Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số giáo án Ngữ Văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.2 KB, 31 trang )

Tiết 48:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
- Nhận biết được loại và thể trong văn học
- Hiểu biết khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học :thơ ,truyện
- Vận dụng hiểu biết đó vào đọc văn
B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
- Giáo viên nêu câu hỏi:gợi mở,mở rộng ,nâng cao vấn đề
- Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi
C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1
- Sách giáo viên + dẫn chứng
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
HS: đọc SGK –T133
GV: Quan niệm chung
như thế nào về thể loại
văn học?
GV:Em cho biết tác
phẩm văn học chia làm
mấy loại?
GV: Hướng dẫn HS gạch
chân kiến thức cần thiết
trong SGK.
HS: Chuẩn bị thảo luận
theo nhóm.


GV: chia lớp thành 5
nhóm, mỗi nhóm sẽ tìm
hiểu và trả lời câu hỏi.


NHÓM 1: Em hiểu như
thế nào về khái niệm thơ
và truyện? cho ví dụ
minh hoạ.
NHÓM 2: Dựa vào SGK,
so sánh, rút ra sự khác
nhau của đặc trưng cơ
bản giữa thơ và truyện
- Tại sao nói ngôn ngữ
thơ giàu nhịp điệu?
- Vì sao truyện lại mang
tính khách quan?

NHÓM 3: Sự phân loại
của thơ và truyện có gì
khác nhau không?

NHÓM 4: Đọc thơ có
những yêu cầu gì?
- Tại sao lại phải tìm
hiểu hoàn cảnh sáng tác
của bài thơ?
- Cảm nhận ý thơ sẽ hỗ
trợ gì cho việc đọc thơ?
NHÓM 5 :Từ yêu cầu về

đọc thơ như đã nêu thì
yêu cầu về đọc truyện sẽ
như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS lập
bảng so sánh đối chiếu.
HS:Thảo luận nêu ý kiến
về cách đọc.


1/ Loại thể văn học:
a/ Quan niệm chung về thể loại văn học:
- Loại là phương thức tồn tại chung
- Thể là sự hiện thực hoá của loại
GV: Hướng dẫn HS chú b/ Trong nhà trường phổ thông chia làm 4 loại như sau:
- Tự sự
ý đến giọng, nhịp, điểm
- Trữ tình
nhấn trong 2 văn bản.
- Kịch
- Nghị luận

GV: Hướng dẫn HS đọc
phần ghi nhớ trong SGK
và ghi.


Khái
niệm

Đặc

trưng

bản

Phân
loại

Yêu
cầu
về
đọc

-Là tấm gương
của tâm hồn, là
tiếng nói tình
cảm con người,
rung động của
trái tim trước
cuộc đời.
VD:Mùa thu câu


- Truyện phản ánh đời sống
trong tính khách quan của nó,
qua con người, hành vi sự
kiện.
VD: Hai đứa trẻ

- Cốt truyện với các tình tiết,
sự kiện, tạo nên sự vận động

- Nội dung trữ của hiện thực
tình
-Nhân vật được miêu tả chi
-Ngôn ngữ giàu tiết sinh động trong mối quan
nhịp điệu
hệ với hoàn cảnh, với môi
trường
- Không gò bó về không
gian, thời gian, đi sâu vào
tâm trạng con người
-Theo nội dung
biểu hiện: trữ
tình, tự sự, trào
phúng.
-Theo cách thức
tổ chức bài thơ:
Thơ cách luật,
thơ tự do, thơ văn
xuôi
- Biết rõ tên bài
thơ, tên tác giả,
HCST.
- Cảm nhận ý thơ
qua câu chữ,
hình ảnh, nhịp
điệu.
- Lí giải, đánh
giá về nghệ
thuật, nội dung
bài thơ


-Trong VHDG: thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, truyện
cười, ngụ ngôn
- Văn học trung đại: Truyện
chữ Hán, truyện chữ Nôm
- Văn học hiện đại:
Truyện ngắn, truyện vừa,
truyện dài . . .
-Tìm hiểu hoàn cảnh xã hội,
hoàn cảnh sáng tác.
- Phân tích diễn biến của cốt
truyện qua các phần với các
tình tiết, sự kiện, biến cố.
- Phân tích các nhân vật
trong dòng lưu chuyển của
cốt truyện.
- Truyện đặt ra vấn đề gì, có
ý nghóa tư tưởng như thế nào?



T
i
e
át
4
8
:


CHÍ PHÈO
Nam Cao
A.
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nắm được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài
chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó
thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm
qua đọan trích.
- Hiểu được số nét nghệ thuật đặc sắc của Nam Cao như điển hình hóa nhân
vật , miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật…
B.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- SGK, SGV
C.
PHƯƠNG PHÁP :
- Đọc, sáng tạo, thảo luận, đối thoại, câu hỏi gợi mở, bài tập củng cố.
D.

TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. giới thiệu bài mới :
Nhà văn A-Tsê-Khốp từng nói : “Nếu tác giả không có lối nói riêng của
mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả… nếu anh ta không có
giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” . Điều này phù hợp
với Nam Cao bởi ông là người lao động nghệ thuật rất nghiêm túc luôn
tìm tòi sáng tạo cho mình một hướng đi riêng, với sở trường diễn tả,



phân tích tâm lý con người, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật
điển hình Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
VÀ HS
HS nêu những nét chính về tiểu
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
sử và con người Nam Cao
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
 GV nhận xét và chốt lại 1. Tiểu sử
những ý cơ bản.
- Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1917 –
1951), sinh ra trong 1 gđ nông dân ở làng
Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam
- Trước CMT8: làm nghề dạy học, viết văn, gia
nhập đội văn hóa cứu quốc năm1943.
- 1946, làm phóng viên và tuyên truyền viên cho
báo Vệ quốc.
- 1950, tham gia chiến dịch Biên giới
- 1951, bị giặc bắt và bắn chết trên đường đi công tác
2. Con người Nam Cao
- Là người có vẻ ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có
đời sống nội tâm phong phú. Ông luôn đấu tranh
với bản thân để thoát khỏi lối sống tầm thường,
nhỏ hẹp, vươn tới một cuộc sống cao đẹp xứng
đáng với danh hiệu con người
- Có tâm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương,
đặc biệt có sự gắn bó sâu nặng với quê hương và
những người nông dân nghèo khổ, bị áp bức và
khinh miệt trong xã hội cũ

Nêu những nội dung chính trong II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
quan điểm nghệ thuật của Nam
1. Quan điểm nghệ thuật
Cao
- Văn chương phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng
vào sự thật “tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi thống khổ,
cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng.
- Văn chương phải thấm đượm tinh thần nhân
đạo, vừa mang nỗi đau nhân tình vừa tiếp thêm
sức mạnh cho con người.
- Văn chương trước hết phải vì con người, nhà văn
phải có tình thương, nhân cách và có lương tâm.


Các sáng tác của Nam Cao tập
trung viết về những đề tài nào?

Viết về những đề tài này, Nam
Cao thường trăn trở, day dứt về
điều gì?
Kể tên một số tác phẩm tiêu
biểu?

Nêu những nét chính của phong
cách nghệ thuật Nam Cao.

- Viết văn phải sáng tạo, nhà văn phải biết “khơi
những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái
gì chưa có”, không chấp nhận sự rập khuôn, sự dễ
dãi và cẩu thả và cho đó là sự “bất lương”, “đê

tiện”
2. Các đề tài chính:
- Đề tài người trí thức nghèo: Phản ánh thực trạng
nghèo khổ, cơ cực, buồn thảm của người trí thức
tiểu. Họ mang nhiều hoài bão cao đẹp, khát khao
được được đóng góp cho xã hội, , được khẳng
định mình trước cuộc đời nhưng lại bị gánh nặng
áo cơm và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho
“chết mòn”, phải sống như “một kẻ vô ích, một
người thừa”  tấn bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo.
Tác phẩm tiêu biểu: Giăng sáng, Đời thừa, Sống
mòn, Những truyện không muốn viết, Nước mắt…
- Đề tài người nôngdân: Cuộc sống tối tăm, đói
nghèo, số phận bi thảm của những con người thấp
cổ bé họng. Họ thường xuyên bị chà đạp tàn
nhẫn, phũ phàng, bị xúc phạm về nhân phẩm.
Tp: Lão Hạc, Một bữa no, Lang Rận, Tư cách Mõ,
Trẻ con không được ăn thịt chó, Dì Hảo…
3. Phong cách nghệ thuật
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người
- Có biệt tài miêu tả và phân tích tâm lí
- Viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xónh nhưng
lại đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghóa to lớn,
có tầm triết lí sâu sắc.
- Giọng điệu: buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh
lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.

PHẦN HAI: TÁC PHẨM
Em hãy cho biết đề tài được đề

I. Tìm hiểu chung
cập đến trong tác phẩm “Chí
1. Đề tài : viết về người nông dân cùng khổ
Phèo” ?
bị xã hội thực dân phong kiến tàn phá cả nhân


hình lẫn nhân tính.
2. Tựa Đề :
Em hãy nêu những tên khác của
- Cái lò gạch cũ
tác phẩm Chí Phèo ?
- Đôi lứa xứng đôi
- Chí Phèo
3. Chủ đề tác phẩm :
Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh
mẽ xã hội thực dân nữa phong kiến tàn bạo đã
cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân
hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân
trọng, phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp
của họ ngay cả khi họ biến thành quỷ dữ.
Em hãy tóm tắt những sự việc 4. Tóm tắt tác phẩm : (6 sự việc)
chính trong tác phẩm “Chí Chí Phèo say rượu “vừa đi vừa chửi”
Phèo”?
Chí Phèo ở tù về, đến nhà Bá Kiến rạch
mặt ăn vạ.
Chí Phèo thức tỉnh, sống trong tình yêu
thương của Thị Nở
Thị Nở từ chối sống với Chí Phèo
Chí Phèo tuyệt vọng uất ức, đi đòi lương

