Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.53 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 07. Tieát 01:. Ngày soạn:27/09/2008 Ngaøy daïy: 01/10/2008. TÌNH THÁI TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tình thái từ. 2. Tích hợp: +Tích hợp với văn bản Đánh nhau với cối xay gió, với TLV qua bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. 3.Kó naêng: -Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: TLTK, SGV, SGK, baûng phuï, giaùo aùn,… 2. Học sinh: vở soạn, vở ghi, SGK,… III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn ở nhà của HS. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: *Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Phaàn ghi baûng *Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tình thái từ. I)Chức năng của -Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ trong SGK. tình thái từ: -Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ a,b, c thì ý nghĩa của câu có thay đổi 1. Tìm hiểu ví dụ: khoâng? SGK/80. ( nếu bỏ thì thông tin không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp thay đổi, vì nếu 2. Nhận xét: bỏ từ à ở câu (a) thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa; nếu bỏ từ đi ở câu *Ghi nhớ SGK/ 81. (b) thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa; nếu bỏ từ thay thì câu (c) không tạo lập được câu cảm thán. Như vây từ à để tạo câu nghi vấn, từ đi tạo câu cầu khiến và từ thay tạo câu cảm thán) ?Ở ví dụ (d) thì từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? (thể hiện mức độ lễ phép hơn) ?Qua tìm hiểu ví dụ cho biết chức năng của tình thái từ trong câu? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 81. *Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ. -Cho học sinh đọc ví dụ SGK/81. II)Sử dụng tình ?Các tình thái từ in đậm trong SGK dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác thái từ: nhau như thế nào? (quan hệ tuổi tác, thứ bậc, tình cảm) 1. Tìm hieåu ví duï: a.Baïn chöa veà aø? (hoûi thaân maät) SGK/81. b.Thaày meät aï?(hoûi kính troïng) 2. Nhaän xeùt: c.Baïn giuùp toâi moät tay nheù! (caàu khieán thaân maät) d.Baùc giuùp chaùu moät tay aï! (caàu khieán leã pheùp kính troïng) -Cho một vài tình thái trong hoàn cảnh trên vai, dưới vai? VD: Bạn giúp tôi với ạ! (chưa phù hợp) -Mẹ ơi sáng mai gọi con dậy với nhé! (chưa phù hợp) *Ghi nhớ SGK /81 Cho học sinh sửa lỗi cho phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Từ phân tích các ví dụ trên, hãy cho biết cách sử dụng tình thái như thế nào? Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 81 *Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập. BT1: Ñaây laø daïng baøi taäp nhaän bieát. II..Luyeän taäp Cho học sinh nêu yêu cầu của BT sau Bài 1/82: Từ nào là tình thái từ đó thảo luận nhóm và cử đại diện làm a(-) b(+)c(+)d(-)e(+)g(-)h(-)i(+) nhanh giữa các tổ. Bài 2/82: Giải thích nghĩa của các tình thái từ. BT2: Cho học sinh trình bày vào giấy a…Chứ: nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít sau đó cử đại diện lên sửa, giáo viên nhiều khẳng định(đã biết) nhận xét bổ sung ý chưa đạt. b…Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được. c…Ư: hỏi với thái độ phân vân d…nhỉ :thái độ thân mật. e…Nhé: dặn dò, thái độ thân mật. f…vậy: thái độ miễn cưỡng. g…cơ mà: thái độ thuyết phục. BT3: Cho học sinh nêu yêu cầu của Bài 3/83: Đặt câu với các tình thái từ cho sẵn BT sau đó thảo luận nhóm và cử đại -Tôi đã bảo nó nhiều lần rồi mà! dieän laøm nhanh caùc toå -Đừng trêu chọc nó khóc đấy! (chú ý phân biệt quan hệ từ mà với -Tôi cố gắng để được lên lớp chứ lị! tình thái từ mà; chỉ từ đấy; động từ -Em chỉ nói nhỏ cho cô biết thôi! thôi, đại từ vậy) Bài 4/83: Đặt câu với các tình thái từ ngang vai, trên vai, BT4:Giáo viên hướng dẫn cho học khác giới. sinh xác định hai thành phần ý nghĩa -Thưa thầy em xin có ý kiến được không ạ? để đặt câu phù hợp: nội dung muốn -Bạn cho tớ mượn vở được không? hỏi, ý hỏi và sự thể hiện vai hỏi. -Chiều nay mẹ cho phép chúng con đi sở thú được không a? BT5: Giáo viên gợi dẫn cho học sinh Bài 5/83: Tìm tình thái từ trong địa phương em. một số tình thái từ của địa phương Hỉ, nhầy, vấy, ha, nha, nghen, hầy… mình. Sau đó cho học sinh lên bảng làm tìm mỗi tổ một tình thái từ (địa phöông mình hay ñòa phöông khaùc cũng được ). 4/Hướng dẫn về nhà: -Thế nào là tình thái từ? -Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý nào? kể ra? -Nêu chức năng và cách sử dụng của tình thái từ trong câu. -Học bài và sửa bài tập vào vở và làm các bài còn lại về nhà(3,4,5/ 82.83) -Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. *Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn: 08. Tieát 02:. Ngày soạn: 05/10/2008 Ngaøy daïy: 08/10/2008. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM, ĐÁNH GIÁ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Thông qua tiết thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. -Củng cố lại kiến thức về đoạn văn, cấu trúc, liên kết và chuyển đoạn. 2. Tích hợp: +Tích hợp với văn bản Văn và các kiến thức về tiếng Việt đã học . 3.Kó naêng: -Rèn kỹ năng viết đoạn văn. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: TLTK, SGV, SGK, baûng phuï, giaùo aùn,… 2. Học sinh: vở soạn, vở ghi, SGK,… III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của 5 em. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: Các em đã hiểu rõ vai trò của yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn tự sự. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em củng cố kiến thức đã học qua việc víêt một đoạn văn, bài văn tự sự theo tinh thần tích hợp các phương thức biểu đạt ấy trong một văn bản cụ thể. *Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. PHAÀN GHI BAÛNG. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -Theo em, các yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp với nhau có tác dụng làm cho văn bản sinh động và sâu sắc không? *Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. -Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ trong SGK/83 ?Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? (Sự việc: gồm một hoặc nhiều các hành vi, hành động… đã xảy ra cần được kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác cùng được biết; Nhân vật chính:là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việc đã xảy ra) ?Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự? (làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi sinh động; các yếu tố biểu cảm và miêu tả có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự vieäc vaø nhaân vaät chính) ?Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì?. I. Tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu taû vaø bieåu caûm: 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/83 2. Nhaän xeùt: *Các yếu tố để xây dựng đoạn văn tự sự: +Sự việc. +Nhaân vaät. +Biểu cảm và miêu tả (bổ trợ). *Quy trình xây dựng đoạn văn:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Gồm 5 bước:. -Lựa chọn sự việc chính. -Lựa chọn ngôi kể. -Xác định thứ tự kể. 1/Lựa chọn sự việc -Xaùc ñònh yeáu toá mieâu taû vaø bieåu đồ vật cảm dùng trong đoạn văn sẽ viết. (sự việc có đối tượng là con người -Viết thành đoạn văn. chuû theå tieáp nhaän VD: 2/Lựa chọn ngôi kể: -Em ngồi thẫn thờ trước cái lọ hoa a…ngôi thứ nhất, số ít, xưng là tôi, mình, tớ, anh, em, chị.. xưng đẹp vừa bị vỡ, chỉ vì sơ ý mà em teân đã phải ân hận, nuối tiếc. b…Người kể ngôi thứ nhất số nhiều xưng là chúng tôi, chúng ta, -Chắc là chị em buồn lắm vì đây chúng mình, bọn mình, chúng tớ, chúng em, các anh, các chị… laø kyû nieäm cuûa chò… c…Người kể ở ngôi thứ nhất (số ít, số nhiều) gián tiếp, thường là tác giả giấu mình đi để cho nhân vật chính (do tác giả hư cấu..) phaùt ngoân -…Huỵch, đang tìm quyển vở con 3/Xác đinh thứ tự kể: meøo chaïy ngang qua laøm em vaáp a..Khởi đầu ngã, cái lọ hoa vỡ tan… b..Diễn biến: kể lại sựï việc một cách chi tiết có xen miêu tả b…Diễn biến: kể lại sự việc một bieåu caûm caùch chi tieát, coù keõ mieâu taû vaø c…Kết thúc:Suy nghĩ cảm xúc của bản thân hay thái độ tình cảm biểu cảm. của người thân, bạn bè. VD: Vỡ thành từng lớn có thể gắn 4/Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng lại bằng keo vỡ vụn. để viết đoạn văn tự sự -Ngắm nghía, mân mê những a.Miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp… mảnh vỡ có hoa văn đẹp. b.Biểu cảm: suy nghĩ , tình cảm, sự trân trọng, ngưỡng mộ, nuối -Thu dọn, nhặt nhạnh các mảnh tieác, aân haän. vỡ. 5/Viết thành đoạn văn: -Các sự việc liên quan: bố, mẹ, Xác định cấu trúc đoạn: diễn dịch, quy nạp, .. chứng kiến. Mở đoạn và các câu khai triển c…Keát thuùc: Lắp ráp câu mở đoạn với các câu khai triển -Suy nghó, caûm xuùc cuûa baûn thaân Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc của đoạn văn đã viết xong hoặc thái độ tình cảm của người thân bạn bè sau khi sự việc xảy ra. -Baøi hoïc kinh nghieäm veà tính caån thaän. *Hoạt động 4: Hướng dẫn luỵên tập. BT1:Yeâu caàu hoïc sinh II..Luyeän taäp nhaän bieát caùc yeáu toá Baøi 1/74: Hoâm sau….Laõo hu hu khoùc. miêu tả và biểu cảm +Miêu tả: Lão cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậc nước, co trong đoạn văn Lão Hạc rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu đã học. laõo nghoeïo veà moät beân, caùi mieäng moùm meùm meáu nhö con nít, hu hu -Cho hoïc sinh nhaäp vai khoùc. ông giáo để viết đoạn +Biểu cảm: không xót xa năm quyển sách …ái ngại cho lão Hạc, hỏi cho văn kể về sự đau khổ có chuyện. của lão Hạc sau khi bán +Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con Vàng. con Vàng và cử đại diện +Ngôi kể: Tôi (ngôi thứ nhất, số ít) đọc đoạn văn vừa viết. *Nhập vai ông giáo: Tôi đang ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ về những người hàng -Cho các nhóm nhận xét xóm đang sống quanh tôi, trong đó có lão Hạc.Lão sống âm thầm trong lẫn nhau giáo viên nhận cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng về đứa con trai duy nhất đã đi xa. Bống lão Hạc đằng hắng bước vào và mỉm cười..