Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ với tập thể lớp 11A2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 24 - Đọc văn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TIỂU DẪN.. 1. Tác giả. * Cuộc đời: - Ng« Th× NhËm (1746- 1803), hiÖu lµ Hi Do·n Dựa vào tiểu dẫn (sgk), - Quª qu¸n: Lµng T¶ Thanh Oai, trÊn S¬n Nam emtõng hãy những - 1775 đỗ Tiến sĩ, lµmkhái quanquát díi triÒu vua Lª chóa TrÞnh. -Năm 1788, theo khởi Tâyvề Sơn, được nétnghĩa chính tác giảNguyễn Huệ tin dùng, giao soạn thảo Ngô công văn. Thì Nhậm ?. * Sự nghiệp sáng tác:. - Chủ yếu là những tác phẩm chính luận - ND: đề cập đến những vấn đề thiết thực trong đời sống..  Lµ bËc k× tµi trong nhiÒu lÜnh vùc: v¨n häc, chÝnh trÞ, triÕt häc, qu©n sù…, có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. T¸c phÈm. Em haõy cho biết hoàn cảnh và mục đích saùng taùc của bài chiếu ?. a. V¨n tù- thÓ lo¹i - V¨n tù: Ch÷ H¸n - ThÓ lo¹i: ChiÕu b. Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết vào khoảng 1788 – 1789. - Mục đích: thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. §äc vµ t×m bè côc Bè côc 3 phÇn “Tõng nghe… ngêi hiÒn vËy” Vai trß vµ sø mÖnh cña ngêi hiền tài đối với đất nớc. “Tríc ®©y… hay sao?” Thái độ của Nho sÜ B¾c Hµ vµ tÊm lßng cña vua Quang Trung. §o¹n cßn l¹i. §êng lèi cÇu hiÒn vµ sù khÝch lÖ cña nhµ vua.  KÕt cÊu mÉu mùc cña mét t¸c phÈm chÝnh luËn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. §äc - hiÓu CHI TIẾT v¨n b¶n. 1. Vai trß, sø mÖnh cña ngêi hiÒn tµi - Mượn lời Khổng Tử: + Sao saùnTác g chaà u veà ngoâi Baéc Thaàn. giả đặt ra vấn đề + Người hiề aét laøm gì n ở đoạn 1 ?sứ Emgiaû có cho thieân tử.  Chânhận n lí đã thừ a nhaän. xétđượ nhưcthế nào về cách sử dụng nghệ -> Dïng h×nh ¶nh sothể s¸nh thuật hiệnlÊy củatrong LuËn ng÷ -> Cách nói ngắn gọn, thuyết nhà văn ? phục, khó phủ. nhận  chỉ rõ mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử  Vua là người hiểu lẽ nghi, thông thạo kinh sử, chữ nghĩa thánh hiền..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang Trung a. Thái độ của sĩ phu Bắc Hà: Bỏ đi ở ẩn, giữ mình, im lặng, làm cầm chừng, có người tự vẫn … sĩ thêi có cuéc -> Tr¸i  BÊt hîp t¸c,Các quaynho lng víi víi Thiªn mÖnh, phí tài thái uổng độ như thếnăng.  Sö dông ®iÓn cè; hình ảnh ẩn dụ, nàotÝch, khi®iÓn Nguyễn tượng trưng -> thể hiện: Huệ ra Bắc ? + Thái độ châm biÕm nhÑ nhµng nh»m môc đích lay gọi, thức tỉnh sĩ phu Bắc Hà. + KiÕn thøc uyªn th©m cña ngêi viÕt chiÕu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. TÊm lßng cña vua Quang Trung - Gheù chieáu laéng nghe, ngaøy ñeâm mong moûi  Rất mongThái đợi hiền tàitấm lòng độ và Thái độ và tấm lòng - Hay traãmcủa ít đứvua c khoâ n g đá n g để phoø taù chaê n g? của vua Quang Quang Trung Trung Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự? được được thể thể hiện hiện bằng bằng từ từ  Rất thành tâm, chân thực … -> thái độ ngữ nào ?? Đó là thái ngữ nào Đó là thái khiêm nhường. độ độ gì gì ??. - Giãi bày tâm sự (về đất nước, kỷ cương, chuyện biên ải, về nhân dân …)  luôn lo lắng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giọng điệu linh hoạt, lời lẽ ? Em có nhận xét chân thành, tha thiết; lập luận như thế nào về lời lẽ chặt chẽ của nhà vua ? Cách đạt thành đó thể hiện  Bộc lộ diễn rõ sự tâm, nỗi trí tuệ của người mong mỏi cầu củahiền một người luôn lo ra sao ? lắng cho vận nước, thức tỉnh lương tri của hiền tài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Di ảnh vua Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TƯỢNG ĐÀI VÀ ĐỀN THỜ QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHẦN MỘ NGÔ THÌ NHẬM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tranh minh họa Quang Trung ban chiếu cầu hiền.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Leã hoäi Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Leã hoäi Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Leã hoäi Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Luyện tập củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Dòng nào sau đây nói về Ngô Thì Nhậm ? A.Ông sinh năm 1724, mất 1791, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc Hưng Yên). B.