Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

van 10 4864

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.36 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:.................................................... Tiết soạn: 48 Đọc thêm: LẦU HOÀNG HẠC (Thôi Hiệu) NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ ( Vương Xương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về tác giả và xuất xứ của bài thơ. Hiểu được nội dung và nghệ thuật của các bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ. 3. Thái độ: Ý thức trận trọng di sản văn hoá dân tộc và rèn lòng yêu nước đối với học sinh II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, SBT. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Kiển tra bài cũ: 5 ´Đọc thuộc lòng phiên âm, dich thơ bài Cảm xúc mùa thu và nêu ý nghĩa văn bản? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:15´ Hướng dẫn học sinh tìm Bài thơ: Lầu Hoàng Hạc hiểu bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu. I. Tiểu dẫn: SGK Yêu cầu học sinh tự tóm tắt tiểu dẫn? II. Đọc tác phẩm Gọi học sinh đọc tác phẩm ( Phiên âm, III. Tìm hiểu tác phẩm dịch nghĩa, dịch thơ) Câu hỏi 1: Dụng ý của tác giả: Gọi học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK (160) - Thể hiện qua thủ pháp nghệ thuật: + Đối : Quá khứ và hiện tại, tiên và tục, mất và còn có dụng ý: Thời gian một đi không trở lại, đời người hữu hạn, vũ trụ vô cùng. Nghĩ về quá khứ xong tâm tư tác giả lại hướng về hiện tại: Tạo mối tương quan giữa cái nhìn thấy ( Hán Dương, Anh vũ) và cái không nhìn thấy ( Quê hương nhà thơ). _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Gọi học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK (160). Câu hỏi 2: - 4 câu đầu phá luật miêu tả vẻ đẹp huyền thoại của lầu vàng. 4 câu sau miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên hiện tại nhưng người buồn vì: + Nhận thấy đời người hữu hạn - Cái hồn của bài thơ là gợi nỗi buồn và nỗi buồn khi phải sống xa quê. Trước cái đẹp con người luôn cảm thấy thiếu vắng.. * Hoạt động II:15´ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nỗi oán của người phòng khuê Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và tự tổng hợp kiến thức cần nhớ về tác giả tác phẩm? Diễn biến tẩm trạng của người thiếu phụ?. Bài Nỗi oán của người phòng khuê I. Tiểu dẫn: SGK II. Đọc III. Tìm hiểu tác phẩm Câu hỏi 1: Tâm trạng của người thiếu phụ - Hai câu đầu người thiếu phụ chìm đắm trong cảm giác sưng sướng, sảng khoái không biết buồn : Trang điểm lộng lẫy, lên Nhân tô nào tác đọng đến sự thay đổi tâm lầu thưởng ngoạn cảnh xuân. trạng? - Hai câu sau tâm trạng có sự thay đổi: Nhìn thấy màu dương liễu: + Oán trách chiến tranh phi nghĩa, gây sinh li tử biệt +Tuổi xuân qua đi cùng năm tháng sống trong cô đơn mỏi mòn mà bóng chồng vẫn biệt tăm “ Trông cá ,cá lặn, trông sao , sao mờ” Hối hận vì đã khuyên chồng đi kiếm tước hầu  lên án chiến tranh phi nghĩa * Hoạt động III:10´ Hướng dẫn học sinh Bài Khe chim kêu tìm hiểu bài Khe chim kêu I. Tiểu dẫn: SGK Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và tự tổng hợp II. Đọc kiến thức III. Tìm hiểu tác phẩm Tâm hồn thi sĩ qua tiếng hoa quế rơi? - Cảm nhận được âm thanh hoa quế rơi: Đêm rất tĩnh và tâm hồn nhà thơ cũng rất tĩnh, tinh tế giao cảm chan hoà với thiên nhiên. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. người: Người nhàn/ đêm tĩnh hoa quế rụng; Trăng thanh / tiếng chim kêu  bức tranh có cảnh có sắc, có âm thanh 3. Củng cố, luyện tập:3´ Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài thơ 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2´ Giờ sau Bài viết số 4 ____________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 49-50 BÀI VIẾT SỐ 04. I. Mục tiêu bài kiểm tra: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Biết cách tổng hợp kiến thức để viết một bài văn nghị luận văn học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn nghị luận 3. Thái độ: Ý thức học bài và làm bài II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, đề kiểm tra - HS: Giấy , bút II. Tiến trình tiết học: 1. Kiến tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Đề bài: Câu 1: Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Phân tích biểu hiệncủa ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích sau? Câu 2: Cảm nhận của em về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão? Đáp án và thang điểm: Câu 1: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau:. Điểm 1 1. Nội dung Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. Mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, nhưng nó khác với lời thoại hằng ngày ở việc sử dụng phép điệp và phép đối, dùng nhiều hình ảnh và những câu cầu khiến.. Câu 2: * Yêu cầu kiến thức: Nắm được vấn đề cần nghị luận * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách trình bày một bài văn phát biểu cảm nghĩ Điểm Nội dung 0,5 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm 3 Hình ảnh tráng sĩ hiên ngang bất khuất lòng trong hình ảnh dân tộc , thể hiện sức mạnh của quân dân Đại Việt 1,5 Trí nam nhi vì dân vì nước 1,5 Nỗi thẹn nâng cao nhân cách người quân tử 0,5 Kết lại bài thơ 3. Củng cố, luyện tập: Thu bài _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Giờ sau học Trình bày một vấn đề ___________ ____________ Ngày dạy: 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 51 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được tầm qua trong, yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Mạnh dạn tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể. Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề 2. Kĩ năng: Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể. Lập đề cương và trình bày trước tập thể.Rèn kĩ năng nói trước tập thể 3. Thái độ: Ý thức chuẩn bị những vấn đề có liên quan khi trình bày mọt vấn đề trước tập thể. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK III. Tiến trình tiết học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2. Bài mới: Lời vào bài: Trong cuộc sống chúng ta luôn phải trình bày một ý kiến, một nguyện vọng, một suy nghĩ nào đó trước người khác hoặc trước một tập thể.Vậy làm thế nào để bày tỏ suy nghĩ, ý kiến của mình một cách chủ động , mạch lạc ( có nghĩa là chúng ta phải trả lời câu hỏi: Nói cái gì? Nói cho ai nghe? Nói trong bao lâu? Nói như nào? Hiệu quả?). Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Trình bày một vấn đề để giải đáp câu hỏi trên.. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động I: (3 )Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề. Theo em trong cuộc sống, học tập trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như nào?. Nội dung chính I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề -Trình bày một vấn đề là kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống giúp bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức đồng thời thuyết phục người nghe đồng tình , ủng hộ hoặc cảm thông với vấn đề người nói trình bày. * Hoạt động II: (10) Hướng dẫn học sinh II. Công việc chuẩn bị tìm hiểu mục II. 1. Chọn vấn đề trình bày Khi chọn vấn đề cần trình bày , người chọn - Tìm hiểu người nghe: Họ là ai? Đang _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. vấn đề cần trình bày phải quan tâm đến những yếu tố nào? Học sinh suy nghĩ có thể trình bày theo nhiều cách .GV chốt lại vấn đề:. quan tâm đến vấn đề gì của đề tài ? - Xem bản thân hiểu biết lĩnh vực nào của đề tài? Nguồn tư liệu sẽ lấy ở đâu? - Xác định vấn đề cần trình bày gồm những ý nào? - Thời gian sẽ trình bày? Đê lập được dàn ý hoàn chỉnh ta cần đảm 2. Lập dàn ý bảo điều gì? - Xác định ý cần trình bày - Xác định các ý nhỏ - Trình tự sắp xếp các ý? - Xác định ý trọng tâm - Chuẩn bị trước những câu chào hỏi kết thúc * Hoạt động III: 5: Hướng dẫn học sinh III. Trình bày tìm hiểu mục III. 1. Bắt đầu trình bày - Chào , giới thiệu bản thân, giới thiệu chủ đề của bài nói 2. Trình bày nội dung chính - Trình bày theo dàn ý Quy trình của trình bày một vấn đề? - Trích dẫn số liệu ,hình ảnh khi cần thiết - Chú ý đến phản hồi của người nghe để kịp thời điều chỉnh: Giọng nói, tốc độ nói, và giải quyết các tình huống xẩy ra, trả lời các câu hỏi của người nghe. * Chú ý: Có nhiều cách trình bày: Diễn dịch, quy nạp.... 3. Kết thúc - Nhấm mạnh trong tâm hoặc kết luận - Cảm ơn *Hoạt động IV: 20: Học sinh chọn vấn đề IV. Luyện tập cần trình bày của đề tài: Nghề cho tương lai Đề tài: Nghề cho tương lai sau đó lập dàn ý và trình bày trước lớp 5 chuẩn bị 3 cho mỗi tổ trình bày GV nhận xét cho điểm nếu trình bày tốt. 3. Củng cố, luyện tập: Những yêu cầu cần đảm bảo khi phải trình bày một vấn đề? ( Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK (150) _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Gợi ý: Trứơc khi trình bày một vấn đề cần tìm hiểu kĩ về đối tượng, lựa chọn nội dung và lập đề cương cho bài trình bày. Các bước trình bày cần theo thứ tự: Chào hỏi, tự giới thiệu, trình bày các nội dung, kết thúc và cảm ơn. Khi trình bày cần đảm bảo các yêu cầu của giao tiếp khẩu ngữ để bài trình bày có sức thuyết phục 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về học bài và làm bài tập trong SGK. Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân. Lập kế hoạch ôn tập các môn chuẩn bị cho thi học kì ___________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 52 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được Khái niệm, yêu cầu của bản kế hoạch cá nhân. Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch và viết thành bản kế hoạch cá nhân. Thấy được sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập kế hoạch cá nhân 3. Thái độ: Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi, vở soạn,SGK,SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2. Bài mới: Lời vào bài: Để giúp cho các em có thói quen, ý thức , khả năng sống và làm việc có kế hoạch, theo kế hoạch và lịch trình hợp lí khoa học khắc phục thói quen làm việc theo hứng, tự do, hôm nay chúng ta học bài Lập kế hoạch cá nhân. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản * Hoạt động I: 5-7: Hướng dẫn học sinh I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá tìm hiểu mục I. nhân GV:Kế hoạch cá nhân là gì? Thời khoá - Kế hoạch cá nhân: Là bản dự kiến nội biểu có phải là kế hoạch cá nhân không? dung, cách thức và phân phối thời gian Vì sao? hành động để hoàn thành một công việc HS làm việc độc lập trả lời. Gv chốt lại vấn nhất định của mỗi người. đề. Theo em lập kế hoach cá nhân có những thuận lợi gì? - Thuận lợi của việc lập kế hoạch cá nhân: + Giúp hình dung trước được công việc cần làm để phân phối thời gian hợp lí. + Tạo sự chủ động, tự tin + Thể hiện phong cách làm việc khoa học. * Hoạt động II: 10-15: Hướng dẫn học II. Cách lập kế hoạch cá nhân sinh cách lập kế hoạch cá nhân. Bản kế hoạch tham khảo: Kế hoạch ôn _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Chia lớp thành 4 nhóm : thời gian thực hiện tập học kì I 5-7: Thời gian GV yêu cầu các nhóm lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn kì I cho bản thân dựa theo câu hướng dẫn trong SGK? Sau đó cá tổ lên trình bày giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức, và đưa ra bản kế hoạch cá nhân mẫu để tham khảo. * Hoạt động III:2: Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động IV:20: Hướng dẫn học sinh luyện tập Câu hỏi 1: SGK (153). Thứ 2-3 Thứ 4, 5 Thứ 6:+ Sáng + Tối Thứ 7:+ Sáng + Tối Chủ nhật:+ Sáng + Chiều + Tối * Mỗi môn ôn hai tiếng. Riêng văn và toán ôn 3 tiếng. Nội dung ôn tập Văn học Toán. Cách ôn tập. - Kết hợp linh hoạt các biện pháp: Sử Học thuộc Địa lòng, tư duy. Giải các bài Giáo dục, tập, trả lời kĩ các câu hỏi. Sinh Chỗ khó hỏi bạn, thầy cô Lí giáo. Hoá Anh. III. Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập Bài 1 Thời gian biểu của cá nhân- một bản kế hoạch cá nhân đơn giản có tính chất ổn định Câu hỏi 2: SGK (153) Bài 2 - Bản kế hoạch cá nhân chuẩn bị cho ĐH ĐTNCSHCM quá sơ sài: + Thiếu: PP thời gian cụ thể cho từng công việc, công việc chưa cụ thể + Cần bổ sung: Thời gian, cụ thể công việc Yêu cầu học sinh hoàn thiện lại bản kế chuẩn bị cho từng thành viên BCH chi hoạch đoàn... 3. Củng cố, luyện tập: Bản kế hoạch mẫu:. Nội dung 1. Báo cáo tổng kết. Yêu cầu. Người đảm Thời gian nhiệm Tổng kết công Bí thư chi Hoàn tác của năm học đoàn thành. Cách thức thực hiện Viết dự thảo thông qua góp. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. trước. trước ĐH 1 ý, bổ sung của tuần BCH, viết lại thông qua lần 2 2. Các tham Học Tổng kết năm Tổ trưởng 1 tuần Viết dự luận tập học cũ, đưa ra các tổ thảo.... Văn phương hướng thể cho năm học - Đoàn mới 3. Phương Đề cương Bí thư chi 1 tuần Viết dự thảo hướng phương hướng đoàn nhiệm vụ nhiệm vụ của năm học năm học mới mới 3. Hòm Có dán trang trí Phó bí thư 1 ngày lấy họp làm phiếu và và uỷ viên phiếu 4. Makét Cờ hoa, ảnh đẹp Lớp phó 1 ngày Mượn hoặc ( Cờ hoa, lao động và mua ảnhBác) văn thể 5. Văn nghệ Hát về đoàn Lớp phó 2 ngày Tập vào ngày văn nghệ chủ nhật 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về làm bài tập: Viết kế hoạch cá nhân chuẩn bị cho chuyến tham quan học tập ở cây đa TT. Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10.( Nộp) Giờ sau học Đọc thêm thơ hai ku của Ba sô ____________. _______________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 53 Đọc thêm THƠ HAI –KƯ ( Ba- Sô). I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu được thơ Hai-kư và những đặc điểm của thơ Hai –kư. Thấy được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai – kư. 2. Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một thể thơ mới lạ 3. Thái độ: Trân trọng tinh hoa văn hoá nhân loại. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5-7: Hướng dẫn học sinh I. Tiểu dẫn: đọc tiểu dẫn. 1. Tác giả: - Ma-su-ô Ba- sô (1644 - 1694) là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản. Gọi học sinh đọc và khái quát cuộc đời Ba - Quê: U-ê-nô xứ Yga sô? - Xuất thân trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Năm 28 tuổi ông chuyển đến Ê-đô sinh sống và làm thơ Hai-kư với bút hiệu là Ba- sô. Mười năm cuối đời ông đi hầu khắp đất nước - Tác phẩm: Du kí phơi thây đồng nội (1685), Đoản văn trong đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Đặc điểm chính của thể thơ Hai-kư?. 2. Thơ Hai – kư: - Thể thơ: 17 âm tiết ngắt làm ba đoạn: 5-75 ( Khoảng 7-8 chữ Nhật). Mỗi bài có tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi một cảm xúc, một suy tư nào đó. - Cảm xúc thẩm mĩ: Đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng, không thích sự ồn ào, náo nhiệt sặc sỡ. - Ngôn ngữ: Gợi mà không tả, luôn dành một khoảng lớn cho người đọc tự suy nghĩ, hiểu thế nào cũng được tuỳ theo suy nghĩ miễn là có lí. - Quý ngữ: Từ chỉ mùa. Mỗi một bài thơ Hai –kư bắt buộc phải có quý ngữ để cho * Hoạt động II: 3-5: Hướng dẫn học sinh biết bài thơ được làm vào mùa nào. đọc Gọi học sinh đọc thơ . GV nhận xét. II. Đọc văn bản: * Hoạt động III:25- 30: Hướng dẫn học III. Đọc hiểu văn bản: sinh tìm hiểu văn bản theo câu hỏi trong Bài 1và 2: SGK. - Quý ngữ: Mùa sương (Mùa thu); Chim đỗ quyên (Mùa hè).  Tình cảm thân thiết gắn bó với nơi mình ở và thể hiện nỗi nhớ tiếc thời gian, nhớ tiếc quá khứ. Bài 3: - Quý ngữ: Sương thu ( Mùa thu)  Năm 1684, nghe tin mẹ mất, Ba- sô trở về nhà sau nhiều năm du hành khắp đất nước, người anh đưa cho nhà thơ những di vật còn lại của mẹ đó là mớ tóc bạc nhìn di vật nhà thơ đau đớn viết bài thơ này. - Làn sương thu: Hình ảnh đa nghĩa: Giọt lệ như sương, tóc bạc như sương, cuộc đời ngắn ngủi như sương. Bài 4: - Quý ngữ: Gió mùa thu  Tiếng vượn hú, gợi nhắc tiếng khóc thê lương ảo não của em bé bị bỏ rơi trong rừng  Tình cảm của nhà thơ đối với con người Bài 5: _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. - Quý ngữ: Mưa đông  Nhìn chú khỉ co ro trong mưa đông nhà thơ tưởng tượng như những em bé nghèo đang ước một tấm áo tơi che mưa che rét. Gợi đến hình ảnh tộ nghiệp của những em bé nghèo.  Tấm lòng của tác giả dành cho trẻ nghèo. Bài 6,7: - Quý ngữ: Cánh hoa đào, tiếng ve ngâm  Vẻ đẹp của mùa xuân có sự tương giao hài hoà giữa cảnh vật. Vẻ thanh bình yên tĩnh của mùa hè trong âm thanh đặc trưng như ngấm sâu vào đá. Liên tưởng độc đáo mà không khoa trương. Bài 8: - Quý ngữ: Cánh đồng hoang vu ( Mùa đông)  Sự lưu luyến đối với cuộc đời của Ba-sô 3. Củng cố, luyện tập: 5 Nêu cảm nhận của em khi học xong thơ Hai- kư? - Thể thơ ngắn nhất - Gợi mà không tả - Đề cao cái vắng lặng, đơn sơ u huyền (6,7,8) - Bài nào cũng có quý ngữ - Không nói tình mà chan chứa tình cảm 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về học thuộc bài thơ Giờ sau học : Trả bài viết số 4 __________. ___________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:.................................................... Tiết soạn: 54 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 04 ( Trả theo dáp án đề thi chung của trường. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy: 10A3: 10A6:. Sĩ số: Vắng:……………………………… Sĩ số: Vắng: ………………………………….. Tiết soạn: 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Ý thức xây dựng kết cấu cho văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo. - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp với bài học 2. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I:3: Hướng dẫn học sinh tìm I. Văn bản thuyết minh: hiểu thế nào là văn bản thuyết minh - Là kiểu văn bản nhằm giới thiệu trình bày Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? khách quan, chính xác về cấu tạo , tính chất, quan hệ,giá trị...của một sự vật hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên xã hội và con người. * Hoạt động II:20: Hướng dẫn học sinh II. Kết cấu của văn bản thuyết minh: thực hành ngữ liệu rồi rút ra kết luận về kết cấu của văn bản thuyết minh. GV: Em hiểu thế nào là kết cấu? - Kết cấu ( Từ điển TV) - Kết cấu là bộ khung, là bộ xương.... Kết cấu của văn bản là gì? 1. Kết cấu của văn bản: Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa, phù hợp với mối liên hệ bên trong của các đối tượng, quan hệ giữa Gọi học sinh dọc ngữ liệu 1 đối tượng với môi trường và quá trình nhận Ngữ liệu 1 thuyết minh về việc gì? thức của con người. 2. Thực hành ngữ liệu: Người viết thuyết minh về hội thổi cơm thi Ngữ liệu 1:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ở Đồng Vân nhằm mục đích gì? - Đối tượng thuyết minh: Hội thổi cơn thi ở _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Đồng Vân ( Một lễ hội dân gian) - Mục đích thuyết minh: Giúp cho người Để người đọc hình dung rõ về lễ hội như đọc hình dung được thời gian, địa điểm, mình đang được chứng kiến người viết đã diễn biến và ý nghĩa của lễ hội đối với đời thuyết minh những nội dung gì? sống tinh thần của người dân Đồng Vân. GV: Đọc từng phần để gợi ý cho học sinh - Nội dung thuyết minh: + Thời gian diễn ra lễ hội + Diễn biến của hội thổi cơm thi ( Thi nấu cơm: Bắt đầu bằng việc lấy lửa, giã lứa thành gạo,lấy nước thổi cơm; Chấm điểm: Để thuyết minh rõ ràng, mạch lạc người Tiêu chuẩn để chấm, cách chấm) viết đã sắp xếp nội dung thuyết minh theo - Nguồn gốc ý nghĩa của lễ hội đối với đời trật tự nào? sống tinh thân của người dân ( Bắt đấu -kết thúc) - Hinh thức kết cấu: + Trình tự thời gian Đối tượng thuyết minh ở ngữ liệu 2 là gì? + Trình tự lôgic:Có thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa. Ngữ liệu 2: Bưởi Phúc Trạch. Mục đích thuyết minh? - Đối tượng : Bưởi Phúc Trạch ( - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc Nội dung thuyết minh? hiểu được giá trị của bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: + Hình dáng bên ngoài của quả: Quả không tròn, đỉnh không dô, dáng hơi dẹt ở đầu cuống và núm (để phân biệt với loại bưởi khác) + Màu sắc của quả bưởi: Vỏ vàng mịn,mỏmg. + Vẻ hấp dẫn bên ngoài và hương thơm từ Trình tự thuyết minh? quả bưởi. Vỏ- lớp sau vỏ- múi- tép? + Sức hấp dẫn của múi , tép bưởi và hương Hình dáng- màu sắc- hương thơm, vị ngon, vị đặc trưng của bưởi sự bổ dưỡng, danh tiếng? + Sự bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch Ngoài hai trình tự này, em còn phát hiện ra + Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch. trình tự nào ? - Hình thức kết cấu: + Trình tự không gian + Trình tự lô gíc 3. Các kiểu kết cấu của văn bản: _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Em hãy cho biết các kiểu kết cấu của văn - Trình tự thời gian bản thuyết minh? - Trình tự không gian - Trình tự logíc - Trình tự hỗn hợp * Hoạt độngIII: 2: Gọi học sinh đọc ghi III. Ghi nhớ: SGK (168) nhớ * Hoạt động IV:10: Hướng dẫn học sinh IV. Luyện tập: luyện tập theo nhóm Bài tập 1: Thuyế minh bài thơ Tỏ lòng: ( 5 thảo luận và 5 các nhóm trình bày) - Giới thiệu bài thơ ( Xuất xứ, tác giả bài Nhóm 1.3: Thuyết minh về bài thơ Tỏ lòng thơ) Nhóm 2,4: Thuyết minh khu di tích em biết - Nội dung bài thơ và hiểu? - Nghệ thuật của bài thơ - Ý nghĩa của bài thơ đối với thời gian nó ra đời và đối với VHVN. Bài tập 2: Thuyết minh về khu di tích - Địa điểm - Quá trình hình thành - Ý nghĩa 3. Củng cố, luyện tập: Nắm được kết cấu của văn bản thuyết minh và biết cách thuyết minh một đối tượng nào đó 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về học bài và soạn bài giờ sau học: Lập dàn ý bài văn thuyết minh. ____________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý trước khi viết một bài văn thuyết minh. Củng cố cho học sinh kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh 3. Thái độ: Ý thức lập dàn ý trước khi nói và viết. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thuyết minh về một bài học mà học sinh yêu thích trong chương trình học? 2. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I:5: Hướng dẫn học sinh trả I. Dàn ý bài văn thuỷết minh: lời nhanh phần I. - Bố cục bài văn: Mở bài, thân bài, kết bài - Phù hợp với bài văn thuyết minh vì dù là Hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi thuyết minh về đối tượng nào thì cũng phải lần lượt giới thiệu khái quát (mở bài) đến cụ thể chi tiết ( thân bài) và cuối cùng kết lại bài học , cảm xúc suy nghĩ nhận xét về Yêu cầu học sinh so sánh nhanh sau đó đối tượng ( kết bài) giáo viên chốt lại bằng sơ đồ. - Điểm tương đồng và khác biệt + Giống nhau: Mở bài, kết bài: Đối tượng, cảm xúc + Khác nhau: Chủ yếu ở kết bài * Hoạt động II:25- 30: Hướng dẫn học II. Lập dàn ý: sinh lập dàn ý: 1. Chuẩn bị: GV: Chép đề bài lên bảng: Làm dàn ý cho - Thu thập thông tin tư liệu và tìm hiểu kĩ bài văn thuyết minh về Đại thi hào Nguyễn về đề tài cần lập dàn ý để thuyết minh. Du - Chọn cách thuyết minh. ( Học sinh có thể tham khảo phần giới thiệu 2. Lập dàn ý: trong SGK Ngữ Văn 10 tập II (92)) a. Phần mở bài: - Giới thiệu về Nguyễn Du. Gọi học sinh đọc mục 2 phần II và yêu cầu ( Tiếng thơ ai động đất trời- Nghe như non _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. học sinh dựa vào đó để làm bài dàn ý.. GV: Có nhiều cách thuyết minh, chọn cách nào tuỳ sở trường của người thuyết minh. Khi thuyết minh về một danh lam , di tích thì tuỳ theo yêu cầu thuyết minh ta chọn những cách trình bày sau: + Trình tự không gian + Trình tự thời gian Nếu yêu cầu thuyết minh về cấu trúc của danh lam di tích: + Nguyên liệu , vật liệu , điều kiện tiến hành + Các bước các khâu trong quá trình tiến hành.. nước vọng lời ngàn thu- Ngàn năm sau nhớ ND- Tiếng thơ như tiếng mẹ ru mỗi ngày. Tố Hữu) Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. + Tên thật quê quán, khoảng thời gian sống , nơi thờ tự hiện nay) b. Phần thân bài: - Cuộc đời: + Thời đại ND sống + Vốn sống phong phú + Ảnh hưởng đến sáng tác - Sự nghiệp: + Các sáng tác chính + Nội dung chính + Nghệ thuật c. Kết bài: - Trở lại đề tài phần mở bài ( Thái độ của ND, lưu lại cảm xúc của người thuyết minh...) III. Ghi nhớ: SGK. * Hoạt động III:3: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3.Củng cố, luyện tập:5-7: Lập dàn ý thuyết minh về gương học tốt: Yêu cầu: + Chọn tấm gương có thực, thuyết phục ( Trong lớp, trong trường hoặc trường bạn) + Giới thiệu tên tuổi, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình thành tích học tập + Giới thiệu quá trình học và phương pháp học + Bài học kinh nghiệm rút ra từ tấm gương học tốt của bạn 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhhà: Về hoàn thành thành bài viết giờ sau nộp Giờ sau học Phú sông Bạch Đằng: Tìm hiểu về tác giả THS và dòng sông BĐ lịch sử ___________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( 2 tiết) ( Trương Hán Siêu). I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Qua những hoài niệm về quá khứ, thấy được niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và tư tưởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò vị trí của con người trong lịch sử. Nắm được đặc trưng cơ bản của thể phú về mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn đồng thới thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài phú. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu thể phú. 3. Thái độ: Ý thức trân trọng chiến công và ngợi ca chiến công của cha ông. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2. Bài mới:Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5-7: Hướng dẫn học sinh I. Tiểu dẫn : đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả: Gọi học sinh trình bày nét chính về tác - THS là nhân vật văn hoá tài năng về cả giả? chính trị và văn chương. ông từng tham gia Qua phân tiểu dẫn và bạn trả lời em hãy các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần phác thảo lại những nét chính về chân chống giặc Mông- Nguyên. Tác phẩm của dung THS? ông còn lại không nhiều, trong đó có bài Em có hiểu biết gì vầ sông Bạch Đằng phú nổi tiếng Phú sông Bạch đằng. ( Trong lịch sử và thi ca)? 2. Phú sông Bạch Đằng: GV bổ sung: - Sông BĐ : “Đã bao phen máu chảy đầy + Phú nghĩa đen là bày tỏ. Có nguồn gốc sông, thật là một chốn quan hà rất vẻ vang từ TQ. Đây là loại trung gian giữa thơ và chói lọi trong lịch sử nước nhà” ( Vũ Khắc văn xuôi nhưng nghiêng nhiều hơn sang Tiệp). khía cạnh trữ tình. - Thể phú: + Đặc điểm: Tả cảnh vật, phong tục,kể sự + Phú Đường Luật việc, bàn chuyền đời, Miêu tả khoa + Phú cổ thể trương, hình tượng nghệ thuật tượng - Phú sông Bạch Đằng ra đời khoảng 50 trưng cao độ, ngôn ngữ đậm đặc điển tích năm sau chiến thắng giặc Mông – Nguyên, điển cố trong cca sbài phú chữ Hán sau thuộc phú cổ thể _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. này trở nên gần gũi, mộc mạc trong các bài phú chữ Nôm. +Phú cổ thể có trước đời Đường, có vần không nhất thiết có đối, tựa như một bài ca dài, hoặc một bài văn xuôi có vần. + Phú Đường Luật: được đặt ra từ thời Đường, có vần có đối, có luật bằng trắc * Hoạt động II:3-5:Hướng dẫn học sinh đọc và tìm bố cục bài phú: Dựa vào nội dung Bài phú có thể chia làm mấy phần và nội dung chính của từng phần?. II. Đọc văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: + Đoạn 1: Khách có kẻ...còn lưu: + Đoạn 2: Bên sông...nghìn xưa ca ngợi: + Đoạn 3: Suy ngẫm bình luận của các bô lão + Đoạn 4: Lời ca của các bô lão và của khách * Hoạt động III: 20- 25: Hướng dân xhọc III. Đọc hiểu văn bản: sinh tìm hiểu nhân vật khách (Đoạn 1). 1.Đoạn 1: Hình tượng nhân vật khách: Gọi học sinh đọc: Từ đầu – tráng chí bốn phương còn tha thiết. Đoạn phú hé lộ cho ta biết gì về nhân vật * Tráng trí bốn phương của khách- cũng khách? chính là sự hoá thân của tác giả: HS: Tráng trí bốn phương của khách + Qua địa danh nổi tiếng: Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tráng + Qua không gian rông lớn mênh mông trí bốn phương của khách? + Qua thời gian nghệ thuật mang tầm vóc HS: Giương......mải miết, Sớm... chiều.... vũ trụ: Sự thay đổi liên tiếp các địa danh Nhận xét về địa danh? của không gian là sự hoá thân của thời gian HS: Địa danh nổi tiếng cách xa nhau tốc độ nhanh chóng Em có nhận xét gì về hình ảnh không gian thời gian trong đoạn thơ? Thăm thú qua sách vở HS: Không gian rộng lớn, thời gian luân phiên liên tục. Trên thực tế khách có thể giương buồm giong gió lướt bể chơi trăng ở một không gian rộng lớn trong khoảng thời gian ngắn  Tâm hồn khoáng đạt hoài bão lớn lao ngủi một sớm một chiều không? Qua đó thể hiện khách là người như thế nào? _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Gọi học sinh đọc :Bèn giữa dòng....còn lưu Nếu như địa danh của TQ tác giả thăm qua sách vở thì Bến Đông Triểu cửa BĐ là dịa danh tác giả trực tiếp đến, trực tiếp cảm nhận. Vậy dòng sông BĐ vẻ vang chói lọi trong lịch sử nước nhà được tác giả cảm nhận qua những khía cạnh nào? Tâm trạng của tác giả ?. * Dòng sông Bạch Đằng trong cảm nhận của khách: + Một dòng sông hùng vĩ:Bát ngát....ba thu. + Một BĐ ảm đạm hiu hắt: Bờ lau ....xương khô  Tự hào, vui xen vào đó là sự buồn đau nuối tiếc trước cảnh thời gian làm phai mờ bao dấu vết. 3. Củng cố, luyện tập:Nắm được tác giả , đặc điểm của thể phú và hình tượng nhân vật khách. 