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> xét tổng kết về cách -Thiêng thật!Tôi đang nghĩ đến lão đây! vieát cuûa hoïc sinh. Laõo Haïc laëng leõ ngoài xuoáng caùi gheá goã oïp eïp cuûa nhaø toâi, buoàn baõ noùi: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! -Sau khi vieát xong cho Toâi ngaïc nhieân hoûi laïi: hoïc sinh veà nhaø chæ ra Laõo yeâu quyù noù laém kia maø? yếu tố biểu cảm và Thì vẫn yêu, nhưng vẫn phải bán!Cái số kiếp nó và cả tôi nữa thì có gì mieâu taû khaùc nhau ñaâu, haû oâng giaùo? Toâi laåm baåm: Không thể nào tin được ! Tôi vừa bán thật rồi. Họ vừa bắt nó và mang đi… Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng cứ méo xệch đi, nước mắt lưng -Giáo viên đọc một số tròng…Tôi cũng nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để oà khóc cho văn bản trong sách tham vơi bớt những day dứt, bức bối trong lòng. Tôi chợt nghĩ, cái việc tôi phải khảo Tư liệu ngữ văn 8 / bán đi mấy quyển sách thật là vô nghĩa nếu so với con chó của lão Hạc. 79,80,81 Tôi chỉ mất năm đồ vật, còn lão thì bị mất đi một người bạn tình nghĩa biết bao. Lão sẽ sống ra sao trong những ngày cô đơn này, tôi bỗng thấy thöông laõo quaù, nhöng chaúng bieát theá naøo, beøn hoûi vu vô -Theá noù cho baét aø? Nghe tôi nói lão bỗng giật thót, đôi mắt lão dường như thất thần gương mặt tái nhợt co rúm lại đầy đau đớn, nhẫn nhục. Lão rũ đầu xuống và khoùc hu hu. Qua đoạn văn trên tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm 2)Lão Hạc: “Chao ôi!Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không …..Và lão cứ xa tôi dần dần” +Miêu tả: Tôi dấu diếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão lão Hạc, lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão, và lão cứ xa tôi dần dần +Biểu cảm: Chao ôi! toàn là những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa, tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận… 4/Hướng dẫn về nhà: -Yếu tố biểu cảm và miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự? -Học bài và làm bài tập vào vở -Chuẩn bị Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. *Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn: 09 Baøi: 08. Ngày soạn : 12/10/2008 Ngaøy daïy: 15/10/2008. LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT. Tieát 03:. HỢP VỚI. MIEÂU TAÛ VAØ BIEÅU CAÛM I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: -Nhận diện được bố cục các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và bieåu caûm. 2. Tích hợp: với văn bản Văn Chiếc lá cuối cùng và các kiến thức về tiếng Việt Chương trình địa phương. 3. Kĩ năng: -Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.. II . Chuaån bò : 1. Giáo viên:SGK+SGV. -Đọc tham khảo . -Sưu tầm. 2. Hoïc sinh: +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. SGK , vở soạn , vở ghi , bút , thước , dàn bài đã chuẩn bị . III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của 5 em.(lấy điểm) 3)Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Thể loại tự sự và dàn ý của một bài văn tự sự đã rất quen thuộc đối với các em. Bố cục của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cũng có 3 phần như các bài văn khác. Tuy vậy, ở loại bài này, người viết không chỉ thuần túy kể lại sự việc mà mỗi sự việc lại được phát triển, soi sáng bởi những yếu tố miêu tả, biểu cảm. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập làm dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và bieåu caûm. b. Giảng bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu và nhận biết dàn ý của l bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - HS đọc bài văn “Món quà sinh nhật”. - Haõy tìm boá cuïc baøi vaên treân vaø neâu noäi dung khaùi quaùt cuûa moãi phaàn ? - Truyeän keå veà vieäc gì ?. PHAÀN GHI BAÛNG I- Dàn ý của bài văn tự sự: 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: *Baøi vaên: “Moùn quaø sinh nhaät”. SGK/92, 93, 94. a- Boá cuïc: - Mở bài: Từ đầu … “la liệt trên bàn”.. (Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh dành cho người bạn thaân cuûa mình).. Quang caûnh chung cuûa buoåi sinh nhaät. - Thân bài: “Vui thì vui thật … chỉ gật đầu khoâng noùi”.. - Ai là người kể chuyện ? Ở ngôi thứ mấy ?. Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh.. (kể món quà sinh nhật độc đáo của Trinh dành cho người - Kết bài: Phần còn lại. Caûm nghó cuûa Trang veà moùn quaø sinh nhaät. bạn thân của mình, ngôi kể thứ nhất là tôi=Trang) b- Caùc yeáu toá cuûa vaên baûn: - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? (buổi sáng, ở trong nhà Trang , ngày sinh của Trang có các bạn đến chúc mừng). - Truyeän keå veà moùn quaø sinh nhaät..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Câu chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào ? Ai laø nhaân vaät chính ? Tính caùch cuûa moãi nhaân vaät ra sao ?. - Người kể chuyện là Trang (ngôi thứ nhất).. - Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào ngày (Sự việc xoay quanh nhân vật Trang ngoài ra còn có Trinh, sinh nhật của Trang. Thanh và các bạn khác; Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột; - Trang vaø Trinh laø 2 nhaân vaät chính. Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành; Thanh: hồn nhiên, * Trang: mau giận, dễ xúc động. nhanh nheïn, tinh yù) - Dieãn bieán caâu chuyeän ra sao ? * Trinh: có tấm lòng thơm thảo với bạn bè. Mở đầu nêu vấn đề gì ? Câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm ở đâu ? Kết thúc ở chỗ nào ? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ ? (Mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết thúc Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến; Diễn biến: Trinh đến và giải toả những băn khoăn của Trang, đỉnh điểm là món quà độc đáo đó là một chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là cái nụ; Kết thúc cảm nghĩ của Trang veà moùn quaø sinh nhaät) Tình huống Trang có ý trách Trinh rồi sau đó vỡ lẽ veà taám loøng thôm thaûo cuûa baïn. - Caâu hoûi thaûo luaän: 4 phuùt ?Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những yếu tố ấy ? (Miêu tả: suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra người vaøo….caùc baïn ngoài chaät caû nhaø… nhìn thaát Trinh ñang töôi cười… Trinh dẫn tôi ra vườn…Trinh lom khom…Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói…miêu tả tỉ mỉ các diễn biến giúp người đọc hình dung ra không khí của nó và cảm nhaän tình baïn thaém thieát.) (Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn chồn không yên… bắt đầu lo…tủi thaân vaø giaän Trinh….giaän mình quaù…toâi run run…Caûm ôn Trinh quaù…quyù giaù laøm sao… boäc loä tình caûm baïn beø chaân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì khoâng quan troïng baèng taëng nhö theá naøo?) - Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào ? (Trình tự thời gian: kể các sự việc từ đầu đến cuối buổi sinh nhật, nhưng trong khi kể tác giả có dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra: “Lâu lắm, từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra hoa…”). *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét về bố cục và daøn yù. - Từ văn bản trên, hãy rút ra ?Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần, là những phaàn naøo? ?Nhieäm vuï chính cuûa moãi phaàn laø gì? -Cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK/95 *Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập. *Thaûo luaän nhoùm: 5 phuùt Gv chia lớp thành 4 nhóm.. c- Dieãn bieán caâu chuyeän: - Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn của Trang khi người bạn thân nhất chưa đến - Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với chùm oåi. - Kết thúc: Sự xúc động của Trang. * Điều tạo nên bất ngờ là tình huống truyện d- Những yếu tố miêu tả, biểu cảm: - Mieâu taû: * Hành động, tâm trạng của Trang. * Caønh oåi. * Dáng vẻ, hành động của Trinh - Bieåu caûm: Caûm xuùc, suy nghó cuûa Trang veà moùn quaø sinh nhaät Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp ñan xen, goùp phaàn theå hieän tình caûm cuûa caùc nhaân vaät trong truyeän. đ- Thứ tự kể:. - Trình tự thời gian. - Trong khi kể có xen hồi ức. 2/ Dàn ý của một bài văn tự sự * Muïc 2 (SGK/95). II- Ghi nhớ. (SGK/95)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cử đại diện trả lời -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. -Gv choát laïi, cho ñieåm. III.Luyeän taäp Baøi 1/95: A….Mở bài: -Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa. -Giới thiệu gia cảnh của em bé bán diêm. -Nhaân vaät chính trong truyeän. B…Thaân baøi: a/Lúc đầu do không bán được diêm nên em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. + Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. +Kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ “đôi bàn tay đã cứng đờ ra” b/Sau đó, em bé đành liều đánh các que diêm để sưởi ấm cho mình. + Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy hiện lên một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ. Ban đầu “ em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi ”, hơi ấm của que diêm khiến em “thật là dễ chịu”. Thế rồi que diêm vụt tắt, em lại trở về với hiện tại tê cóng của chính mình. + Tiếp đến que diêm thứ hai , em bé lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn “ có cả một con ngỗng quay”.Que diêm lụi tàn, em bé lại đối diện với với cảnh nghèo khổ thực sự của bản thân. +Em lại quẹt que diêm thứ ba. Một cây thông Noel được “trang trí lộng lẫy”hiện lên với “hàng ngàn nến sáng rực”Nhưng rồi que diêm tắt, những ngọn nến bay về trời. +Que diêm thứ tư được đốt lên em “nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em ”. +Cuối cùng vì muốn níu bà ở lại em đã bật tất cả các que diêm còn lại. *Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen trong quá trình kể chuyện *Caùc yeáu toá mieâu taû +Ngọn lửa xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói. +Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút… +… tay cầm que diêm đã tàn hẳn… +.. diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến thành ..vải màu….khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá… +Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cảnh lá tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ… +Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày… *Caùc yeáu toá bieåu caûm +Chà! giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?