thiện
Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự đâm
chết mình gây xôn xao cả làng Vũ Đại và
hình ảnh thoáng hiện của cái lò gạch cũ.
Em có nhận xét gì về chi tiết và II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
ý nghóa tiếng chửi của Chí Phèo? 1. Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao :
- Chi tiết tiếng chửi của một kẻ say (vu vơ, mơ
hồ) say là chửi, vừa đi vừa chửi. Đồng thời rất
tỉnh táo, lời chửi có sắp xếp, lớp lang, lời lẽ trôi
chảy, hướng đến nhiều đối tượng.
Những đối tượng nào được đề + Chửi trời
cập tới trong tiếng chửi của Chí + Chửi đời
Phèo?
+ Chửi làng Vũ Đại
+ Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
+ Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
 Đối tượng của tiếng chửi từ chung khái quát, trừu
tượng, đến ngày càng cụ thể liên quan hơn đến Chí


Phèo. Đối tượng đó chính là cái xã hội sinh ra kiếp
sống Chí Phèo
Phản ứng của những đối tượng bị - Rất lạ→ không ai chú ý, không ai nghe chửi,
chửi ?
không ai lên tiếng, không ai phản ứng→ dường
như họ không thấy người chửi tồn tại.
Tâm trạng gì của Chí Phèo được - Tâm trạng bi phẫn, bất mãn của một con người
thể hiện qua tiếng chửi ?
ít nhiều ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân
tính gạt bỏ ra ngoài thế giới loài người.

- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, cô độc đến
tuyệt đối của Chí Phèo, hắn khao khát được giao
cảm với mọi người nên đã chọn một cách giao
tiếp tệ hại nhất mà không được đáp lại → con
người bị tha hóa ấy trơ trọi giữa cuộc đời.
Tác dụng của cách vào đề bằng => Tiếng chửi được miêu tả từ đầu truyện một
tiếng chửi ?
cách bất ngờ → giới thiệu nhân vật một cách ấn
tượng độc đáo.
Thị Nở là người thế nào ?
2. Người duy nhất giao tiếp với Chí Phèo.
Thị Nở đối xử với Chí Phèo - Người đàn bà xấu, dở hơi, nghèo… > < có tấm
ntn ?
lòng chân thành
- Cách đối xử :
 Đối với Chí Phèo như một con người : cho
Chí Phèo bát cháo hành.
 Chăm sóc, quan tâm, yêu thương bằng tình
người chân thành.
 Giúp Chí nhận ra “cháo hành rất ngon” và
“đàn bà không có men như rượu cũng làm
người say”
 Mở ra cho Chí Phèo bao hy vọng :
 Khao khát làm người lương thiện sống chan
hòa với mọi người.
 Chính Thị Nở sẽ là cầu nối giúp hắn trở về với
cuộc đời.
Câu hỏi thảo luận :
Những nguyên nhân nào giúp cho bản tính lương
thiện của Chí Phèo được đánh thức :

- bản chất của Chí Phèo là người nông dân


Phản ứng của bà cô Thị Nở ntn
khi nghe nói Thị sẽ lấy Chí
Phèo ?

Tâm trạng của Chí Phèo khi bị
Thị Nở cự tuyệt được miêu tả
ntn ?

Tại sao Chí Phèo có hành động
dữ dội bất ngờ, xách dao đi giết
Bá Kiến rồi tự sát ?

lương thiện, có bản tính tốt đẹp. Xã hội ấy
dẫu có tàn ác cũng không thể hủy diệt
được ánh sáng lương thiện trong tận đáy
sâu tâm hồn Chí Phèo.
- Chính tình cảm chân thành của Thị Nở đã
làm thức tỉnh, hồi sinh bản chất lương thiện
trong con người Chí.
3. Tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở cự
tuyệt :
a. Tâm trạng
- Phản ứng của bà cô Thị Nở rất quyết liệt, gay
gắt → phản ứng đó cũng là của dư luận, định kiến
xã hội lúc bấy giờ, vì đối với họ Chí Phèo không
phải là con người mà là “con quỷ dữ của làng Vũ
Đại” thì “không xứng” với con người như Thị Nở

dù Thị Nở xấu xí, dở hơi, nghèo…) → bi kịch đau
đớn của Chí Phèo.
- Khi Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo đau đớn → nuối
tiếc và tìm mọi cách níu kéo, Thị bỏ về, Chí chạy
theo “nắm lấy tay” → Chí khao khát được làm
người lương thiện.
- Trước thái độ dứt khoát của Thị Nở , Chí Phèo
rơi vào tâm trạng tuyệt vọng “với bi kịch tinh
thần của con người sinh ra là người nhưng lại
không được làm người”
- Chí đau đớn, vật vã và “uống rượu” → “càng
uống càng tỉnh” → “hắn ôm mặt khóc rưng rức”
→ trong sâu thẳm tâm hồn, Chí ý thức rất rõ về
nổi đau thân phận của kẻ bị tha hóa.
b. Hành động :
- Giết Bá Kiến : sự phản kháng lại kẻ đã đẩy
mình vào con đường bi thảm

Hành động giết Bá Kiến cho o
Nhận ra và thấm thía tội ác của kẻ
thấy Chí Phèo đã nhận thức được
đã cướp đi nhân hình và nhân tính của mình.
điều gì ?
o
Hiểu ra nguồn gốc nỗi đau của
mình, nguyên nhân bị đẩy vào con đường tha


hóa.
Tại sao Chí Phèo tự sát ?