4. Hướng dẫn về nhà:Về học thuộc lòng bài phú và soạn tiếp bài giờ sau học __________. __________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( 2 tiết) ( Trương Hán Siêu). I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Qua những hoài niệm về quá khứ, thấy được niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và tư tưởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò vị trí của con người trong lịch sử. Nắm được đặc trưng cơ bản của thể phú về mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn đồng thới thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài phú. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu thể phú. 3. Thái độ: Ý thức trân trọng chiến công và ngợi ca chiến công của cha ông. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK III. Tiến trình tiết học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I: 35: Hướng dẫn học sinh 2. Đoạn 2: Trận Bạch Đằng qua sự hồi tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3: tưởng của các bô lão: * Thái độ của bô lão đối với Khách: Nhiệt tình tôn kính khách. * Bức tranh trận BĐ: Để tái hiện trận thắng lẫy lừng trân dòng - Thủ pháp đối lập: Đối lập giữa ta và địch sông vinh quang, tác giả đã sử dụng những Liệt kê: Liệt kê các trận đành và tên những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của tướng giặc bại trận những biện pháp nghệ thuật đố đối với việc - So sánh: Trận thuỷ chiến trên sông BĐ tái hiện không khí trận mạc? với những trận đánh nổi tiếng trong lịch sử TQ  Hình tượng thơ kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ báo hiệu một cuộc thuỷ chiến kinh thiên động địa - Kết quả : Thế nhưng.....ca ngợi Chính nghĩa thắng, hung đồ hết lối, chuốc nhục muôn đời. Kết quả của cuộc thuỷ chiến? _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Nhận xét gì về thái độc của các bô lão khi kể về chiến địa BĐ? * Thái độ của các bô lão: Đầy nhiệt huyết tự hào đây là thái độ của người trong cuộc của người chiến thắng được thể hiện qua lời kể súc tích cô đọng. Gọi học sinh đọc 3. Đoạn 3: Lời bình luân , suy ngẫm của Nguyên nhân ta thắng địch thua. ? các bô lão :: - Nguyên nhân ta thắng địch thua: Trong ba yếu tố đó theo các bô lão thì yếu  Trời cho đất hiểm và có nhân tài giữ tố nào đóng vai trò quyết định? cuộc điện an  Vai trò của con người : Cũng nhờ....tiếng thơm còn mãi bia miệng không mòn.  Thắng giặc không cốt ở đất hiểm mà quan trọng là sức mạnh của con người. 4. Đoạn 4: Lời ca của các bô lão và lời ca của khách: Nội dung lời ca của các bô lão? * Lời ca của các bô lão:  Mang ý nghĩa tổng kết có giá trị như một tuyên ngôn về chân lí * Lời ca của Khách:  Tiếp nối lời ca của các bô lão, ca ngợi anh minh hai vị thành quân, ca ngợi chiến thắng Nội dung lời ca của Khách? trên sông * Hoạt động II: 3: Gọi học sinh đọc ghi IV. Ghi nhớ: SGK nhớ 3. Củng cố, luyện tập:5: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú? - Giá trị nội dung: Tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước Lí- Trân. Bài phú thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc- Giá trị nghệ thuật: Đỉnh cao nghệt huật của thể phú trong VH VN thời trung đại. Cấu tư đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, ngôn từ trang trọng hoà sảng. 4. Hướng dẫn về nhà tự học: 1-2: Giờ sau học bài Đại Cáo bình Ngô Tìm hiểu về cuộc đời số phận, thời đại NT sống? Tìm những nhận xét nhận định về NT và thơ văn của NT, Bài ĐCBN __________. ___________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:.................................................... Tiết soạn: 59 Ngày dạy: 10 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (3 tiết) (Nguyễn Trãi) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Tiết 1 Nắm được nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới. Thấy được vị trí to lớn của Nguyễn Trãi trong lịch sử VH dân tộc: Nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học Tiếng Việt. Tiết 2,3: Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc. Thấy được bài cáo là bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của dân tộc. Bản tuyên ngôn độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hoà bình Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ sắc bén, đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng cứ giàu sức thuyết phục 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Ý thức trân trọng tài năng, lòng yêu nước, hết lòng cống hiến cho dân cho nước. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: Vở ghi, Bài tập theo yêu cầu của GV III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ:5: Đọc thuộc lòng bài phú sông Bạch Đằng? Ý nghĩa hai lời ca? 2. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt đông I: 15: Hướng dẫn học sinh I. Cuộc đời: tìm hiểu phần cuộc đời tác giả.  Xuất thân trong một gia đình có học  Cuộc đời không may  Thời đại NT sống là thời đại bi hùng của lịch sử: Nêu những nét lớn đáng nhớ về cuộc đời  Nguyễn Trãi đã sớm khắc sâu nợ nước thù Nguyễn Trãi? nhà  Là người có công lớn trong cuộc khới nghĩa Lam Sơn và công cuộc chống nhà Minh xâm lược. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. * Hoạt động II: 20: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II Yêu cầu học sinh nhắc lại những bài văn , thơ của NT đã học ở THSC? - Bài ca Côn Sơn ( Lớp 7) - Nước Đại Viêt ta ( BNĐC- lớp 8)  yêu nước thương dân, luôn lo cho dân cho nước “ Bui một tấc lòng ưu ái cũ/ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” Vì sao Nguyễn Trãi được mệnh danh là nhà văn chính luận kiệt xuất? Tư tưởng chủ đạo xuyện suốt các tác phẩm văn chính luận là gì?.  Nguyễn Trãi để lại một khối lượng sáng tác lớn có giá trị  1980 Tổ chức giáo dục khoa học và văn hoá liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận NT là danh nhân văn hoá thế giới. II. Sự nghiệp thơ văn: 1. Những tác phẩm chính:  Chữ Hán:  Văn chính luận và thơ  Chữ Nôm:  Thơ Đường luật, hoặc Đường luật xen lục ngôn.  Sách địa lí: Dư địa chí ( Bộ sách địa lí cổ nhất VN) 2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất:  Khối lượng sáng tác lớn: Quân trung từ mệnh tập, Cáo bình ngô, các bài chiếu , biểu....)  Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các tác phẩm văn chính luận : Nhân nghĩa, yêu nước , quyết tâm bảo vệ dân bảo vệ nước  Tư tưởng thân dân: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.. GV: Yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ : Côn 3. Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu Sơn ca sắc:  NT dành nhiều tình yêu đằm thắm cho thiên nhiên và cuộc sống.  Thơ NT chan chứa tình cảm với lí tưởng CM, NT là nhà thơ trữ tình sâu sắc? nhân nghĩa, yêu nước thương dân,tình nghĩa vua tôi.  Chan chứa tình cảm với quê hương * Hoạt động III:2  Gọi học sinh đọc ghi III. Ghi nhớ: SGK nhớ 3. Củng cố: 3: Suy nghĩ của em về NT? - NT là thiên tài về nhiều mặt - Nội dung thơ văn NT hàm chứa tinh thần yêu nước, thương dân - NT là người có công khai sáng cho VH TV và làm giầu cho ngôn ngữ VH VN. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Giờ sau học tiếp Đại cáo bình Ngô Bài tập: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục của bài cáo? Em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu thơ? Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo ___________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn : 60 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức Tiết 2,3: Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc. Thấy được bài cáo là bản anh hùnh ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của dân tộc. Bản tuyên ngôn độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hoà bình Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ sắc bén , đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng cứ giàu sức thuyết phục 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Ý thức trân trọng tài năng, lòng yêu nước , hết lòng cống hiến cho dân cho nước. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, phiếu học tập - HS: Vở ghi, Bài tập theo yêu cầu của GV III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5: Trình bày hiểu biết của em về tiểu sử Nguyễn Trãi? 2. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I:5 : Hướng dẫn học sinh tìm I. Tác phẩm : Đại cáo bình Ngô: hiểu tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh sáng tác:Sgk 2. Thể loại:  Cáo: Bố cáo, bá cáo , thông báo, nói với Gọi học sinh trình bày hoàn cảnh sáng mọi người, thông báo rộng khắp tác ?  Thể văn nghị luận có từ thời cổ ở TQ thường được vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, tuyênngôn một sự kiện để mọi người cùng biết  Cáo có thể viết bằng văn vần hoặc văn Nêu hiểu biết của em về thể cáo? xuôi, văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp có hai vế đối nhau. 3. Bố cục: Theo em bố cục mà SGK đưa ra có hợp lí  SGK (16) _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. không? Vì sao? * Hoạt động II: 5: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản Có thể đọc sáng tạo bằng cách tìm hiểu đoạn nào cho học sinh đọc đoạn đó. * Hoạt động III:20 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: Gọi học sinh đọc từ đầu đến “còn ghi”.. II. Đọc văn bản: - Đọc. III. Tìm hiểu văn bản: 1. Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt: a. Tư tưởng nhân nghĩa: Theo em tư tưởng nhân nghĩa được đúc kết  Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân qua câu nào? Quân điếu phạt trước lo trừ bạo  Nhân nghĩa có nghĩa là yên dân trừ bạo * Hoạt động IV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau: Thời gian thực hiện trong vòng 5-7. Sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày. Từ tiền đề nhân nghĩa ấy, NT đã khẳng định chân lí độc lập của dân tộc ta trên những phương diện nào. b. Chân lí độc lập:  Năm yếu tố: + Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Văn hiến: + Lịch sử riêng + Nhân tài riêng:.  Nền độc lập tự do của nước Đại Việt là lẽ hiển nhiên hợp với ý trời và hợp với lòng người 2. Tố cáo tội ác của kẻ thù: Bản cáo trạng đã chỉ ra nguyên nhân nào + Nguyền nhân: khiến nước ta bị giặc Minh xâm lược? Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, Để trong nước lòng dân oán hận. Quân cuồng minh thừa cơ gây hoạ , Bọn gian tà bán nước cầu vinh.  Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, chính trị rối ren. Giặc Minh lấy cớ “ Phù Trần diệt Hồ” để cướp nước ta. Yêu cầu học sinh đọc : Nướng dân ...chịu + Tố cáo tội ác của giặc Minh: được. Cai trị bằng hành động diệt chủng: “Nướng Đoạn văn trên tố cáo điều gì? dân....vạ”.  Huỷ hoại giống nòi , cuộc sống của người dân nước Đại Việt. Bóc lột thậm tệ bằng chính sách thuế khoá phu phen: “ Nặng thuế khoá ....cạm đặt”. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Nhận xét nghệ thuật viết cáo trạng?.  Huỷ hoại cuộc sống bình yên của người dân. Vơ vét sản vật: “Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới giăng”  Huỷ hoại môi trường sống tự nhiên. Huỷ diệt sản suất: Tan ...cửi + Nghệ thuật viết cáo trạng: Dùng hình tượng: Sử dụng hình ảnh đối lập để diễn tả tội ác của kẻ thù Lấy cái vô hạn để diễn tả cái vô hạn “ Trúc Lam Sơn” “ Tội ác của kẻ thù”. ….. 3. Củng cố,, luyện tập:3 Phạm Văn Đồng : Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc đăng trên báo nhân dân ra ngày 19/09/1962 đã viết: “ NT người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: trính trị cứu nước, cứu dân, nội trị, ngoại giao, “ mở nền thái bình muôn thủa, rửa mối thẹn nghìn thu” ( Bình ngô đại cáo), võ là quân sự: Chiến lược và chiến thuật “ Yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, thắng hung tàn bằng đại nghĩa” ( Bình Ngô đại cáo); văn và võ đếu là võ khí, mạnh như vũ bão sắc như gươm dao: “ Viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời” ( Lê Quý Đôn) “ Văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế thế” ( Phan Huy Chú). Thật là một con người vĩ đại về mọi mặt trong lịch sử nước ta.... 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:5´ Giờ sau học tiếp Đại cáo bình Ngô. Địa điểm của cuộc khởi nghĩa? Hình tượng Lê Lợi được NT khắc hoạ ở những khía cạnh nào? Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lê Lợi và nghĩa quân phải đối mặt với khó khăn gì? Vậy theo các em sức mạnh nào giúp cho quân ta chiên thắng giặc Minh? ____________. ______________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn : 60 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức Tiết 3: Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc. Thấy được bài cáo là bản anh hùnh ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của dân tộc. Bản tuyên ngôn độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hoà bình Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ sắc bén , đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng cứ giàu sức thuyết phục 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Ý thức trân trọng tài năng, lòng yêu nước , hết lòng cống hiến cho dân cho nước. II. Chuẩn bị của GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, phiếu học tập - HS: Vở ghi, Bài tập theo yêu cầu của GV III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5: Đọc thuộc lòng bài Đại cáo bình Ngô?Phân tích đoạn thơ đầu? 2. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:30: Hướng dẫn học sinh 3. Quá trình khới khĩa Lam Sơn: tìm hiểu phần 3 và 4, a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa: GV: Phần này tương ứng với hai phân  Hình tượng Lê lợi: tương ứng với hai gia đoạn của cuộc khởi  Địa điểm: Núi Lam Sơn, một chốn hoang nghĩa. Giai đoạn đầu tập trung khắc hoạ dã, thâm sơn cùng cốc. hình tượng Lê Lợi và khó khắn mà nghĩa  Lòng căm thù giặc : Ngẫm.... sống quân phải trải qua.  Có quyết tâm cao thực hiện lí Phát phiếu học tập cho học sinh:  Có thái độ cầu hiền, khả năng thu phục Địa điểm của cuộc khởi nghĩa? lòng người: Nhân dân....ngọt ngào.  Có tinh thần khắc phục gian nan: Ta Hình tượng Lê Lợi được NT khắc hoạ ở gắng ...gian nan. những khía cạnh nào? Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lê Lợi và  Những khó khăn ban đầu: _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. nghĩa quân phải đối mặt với khó khăn gì?.  Thiếu nhân tài trợ giúp: Tuấn.....bàn bạc  Thiếu lương thực: Khi Linh Sơn...tuần  Thiếu lực lượng: Khi Khôi huyện... đội. Vậy theo các em sức mạnh nào giúp cho  Sức mạnh của cuộc khởi nghĩa: quân ta chiên thắng giặc Minh?  Lòng yêu nước,  Lê Lợi nhìn thấu sức mạnh của nhân dân và cuộc khởi nghĩa có thắng lợi hay không là nhờ sức mạnh của dân.  Chiến thuật và chiến lược: Thế trận ...nhiều.; “Đem đại ....bạo” GV:Những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn được tác giả khắc hoạ qua những hình ảnh nào? Thủ pháp nghệ thuật? Sức mạnh và khí thế của quân ta được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?. b. Giai đoạn hai của cuộc khởi nghĩa  Trận Bồ Đằng....tro bay.  Gươm... đê vỡ (21)  Khí thế sức mạnh như vũ bão, đạp bằng mọi trở ngại  Hình ảnh kẻ thù xâm lược: Tham sống sợ chết đến hèn nhát.. Đối lập với khí thế chiến thắng của quân ta, hình ảnh kẻ thù hiện lên như nào?  Lòng nhân nghĩa : Thần vũ.....chưa thấy xưa nay NT đã viết : Đem .....cường bạo. Vậy nhân nghĩa, chí nhân của ta được thể hiện như nào khi giặc đã thảm bại? Nhận xét của em về lời tuyên bố chiến 4. Lời tuyên bố chiến thắng: thắng?  Ghi công những người đã vì dân vì nước đổ máu xương công sức  Hai câu “ Một cỗ...khắp chốn” ngắn gọn chắc khoẻ cất lên ca ngợi hào khí của dân tộc- một dâ tộc kiên cường bất khuất * Hoạt động II:2: Gọi học sinh đọc ghi IV. Ghi nhớ: SGK nhớ 3. Củng cố:5: Chứng minh khi phản ánh giai đoạn hai của cuộc khởi nghĩa tác giả đã dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca  Hình tượng nghệ thuật đa dạng, phong phú  Ngôn ngữ: sử dụng các động từ mạnh, các tính từ chỉ mức độ cao _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________.  Câu văn dài ngắn  Nhịp văn dồn dập, sảng khoái. 4. Dặn dò: Giờ sau học : Tựa “ trích diễm thi tập” BT: Tìm hiểu về tác giả HĐL? Có mấy nguyên nhân khiến Văn thơ không lưu truyền hết ở đời? ___________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. PHIẾU HỌC TẬP Địa điểm của cuộc khởi nghĩa?Hình tượng Lê Lợi được NT khắc hoạ ở những khía cạnh nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lê Lợi và nghĩa quân phải đối mặt với khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo các em sức mạnh nào giúp cho quân ta chiên thắng giặc Minh? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy:. 10A3..... Sĩ số: .... Vắng:................................................... 10A6..... Sĩ số: ......Vắng:................................................... Tiết soạn: 62 TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP” ( Hoàng Đức Lương). I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiên thức: Hiểu được niềm tự hào sâu sắc va ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ để thể hiện quan điểm của người viết một cách thuyết phục. 3. Thái độ: Thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. KIểm tra bài cũ:5 : Đọc thuộc lòng bài Đại cáo bình Ngô? Phân tích ý nghĩa của đoạn cuối “ Lời tuyên ngôn”? 2. Bài mới: Lời vào bài: Văn hoá, văn học là di sản tinh thân của dân tộc cần phải bảo tồn và lưu giữ. Vậy ngày trước cha ông ta đã thực hiện công việc này như nào? Tiết này chúng ta đi tìm hiểu : Tựa “Trích diếm thi tập” để trả lời cho câu hỏi trên.. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5: Hướng dân xhọc sinh I. Tiểu dẫn: tìm hiểu phần tiểu dẫn 1. Tác giả:  Hoàng Đức Lương (?-?) quê ở huyện Văn Gọi học sinh trình bày những hiểu biết của Giang Hưng Yên, trú quán tại Gia Lâm mình về phần tiểu dẫn (Hà Nội) thi đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478). 2. Trích diễm thi tập (Tuyển tập những bài thơ hay): Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản  Không rõ năm soạn nhưng tựa của tập thơ được ông viết vào năm 1497- thế kỉ XVthế kỉ của tinh thần và ý thức dân tộc phát triển mạnh mẽ, công việc sưu tầm văn thơ rất có ý nghĩa  Tập thơ bào gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê thế kỉ XV và cuối tập là thơ của Hoàng Đức Lương. 3. Thể : Tựa: _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________.  Bài viết đặt ở đầu sách nêu lên quan điểm của người viết về nhiều vấn đề liên quan đến cuốn sách. * Hoạt động II:7-10: Hướng dẫn học sinh II. Đọc tác phẩm đọc. 1. Đọc Gọi học sinh đọc tác phẩm. 2. Thể loại: Em có hiểu biết gì về thể tựa? * Hoạt đôngIII: 20: Hướng dẫn học sinh III. Tìm hiểu văn bản: đọc hiểu văn bản: 1. Nguyền nhân thơ văn VN không được “Thơ văn không lưu truyền hết ở đời vì lưu truyền đầy đủ: nhiều lí do” câu mở đầu bài tựa , Hoàng Đức Lương cho chúng ta biết điều gì? Theo tác giả HoàngĐức Lương có bao nguyên nhân khiến thơ văn không lưu  “Đối với thơ văn.... ấy thôi” truyền hết ở đời? + Cổ nhân ví thơ văn như khoái chá, gấm vóc Rất đẹp , rất quý ( Gấm vóc và khoái chá thì kẻ tầm thường cũng có thể thưởng thức và nhận ra cái đẹp vị ngon). + Thơ văn là sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị ngon vì vậy chỉ có thi nhân mới hiểu hết vẻ đẹp của thơ văn.  Thơ hay kén người thưởng thức  “ Nước ta..... ý đến” + Tác giả chỉ ra rằng : Không phải không Từ nguyên nhân trân tác giả lí giải vấn đề có người tài, không có ý thức giữ gìn văn như nào? hoá văn học mà là do, người có tài thì lại bận viêc quóc gia, việc nước, kẻ nhàn rỗi thì lại không để ý đến  Người có tài thi không có thời gian, kẻ có thời gian thì không để ý đến .  “Thỉnh thoảng.....bỏ dở” + Người thích thơ, lại ngại công việc nặng Nội dung của nguyên nhân thứ ba mà tác nhọc, sự tài lực kém cỏi nên không làm đến giả nhắc đến là gì? nơi đến chốn thường bỏ dở.  Ngại việc.  Sách vở ....lưu hành + Sách phật học vẫn được khắc in lưu truyền vì nhà chùa không cấm còn văn _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. chương thì không có lệnh vua không dám khắc ván lưu hành  Triều đình chưa quan tâm tới việc bảo tồn văn thơ. Ngoài bốn nguyên nhân cụ thể trên thì theo em trong bài tựa còn có nguyên nhân nào khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời?.  “ Vì bốn.....trôi chìm”  Thời gian tàn phá ” Huống chi....ta tành”  Binh lửa chiến tranh  Đây là hai nguyên nhân khách quan , nhưng hai nguyên nhân này cũng xuất phát từ 4 nguyên nhân chủ quan .  “Đức Lương.... đâu được”  Người hoạc làm thơ không có sách để Trước những nguyên nhân đấy người làm khảo cứu chỉ trông vào sách Bách gia của thơ như ĐL chỉ trông chờ vào đâu? nhà Đường. 3. Củng cố:5 Theo em trong sáu nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào mang tính chất thời đại, nguyên nhân nào là chuyện của muôn đời?  Nguyên nhân mang tính chất thơi đại: Sự tàn phá của binh lửa chiến tranh: .  Nguyên nhân là chuyện muôn đời: + Thơ hay kén người thưởng thức: 4.Dặn dò: Giờ sau học tiếp bài Tựa... ___________. ____________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi:Những nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời: (Điền chi tiết cho câu trả lời sau?) Nguyên nhân Chi tiết Ý nghĩa 1 Thơ hay kén thưởng thức. người. 2. Người tài không có thời gian, kẻ có thời gian thì không để ý. 3. Ngại việc. 4. Triều đình chưa quan tâm đến việc bảo tồn thơ văn. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy: 10A3: 10A6:. Sĩ số: Sĩ số:. Vắng:…………………………….. Vắng:……………………………... Tiết soạn: 63 TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP” ( Hoàng Đức Lương) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiên thức: Hiểu được niềm tự hào sâu sắc va ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ 3. Thái độ: Thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc. II. Chuẩn bị của GV & HS - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo. - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. KIểm tra bài cũ:5 : Đọc thuộc lòng bài Đại cáo bình Ngô? Phân tích ý nghĩa của đoạn cuối “ Lời tuyên ngôn”? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I: 30: Hướng dẫn học sinh III. Tìm hiểu văn bản: tìm hiểu văn bản. 2. Quá trình biên soạn thơ văn Theo em trong những nguyên nhân nêu ra  Động cơ: ( Lí do biên soạn Trích dẫn thi ở tiết trước thì động cơ nào thôi thúc tác tập) giả biên soạn sách nhất? +Thực trạng thơ ca lưu truyền quá ít ỏi, không tương xứng với bề dầy văn hiến của dân tộc “ Như nước....văn hiến đã lâu”. Một nước có bề dày văn hiến như vậy nay người làm thơ văn, sưu tầm thơ văn chỉ có thể “ Nhặt nhạnh ở giấy tàn vách nát được một vài câu” Thái độ tâm trạng của tác giả HĐL trước + Người học làm thơ chỉ có thể trông vào thực trạng trên? bách gia đời Đường ( sách của nước khác)  Thái độ tâm trạng: Đau xót , lòng tự tôn dân tộc bị tổn thương.  Ý thức tự chủ về văn hoá của cha ông ta. Hoàng Đức Lương làm gì để sưu tầm thơ  Quá trình sưu tầm: văn của tiền nhân? + Nhặt nhạnh ở giấy tàn vách nát, tìm _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. quanh hỏi khắp, thu lượm thêm thơ của các vị đang làm quan, chọn bài hay , chia xếp từng loại...  Công việc sưu tầm khó khăn vất vả Tác phẩm gồm mấy quyển chia làm mấy  Kết cấu của tác phẩm: phần? + Tên sách : Trích diễm thi tập + Gồm 6 quyển, chia làm hai phần * Hoạt động II:2 Gọi học sinh đọc ghi III. Ghi nhớ:SGK nhớ * Hoạt động III:5 : Hướng dẫn học sinh IV. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc 1. Vai trò của hiển tài: gia + Quyết định sự hưng vong của quốc gia Theo em hiền tài có vai trò quan trọng như dân tộc nào? + Các đấng quân vương hền minh đều lấy nhân tài làm gốc + Trọng đãi nhân tài: 2. Vai trò tác dụng của việc khắc bia lưu Vai trò tác dụng của việc khắc bia lưu danh: danh? + Khuyến khích nhân tài + Ngăn ngừa điều ác, noi gương hiền tài + Làm đất nước hưng thịcnh bền vững 3. Củng cố, luyện tập:3 Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học . 4. Hướng dẫnhọc sinh tự học ở nhà: Giờ sau học tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh __________. ___________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Ngày dạy: 10A3: Sĩ số: 10A6: Sĩ số:. Vắng:…………………………….. Vắng:……………………………... Tiết soạn:64 TÍNH CHUẨN XÁC HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu và bước đầu nắm đực văn bản thuyết minh cần đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết được những bài văn thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn. 3. Thái độ: Rèn ý thức thuyết minh văn bản chuẩn xác hấp dẫn II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SGV. III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2. Bài mới: Lời vào bài: Thuyết minh là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học nên tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất là phải đảm bảo tính chuẩn xác và khách quan, có chuanả xác và khách quan mới tạo ra được tính hấp dẫn. Vậy để làm như nào viết được một bài văn thuyết minh chuẩn xác hấp dẫn hôm nay chung ta tìm hiểu Tình..... Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động I:: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I. Em hiểu thế nào là tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh?. Kiến thức cơ bản I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh: 1. Tính chuẩn xác:  Cốt lõi của văn bản thuyết minh là tri thức về sự vật hiện tương. Để nhưng tri thức về sự vật hiện tượng đến với người đọc, người nghe như vốn có của nó thì người thuyết minh phải thuyết minh chính xác.  Tính chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh. 2. Biện pháp: Theo em có những biện pháp nào để đảm  Tìm hiểu thấu đáo, kĩ càng đối tượng cần bảo tính chuẩn xác của vănbản thuết thuyết minh minh?  Thu thập đầy đủ, phong phú và cập nhật thông tin mới nhất về đối tượng mình cần thuyết minh _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. Tính hấp dẫn là gì? Vì sao cần đảm bảo tính hấp dẫn?.  Chú ý thời điểm xuất bản của các thông tin  Trách hư cấu, phóng đại II. Tính hấp dẫn: 1. Tính hấp dẫn:  Là sự lôi cuốn gây chú ý, hứng thú ở người đọc ( nghe).  Khi văn bản không có tính hấp dẫn thì ngừơi đọc không đón nhận và văn bản đó sẽ không có tác dụng XH. 2. Biện pháp: Có những biệnpháp nào tạo nên tính hấp Với những vấn đề trừu tượng cần đưa sự dẫn của văn bản thuyết minh? việc, con số cụ thể chi tiết  Cần sự dụng biện pháp so sánh đối chiếu để làm nối bật điển giống và khác ( Chú ý nhấn mạnh ở điểm khác)  Sử dụng kiểu câu phải linh hoạt tránh khô cứng  Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi dọi từ nhiều phía. * Hoạt động II: : Hướng dẫn học sinh III. Luyện tập: luyện tập: Bài tập 1: Tính chuẩn xác: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 24. a.  Không chuẩn xác vì VHlớp 10 không chỉ có VHDG mà còn có văn học TĐ  VHDG không chỉ học ca dao , tục ngữ, Gọi học sinh đọc và trả lời theo câu hỏi câu đố mà còn học truyện cổ tích, truyền trong SGK thuyết , truyện cười b.  Không chuẩn xác vì + Áng thiên cổ hùng văn không phải là áng văn được viết ra từ nghìn đời trước mà nghĩa của cụm từ này là áng văn của nghìn đời c.  Không sử dụng được vì: + Vì đoạn văn không thuyết minh NBK với _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. tư cách nhà văn như đề bài yêu cầu. Em có thể rút ra được bài học gì về tính  Văn bản thuyết minh cần đảm bảo tình chuẩn xác? chuẩn xác về: + Nội dung thông tin + Dùng từ chính xác + Phù hợp với yêu cầu của đề bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 25 Bài tập 2: Tính hấp dẫn: (1): + Đưa hai ví dụ có địa chỉ cụ thể + Sử dụng số liệu với những con số cụ thể Gọi học sinh đọc và trả lời theo câu hỏi  Để CM và lôi cuốn người đọc trong SGK (1): + Tạo ấn tượng bằng việc kể tốm tắt truyền thuyết hoang đường gây sự chý ý của người đọc người nghe + Đây khhông coi là bịa vì người thuyết minh đã nói rõ đây là truyền thuyết theo cách lí giải của người xưa về tự nhiên  Tuỳ đối tượng và mục đích, yêu cầu Em rút ra được bài học gì? thuyết minh người viết có thể sử dụng các biện pháp khác nhau để tạo sự lôi cuốn hấp dẫn. * Hoạt động III: 2 Gọi học sinh đọc ghi III. Ghi nhớ: SGK nhớ 3. Củng cố: Nắm được các biện pháp tạo nên tính chuẩn xác và hấp dẫn trong văn bản thuyết minh. 4.Dặn dò: Về làm bài tập trang 27 Giờ sau viết bài số 5 ________. _________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy ____________________________________. _________________________ Bµi so¹n Ngữ Văn 10________________________.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×