… trông đến vui mắt. +Chà! Ánh sáng kỳ dị làm sao… nom đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng +Thật là dễ chịu!.. thì khoái biết bao! +Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng… +Chưa bào giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này… C…Keát baøi: -Kết cục em bé bán diêm đã chết “vì giá rét trong đêm giao thừa” -Mọi người qua đường không ai biết được cái điều kỳ diệu mà em bé đã trông thấy, nhất là phút giây em được gặp lại bà và cùng bà bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. Baøi 2/95: Mở bài:Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỷ niệm khiến mình xúc động là kỷ niệm gì?(nêu một cách khaùi quaùt) Thân bài: Tập trung kể về kỷ niệm xúc động ấy. -Nó xảy ra ở đâu, lúc nào?(thời gian, hoàn cảnh…) Với ai? (nhân vật) -Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả) -Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động) Kết bài: Em có suy nghĩ gì về kỷ niệm đó? 4/Hướng dẫn về nhà -Học bài và làm bài tập còn lại vào vở. -Chuaån bò baøi: Hai caây phong (Ai-ma-toâp)Lieân Xoâ. *Ruùt kinh nghieäm:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn: 10 Baøi: 10. Ngày soạn : 19/10/2008 Ngaøy daïy: 22/10/2008. Tieát 04:. NOÙI QUAÙ I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày. 2. Tích hợp: -Với văn bản Văn Hai cây phong và kiến thức Tiếng việt đã học. 3. Kó naêng: -Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: SGK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. -Giáo viên soạn bài đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo Sổ tay tiếng Việt PTTH Theo Đinh Trọng Lạc vaø Leâ Xuaân Thaïi. - 2. Học sinh: SGK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Bài cũ: Ôn lại lý thuyết về từ ngữ địa phương và tữ ngữ toàn dân. Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh bài Chương trình địa phương. Cho điểm với bài tập phong phú. 3)Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Trong ca dao, tục ngữ hay trong thơ văn, biện pháp nói quá được sử dụng rất nhiều. Vậy thế nào là noùi quaù vaø taùc duïng cuûa noùi quaù, chuùng ta seõ ôn lại qua baøi hoïc hoâm nay. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. * Hoạt động 1 : Nói quá và tác dụng của nói quá - Học sinh đọc 2 ví dụ SGK. GHI BAÛNG I. NOÙI QUAÙ VAØ TAÙC DUÏNG CUÛA NOÙI QUAÙ :. 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/101-102 2. Nhaän xeùt: - Trong 2 ví dụ trên, những cụm từ nào được diễn đạt quá sự Vd 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã thaät ? saùng Ngày tháng mười chưa cười - Thực ra, mấy câu này có nghĩa hàm ẩn là gì ? đã tối -> Ñeâm thaùng naêm vaø ngaøy thaùng - Diễn đạt những từ gạch dưới trên bảng những cụm từ đồng mười rất ngắn nghĩa tương ứng. Từ đó so sánh cách diễn đạt nào hay hơn ? (không đúng với sự thật, nhưng có tác dụng nhấn mạnh quy mô, Vd 2 : Cày đồng đang buổi ban trưa Moà hoâi thaùnh thoùt nhö möa ruoäng kích thước, tính chất của sự vật, sự việc nhằm gây ấn tượng cho caøy người đọc) -> Sự vất vả của người nông dân. (Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, Mồ hôi ướt đẫm caû aùo -> noùi quaù coù taùc duïng, nhaán maïnh noäi dung, gaây aán.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tượng, tăng sức biểu cảm) - Haõy cho bieát theá naøo laø noùi quaù vaø taùc duïng cuûa noùi quaù?. II. GHI NHỚ. : (SGK). - Cho ví dụ vài câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ có nói quá. VD:-Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau - Bao giờ cây cải làm đình, Goã lim thaùi geùm cho mình laáy ta. -Đêm nằm lưng chẳng tới giường, Mong trời mau sáng ra đường gặp em.. (Ñen nhö coät nhaø chaùy, Baùn anh em xa mua laùng gieàng gaàn). * Caâu hoûi thaûo luaän : 3 P Nói quá và nói khoác có điểm gì giống và khác nhau ? (Giống: phóng đại đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích Khác : nói quá là biện pháp tu từ nhấn mạnh, gây ấn tượng ,làm tăng giá trị biểu cảm còn nói dối (nói khoác) làm người nghe tin vào những điều không có thực, mang ý nghĩa tiêu cực). * Hoạt động 2 : Luyện tập. III. LUYEÄN TAÄP. Baøi 2/102 *Thaûo luaän nhoùm: 4 Phuùt a.Chó ăn đá, gà ăn sỏi. Cho hoïc sinh laøm baøi taäp theo nhoùm b.Baàm gan tím ruoät. Bốn nhóm lần lượt thảo luận 4 bài tập từ 1--> 4 SGK/102 c.Ruột để ngoài da. Sau đó cử đại diện nhóm lên làm trên bảng. -Giáo viên cho học sinh nhận xét bổ sung giáo viên tổng hợp và d.Nở từng khúc ruột. e.Vaét chaân leân coå coâng nhaän keát quaû. Baøi 1/102: a.Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn(nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) b.Đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lý gì, không phải lo lắng, bận tâm. c.Thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác. Baøi 3/102 -Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành. -Đoàn kết là một sức mạnh để dời non, lấp biển. -Công việc lấp bể vá trời là của bà Nữ Oa thần thoại Trung Quốc. -Những chiến sĩ mình đồng da sắt ấy đã chiến thắng. -Tôi đã nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán. Baøi 4/103 -Ngáy như sấm; Nhanh như cắt; Thấp như vịt; Lúng túng như gà mắc tóc; Lừ đừ như ông từ vào đền. Baøi 5/103 Sáng nay tôi dậy muộn thế là tôi đi học muộn. Đồng hồ đã điểm 7 giờ 5 phút, tôi phải vắt chân lên cổ mà chạy, thế mà vẫn cứ chậm 1 phút. May mắn ông trời đi vắng tôi thoát nạn đứng trước văn phòng. 4/Hướng dẫn về nhà -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø -Chuaån bò baøi: Nói giảm nói tránh *Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn: 11 TIEÁT 05:. Ngày soạn :26/10/2008 Ngaøy daïy: 29 /10/2008. NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH. I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh:. -Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phaåm vaên hoïc. -Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. 2. Tích hợp: +Tích hợp với văn bản Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 và Tập làm văn : Luyện nói; Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. Kó naêng: -Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong cảm thụ và trong giao tiếp.. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: SGK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo Phong cách học tiếng Việt PTTH Theo Đinh Trọng Laïc chuû bieân.. 2. Học sinh: SGK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: - Theá naøo laø noùi quaù? Cho ví duï. - Tìm và phân tích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong đoạn thơ sau: Anh đi xuôi ngược tung hoành Bước dài theo gió lay thành chuyển non Maùi cheøo moät chieác xuoàng con Mà sông nước dậy sóng cồn đại dương. 3) Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Ngược với nói quá, trong một số trường hợp đặc biệt, người ta cần dùng cách diễn đạt tế nhị, đó là cách nói giảm nói tránh. Thế nào là nói giảm nói tránh? Khi nào cần nói giảm nói tránh, chúng ta sẽ ơn lại ở bài hoïc hoâm nay. b. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS GHI BAÛNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng I. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VAØ TÁC DUÏNG CUÛA NOÙI GIAÛM NOÙI của biện pháp tu từ này. TRAÙNH: - Học sinh đọc 3 ví dụ trong SGK. - Những từ in đậm có nghĩa là gì? - Tại sao tác giả không dùng từ “chết” mà lại dùng các từ “đi gặp, chẳng còn” để diễn đạt ý trên? (tránh từ chết giảm bớt đau buồn) * Caâu hoûi thaûo luaän: 4 Phuùt 1. Hãy tìm một số cách diễn đạt khác cũng nói về cái chết. (Qua đời, quy tiên, trăm tuổi…) 2. Trong baøi “Laõo Haïc” coù caâu: - Cậu Vàng đi đời rồi…. 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/107108 2. Nhaän xeùt:. a/… toâi seõ ñi gaëp cuï Caùc Maùc, cuï Leânin… Bác đã đi rồi… … boá meï chaúng coøn. --> Những từ gạch dưới đều nói đến caùi cheát. à bớt đi phần nào sự đau buồn..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy nhận xét cách diễn đạt này khi nói về cái chết của con Vaøng. (Nếu nói “bị giết thịt” sẽ tạo cảm giác ghê sợ, còn dùng “đi đời” vừa xót xa vừa đau lòng vì cảnh ngộ trớ trêu). ?Từ bầu sữa có ý nghĩa gì?