- Tự sát : Chí Phèo đã thức tỉnh hòan toàn
o
Không thể trở về đường cũ : lưu
manh, tha hóa, đập phá, chém giết.
o
Không thể sống bình yên lương
thiện trong xã hội ấy, không có con đường trở
về với cuộc sống lương thiện. → Chí Phèo
chết để giúp mình thoát khỏi kiếp quỷ dữ.
Trước đây, Chí Phèo sống như một con vật,
nay thức tỉnh Chí Phèo chết như một con
người. → Niềm khao khát lương thiện còn cao
hơn cả tính mạng.
Ý nghóa tố cáo qua cái chết của  Có ý nghóa tố cáo mãnh liệt cái xã hội thực
dân phong kiến, không những đẩy người nông dân
Chí Phèo ?
lương thiện vào con đường lưu manh hóa mà còn
đẩy họ vào chỗ chết.
4. Nghệ Thuật :
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.
Nhận xét của em về nghệ thuật :
o
Vừa có ý nghóa tiêu biểu, nét
+ Xây dựng nhân vật ?
chung : người nông dân nghèo bị bóc lột, bị
+ Miêu tả tâm lý ?
đẩy vào bước đường cùng, lưu manh hóa…
+ Cốt truyện ?
o
Vừa sinh động, có cá tính độc đáo,

+ Ngôn ngữ ?
gây ấn tượng mạnh mẽ : Chí Phèo bị hủy
diệt cả nhân hình lẫn nhân tính, bị tước đoạt
quyền làm người …
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng tinh tế, phức tạp
của nhân vật
- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và
luôn biến hóa, càng về cuối càng quyết liệt, bất
ngờ.
- Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, chọn lọc lại
vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói trong đời sống …
Em hãy nhận xét về tư tưởng 5.Tư tưởng nhân đạo, sâu sắc mới mẻ của Nam
nhân đạo sâu sắc mới mẻ của Cao ?
Nam Cao ?
Nam Cao đã phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp
của người lao động ngay khi tưởng như họ đã bị
xã hội tàn ác cướp mất cả bộ mặt người lần linh


hồn người.
III. Kiểm tra, củng cố, đánh giá
1. Số tên truyện ngắn Chí Phèo được đặt :
a. 1 tên
b. 2 tên
c. 3 tên
d. 4 tên
2. “Người ta hay hối hận về tội ác, khi mà không
còn đủ sức để mà ác nữa” ; “muốn ác phải là
kẻ mạnh” ; những người yếu đuối vẫn hay hiền
lành” những câu nói trên là của tác giả nào ? ở

tác phẩm nào sau đây ?
a.
Nguyễn Tuân - “Chữ người
tử tù”
b.
Ngô Tất Tố – “Tắt đèn”
c.
Nam Cao – “Đời thừa”
d.
Nam Cao – “Chí Phèo”
3. Thủ đọan nào trong các ý sau của Bá Kiến tỏ
rõ sự độc ác, nham hiểm của lão hơn cả ?
a.
Dùng “những thằng đầu bò”
để trị “những thằng đầu bò”
b.
“Bám thằng có tóc, ai bám
thằng trọc đầu”
c.
“Mềm nắn rắn buông”
d.
“Ngấm ngầm, đẩy người ta
xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó
đền ơn”
4. Thị Nở là người Phụ Nữ : nghèo, xấu, dở hơi,
thuộc “dòng dõi” nhà có mả hủi… vậy mà Chí
Phèo vẫn “không xứng” được với người đàn bà
ấy. Thể hiện điều đó, Nam Cao nhằm :
a.
Chế giễu những người đàn

bà như Thị Nở
b.
Tô đậm cái bi đát trong số
phận Chí Phèo
c.
Nhấn mạnh đôi lứa xứng
đôi


d.

