Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GIAO AN KY IILOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.35 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 – Tiết 19 Ngày dạy:. Bài 11: ĐỌC THÊM TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC. I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Định hướng cơ bản của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trách nhiệm của thanh niên. 2. Kỹ năng:  Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn này, xác định tương lai của bản thân. 3. Tư tưởng:  Tin vào đường lối xây dựng đất nước. Có ý thức học tập, rèn luyện bản thân. II/ Phương pháp:  Diễn giảng, thảo luận, đối thoại. III/ Tài liệu:  SGK, SGV, tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng nói với thanh niên “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên” Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ chúng ta điều gì? Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt đông của GV và HS Nội dung - Gọi một học sinh đọc bức thư của đồng chí Nông Đức I/ Đặt vấn đề. Mạnh gởi thanh niên. -> Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên, do đó cần hiểu rõ trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - GV cho hs thảo luận. + Nhóm 1: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đã đề ra như thế nào? -> Phát huy sức mạnh của dân tộc tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Vì mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. - Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất, tinh thần - Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí thư.? -> Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Là lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí VN và lòng tự hào dân tộc. - Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo kém phát triển + Nhóm 3: Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn cua thanh niên. -> Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người. - Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ, vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước. + Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư? -> Hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay. - Đảng luôn tin tưởng, hy vọng to lớn vào thế hệ trẻ đối với tương lai của đất nước. - Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiêp hoá, hiện đại hoá. - Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và HS nói riêng ? Mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hoá, hiện đại hoá? - Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần chú ý yếu tố con người. -> Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu. 1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: Quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức. - Ứng dụng công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực. - Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn dân -CNH- HĐH đất nước tạo tiền đề về mọi mặt: kinh tế, xã hội, con người để thực hiện lí tưởng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 2. Ý nghĩa: - Đây là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ. - Để thực hiện lý tưởng “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” * GV kết luận: Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo nàn. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình khó khăn, phức tạp. Nó đòi hỏi sự đóng góp của nhân dân cả nước nói chung và thanh niên nói riêng. Đây là một thách thức và là cơ hội đối với thanh niên vì họ là lực lượng nòng cốt, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc.. II/ Nội dung bài học. 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - Học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị. - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực. - Rèn luyện sức khoẻ. - Tham gia các hoạt động chính trị xã hội,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lao động sản xuất. - Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại. - Thanh niên phải là lực lượng nòng cốt. ? Nhiệm vụ của thanh niên, HS trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em? HS: trả lời - Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức. - Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cùng với thầy cô phụ trách lớp. ? Theo em, ta cần lên án, phê phán những hành động, tư tưởng nào trong thanh niên học sinh? (-Sống không có lí tưởng, mục đích. - Không phấn đấu học tập tu dưỡng, không tham gia các hoạt động tập thể, xã hội…). 2. Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh. - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện. - Xác định lý tưởng sống đúng đắn. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh lớp 9 3. Phương hướng phấn đấu. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh.. III/ Bài tập Bài tập 1/ Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước? 2/ Học sinh trả lời câu hỏi: Em học được những gì ở họ?. Tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi… -Ở tinh thần phấn đấu sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp cách mạng của Tổ quốc.. Biểu hiện có trách nhiệm : a, b, d, đ, g, h 3/ Bài tập SGK: Những việc làm nào biểu hiện có trách Chú ý HS sẽ trả lời e, k đúng GV giải nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên trong thích cho HS hiểu để thống nhất ý kiến những việc làm sau? 4/ HS thảo luận: Em có nhận xét gì về những biểu hiện ở một số thanh niên, HS hiện nay như đua xe máy, lười học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi... HS các tổ trao đổi, rút ra nhận xét * Kết luận: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một thách thức, một cơ hội đối với thanh niên. Vì họ là lực lượng nòng cốt, lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục đích phấn đấu của toàn dân tộc. Trên cơ sở đó, thanh niên phải có ý chí, nghị lực cố gắng học tập, rèn luyện vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văm hoá, khoa học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Đánh giá:  Hãy tìm những câu nói của Bác có nội dung đề cao vai trò của thanh niên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước - “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Cuộc đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nước.” - “ Đâu cần thanh niên có Đâu khó có thanh niên”  Trao đổi những vấn đề: Em đồng ý những ý kiến nào?  Trẻ không ăn chơi, già sẽ thiệt thòi.  Được đến đâu, biết đến đấy.  Nước đến chân mới nhảy.  Há miệng chờ sung.  Trẻ uống nước trà, già tập thể dục.  Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ nhìn phía sau.  Làm bài tập 2 SGK. 5. Hướng dẫn học tập:  Tìm những tấm gương điển hình trong sự nghiệp xây dựng đất nước.  Rút kinh nghiệm:. Tuần 21 – Tiết 20 Ngày dạy:. Bài 12:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Hiểu hôn nhân là gì?  Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.  Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng.  Ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. Kỹ năng:  Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.  Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình. 3. Tư tưởng:  Tôn trọng pháp luật về hôn nhân có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc. II/ Phương pháp:  Đàm thoại, thảo luận. III/ Tài liệu:  SGK, SGV, Luật hôn nhân gia đình. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:  Nêu những tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? Em học được gì ở họ? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Ta nghe câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”. ->sự hòa thuận, hạnh phúc trong cuộc sống được tạo lập trên cơ sở tình yêu chân chính và s ự th ực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mỗi người trong hôn nhân. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hi ểu qua bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân” Hoạt đông của GV và HS. Nội dung. I/ Đặt vấn đề. ? Những sai lầm của T và K, M và H trong 2 câu chuyện - Phân tích thông tin SGK. trên. + T và K: T học hết lớp 10 chưa đủ tuổi đã kết hôn mà đã kết hôn. - Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu. - Chồng T lười biếng, ham chơi, rượu chè. Hậu quả: T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu. K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. + M và H: M là cô gái đảm đang. - H là thợ mộc yêu M. - Vì nể, sợ người yêu giận M quan hệ và có thai - H dao động trốn trách nhiệm. - Gia đình H phản đối không chấp nhận M. Hậu quả: M sinh con và vất vả để nuôi con. Cha mẹ M hắt hủi xóm giềng, bạn bè chê cười. ? Bài học rút ra cho bản thân? + Không yêu sớm, lấy chồng sớm. + Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật. Kết luận: mỗi em cần trang bị cho mình những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân. - GV hỏi lại: Thế nào là tảo hôn? ? Theo em, tình yêu chân chính dựa trên cơ sở nào? (- Sự quyến luyến giữa hai người khác giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sự đồng cảm giữa hai người. - Sự quan tâm, chân thành, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha, nhân ái. - Chung thuỷ.) ? Những sai trái thường gặp trong tình yêu? (- Thô lỗ, nông cạn, cẩu thả trong tình yêu. - Vụ lợi, ích kỷ. - Yêu sớm.) GV kể chuyện từ đời sống thực tế. Ngày 1/10, một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La. Được biết nguyên nhân là do cha mẹ của cô đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự vẫn vì không muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong thư cô viết lại, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định trong tương lai. Suy nghĩ của em về cái chết thương tâm của cô gái như thế nào? Theo các em, trách nhiệm đó thuộc về ai? ? Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật? (- Là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính. II/ Nội dung bài học: - Hôn nhân trái pháp luật: vì tiền, dục vọng, ép buộc …) 1. Hôn nhân ? Thế nào là hôn nhân? - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam ? Theo em, tình yêu chân chính dựa trên cơ sở nào ? và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự ( 4 cơ sở: nguyện, được Nhà nước thừa nhận, + Là sự quyến luyến của 2 người khác giới. nhằm chung sống lâu dài và xây dựng + Sự đồng cảm giữa 2 người. + Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn một gia đình hạnh phúc. nhau. - Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn + Vị tha, nhân ái chung thuỷ) ? Vì sao chỉ cần sự tự nguyện, sự chấp nhận của pháp luật nhân. (không có yếu tố gia đình). =>dẫn chứng xưa và nay. ? Hãy nêu những sai trái thường gặp trong tình yêu (Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu, vụ lợi, ích kỉ. Nhầm lẫn tình bạn và tình yêu. Yêu quá sớm..) Kết luận: Tình yêu chân chính sẽ dẫn đến hôn nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ. Ngược lại, hôn nhân không có tình yêu chân chính sẽ dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái. 4. Đánh giá:  Ở địa phương em có trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân không? Hậu quả? 5. Hướng dẫn học tập:  Làm bài tập SGK.  