(tránh dùng từ ngữ hơi thô) ?So saùnh hai caùch noùi sau ñaây, cho bieát caùch noùi naøo nheï nhaøng teá nhị hơn đối vơí người nghe? (Cách nói thứ hai tế nhị hơn, nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhaän) ?Từ những tìm hiểu trên cho biết thế nào là nói giảm nói tránh? Neâu taùc duïng cuûa noùi giaûm noùi traùnh? (diễn đạt sự tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch sự) à Ruùt ra keát luaän theá naøo laø noùi giaûm, noùi traùnh. - Giáo viên mở rộng thêm về cách nói giảm nói tránh: dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ Hán Việt, dùng cách nói phủ định, cách noùi voøng, noùi troáng… theo caùc ví duï trong saùch GV. * Hoạt động 2: Luyện tập. *Thaûo luaän nhoùm: 4 Phuùt -Nhoùm 1-2: Baøi taäp 1 -Nhoùm 3-4: Baøi taäp 2 Cử đại diện trả lời. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. GV choát laïi. Baøi 1/108: a.ñi nghæ b.chia tay nhau. c.khieám thò. d.coù tuoåi. e.đi bước nữa Baøi 2/108 a1(-) a2(+) b1(-) b2(+) c1(+)c2(-) d1(+)d2(-) e1(-) e2(+) Baøi 3/108 -Bạn ấy học chưa được giỏi lắm.(Bạn ấy học yếu) -Có lẽ để khi khác thì hay hơn(Anh cút đi) -Anh ấy không được mập lắm.(Anh ấy như con cò hương) -Cô ấy hát không được ngọt ngào lắm.(Cô ấy hát quá dở) -Xin cười nho nhỏ một tí.(Cấm cười to) Baøi 4/108. b/ Tác dụng của từ ngữ in đậm : … áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ à để có sự tế nhị.. c/ So saùnh hai caùch noùi sau: Vd 2 : - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chaêm chæ laém. à Cách nói thứ 2 nhẹ nhàng hơn. *Ghi nhớ: SGK / 108 II / LUYEÄN TAÄP. Trong các trường hợp bộc lộ tư tưởng , quan điểm của mình thì không nên nói thẳng. Khi trình bày tường thuật một vấn đề gì tránh cho người khác hiểu lầm cần nói đúng mức độ sự thật vì nói giảm nói tránh sẽ gây bất lợi.. 4/Hướng dẫn về nhà: -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø -Chuaån bò baøi : Câu ghép. *Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ .
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn: 12. Ngày soạn :02/11/2008 Ngaøy daïy: 05 /11/2008 TIEÁT 06:. CAÂU GHEÙP. I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: -Nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép.. 2. Tích hợp: +Tích hợp với Văn ở các văn bản đã học, với TLV qua bài Tìm hiểu chung về văn thuyết minh.. 3. Kó naêng: Duøng caâu gheùp trong noùi vaø vieát. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: SGK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 2. Học sinh: SGK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: - Theá naøo laø noùi giaûm noùi traùnh? Cho ví duï. Phaân tích taùc duïng cuûa noùi giaûm noùi traùnh trong caâu sau : Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. 3) Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Câu có mấy bộ phận chính ? Người ta lấy số lượng kết cấu C – V là một trong những tiêu chuẩn để phân loại câu đơn – câu ghép . Đặc điểm của câu ghép ? Cách nối các vế câu trong câu ghép như thế naøo ? Coâ vaø caùc em seõ ôn lại qua baøi hoïc “ Caâu gheùp “ hoâm nay. b. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của câu gheùp - HS đọc ví dụ trong SGK , GV ghi lên bảng phần in đậm . *Thaûo luaän baøn: 3 phuùt /?/ Moãi caâu treân goàm maáy keát caáu C- V ? Chæ rõ từng kết cấu C – V ấy . Vd 1 : Caâu coù moät cuïm C – V . Vd 2 : Caâu coù cuïm C – V nhoû naèm trong cuïm C – V lớn .. GHI BAÛNG I / ÑAËC ÑIEÅM CUÛA CAÂU GHEÙP : 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/ 2. Nhaän xeùt: Vd 1 : : Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu vaø gioù laïnh , meï toâi / aâu yeám naém tay toâi daãn ñi treân con đường làng dài và hẹp Caâu coù moät cuïm C – V Caâu ñôn . Vd 2 : Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trởi quang đãng . Câu có 2 cụm C – V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ “quên “ và “ nảy nở “ Vd 3 : Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì Vd 3 : Câu có nhiều cụm C – V không bao chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi / chứa nhau ñi hoïc . à Câu có nhiều cụm C – V không bao chứa nhau ( Câu naøy coù ba cuïm C – V . Cuïm C – V cuoái cuøng giaûi thích /?/ Em hãy cho biết thế nào là câu ghép ? Mỗi nghĩa cho cụm C – V thứ hai ) . cụm C – V trong câu được gọi là gì ? à Caâu gheùp . * Ghi nhớ 1 : Sgk / 112.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> /?/ Trong 3 caâu treân , caâu naøo duøng caùc quan hệ từ nối những cụm C – V lại với nhau ? Câu nào không dùng quan hệ từ vào việc đó ?. /?/ Nếu bỏ các quan hệ từ đi (Vd 2 ,Vd 3 ) và thay daáu phaåy baèng daáu chaám , ta coù theå taùch caùc veá caâu thaønh caâu ñôn khoâng ?. II/ CAÙCH NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU : 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/ 2. Nhaän xeùt: Vd1 : - Hằng năm , cứ vào cuối thu , lá ngoài đường / rụng nhiều và trên không , có những đám mây bàng bạc , lòng tôi / lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. à không dùng từ nối . Vd 2 : Những ý tưởng ấy tôi / chưa lần nào ghi trên giaáy , vì hoài aáy toâi / khoâng bieát ghi vaø ngaøy nay toâi / không nhớ hết . à dùng từ nối “ vì “. Vd 3 : … Haén / laøm ngheà aên troäm neân voán khoâng öa lão Hạc bởi vì lão / lương thiện quá . à dùng cặp quan hệ từ “bởi vì “... “nên“. - Nhöng moãi laàn toâi thaáy maáy em nhoû ruït reø núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường , lòng tôi // lại tưng bừng rộn rã . à Caâu ñôn coù cuïm C – V naèm trong thaønh *Ghi nhớ 2 : ( SGK / 112 ) phần trạng ngữ . * Hoạt động 2: Luyện tập. III / LUYEÄN TAÄP *Thaûo luaän nhoùm: 4 phuùt -Bốn nhóm lần lượt thảo luận 4 bài tập từ 1 4 SGK/113-114. -Cử đại diện trả lời. -Các nhóm khác nhận xét. -GV choát laïi vaø cho ñieåm. Bài 1/113: Tìm các câu ghép trong đoạn trích. a/ - U / van Daàn , u / laïy Daàn ! (noái baèng , ) - Chị / có đi , u / mới có tiền nộp sưu , thầy Dần / mới được về với Dần chứ ! ( noái baèng , ) - Sáng ngày người ta / đánh trói thầy Dần như thế ,Dần có thương không . (nối bằng , ) - Nếu Dần / không buông chị ra , chốc nữa ông lí / vào đây , ông ấy / trói nốt cả u , / trói nốt cả Dần nữa đấy . ( nối bằng cặp quan hệ từ “nếu “ … “thì “) b/ - Cô tôi / chưa dứt câu , cổ họng tôi / đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . ( nối bằng , ) - Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi / là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , tôi / quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi . ( nối bằng , và bằng quan hệ từ “ giá “….(có thể thay dấu phẩy bằng “thì”) ) c/ Tôi / lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi / càng thắt lại , khoé mắt tôi / đã cay cay . ( nối bằng : ) d/ … Hắn / làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão /lương thiện quá. (nối bằng từ “bởi vì ” ) Baøi 2/113 a/ Vì trời mưa to nên đường rất trơn . c/ Tuy nhà ở khá xa nhưng Mai vẫn đi học đúng giờ . b/ Nếu bạn An chăm học thì nó sẽ thi đỗ . d/ Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay . Baøi 3/108 a/ - Trời mưa to nên đường rất trơn . - Đường rất trơn vì trời mưa to . b/ - An chăm học thì nó sẽ thi đỗ . - Nó sẽ thi đỗ nếu chăm học . c/ - Nhà ở khá xa nhưng Mai vẫn đi học rất đúng giờ. - Mai đi học rất đúng giờ tuy nhà ở khá xa . Baøi 4/114 a/ Nó vừa được điểm khá đã huyênh hoang. b/ Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh . c/ Nó càng chăm chỉ càng học giỏi . 4/Hướng dẫn về nhà: - Veà nhaø laøm BT 5 / 114 - Chuaån bò baøi “Câu ghép” (t.t). *Ruùt kinh nghieäm:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn: 13. Tieát: 07:. Ngày soạn : 09 /11/2008 Ngaøy daïy: 12 /11/2008. CAÂU GHEÙP (Tieáp theo). I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 2. Tích hợp: +Tích hợp với Tập làm văn: Phương pháp thuyết minh; Văn: Oân dịch thuốc lá. 3. Kó naêng: -Rèn kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: -GK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 2. Hoïc sinh: -GK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: Theá naøo laø caâu gheùp? Cho 2 ví duï Caùch noái caùc veá caâu gheùp? Caâu sau coù phaûi laø caâu gheùp khoâng? Vì sao? “Meï toâi caàm noùn vaãy toâi, vaøi giaây sau, toâi ñuoåi kòp.” 3) Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Giữa các vế trong câu ghép bao giờ người ta thường dùng quan hệ từ không chỉ thuần tuý mang chức năng là nối các vế câu mà nó còn có chức năng mang ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Những mối quan heä aáy laø gì? Chuùng ta seõ cuøng nhau ôn lại qua baøi hoïc hoâm nay. b. Giảng bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. HS: Đọc câu 1, 2 /123 SGK ? Xác định C-V và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu gheùp? ? Moãi veá caâu bieåu thò yù nghóa gì? Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp/ bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta raát C (keát quaû) V (nguyeân nhaân) đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (quan heä keát quaû-nguyeân nhaân) ? Lấy thêm một vài ví dụ và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong ví duï. a.Caùc veá coù quan heä muïc ñích: Các em/ phải cố gắng học để thầy mẹ/ được vui lòng và để thầy dạy các em/ được sung sướng. b.Caùc veá coù quan heä ñieàu kieän- keát quaû: Neáu ai/ buoàn phieàn cau coù thì göông /cuõng buoàn phieàn cau coù. c.Caùc veá coù quan heä töông phaûn:. PHAÀN GHI BAÛNG I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế caâu trong caâu gheùp: 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/123 2. Nhaän xeùt: - Có lẽ….bởi vì keát quaû – nguyeân nhaân. ( Khaúng ñònh… giaûi thích).