Làm cho câu truyện thêm

hấp dẫn, kì thú.
5. Trong sáng tác của Nam Cao, thường đề cập
đến 2 đề tài nông dân và trí thức. Tác phẩm nào
sau đây kết hợp được với 2 đề tài trên ?
a.
Đời thừa
b.
Chí Phèo
c.
Lão Hạc
d.
Sống mòn
Đáp án :
1/ c ; 2/ d ; 3/ d ; 4/ b ; 5/ c

E. DẶN DÒ
1. Soạn bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.



BẢN TIN – LUYỆN VIẾT BẢN TIN
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
- Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và mơi trường
xã hội gần gũi.
- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
B. Phương tiện
SGK, SGV, Thiết kế lên lớp
C. Phương pháp
Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
D. Tiến trình thực hiện
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của
bản tin
GV: Dựa vào SGK, hãy cho biết bản
Bản tin là một thể loại báo chí nhằm
tin là một thể loại báo chí như thế nào? đưa tin kịp thời, chính xác những sự
HS: Trả lời
kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống
GV: Cung cấp cho HS 4 bản tin. Yêu xã hội.
cầu các em thảo luận xem đâu là tin
Bản tin có nhiều loại:
vắn, tin thường, tin tổng hợp, tin tường
- Tin vắn: là loại tin không có nhan

thuật. Từ đó chỉ ra sự khác nhau giữa đề, dung lượng ngắn (chỉ gồm từ 1 đến
4 loại bản tin này.
2 câu), chỉ thông báo vắn tắt về các sự
HS: Thảo luận dưới sự hướng dẫn của kiện.
GV.
- Tin thường: có độ dài trên dưới
300 chữ, có nhan đề, thông báo ngắn
gọn nhưng tương đối đầy đủ về một sự
kiện. Đây là loại tin chiếm tỉ lệ cao
nhất trong lĩnh vực báo chí.
- Tin tường thuật: là loại tin phản
ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách
chi tiết, cụ thể.
- Tin tổng hợp: là loại tin nhằm
mục đích thơng tin tổng hợp nhiều sự
kiện xung quanh một hiện tượng nào
đó có vấn đề đáng quan tâm với sự
tường thuật, mô tả cụ thể, chi tiết các


GV: Cho HS đọc bản tin Đội tuyển Ơlim-pích Tốn Việt Nam xếp thứ tư
toàn đoàn và thảo luận theo bàn (2
em) để trả lời các câu hỏi trong SGK
trang 161.
HS: Làm theo yêu cầu của GV: Lần
lượt trả lời các câu hỏi:
- Câu 1: Bản tin thông báo kết quả kì
thi Ơ-lim-pích Tốn quốc tế của Đồn
học sinh Việt Nam. Kết quả dự thi
(xếp thứ tư) khẳng định trình độ của

học sinh Việt Nam cũng như thành tựu
của việc bồi dưỡng nhân tài Toán học
của nền giáo dục nước ta.
- Câu 2: Bản tin trên có tính thời sự,
vì sự việc mới xảy ra vào ngày 16 – 7
và ngay sau 3 ngày đã được đưa tin
- Câu 3: Các thông tin bổ sung trong
bài tập là không cần thiết, thậm chí là
thừa vì chúng vi phạm ngun tắc
ngắn gọn, súc tích của bản tin.
- Câu 4: Các sự kiện trong bản tin
như thời gian, địa điểm, kết quả của
cuộc thi đều được nêu lên một cách cụ
thể, chính xác, có tác dụng bảo đảm
tính chính xác của báo chí nói chung,
bản tin nói riêng, làm cho người đọc
tin vào những tin tức được thơng báo.
Từ đó rút ra các yêu cầu cơ bản của
bản tin để trả lời câu 5.
GV: Yêu cầu HS đọc lại bản tin ở mục
I và thảo luận để trả lời các câu hỏi
(a), (b), (c) trang 161.
HS: Thảo luận để trả lời:
- Câu a: Khơng phải sự kiện nào
cũng có thể trở thành nguồn tin của
bản tin. Để được lựa chọn đưa tin, sự
kiện đó phải là sự kiện thời sự, có ý
nghĩa trong đời sống.
- Câu b: Phân tích sáng tỏ các nội
dung trong bản tin bằng cách bám sát


sự kiện kèm theo sự phân tích, lí giải
nguyên nhân – kết quả và ý nghĩa của
chúng.
 Yêu cầu cơ bản của bản tin:

- Phải có ý nghĩa xã hội

- Phải bảo đảm tính thời sự (đưa
tin kịp thời, nhanh chóng).
- Phải ngắn gọn, súc tích.

- Nội dung thơng tin phải chân
thực, chính xác.

II.Cách viết bản tin
1. Khai thác và lựa chọn tin
Cần khai thác, lựa chọn những sự
kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi
nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết
quả ra sao…)


vào câu chữ cụ thể của bản tin.
- Câu c: Từ kết quả của 2 câu trên,
HS khái quát để trả lời câu c.
GV: Yêu cầu HS thảo luận để thực
hiện bài tập của phần 2. Viết bản tin
HS: Thảo luận dưới sự hướng dẫn của
GV:

- Câu a:
+ Về nội dung: Tiêu đề của bản tin
đều nêu khái quát nội dung của tin.
Các tiêu đề được đưa ra đặc biệt vì đã
chọn được chi tiết hấp dẫn nhất với
cách diễn đạt gây hứng thú, tị mị cho
người đọc.
+ Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề của
bản tin ngắn gọn, gồm 1 cụm từ cũng
có thể là 1 câu trần thuật, câu nghi
vấn.
- Câu b:
+ Tìm phần mở đầu của các bản tin.
+ Phần mở đầu thường thông báo khái
quát về sự kiện và kết quả.
- Câu c: Phần triển khai có thể nêu cụ
thể, chi tiết hơn sự kiện hoặc có thể cắt
nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc
kết quả của sự kiện được đưa tin (2
bản tin đầu nêu cụ thể, chi tiết các sự
việc, bản tin thứ 3 cắt nghĩa nguyên
nhân đưa đến kết quả của sự kiện.)