Ông sinh năm 1825, mất 1874, người làng Thanh Lương, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. C.Ông sinh năm 1808, mất 1855, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. D.Ông sinh năm 1746, mất 1803, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Chiếu cầu hiền được viết theo thể văn gì ? • Văn xuôi tự sự. • Văn xuôi trữ tình • Văn chính luận • Kí sự..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3: Mục đích của Chiếu cầu hiền là gì ? A.Thuyết phục nhân dân cả nước ủng hộ Tây Sơn. B.Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn. C.Thuyết phục các sĩ phu Nam Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn. D.Châm biếm những người có tài mà không biết đem tài ra giúp nước; từ đó chỉ ra hướng đi cho họ trong thời đại mới..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Ngô Thì Nhậm rất khôn khéo khi mở đầu bài chiếu bằng lời của ………….. Đó là cách để công phá vào tâm lí những người học sách thánh hiền, cứng nhắc với quan niệm trung quân của Nho gia.. A. Mạnh Tử B. Khổng Tử. C. Lão Tử. D. Tuân Tử..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 5: Phê phán thái độ những kẻ sĩ trong thời kì suy vi, gặp nhiều biến cố, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào ? A.Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải, không quá cáu gắt. B.Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình. C.Dùng điển tích, điển cố để người nghe tuy hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng không cảm thấy tự ái. D.Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 6: Khi nói về tâm lí các sĩ phu Bắc Hà đối với triều đại mới, tác giả thường dùng hình ảnh như: ra biển vào sông, gõ mõ canh cửa, chết đuối trên cạn …. Đây là hình ảnh: A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nói giảm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 7: Tại sao các sĩ phu lại có người không phục vua Quang Trung ? A. Vì vua Quang Trung cướp ngôi của Lê Chiêu Thống khiến vua Lê phải sống tha phương nơi đất khách. B. Vì vua Quang Trung là người ít học, không hiểu đạo Nho. C. Vì vua Quang Trung có xuất thân bình dân. D. Vì vua Quang Trung không biết phép trị nước..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài học đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em. Hẹn gặp lại trong những buổi học sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 25 - Đọc văn:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Đoạn 3: §êng lèi cÇu hiÒn vµ lêi khÝch lÖ cña vua Quang Trung - §êng lèi cÇu hiÒn: + §èi tîng §êng lèi réng më, đúng đắn, nội dung cụ thể hớng đến + C¸ch tiÕn cöTìm những tiết mô tả Tìm nhiÒu những chi chi tiết mô tả ph¸p đối t îng, biÖn đường + Néi dung đường lối lối cầu cầu hiền hiền của của linh hoạt, dÔ thùc hiÖn vua vua Quang Quang Trung Trung ?? Em Em Lời cầu hiền rất có thế nào tâm xét huyết có nhận nhận xétnhư như thếThÓ nàohiÖn tÇm nh×n chủ lối về chủ trương, đường lối d©n chñ mang tÝnh chiÕnvề lîc vµtrương, t tëngđường tiÕn bé, ấy của nhà vua ? ấy của nhà vua ? cña vua Quang Trung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * KÕt thóc bµi chiÕu + Lêi khÝch lÖ + Mở ra tơng lai của đất nớc + VËn héi míi cña ngêi hiÒn => C¸i nh×n l¹c quan, tin tëng, lµm phÊn chÊn lßng ngêi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Ý nghĩa văn bản •Thể loại của VB: văn xuôi chính luận. ?. Theo em, Chiếu cầu • Các luận điểm đưa ra lần lượt: hiền thuộc thể loại nào - Người hiền cócủa mối quan như?thế nào luận với quân tử ? văn hệ xuôi Các - Thái độ, hành điểm động của các ra nholà sĩ Bắc ? đưa gì ?Hà Sắp xếpxửnhư thếvua nào -Thái độ, cách ứng của nhà ? ? Lập ra sao - Tình hình đất luận nước hiện tại ? ? Có đủ sức thuyết phục đối phương - Các cách cầu hiền ? Tấm lòng vua Quang Trung ? không ?.  Cách lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, đủ thuyết phục: vừa đề cao người hiền, vừa châm biếm, ràng buộc và mở hướng đi đúng đắn cho họ: biết chọn đúng minh quân, hết lòng phò tá..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Đánh giá chung: - Quang. Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa. rộng: + Biết trân trọng kẻ sĩ, hiền tài.. ?.họQua Chiếu cầudựng hiền, + Biết hướng vào mục đích xây quốc gia vững mạnh. em cảm nhận như thế nào - Là vị vua hết nước, vì dân: về lòng vuavìQuang Trung. ?. + Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới muôn dân. + Lo giữ gìn, trấn hưng đất nước; chống giặc ngoại xâm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ: + Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp. + Không phân biệt quan lại hay thứ dân. + Chân thành bày tỏ tấm lòng mình. Bài chiếu thể hiện cái nhìn đúng đắn trân trọng của người hiền tài và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung trong việc xây dựng quốc gia  Tấm lòng tha thiết vì dân, vì nước..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. Tæng kÕt - LUYỆN TẬP 1. Néi dung - V¨n kiÖn quan träng thÓ hiÖn chñ tr¬ng đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viªn trÝ thøc B¾c Hµ tham gia x©y dùng đất nớc - Cho thấy vẻ đẹp của vua Quang Trung: Cã tÇm nh×n xa tr«ng réng, yªu níc th¬ng d©n, t tëng tiÕn bé 2. NghÖ thuËt - KÕt cÊu chÆt chÏ, mÉu mùc - LËp luËn thuyÕt phôc, s¾c s¶o - ThÓ hiÖn t×nh c¶m ch©n thµnh, tha thiÕt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Luyện tập: Câu 1: Trong các thể loại sau, thể nào được nhà vua sử dụng để truyền lệnh xuống cho bề tôi ? A.Tấu, cáo, sớ, chế, lệnh, chiếu. B. Mệnh, khải, dụ, chiếu, chương, biểu. C.Cáo, chiếu, dụ, lệnh, chế, mệnh. D.Cáo, chế, lệnh, khải, nghị, dụ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Bài Chiếu cầu hiền ra đời trong khoảng thời gian nào ? A.1777 – 1778. B.1778 – 1779 C.1787 – 1788 D.1788 – 1789.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 3: Bài Chiếu cầu hiền thuộc phong cách ngôn ngữ văn bản nào ? A. Nghệ thuật. B. Khoa học. C. Chính luận. D. Hành chính..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 4: Ngô Thì Nhậm so sánh người hiền và nhà vua lần lượt với những hình ảnh nào ? A.Sao Bắc Thần / ngôi sao sáng. B.Ánh sáng / sao Bắc Đẩu. C.Ngôi sao sáng / sao Bắc Đẩu. D.Ngôi sao sáng / vầng thái dương..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 5: Ý nào sau đây không đúng ? Ngô Thì Nhậm thay mặt vua Quang Trung chỉ ra mối quan hệ giữa người hiền và vua là: A.Người hiền luôn hướng về thiên tử. B.Người hiền phải do thiên tử sử dụng. C.Thiên tử không sử dụng được người hiền là có tội với trời. D.Người hiền không được sử dụng là trái đạo trời.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 6: Câu văn nào có hình ảnh vừa thể hiện đức khiêm nhường vừa thể hiện lòng mong mỏi của vua Quang Trung muốn có người hiền tài cùng mình xây dựng đất nước ? A. Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những ngườ học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến. B. Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình. C. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng ? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng ? D. Những ai có tài có đức hãy cùng cố gắng lên, ghi tên tại triều đình, cùng nhau cung kính, cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 7: Ý nào sau đây chưa chính xác ? Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung là: A.Cho người có tài năng học thuật được phép dâng sớ bày tỏ công việc, không sợ bị bắt tội. B.Cho phép các quan văn võ tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi. C.Cho phép người có tài nhưng chưa được biết đến dâng sớ tự tiến cử. D.Cho phép những người dạy học trong cung tiến cử học trò của mình.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 8: Thái độ của vua Quang Trung trong việc cầu hiền như thế nào ? A.Phê phán việc kẻ sĩ trốn tránh việc triều chính, cầu cạnh người hiền tài. B.Khiêm nhường khi nói về bản thân, thành tâm, kiên quyết trong việc cầu hiền. C.Thông cảm với những sai lầm của những bậc tinh anh trong triều đường không dám nói thẳng. D.Dè bỉu kẻ sĩ trốn tránh việc đời, thành tâm cầu những người hiền đức..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài học đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em. Hẹn gặp lại trong những buổi học sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×