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mặc dù nó/ vẽ bằng những nét to nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn/ sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. d.Caùc veá coù quan heä taêng tieán: Mưa/ càng to thì nước/ càng dâng cao. đ.Các vế có quan hệ lựa chọn Toâi/ chöa kòp laøm hay anh /laøm cho toâi vaäy -GV gọi HS đọc ghi nhớ. *GHI NHỚ : (SGK/123) II. Luyeän taäp:. *HOẠT ĐỘNG II: Luyện tập *Thaûo luaän nhoùm: 4 Phuùt Bốn nhóm lần lượt thảo luận 4 bài tập từ 1 4 SGK/124-125 -Cử đại diện trả lời. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. -GV choát laïi. Baøi 1/124: a)Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi/ đi học Veá A-veá B: nguyeân nhaân keát quaû; quan heä B vaø C : giaûi thích veá B b)Quan heä ñieàu kieän (ñieàu kieän keát quaû) c)Quan heä taêng tieán. d)Quan heä töông phaûn. e)Đoạn trích có 2 câu ghép -Câu 1: quan hệ thời gian nối tiếp. -Caâu 2: nguyeân nhaân(nguyeân nhaân- heä quaû ngaàm hieåu laø vì… neân) Baøi 2/124: Tìm, xaùc ñònh yù nghóa vaø nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa caâu gheùp a.Trời/ xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm; Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương; Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề; Trời/ ầm ầm dông gió, biển/ đục ngầu giận dữ. Quan hệ điều kiện- kết quả.(vế đầu chỉ điều kiện, vế sau kết quả) b.Mặt trời/ lên ngang cột buồm, sương/tan, trời/ mới quang; Nắng/ vừa nhạt, sương/ đã buông nhanh xuống maët bieån. Quan hệ nguyên nhân- kết quả(vế đầu là nguyên nhân, vế sau là kết quả) Bài 3/125 Đánh giá việc dùng câu ghép Mỗi câu ghép là một sự việc lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách ra thành câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu hiện thì tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng cuûa laõo Haïc. Bài 4/114 tổng hợp nhiều yêu cầu có liên quan đến việc dùng câu ghép. -Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, khoâng neân taùch moãi veá caâu thaønh moät caâu ñôn. -Trong caùc caâu gheùp coøn laïi neáu taùch moãi veá thaønh moät caâu ñôn; VD:U van con. U lạy con. Con có thương thầy thương u. Con đi ngay bây giờ cho u giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào không phù hợp với cách kể và van vỉ của chị Dậu. 4/Hướng dẫn về nhà: -Làm bài từ 1 4 vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. Học ghi nhớ -Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” . *Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Tuaàn: 14 Ngày soạn : 16 /11/2008.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngaøy daïy: Tieát 08:. 19/11/2008. DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM. I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, với TLV qua bài đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh khi sử dụng hai loại dấu câu trên. 3. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: -GK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 2. Học sinh: -GK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: Ở Û lớp 6.7, em đã học những loạidấu câu nào? Nêu chức năng của từng loại dấu câu đó? Cho ví dụ minh hoạ. 3) Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Có những loại dấu câu nó vừa có chức năng báo trước hay đánh dấu ra , nó còn có chức năng nhấn mạnh hay bộc lộ sắc thái biểu cảm. Một trong những loại dấu câu ấy hôm nay cô sẽ giới thiệu cùng các em. b. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dấu ngoặc đơn. -Học sinh đọc ví dụ trong SGK/134. ?Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích dùng để làm gì? (a.để làm rõ họ ngụ ý chỉ ainhững người bản xứ giúp người đọc hiểu rõ hơn phần được chú thích, nhưng nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh b.Phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó( ba khía)để dùng gọi tên một con kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con keânh naøy c.Phaàn boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh vaø maát cuûa nhaø thô Lyù Baïch vaø cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào Tứ Xuyên) ?Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? (không, vì khi đặt một phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin kèm thêm, chứ nó khoâng thuoäc phaàn nghóa cô baûn) ?Từ phần tìm hiểu trên cho biết tác dụng của dấu ngoặc đơn? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/134. -Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta dùng dấu ngoặc đơn? *Hoạt động 2 Công dụng của dấu hai chấm. ?Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì?. GHI BAÛNG I. Dấu ngoặc đơn: 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/134 2. Nhaän xeùt: a. Đánh dấu phần có chức naêng chuù thích.. b. Ý nghĩa không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc ñôn chæ laø thoâng tin phuï.. *Ghi nhớ 1: SGK/134. II. Daáu hai chaám: 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/135 2. Nhaän xeùt:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> (dùng để đánh dấu ,báo trước a.Lời đối thoại của Dế Mèn nói với Dế Choắt và của Dế Choắt nói với Dế Meøn b.Lời dẫn trực tiếp Thép Mới dẫn lại lời của người xưa. a. Báo trước một lời thoại. b. Báo trước một lời dẫn (Lời dẫn nằm trong dấu ngoặc kép). c. Giaûi thích moät noäi dung. c.Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên *Lưu ý: ñi hoïc) -Viết hoa khi báo trước lời ?Từ phân tích em cho biết công dụng của dấu hai chấm? thoại, lời dẫn. -Coù theå khoâng vieát hoa khi giaûi thích moät noäi dung. -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/136. *Ghi nhớ 2: SGK/135 -Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta duøng daáu hai chaám? *Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyeän taäp: *Thaûo luaän nhoùm: 4 phuùt -Bốn nhóm lần lượt thảo luận bốn bài tập 1,2,4,5 SGK/136-137 Cử đại diện trả lời Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt GV choát laïi, cho ñieåm. Bài 1/136: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các ví dụ sau: a)Đánh dấu phần giải thích b)Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có cả phần cầu daãn c)Dấu ngoặc đơn được dùng hai chỗ -Dùng để đánh dấu phần bổ sung. Phần này có quan hệ lựa chọn với phần được giải thích(có phần này thì không có phần kia)người tiếp nhận hoặc người nghe. Cách này thường gặp trong các đề thi. -Phần thứ hai dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những tiện ngôn ngữ ở đây là gì. Baøi 2/136: Giaûi thích coâng duïng cuûa daáu hai chaám trong caùc ví duï sau: a.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý:họ thách nặng quá b.Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choaét khuyeân Deá Meøn. c.Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. Bài 3/136 Có thể bỏ, nhưng nếu bỏ nghĩa phần sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. Bài 4/137 Giải thích có thể bỏ được hay không được vì sao? +Thay dấu ngoặc đơn bằng dấu hai chấm, nghĩa không thay đổi nhưng như thế phần trong ngoặc đơn kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi đặt dấu hai chấm. +Nếu viết lại như thế thì không thay được vì trong câu này phần nằm sau không là phần chú thích. Baøi 5/137: -Không thể vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng dùng thành cặp; lưu ý dấu chấm phải đi sau ngoặc đơn thứ hai. -Phần đánh dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận chính của câu. 4/Hướng dẫn về nhà: -Học ghi nhớ, làm bài tập vào vở. -Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép *Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Tuaàn: 15. . Ngày soạn : 23/11/2008.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngaøy daïy: Tieát 09:. 26/11/2008. DẤU NGOẶC KÉP. I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: -Giúp hs hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học có sử dụng dấu ngoặc kép, với TLV qua bài đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh khi sử dụng loại dấu câu trên. 3. Kó naêng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết văn bản. II . Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: -GK+SGV, TLTK. Gv chuaån bò phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 2. Hoïc sinh: -GK , vở soạn , vở ghi , bút , thước . +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2)Baøi cuõ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho VD cụ thể? Hai HS leân baûng laøm baøi taäp 1-2 SGK. - Sửa bài tập 6 trang 137 (BTVN) 3) Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Ngoài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, trong chương trình Ngữ Văn 8 chúng ta còn được học thêm một loại dấu câu mới, rất phổ biến nữa là dấu ngoặc kép. b. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - GV cho HS đọc 4 ví dụ trong sgk. GV ghi bảng 4 VD đo.ù ? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? - Trong câu 1 dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Gaêng _ ñi) ? Trong câu (b), từ “dải lụa” trong dấu ngoặc kép có ý nghĩa gì? - “dải lụa” để chỉ chiếc cầu: từ ngữ hiểu theo 1 nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành bằng phương thức ẩn dụ. *Thaûo luaän nhoùm: 3 phuùt ? Trong câu (c) tại sao những từ “văn minh”, “khai hóa” lại đặt trong dấu ngoặc kép? - Ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: Khai hoùa vaên minh cho moät daân toäc laïc haäu.. GHI BAÛNG I.Coâng duïng: 1. Tìm hieåu ví duï: SGK/141-142 2. Nhaän xeùt: a. Thaùnh Gaêng _ñi coù moät phöông chaâm: “ chinh phuïc… khoù hôn” đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b. … caàu Long Bieân nhö moät daûi lụa, nhưng thực ra “dải lụa” aáy… đánh dấu từ ngữ hiểu theo một nghóa ñaëc bieät. c. Moät theá kyû “vaên minh”, “khai hóa” của thực dân… đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV giaûi thích, boå sung cho HS hieåu roõ hôn “khai hoùa”, “vaên minh” laø gì. ? Trong câu (d) những từ trong dấu ngoặc kép có ý nghĩa chung là gì? ? Như vậy, người ta dùng dấu ngoặc kép trong những trường hợp nào? -. mai.. d. Hàng loạt vở kịch như : “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”.. ra đời… Đánh dấu tên tác phẩm. Ghi nhớ gsk trang 142.. GV cho HS đọc phần Ghi nhớ - GV cho HS tìm thêm ví dụ có dùng dấu ngoặc kép. - GV đưa bảng phụ viết sẵn một vài ví dụ có dùng dấu ngoặc kép minh hoïa theâm cho baøi hoïc. - Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta dùng dấu ngoặc kép (giáo dục học sinh) Hoạt động 2: Luyện tập *Thaûo luaän nhoùm: 4 phuùt Boán nhoùm thaûo luaän baøi taäp 1,2,3,4 SGK/142-143-144 II. Luyeän taäp: -Cử đại diện trả lời. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. -GV choát laïi. 1) BT 1: a) Dùng để đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là lời của con chó Vàng muốn nói với lão. b) Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông Lí” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm. c) Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác. d) Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. e) Từ ngữ được dẫn trực tiếp: “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp. Khi dẫn thơ người ta ít khi đặt phần dẫn vào trong dấu ngoặc kép. 2) BT 2: a) Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” (đánh dấu lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi” ( đánh dấu từ ngữ được dẫn lại). b) Đặt dấu hai chấm sau “ chú Tiến Lê” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp), và đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại : “cháu hãy cái gì thân thuộc nhất với cháu” ( đánh dấulời nói trực tiếp). c) Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “ Đây là … đi một sào” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp). 3) BT 3 : Hai caâu coù yù nghóa gioáng nhau nhöng duøng daáu caâu khaùc nhau. a) Dùng dấu châm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( lời dẫn giaùn tieáp). 4/Hướng dẫn về nhà: -Học ghi nhớ, xem lại ví dụ, làm bài tập vào vở. *Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ .
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUAÀN 01 TIEÁT 01-02. Ngày soạn: 12/08/2008 Ngaøy daïy : 15-19/08/2008. TỪ GHÉP I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giuùp HS -Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép:Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng lập. -Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt. 2. Tích hợp: -Dự kiến khả năng tích hợp với phần văn qua văn bản Cổng trường mở ra và văn bản Mẹ tôi;Phần Tập làm văn trong Liên kết trong văn bản;Phần Tiếng Việt qua bài Cấu tạo từ đã học ở lớp 6. 3. Kĩ năng: -Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép Tiếng Vieät -Vận dụng được từ ghép trong nói và viết. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: -Giáo án, SGK, SGV TLTK,… 2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi, chuẩn bị bài tập và câu hỏi ở nhà theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ:(3p) Kiểm tra việc soạn bài của HS 3. Bài mới: (1p)GV giới thiệu bài Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ ghép(đó là những từ phức được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau).Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo,trật tự sắp xếp của từ ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay .. Các hoạt động của GV và HS. Phaàn ghi baûng. HOẠT ĐỘNG 1:(20p) Tìm hiểu về từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ GV treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc VD (?)Em hãy so sánh nghĩa từ Bà với từ Bà ngoại và nghĩa của từ Vui với Vui lòng? (?)Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép Bà ngoại,Vui lòng với nghĩa của từ đơn Bà,Vui? *Thảo luận 2p: Tại sao có sự khác nhau đó?(do tác dụng của tiếng đứng sau Ngoại, Lòng bổ sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước) (?)Vậy trong từ ghép Ngoại, Lòng tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ?(tiếng được bổ sung nghĩa:Tiếng chính;tiếng bổ sung nghĩa:Tiếng phụ)Từ ghép có tiếng chính,tiếng phụ gọi là từ ghép chính phụ (?)Nhận xét về trật tự tiếng chính,tiếng phụ trong từ ghép chính phuï? Thảo luận 3p: Thế nào là từ ghép cp?Cho VD? (?)Quan sát trong các từ Quần áo,Trầm bổng.Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đầu không?Vì sao?. I.Các loại từ ghép: 1.Từ ghép chính phụ: VD: Baûng phuï a. -Bà:Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha -Bà ngoại:Người đàn bà sinh ra mẹ Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà b. –Vui:Chỉ tâm trạng thoả mãn,thích thú,cũng có khi chỉ sự vật,sự việc -Vui loøng:Tình caûm thích thuù,haøi loøng Nghĩa từ Vui lòng hẹp hơn nghĩa từ Vui. * Ghi nhớ 1 sgk/14. 2. Từ ghép đẳng lập: VD: Quaàn aùo; Traàm boång.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> (Không.Vì các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp,có tiếng Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp chính vaø khoâng coù tieáng phuï) * Ghi nhớ 2 sgk/14 (?)Thế nào là từ ghép đẳng lập? (?)Về mặt cấu tạo,từ ghép Quần áo,Trầm bổng đều có các tiếng bình đẳng với nhau,còn về cơ chế nghĩa có ñieåm gì gioáng vaø khaùc nhau khoâng? (Các tiếng trong TGĐL hoặc đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ về sự vật, hiện tượng gần gũi nhau) II. Nghĩa của từ ghép: Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung HOẠT ĐỘNG 2 (6p) Tìm hiểu nghĩa của từ ghép (?)Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập so hơn,khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng Hợp nghĩa với nghĩa của các tiếng? Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn * GV khái quát lại bài, gọi HS nhắc lại ghi nhớ. nghóa cuûa tieáng chính Phaân nghóa HOẠT ĐỘNG 3 (13p) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng III. Luyện tập laøm. Bài 2,3/15: HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi laøm baøi taäp nhanh. Bài 4/15: Hướng dẫn HS về nhà làm Bài 1/15: Phân loại từ ghép -TGCP:Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm. -TGĐL:Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ Buùt chì Möa raøo AÊn baùm Vui tai Thước dây Laøm quen Trắng xoá Nhaùt gan Bài 4/15:Giải thích cách dùng từ ghép -Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật, tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được. -Còn sách vở là TGĐL chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. 1. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: bà ngoại, thơm phức? Gợi ý: Bà ngoại: nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách, sân băng,… Thơm phức: xanh ngắt, xanh om, xanh lè, xanh biếc, xanh thẫm,… 2. Nhận xét hai nhóm từ sau: -Nhóm 1: trời đất, vợ chồng, đưa đón, xa gần, tìm kiếm,… -Nhóm 2: mẹ con, đi lại, cá nước, non sông, buôn bán,… Gơị ý: Đều là từ ghép đẳng lập. Nhóm 1 có thể đảo trật tự các tiếng trong từ, nhóm 2 không đảo được. VD: trời đất = đất trời, mẹ con khác con mẹ. 3. Cho 5 VD về từ ghép đẳng lập, 5 VD về từ ghép chính phụ? Đặt câu với mỗi từ ghép đó? 4. Tạo từ ghép chính phụ từ các yếu tố sau: bút, thước, mưa, làm, ăn, trắng, vui, nhát. 5. Tạo từ ghép đẳng lập từ các yếu tố sau: núi, ham, xinh, học, tươi. 6. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không? Có phải mọi loại cá vàng đều là cá vàng không? Cá vàng là loại cá như thế nào? 7. So sánh nghĩa của các từ ghép: mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gợi ý: Mát tay: chỉ những người có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. VD: Chị ấy nuôi lợn rất mát tay. Người bác sĩ ấy mát tay lắm! Baø moái aáy thaät maùt tay. Coøn nghóa cuûa caùc tieáng taïo neân chuùng thì khaùc haún: +Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ. +Tay: chỉ bộ phận của cơ thể con người. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) -Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài Từ láy *Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUAÀN 03 TIEÁT 03. Ngày soạn: 23/08/2008 Ngaøy daïy: 26/08/2008. TỪ LÁY I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giuùp hs -Nắm được cấu tạo của 2 từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận . -Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng việt . 2. Tích hợp: -Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần văn qua vb Tình cảm gia đình , Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người ; Tập làm văn ở bài Qúa trình tạo lập vb. 3. Kĩ năng: -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy . II. Chuaån bò : 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK,… -Baûng phuï , maãu caâu 2. Học sinh: vở soạn, SGK, vở ghi, soạn bài theo hướng dẫn của GV,… III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5p) -Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd ? -Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất của từ ghép đó ? Cho vd minh hoạ ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài(1p) Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy , đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh . Với tiết học hôm nay , các em sẽ ôn lại cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em sử dụng tốt từ láy . b. Giảng bài mới: Các hoạt động của GV và HS Phaàn ghi baûng HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu về các loại từ láy I. Các loại từ láy : - Ở lớp 6, học sinh đã biết từ láy là một loại từ phức có sự 1. Tìm hiểu ví dụ: SGK/41 láy lại về âm thanh. Có thể láy toàn bộ, có thể láy bộ phận. 2. Nhận xét: Hãy tìm ví dụ về hai loại từ láy đó? a. -Ñaêm ñaêm Ví dụ về từ láy Các tiếng lặp lại hoàn toàn - Láy toàn bộ: xanh xanh, đo đỏ, tim tím … -Baàn baät, thaêm thaúm - Laùy boä phaän: nhoû nheï, xinh xaén, li ti … Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (?) Hãy tìm những từ láy trong 2 vd ở sgk ? Từ láy toàn bộ (ñaêm ñaêm , meáu maùo , lieâu xieâu ) *Thảo luận 3p:Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3 từ láy đó ? -Tiếng láy lại hoàn toàn : đăm đăm -Biến âm để tạo nên sự hài hoà về vần và thanh điệu ( meáu maùo , lieâu xieâu ) (?) Phân loại 3 từ láy trên ? -Từ láy toàn bộ : đăm đăm b. - Meáu maùo: caùc tieáng laëp laïi phuï aâm -Laùy boä phaän : meáu maùo , lieâu xieâu đầu. Yêu cầu hs đọc tiếp 2 vd trong phần 3 (?) Taïi sao khoâng duøng baät baät, thaêm thaúm maø laïi duøng baàn - Lieâu xieâu: caùc tieáng laëp laïi phaàn vaàn..