2. Viết bản tin
- Cách đặt tiêu đề bản tin: Tiêu
đề ngắn gọn song phải nêu khái quát
nội dung của tin một cách ấn tượng.
- Cách mở đầu bản tin: Phần mở
đầu bản tin thường thông báo khái
quát về sự kiện và kết quả.

- Triển khai chi tiết bản tin:
Nhằm chi tiết hóa, giải thích ngun
nhân hoặc kết quả tường thuật chi tiết
sự kiện.

GV: Hướng dẫn HS chia nhóm để giải
các bài tập 1, 2, 3 trang 163 và các bài
tập trong tiết Luyện tập viết bản tin.
HS: Chia nhóm làm bài.
III.Luyện tập
 Bài tập trang 163:
- Bài 1: Các sự kiện a, b, d, e là các
sự kiện có thể viết bản tin.
- Bài 2: Giữa bản tin và các thể
loại báo chí khác như quảng cáo và
phóng sự điều tra có những điểm
giống và khác nhau như sau:
+ Giống nhau: Cung cấp tin tức


+ Khác nhau: Bản tin đơn thuần chỉ
thông báo tin tức. Quảng cáo ngồi
truyền tin cịn có mục đích chủ yếu là
chào mời khách hàng mua, sử dụng
hàng hóa, dịch vụ. Phóng sự điều tra
có độ dài lớn hơn bản tin nhiều, miêu
tả cụ thể chi tiết các sự việc, phân tích
và bình luận sự kiện.
- Bài 3: Bản tin Đội tuyển Ơ-limpích Tốn Việt Nam xếp thứ tư tồn
đồn có thể chuyển thành tin vắn sau:

“Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư tồn
đồn trong cuộc thi Ơ-lim-pích Tốn
quốc tế lần thứ 45 tại thủ đô A-ten, Hi
Lạp từ ngày 14 đến 16 tháng 7.
 Bài tập trang 178, 179:
- Bài 1: Đây là bản tin thường
+ Về dung lượng: Độ dài trung bình,
thơng tin về kết quả (đứng đầu khu
vực về bình đẳng giới) và các sự kiện
(bình đẳng giới trong giáo dục, y tế,
kinh tế, các hạn chế về bình đẳng
giới).
+ Về cấu trúc: Bản tin có nhan đề,
triển khai từ thông tin khái quát đến cụ
thể chi tiết. Phần sau cụ thể hóa và giải
thích cho phần trước.
- Bài 2:
+ Nội dung chủ yếu của bản tin: Dự
án phát triển và đưa cây dược liệu Việt
Nam ra thị trường thế giới được lựa
chọn vào danh sách 10 ứng cử viên
đoạt giải thưởng “Môi trường và phát
triển 2007”.
+ Cách thức để nhanh chóng nắm
bắt nội dung thơng tin:
Căn cứ vào nhan đề của bản tin.
Căn cứ vào câu mang nội dung
thơng tin quan trọng nhất có liên quan
đến sự kiện được nhắc trong nhan đề.
Câu này thường đứng phần đầu bản

tin.
- Bài 3:


Cách sửa: Đưa câu “Đến nay đã có
50 trường đại học trong cả nước đăng
kí tham gia cuộc thi” xuống cuối bản
tin.
- Bài 4:
Tập viết bản tin theo các tình huống
+ HS chọn 1 tình huống trong các
tình huống đã cho.
+ Thu thập và lựa chọn tư liệu để
viết bản tin, các tư liệu đó bao gồm:
Thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện;
Diễn biến, nội dung sự kiện; Kết quả
của sự kiện.
- Đặt tên cho bản tin, viết phần mở
đầu, phần triển khai của bản tin theo
sự hướng dẫn trong bài.
E. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: Cho HS đọc phần Ghi nhớ trang 163.
- Dặn dò: Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.