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> bật , thăm thẳm ?(Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối,có sự hoà phối âm thanh Từ láy bộ phận để xuôi tai dễ nghe) (?) Trong các từ mếu máo,liêu xiêu.Tiếng nào là tiếng gốc? Tiếng nào láy lại tiếng gốc? Chỉ ra sự giống nhau trong các từ láy trên? - Từ láy được chia làm mấy loại? Là những loại nào? * Ghi nhớ 1 :sgk/42 (?) Vậy thế nào là từ láy toàn bộ , từ láy bộ phận ? II. Nghĩa của từ láy : (Ghi nhớ sgk )(lấy vd minh hoạ) 1. Tìm hiểu ví dụ: SGK/42 HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu nghĩa của từ láy 2. Nhận xét: (?) Nghĩa của các từ láy : Ha hả , oa oa , tích tắc , gâu gâu a. Nghĩa của từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành nhờ đặc được tạo do đặc điểm gì của âm thanh ? điểm âm thanh và sự hoà phối âm thanh (Moâ phoûng aâm thanh ) (?)Trong từ láy mãi mãi,khe khẽ từ nào có nghĩa nhấn giữa các tiếng. mạnh?Từ nào có nghĩa giảm nhẹ? Rút ra nghĩa của từ láy b. Lí nhí, li ti, ti hí: hình thành trên cơ sở miêu tả những âm thanh, hình khối, độ toàn bộ? (?)Trong từ láy mếu máo,liêu xiêu,nếu bỏ tiếng láy thì câu mở,...của sự vật, cĩ tính chất chung là nhỏ bé. văn không còn rõ nghĩa.Theo em điều đó chứng tỏ điều gì? -Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: hình VD1: -Maõi maõi Coù nghóa nhaán maïnh thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự vật -Khe kheõ Coù nghóa giaûm nheï theo mô hình: Nghĩa của từ láy toàn bộ do tiếng gốc quyết định Khi A, khi B, hoặc lúc A, lúc B. VD2: Meáu maùo,lieâu xieâu Boû tieáng laùy thì khoâng coøn roõ c. Ý nghĩa của mềm mại, đo đỏ đã được giảm nhẹ hơn so với ý nghĩa của mềm, đỏ. nghóa (?) Qua tìm hiểu,em hãy rút ra nhận xét về nghĩa của TLTB Nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghóa cuûa tieáng goác vaø nghóa cuûa TLBP? * Ghi nhớ 2 sgk/42 -Gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK/42 III. Luyeän taäp HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn HS luyện tập *Thảo luận nhóm: 4 phút GV cho HS thaûo luaän nhoùm Cử đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét GV chốt lại và cho điểm. Bài 1/43 : Tìm từ láy trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê - Láy toàn bộ :bần bật ,thăm thẳm , chiền chiện , chiêm chiếp . - Láy bộ phận : Rực rỡ , rón rén , lặng lẽ, ríu ran. Baøi 2/43 : Laáp loù , nho nhoû , khanh khaùch , thaâm thaáp , cheânh cheách , anh aùch Bài 3/43 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống -Nheï nhaøng , nheï nhoõm -Xaáu xa , xaáu xí -Tan taønh , tan taùc Baøi 4/43: Ñaët caâu - Coâ aáy coù thaân hình nhoû nhaén - Chuyện đó nhỏ nhặt đừng để ý - Con người đó rất nhỏ nhen - Lan aên noùi raát nhoû nheï - Moùn tieàn nhoû nhoi naøy … Baøi taäp 6: Tr 43 - Chieàn trong chuøa chieàn coù nghóa laø chuøa. - Nê trong no nê có nghĩa là đủ, đầy..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi. - Hành trong học hành có nghĩa là thực hành, làm. Vì vậy, các từ trên đều là từ ghép.. 1. Cho nhóm từ láy sau: bon bon, mờ mờ, xanh xanh, lặng lặng, cứng cứng, tím tím, nhỏ nhỏ, quặm quặm, ngoùng ngoùng. Tìm các từ láy toàn bộ không biến âm? Tìm các từ láy toàn bộ biến âm? Gợi ý: + bon bon, xanh xanh, mờ mờ + quaèm quaëm, laúng laëng, ngong ngoùng + cưng cứng, tím tím, nho nhỏ. 2. Phát triển các tiếng gốc: lặng, chăm, mê,…thành các từ láy? -lặng: lẳng lặng, lặng lẽ, lặng lờ. -chaêm: chaêm chæ, chaêm chuùt, chaêm chuù, chaêm chaêm, chaêm chaém,… -meâ: meâ man, meâ maûi, meâ muoäi, teâ meâ, ñeâ meâ, meâ muï,… 3. Cho 5 ví dụ về từ láy toàn bộ, 5 VD về từ láy bộ phận? Đặt câu với mỗi từ láy đó? 4. Vẽ sơ đồ cấu tạo từ láy? 5. Điền các từ láy vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy? …ló, …nhỏ, nhức…, …khác, …thấp,…chếch, …ách. 6. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi, nhỏ nhen? 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) -Học phần ghi nhớ , xem lại bài tập. - Chuẩn bị bài tập, ôn lại ghi nhớ bài Đại từ *Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUAÀN 04 TIEÁT 04. Ngày soạn: 06/ 09/2008. Ngaøy daïy: 09/09/2008. ĐẠI TỪ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp hs -Nắm được thế nào là đại từ . Nắm được các loại đại từ 2. Tích hợp: -Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Những câu hát than thân và những câu hát châm biếm” ; Phaàn taäp laøm vaên qua baøi “ Luyeän taäp taïo laäp vb” 3. Kó naêng: -Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: giaùo aùn, TLTK, SGV, SGK,… -Moät soá baøi taäp nhanh , Baûng phuï 2. Học sinh: vở soạn, vở ghi, SGK, soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1P) Oån định trật tự và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : (5P)Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? cho vd minh hoạ -Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1p) Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ để hỏi . Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này chúng ta sẽ ôn lại . b. Giảng bài mới:. Các hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu khái niệm đại từ Gv cho hs đọc vd ở bảng phụ được ghi trong sgk (?) Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất trỏ ai? ( Người) (?) Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì ? ( con gà) (?) Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì ? ( hỏi) GV giảng thêm : Với các loại từ - Ta nói Vịt: tên gọi của 1 loại sự vật - Ta nói cười : tên gọi của 1 loại hoạt động - Ta nói đỏ : tên gọi của 1 loại tính chất Các từ trong các vd trên no ùva øai không gọi tên của sự vật mà dùng để trỏ các sự vật , hoạt động , tính chất mà thôi . Như vật trỏ là không trực tiếp gọi tên sự vật , hoạt động , tính chất mà dùng 1 công cụ khác ( tức đại từ) để chỉ ra các sự vật , hoạt động , tính chất được nói đến (?) Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? ( ghi nhớ ) (?) Nhìn vào 3 vd cho biết các đại từ “ ai”, “nó” giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu ? - Nó 1 : CN ; Nó 2 : Định ngữ; Ai : chủ ngữ * Thảo luận 3p: Ngoài ra , các em còn biết đại từ giữ chức vụ gì nữa ? nếu có hãy cho vd ? - ï VN: VD : Người học giỏi nhất khối 7 là nó - Bổ ngữ : VD: Mọi người yêu mến nó. Phaàn ghi baûng 1. Thế nào là đại từ ? VD: Baûng phuï -Nó em tôi (người) -Noù con gaø (vaät) -Ai hoûi. Đại từ. * Vai trò ngữ pháp -Nó(1) : Chủ ngữ -Nó (2) : Định ngữ -Ai : Chủ ngữ Ngoài ra: -Người học giỏi nhất khối 7 là nó (Vị ngữ).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> (?) Qua phân tích , hãy khái quát lại đại từ giữ những chức vụ gì trong câu ? ( ghi nhớ ) Mọi người đều yêu mến nó ĐT (Bổ ngữ) HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu các loại đại từ (?) Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết đại từ chia làm mấy * Ghi nhớ 1 sgk/55 loại ? ( đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi) II. Các loại đại từ (?) Các đại từ tôi , tao , tớ , chúng tôi, chúng tao, chúng Đại từ dùng để trỏ tớ , nó , hắn …dùng để trỏ gì ? ( người , sự vật ) - Trỏ người , sự vật (?) Các đại từ đây , đó , kia , ấy , này , nọ , bây giờ … - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động , t/c,sv được dùng để trỏ gì ? ( vị trí sv , không gian , thời gian) (?) Đại từ “ vậy , thế” trỏ cái gì ? ( hoạt động , t/c,sv) * Ghi nhớ 2 sgk/56 (?) Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để làm gì ? Đại từ dùng để hỏi (?) Các đại từ “ ai,gì” hỏi về gì ? ( người , sự vật ) - Hỏi về người , sự vật (?) Các đại từ “ bao nhiêu , bấy nhiêu,mấy ” dùng để hỏi - Hỏi về số lượng cái gì ? ( số lượng) - Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc (?) các đại từ “ đâu, bao giờ” thì sao? ( không gian, thời * Ghi nhớ 3 sgk/56 gian) (?) Còn các đại từ “sao, thế nào” Theo em nó dùng để hỏi về gì ? ( hoạt động , t/c. sự việc ) (?) Vậy các đại từ dùng để hỏi được dùng ntn? III. Luyeän taäp HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn HS luyện tập Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( HSTLN) (?) Baøi taäp 3 yeâu caàu ñieàu gì ? (?) Neâu yeâu caàu baøi taäp 4 Bài tập 1/56 : sắp xếp các đại từ : + Ngôi 1 : số ít : tôi , tao ,tớ Số nhiều : chúng tôi, chúng tao, chúng tớ + Ngoâi soá 2 : soá ít : maøy soá nhieàu : chuùng maøy + Ngoâi soá 3 : soá ít : haén , noù soá nhieàu : hoï , chuùng noù + Đại từ “ mình” trong câu cậu giúp mình với nhé ngôi thứ nhất , còn “ mình..” ngôi thứ 2 Baøi taäp 3: ñaët caâu - Ai cuõng phaûi ñi hoïc . - Bao nhiêu cũng được ! - Sao theá ? Baøi taäp 4 : + Các bạn cùng lớp : tớ , mình , cậu + Em cần nhắc nhở bạn ấy nên đổi cách xưng hô cho phù hợp 1. Cho 5 VD về đại từ để trỏ, 5 ví dụ về đaị từ để hỏi? Đặt câu với các đại từ đó? 2. Cho biết từ nó chỉ các đối tượng nào? -Con ngựa đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên và hí vang. -Cười là một hành động hồn nhiên của con người. Nó giúp người ta sảng khoái, phấn chấn, gần gũi nhau hôn. -Xanh là màu sắc cuả nước biển. Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt. 3. Từ nó trong các câu sau giữ chức vụ ngữ pháp gì? -Người học giỏi nhất lớp 7A là nó. (Vị ngữ) -Mọi người đều nhớ nó.(bổ ngữ) 4. Nhận xét hai đại từ tôi trong câu sau: Chợt thấy động phiá sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gợi ý:. Giống nhau: đều là đại từ xưng hô.. Khaùc nhau:. +…tôi quay lại: tôi là chủ ngữ. +…em tôi đã…: tôi là định ngữ.. 5. Nhận xét đại từ ai trong câu ca dao sau: Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia caïn, cho gaày coø con? (Những câu hát than thân) Gợi ý: Hỏi về người, sự vật. Người, sự vật không xác định được, do đó ai là đại từ nói trống (phiếm chỉ). 6. Đặt câu với các từ: ai, sao, bao nhiêu,…trỏ chung? Gợi ý: -Na hát hay đến nỗi ai cũng phải khen. -Biết làm sao bây giờ. -Coù bao nhieâu baïn thì coù baáy nhieâu tính tình khaùc nhau. 7. Xác định ngôi của đại từ mình? -Cậu giúp mình với nhé! -Mình về có nhớ ta chăng?. ngôi thứ nhất. Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. Ngôi thứ hai. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) -Học thuộc ghi nhớ , hoàn tất các bài tập -Soạn bài mới “Từ Hán Việt” *Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .
<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUAÀN 05-06 TIEÁT 05-06. Ngày soạn: 13/09/2008 Ngaøy daïy: 16-23/09/2008. TỪ HÁN VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp hs -Hiểu được thế nào là yếu tố HV . -Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV 2. Tích hợp: -Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Văn qua vb Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh ;Với tập làm văn qua baøi “ Tìm hieåu chung veà vaên bieåu caûm” 3. Kó naêng: -Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV . -Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa , đúng sắc thái , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ HV II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: giaùo aùn, TLTK, SGV, SGK,… -Moät soá baøi taäp nhanh , Baûng phuï 2. Học sinh: vở soạn, vở ghi, SGK, soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1P) Oån định trật tự và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : (5p) Đại từ là gì ? Đại từ đảm nhiệm những chức vụ nào ? cho vd -Đại từ dùng để làm gì ? 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài (1p) Ở lớp 6 các em đã biết thế nào là từ HV , ở bài này chúng ta sẽ ôn lại về cấu tạo của yếu tố HV, từ HV mang sắc thái ý nghĩa và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp . b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt I. Đơn vị cấu tạo từ HV (?) Nhắc lại thế nào là từ HV?( Từ HV là từ mượn từ tiếng VD1: Bài thơ Nam quốc sơn hà Haùn ) -Nam: Phương Nam,nước Nam, người mieàn Nam GV cho hs đọc bản phiên âm bài thơ “ Nam quốc sơn hà” (?) Các tiếng nam, quốc , sơn , hà nghĩa là gì ? Tiếng nào có -Quốc: nước Sôn:nuùi Để tạo từ thể dùng độc lập , tiếng nào không ? Haø: soâng gheùp Không dùng độc lập Yeáu toá Haùn Vieät (?) Vậy tiếng để tạo ra từ HV gọi là gì ? ( yếu tố HV ) Gọi hs đọc phần vd 2 a,b (?) Tiếng “Thiên” trong từ “Thiên thư” có nghĩa là trời, VD2: -Thiên thư : Trời -Thieân nieân kyû: Nghìn tiếng “ thiên” ở trong các từ sau có nghĩa là gì ? -Thiên đô về Thăng long: Dời - Thieân nieân kæ , thieân lí maõ (nghìn) - Lí Công Uẩn thiên về Thăng Long (dời) (?) Vaäy em coù nhaän xeùt gì veà nghóa cuûa yeáu toá HV ?vieäc hieåu nghóa cuûa yeáu toá HV giuùp ích cho chuùng ta ñieàu gì ? (hieåu noäi dung vaên baûn) (?) Từ đó em có nhận xét gì về yếu tố HV? (Ghi nhớ 1) * Ghi nhớ 1 sgk/59 HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Phân loại từ ghép II. Phân loại từ ghép HV: (?) Các từ : sơn hà , xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà) VD:- Sơn hà,xâm phạm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> giang sơn trong bài (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ gheùp naøo ? ( ñaúng laäp) (?) Các từ : Ái quốc , thủ môn . chiến thắng ? Thuộc loại từ ghép nào ? ( chính phụ) (?) Trật tự của các từ ghép HV có giống trật tự của các từ gheùp thuaàn vieät khoâng ? ( gioáng ) (?) Các từ thiên thư trong bài (Nam quốc sơn hà) Ngư ông trong bài ( chiều hôm nhớ nhà) thuộc từ ghép gì ? Trong các từ ghép này trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự của các tiếng trong từ ghép thuần việt ?(Từ ghép chính phụ, khác về trật tự : tiếng phụ trước , chính sau) (?) Qua phân tích vd a,b em có nhận xét gì về từ ghép HV và trật tự các yếu tố trong từ ghép HV ? (Ghi nhớ) (?) Vậy người ta sử dụng từ HV để làm gì ? GV cho hs qua saùt vd -Không nên tiểu tiện bừa bãi, mất vệ sinh -Bác sĩ đang khám tử thi (?) Tại sao các câu trên dùng các từ tiểu tiện , tử thi mà không dùng các từ thuần việt tương ứng ?(Vì các từ HV mang sắc thái tao nhã lịch sự , còn các từ thuần việt mang sắc thái thô tục , tạo cảm giác ghê sợ ) (?) Ngoài sắc thái trang trọng người ta còn dùng từ HV để làm gì ? (?) Các từ : kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ hạ , thần tạo sắc thái gì trong hoàn cảnh giao tiếp nào ? ( Đây là từ cổ dùng trong xh pk , các từ này tạo sắc thái cổ) HOẠT ĐỘNG 2 (7P) Tìm hiểu sự lạm dụng từ HV Cho hs so sánh các cặp từ sau : 1. Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa 2. Ngoài sân trẻ em đang vui đùa, (?) Theo em moãi caëp caâu treân caâu naøo hay hôn ?vì sao? ( Các câu hay hơn vì nó phù hợp với ngữ cảnh , do đó không nên lạm dụng từ HV khi có từ thuần việt thay thế ) (?) Từ đó em rút ra được bài học gì trong việc sử dụng từ HV? HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn luyện tập. Từ ghép đẳng lập - Aí quoác,thuû moân,chieán thaéng Từ ghép chính phụ * Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phuï HV - Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt : yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ( và ngược lại). * Ghi nhớ : sgk /70 I. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu caûm VD: a. Phụ nữ,hoa lệ,mai táng, từ trần. Taïo saéc thaùi trang troïng , theå hieän thaùi độ tôn kính b. Tiểu tiện , tử thi Taïo saéc thaùi tao nhaõ , traùnh gaây caûm giác thô tục, ghê sợ c. Kinh ñoâ, yeát kieán , traãm, thaàn , beä haï Tạo sắc thái cổ , phù hợp với bầu khoâng khí xh xöa * Ghi nhớ sgk/82 III. Không nên lạm dụng từ HV 1.Ngoài sân,nhi đồng đang vui đùa 2. Ngoài sân,trẻ em đang vui đùa.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 2 hay hơn vì nó tự nhiên,trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp IV. Luyeän taäp Baøi taäp 1/70: Phaân bieät Hoa 1 : cơ quan sinh sản của thực vật ; Hoa 2: đẹp , tốt Gia 1 : nhaø ; Gia 2: Theâm Tham 1 : ham muoán nhieàu Tham 2 : dự , vào Phi 1 : bay ; Phi 2 : traùi Phi 3 : vợ lẽ Baøi taäp 3/70: Saép xeáp Thi nhân , đại thắng , tân binh , hậu đãi : tiếng phụ đứng trước Hữu ích , phát thanh , bảo mất , phóng hoả : yếu tố chính đứng trước. 1. Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán-Việt trong thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ. Gợi ý: Thành ngữ Tứ: bốn, hải: biển, giai: đều, huynh: anh, đệ: em. Nghĩa chung: Bốn biển đều là anh em. 2. Phân loại các nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: Thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp. Giải thích ý nghĩa các yếu tố trong nhóm từ trên? Gôò yù: a. Đẳng lập: thiên điạ= trời+ đất, khuyển mã= chó+ ngựa, kiên cố= vững+ chắc, nhật nguyệt= mặt trời+ mặt trăng, hoan hỉ= mừng+ vui. b. Chính phụ: Đại lộ= lớn+ đường đi, hải đăng= biển+ đèn, tân binh= mới+ lính (chiến sĩ), quốc kì= nước+ cớ (lá), ngư nghiệp= cá+ nghề. 3. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại. Gợi ý: -quoác: quoác gia, aí quoác, quoác loä, quoác huy, quoác ca,… -sôn: sôn haø, giang sôn,… -cö: cö truù, an cö, ñònh cö, du cö, nhaøn cö,… -bại: thảm bại, chiến bại, thất bại, đại bại, đại vong,… 4. Các từ ghép Hán Việt sau là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập? Giaûi nghóa vaø xaùc ñònh yeáu toá chính? Thi nhân, đaị thắng, tân binh, hậu đãi, hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa. - Thi nhân: người làm thơ, nhà thơ, nhân là chính. -đaị thắng: thắng lớn, thắng là chính -tân binh: lính mới, binh là chính -hậu đãi:đãi ngộ rất hậu , đãi là chính. -hữu ích: có ích lợi. hữu là chính. -phaùt thanh: phaùt thaønh tieáng, phaùt laø chính. -bảo mật: đảm bảo bí mật, bảo là chính..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -phòng hỏa: đề phòng cháy, phòng là chính. 5. Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu- Trọng Thủy. Tìm những từ ghép Hán Việt tạo sắc thaùi coå xöa? Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Aâu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dương Vương và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thaân nhöng chuû yù tìm caùch phaù chieác noû thaàn. Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp được Mị Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) -Học thuộc ghi nhớ -Laøm heát baøi taäp coøn laïi , xem laïi baøi taäp.. (Theo Vuõ Ngoïc Phan).
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span>