-

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sách giáo viên trang 182

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Sách giáo khoa, sách giáo viên
Thiết kế bài học trên máy tính
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên cho học sinh đọc kĩ sách giáo khoa ở nhà, từng đôi hoc sinh chuẩn bị
phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo các nội dung do giáo viên gợi ý, chuẩn bị trước
bài tập 3 sách giáo khoa trang 183
Đến lớp các em vừa thể hiện vừa thảo luận trả lời các câu hỏi từ đó rút ra bài học.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các học sinh
2/ Giới thiệu bài mới:
Trong cuộc sống hiện đại, việc tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là hình
thức được áp dụng rộng rãi trong tuyển chọn nhân viên, du học, cấp hoc bổng…
rộng hơn nữa là để cung cấp thông tin và thu thập thông tin nhằm nắm bắt dư luận,
nhằm làm cho tầm hiểu biết được mở rộng và hiệu quả giao tiếp được nâng cao. Vì
thế việc làm quen với các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là sự chuẩn bị
thiết thực cho chúng ta bước vào đời. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hình thành kĩ
năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt

Giáo viên mời 2 em hs lên thực hiện công
việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn với
chủ đề:
Chương trình phân ban mà các em
đang học


1/Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn.
Là cuộc hỏi đáp có mục đích, nhằm thu thập
hoặc cung cấp thơng tin về một chủ đề được
quan tâm.
2/ Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động
phỏng vấn.
a/ Chuẩn bị phỏng vấn
- Phải xác định chủ đề, mục đích, đối tượng,
phương tiện phỏng vấn.
- Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với
mục đích và đối tượng phỏng vấn, làm rõ chủ
đề liên kết với nhau và được sắp xếp với nhau
theo một trình tự hợp lí.
b/ Tiến hành phỏng vấn:
- Không phải lúc nào cũng chỉ nêu những câu
hỏi đã chuẩn bị sẵn mà phải biết lắng nghe và
khéo léo dẫn dắt, khiến người được phỏng vấn
có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
- Cuộc phỏng vấn phải diễn ra trong khơng khí
thân tình, tự nhiên, người phỏng vấn phải tỏ ra
tôn trọng ý kiến của người được phỏng vấn.
- Phải biết cảm ơn người được phỏng vấn.
c/ Biên tập sau khi phỏng vấn.
- Kết quả phỏng vấn phải được trình bày trung
thực, rõ ràng, trong sáng.
3/ Những yêu cầu đối với người được phỏng
vấn.
Trả lời trúng câu hỏi, ý kiến trung thực rõ ràng,
chọn cách trả lời thú vị, thông minh dễ hiểu.

Luyện tâp :

Hỏi: Em hãy cho biết mục đích cuộc
phỏng vấn mà các bạn vừa thực hiện?
Vậy mục đích của phỏng vấn là gì ?
tầm quan trọng của nó ra sao?
Hỏi: Các em đã chuẩn bị như thế nào khi
được giao nhiệm vụ phỏng vấn?
Hỏi: Phải hỏi thế nào để đạt được mục
đích phỏng vấn( thảo luận).
Hỏi: Em hãy nhận xét hệ thống câu hỏi
của bạn khi lên phỏng vấn?
Học sinh thảo luận các câu hỏi ở mục 2
Hỏi: Trước khi kết thúc, người phỏng vấn
phải nói điều gì?
Học sinh thảo luận câu hỏi ở mục 3.
Các em đã được yêu cầu thực hiện bài tập
trong vai người trả lời phỏng vấn, các em
đã được xem ti vi, chương trình phỏng
vấn, hãy cho biết người được phỏng vấn
cần làm thế nào để gây ấn tượng tốt cho
người nghe?
Luyện tập:
Cho học sinh lên thực hiện bài tập 3.
Cách thức: Một học sinh lên trong vai
người phỏng vấn và mời 2 bạn lên trả lời
phỏng vấn.
Các hs khác nhận xét về quá trình phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn của các bạn.
Giáo viên nhận xét:




VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô)
Nguyễn Huy
Tưởng
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (sgv/200)
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, sách bài tập …
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV hướng dẫn HS đọc kó đoạn trích ở nhà, đến
lớp đọc phân vai, vận dụng phương pháp đọc – hiểu, gợi – tìm, đàm thoại trao
đổi, trả lời câu hỏi … cho HS phát huy khả năng độc lập suy nghó.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3. Tổ chức dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn
I- Tìm hiểu chung
sgk về t/g NHT, tìm những nét
1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)
lớn về c/đời và về văn nghiệp
a) Cuộc đời:
của ông
Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho, quê
- HS đọc sách và tìm ý, gạch
ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh.
chân những ý trong sách và ng sớm tham gia CM, hoạt động trong
phát biểu cá nhân trước lớp

những tổ chức VH’ văn nghệ do Đảng lãnh
đạo.
b) Văn nghiệp:
Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề
- GV hướng dẫn Hs hiểu những
tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại
đặc điểm của thể loại bi kịch
kịch
về: Xung đột, mâu thuẫn, nhân Văn phong giản dị, trong sáng vừa đôn
vật.
hậu vừa thâm trầm sâu sắc
1996 được nhà nước tặng giải thưởng
HCM về VHNT
- Cho HS đọc phần tiểu dẫn tìm TP chính: Kịch “Vũ Như Tô”, “Bắc
HCST và tóm tắt TP
Sơn”; tiểu thuyết “Sống mãi với Thủ Đô”, “An
- GV phân vai cho HS đọc
Tư”; kí “Kí sự Cao Lạng”
- Tìm đại ý đoạn trích
2. Tác phẩm “Vũ Như Tô”
a)
Thể loại: Bi kịch lịch sử (với quy mô
hoành tráng gồm 5 hồi)
b)
HCST: năm 1941; đề tựa vào 6/1942


- Tìm những mâu thuẫn nào đã
được bộc lộ trong đoạn trích?
Cách giải quyết của t/giả

- HS thảo luận nhóm, cử đại
diện trình bày trước lớp
- GV nhận xét cho điểm và khái
quát lại

GV nêu vấn đề để HS phát biểu,
thảo luận tìm ra cách g/quyết
theo suy nghó của riêng mình
- qua đoạn trích VNT là người
ntn?
- Tại sao VNT không chịu bỏ
trốn theo lời của ĐT?
- Tâm trạng của VNT khi ĐT bị
bắt & CTĐ bị đập phá, thiêu
huỷ?
(chú ý tiếng kêu thảng thốt của

Tóm tắt TP: sgk/217
3. Đoạn trích “Vónh biệt Cửu Trùng Đài”
a)
Vị trí đoạn trích: Trích hồi V (Một
cung cấm) của vở kịch
b)
Đại ý: Đoạn trích miêu tả Trịnh Duy
Sản – kẻ cầm đầu phe đối lập trong triều đình
– dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản, giết
Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và đập
ph1, thiêu huỷ Cửu Trùng Đài.
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Các mâu thuẫn cơ bản:

a) Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa
NDLĐ với bọn hôn quân bạo chúa và
phe cánh của chúng
Hôn quân Lê Tương Nhân dân
Dực và đám bề tôi
trung thành
- Xây CTĐ làm nơi - Đói kém vì lũ lụt,
hưởng lạc vui chơi
càng thêm khổ vì
-> hao tốn công sức
bắt xây CTĐ, làm
tiền của.
việc cật lực, bị ăn
chặn, bị thương,
- Tăng thêm sưu thuế,
chết vì tai nạn, dịch
bắt thợ giỏi, tróc nã,
bệnh …
hành
hạ
người
chống đối.
- Căm phẫn vua và
oán VNT
=> Sống xa hoa, tr => Sống lầm than,
lạc, tàn ác
khốn khổ
Cách giải quyết của t/giả: gq’ dứt khoát theo
qđiểm của ND
- Bạo chúa LTDực bị giết, Nguyễn Vũ tự

sát
- Đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ.
b) Mâu thuẫn 2: mâu thuẫn giữa quan
điểm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý
của muôn đời và lợi ích thiết thực của
qchúng ND
c)


ông “i, ĐT!, i mộng lớn! i
CTĐ!”

HS suy nghó trả lời. GV chốt lại
ý, chỉ ra những lầm lạc trong suy
nghó & h/động của VNT

Qua đ/trích ĐT là người ntn?
Tại sao nàng lại khuyên VNT
chấp nhận xây CTĐ?
Tâm trạng của nàng trước biến
loạn?
(chú ý lời van xin khẩn khoản
của ĐT khi khuyên VNT bỏ trốn,
khi không/định VNT là người tài
& xin đổi mạng mình để cứu
VNT)
HS suy nghó trả lời. GV chốt lại
ý. Khẳng định ph/chất đáng quý
của ĐT & “bệnh ĐT” qua cách
nói của t/g


GV nhận xét, đánh giá chung về
ND, NT của đ/trích

Người nghệ só
Người công dân
- Xây CTĐ là 1 công - Xây CTĐ là đẩy
trình NT vó đại nguy
ND đói khổ càng
nga -> niềm tự hào
đói khổ lầm than
cho ĐN
hơn
- Khẳng định tài năng, - Quá say mê công
khát vọng sáng tạo
trình Nthuật quên
và niềm say mê
cả thực tế và lòng
sáng tạo cái đẹp của
dân.
người NSó.
=> Là nạn nhân của
bọn bạo quyền và của => là tội nhân của ND
chính bản thân.

muốn thực hiện lí tưởng NT, VNT phải đi
ngược lại qlợi trực tiếp của ND. Nếu vì lợi cích
thiết thực của ND thì không thể thực hiện ước
mơ NT!!


Mâu thuẫn này kém gay gắt hơn m/thuẫn 1
nhưng dai dẳng & chưa được t/giả g/quyết dứt
khoát.

Hai m/thuẫn trên có qhệ mật thiết và tác
động lẫn nhau.
2. tính cách, diễn biến tâm trạng cũa VNT &
Đan Thiềm
a. VNT:
Là 1 kiến trúc sư thiên tài, hiện thân cho
niềm khát khao say mê sáng tạo “cái đẹp”
Là 1 NS có nhân cách, hoài bão & lí
tưởng NT cao cả:
+ Ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân & kiên
quyết không xây CTĐ (hồi 1)
+ Khi được ban thưởng vàng bạc, ông đã đem
chia hết cho thợ -> không hám lợi
+ Khát khao x/dựng cho ĐN 1 toà lâu đài “bền
như trăng sao” để “ dân ta nghìn thu còn hãnh
diện”.
Là 1 n/v bi kịch với tâm trạng bi kịch


×