Rút kinh nghiệm Tuần 22 – Tiết 21 Ngày dạy:. Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (TT).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Mục tiêu bài học. II/ Phương pháp:  Đàm thoại, thảo luận. III/ Tài liệu:  SGK, SGV, Luật hôn nhân gia đình. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là hôn nhân. Nêu những trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân? 3. Bài mới: Họat đông của GV và HS Nội dung Những qui định của pháp luật về hôn nhân: 2. Những qui định của pháp luật về hôn nhân: ? Những nguyên tắc trong hôn nhân. (Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ a. Những nguyên tắc: chồng bình đẳng. - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân giữa chồng, vợ chồng bình đẳng. công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa - Được kết hôn với các dân tộc, tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngoài. người nước ngoài. Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính hoạch hoá gia đình.) sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. ? Em có suy nghĩ gì về những nguyên tắc trên ? (Những nguyên tắc mang tính nhân văn sâu sắc, bảo vệ quyền lợi con người, đặc biệt là quyền lợi của người phụ nữ trong hôn nhân.) ? Hãy nêu những hiểu biết của em về chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến xưa. ( Xã hội phong kiến xưa quy định: + “Trai có quyền năm thê, bảy thiếp. Gái chính chuyên chỉ có một chồng” + “Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy” + “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” ? Từ đó, em có suy nghĩ gì (Chế độ mới đã bảo đảm quyền tự do cho con người trong hôn nhân, đề cao nữ quyền) ? Nêu những hiểu biết của em về chính sách kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam? Theo em, vì sao sinh đẻ có kế hoạch lại được đưa vào nguyên tắc trong hôn nhân? (- Mỗi cặp vợ chồng chỉ được sinh từ 1 đến 2 con… - Sinh đẻ có kế hoạch là một trong những điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình và tương lai của các con.). ? Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. ? Pháp luật qui định như thế nào về quan hệ giữa vợ và chồng. Đăng kí kết hôn ở UBND xã (phường). Được cấp giấy chứng nhận kết hôn.. b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân: + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. - Việc kết hôn được đăng ký ở cơ quan nhà nước có thẩm quyền..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào? - Cấm kết hôn trong những trường hợp : +Người đang có vợ, có chồng. +Người mất năng lực hành vi dân sự. +Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. + Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. +Giữa những người cùng giới tính. - GV giải thích: dòng máu trực hệ – quan hệ 3 đời.. + Cấm kết hôn: - Với những người đang có vợ hoặc chồng - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Cùng dòng máu trực hệ. Có họ trong 3 đời. - Cùng giới tính. - Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. + Qui định của quan hệ vợ chồng: - Bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. - Phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau.. ? Trách nhiệm của công dân học sinh? - Ở địa phương em có vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân? Em góp phần làm gì để ngăn chặn? 3. Trách nhiệm: -> Đề nghị chính quyền địa phương giúp đỡ, tuyên - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. truyền vận động gia đình. - Với HS cần đánh giá đúng bản thân, hiểu luật hôn nhân gia đình. + Thảo luận chung: ? Chúng ta có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò? - GV giảng: mặc dù pháp luật qui định độ tuổi kết hôn như thế nhưng do yêu cầu kế hoạch hoá gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22. - Thủ tục kết hôn: giấy hôn thú -> có giá trị pháp lý. ? Trong cơ chế thị trường người chồng lo kiếm tiền, phụ nữ lo việc gia đình. Em có đồng ý không? Tại sao? + Kết luận: Hôn nhân là vấn đề hệ trọng đối với mỗi người. Tình yêu – hôn nhân – gia đình là tình cảm hết sức quan trọng với mỗi người. Mỗi công dân cần thực hiện tốt những điều do pháp luật quy định. 4. Đánh giá: - Làm bài tập 1 SGK – đúng: d, đ, g, h, i, k. – Đọc tư liệu tham khảo. - Trả lời nhanh phần trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn học tập: Học nội dung bài, làm bài tập tình huống. Những câu ca dao, tục ngữ: - Của chồng, công vợ. - Thuận vợ thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn. - Ngày gia đình Việt Nam 28/6.  Rút kinh nghiệm:. Tuần 23 – Tiết 22 Ngày dạy:. Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thế nào là quyền tự do kinh doanh. Thuế là gì, ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc gia.  Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế. 2. Kỹ năng:  Phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng và trái pháp luật.  Vận động gia đình thực hiện tốt kinh doanh và thuế. 3. Tư tưởng:  Ủng hộ chủ trương của nhà nước về kinh doanh và thuế, phê phán những hành vi trái pháp luật về kinh doanh và thuế. II/ Phương pháp:  Thảo luận, đàm thoại. III/ Tài liệu:  Luật thuế, tài liệu báo chí. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:  Hôn nhân là gì? Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân?  Những điều kiện cơ bản để được kết hôn? 3. Bài mới: Vào bài: Hiến pháp Việt Nam 1992 có quy định “Công dân có quyền tợ do kinh doanh theo quy định của pháp luật.” và “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.” Vậy, quyền tự do kinh doanh là gì? nghĩa vụ đóng thuế là gì? để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.  . Hoạt đông của GV và HS - HS đọc thông tin SGK. - Thảo luận.. Nội dung I/ Đặt vấn đề.. + N1: 1) Hành vi vi phạm của người thuộc lĩnh vực gì? -> Sản xuất, buôn bán. 2) Hành vi vi phạm đó là gì? -> Sản xuất, buôn bán hàng giả. - Làm ảnh hưởng đến uy tín của hãng Ainomoto đồng thời đánh lừa người tiêu dùng… + N2: Hãy kể những hành vi mà theo em là vi phạm pháp luật về kinh doanh? -> Không đúng ngành hàng đăng ký, hàng cấm, lậu, trốn thuế. + N3: Em hiểu thế nào là tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật? -> Tự chọn ngành nghề, qui mô kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật và chịu sự quản lý của nhà nước. - Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ, buôn bán mà em biết. ? Kinh doanh là gì?. Kể các hình thức kinh doanh? Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh :. II/ Nội dung bài học: 1. Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>   . sản xuất (làm ra các sản phẩm hàng hóa như…….) dịch vụ (cắt tóc, may quần áo…) trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo). ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?. 2. Quyền tự do kinh doanh: Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.. 4. Đánh giá:  Làm bài tập SGK 5. Hướng dẫn học tập:  Học nội dung bài học, làm bài tập vào vở  Rút kinh nghiệm:. Tuần 23Tiết 22 Ngày so¹n: 5/2/2012 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (tt) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Thế nào là quyền tự do kinh doanh.  Thuế là gì, ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế. 2. Kỹ năng:  Phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng và trái pháp luật.  Vận động gia đình thực hiện tốt kinh doanh và thuế. 3. Tư tưởng:  Ủng hộ chủ trương của nhà nước về kinh doanh và thuế, phê phán những hành vi trái pháp luật về kinh doanh và thuế. II/ Phương pháp:  Thảo luận, đàm thoại. III/ Tài liệu:  Luật thuế, tài liệu báo chí. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vào bài: Hiến pháp Việt Nam 1992 có quy định “Công dân có quyền tợ do kinh doanh theo quy định của pháp luật.” và “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.” Vậy, quyền tự do kinh doanh là gì? nghĩa vụ đóng thuế là gì? để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt đông của GV và HS. Nội dung. - HS đọc thông tin thứ 2. ? Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng? -> Chênh lệch nhau. - Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân dân không? Vì sao? Mức thuế cao là để hạn chế ngành hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân. Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân. -> Để hạn chế ngành hàng xa xỉ, không cần thiết. -> Khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng cần thiết. ? Em hiểu thuế là gì? Nêu một số ví dụ về các loại thuế mà em biết? ? Thuế có tác dụng gì? ? Những hành vi nào vi phạm về thuế? II/ Nội dung bài học: -> GV liên hệ thực tế về các loại thuế VAT, thu nhập. 3. Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách ? Thuế là gì? nhà nước để chi tiêu cho những việc chung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì sao nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau đối với các mặt hàng?( vì lý do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống 4. Tác dụng của thuế: nhân dân thì đánh thuế rất cao) -Ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư phát triển kinh tế, văn ? Tác dụng của thuế? hoá. - Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… 5. Trách nhiệm của công dân. - Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh ? Trách nhiệm của công dân? - Thực hiện nghĩa vụ đóng - Phải tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực thuế. hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế. Phải - Đấu tranh chống tiêu cực đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh trong kinh doanh và thuế. doanh và thuế. 4. Đánh giá:  Làm bài tập 3 SGK / 47 (Câu đúng: c, đ, e.) 5. Hướng dẫn học tập:  Học nội dung bài học, làm bài tập vào vở  Trách nhiệm của công dân  Xem bài 14 quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.  Rút kinh nghiệm:. Tuần 24 TiÕt 23 Ngày so¹n: 12/2/1012 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Khái niệm về lao động.  Ý nghĩa của lao động đối với con người và xã hội.  Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kỹ năng:  Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.  Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. II/ Phương pháp:  Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận. III/ Tài liệu:  SGK, SGV – Luật lao động 2002, những tấm gương lao động giỏi. IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:  Kinh doanh – tự do kinh doanh? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải theo sự quản lý của nhà nước và tuân theo pháp luật.  Thuế? Thuế được sử dụng vào những việc gì? Tại sao khi tham gia kinh doanh thì phải đóng thuế? (Đó là nghĩa vụ). 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Pháp luật qui định công dân có quyền tự do kinh doanh. Vậy khi tổ chức sản xuất kinh doanh có được thuê lao động không? Vì sao? -> Được phép thuê lao động để tổ chức sản xuất kinh doanh vì đó là quyền lao động của công dân. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.. Hoạt đông của GV và HS. Nội dung I/ Đặt vấn đề. - GV cho HS phân tích tình huống SGK theo - Phân tích tình huống. câu hỏi gợi ý. ? Ông An đã làm việc gì? -> Mở lớp dạy nghề … ? Việc ông mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? -> Giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày, giải quyết khó khăn cho xã hội. ? Việc làm của ông có đúng mục đích không? -> Đúng mục đích. ? Suy nghĩ của em về việc làm của ông An? -> Việc làm có nghĩa, tạo ra của cải vật chất cho mình, người khác và xã hội. * Liên hệ: Nỗi bức xúc về vấn đề việc làm của thanh niên hiện nay, gây khó khăn, bất ổn cho xã hội, cho nhà nước.(GV giới thiệu về Bộ luật Lao động) ? Công việc của người thợ cắt tóc có phải là lao động không? Vì sao? ? Thầy giáo dạy học sinh có phải lao động không? II/ Nội dung bài học: 1. Lao động: là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của ? Lao động là gì? Có mấy dạng? cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội. ? Lao động có ý nghĩa đối với sự tồn tại phát - Lao động là nhân tố quyết định sự.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> triển của con người và xã hội ra sao? - HS trình bày. tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. - Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đều đáng quí trọng.. Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động GV: Ngày 23/6/1994 Quốc hội khóa IX của nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quốc hội thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bản pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động. GV kết luận. * Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu cần thiết: ăn, mặc … Để thoả mãn những nhu cầu đó, con người phải lao động, nhu cầu càng tăng thì lao động ngày càng được cải tiến => lao động giúp cho loài người ngày càng phát triển. 4. Đánh giá: - Cho học sinh làm bài tập 1 SGK trang 50 (chọn b, d). - Bài tập 2 SGK / 50 (chọn c) 5. Hướng dẫn học tập: - Xem bài, làm bài tập tình huống, đọc, tìm hiểu phần còn lại. - Tìm những câu hát, ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động. Có khó mới có miếng ăn. Không dưng ai dễ mang phần đến cho Nhờ trời mưa thuận gió hòa Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau. Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 25 tiÕt 24 Ngày so¹n: 21/2/2012 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (TT) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Khái niệm về lao động.  Ý nghĩa của lao động đối với con người và xã hội.  Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kỹ năng:  Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.  Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ:  Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. II/ Phương pháp:  Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận. III/ Tài liệu:  SGK, SGV – Luật lao động 2002, những tấm gương lao động giỏi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: a GV ghi sẵn vào bảng con cho HS điền. - Lao động là hoạt động …… nhằm…. - Lao động là hoạt động quan trọng nhất của …….. - Lao động là nhân tố quyết định …… b Có mấy loại lao động? Loại nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3. Bài mới:. Hoạt đông của GV và HS - Đọc một số điều luật qui định về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. (55 HP 1992 ; điều 5, 20 Bộ luật lao động) ? Công dân thực hiện quyền lao động bằng cách nào? ->làm việc và tạo ra việc làm. ? Thế nào là quyền làm việc và tạo việc làm và tự do sử dụng sức lao động? -> Làm việc: tự do sử dụng sức lao động bất cứ việc gì có ích … -> Tạo ra việc làm: được lập công ty lập doanh nghiệp, thuê lao đông, tổ chức sản xuất đem lại lợi ích cho mình, mọi người, xã hội. => Quyền lao động của công dân là gì? - Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập khôn bị pháp luật cấm đều đươc thừa nhận là việc làm.. Nội dung 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.. Diễn đàn: ? Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân? -> Mọi người đều phải lao động để nuôi thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất tinh thần để duy trì, phát triển đất nước.. b/ Nghĩa vụ lao động của công dân: Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.. a/ Quyền lao động của công dân: Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề, nơi làm việc có ích cho xã hội,đem lại thu nhập cho mình và gia đình.. * Chính sách khuyến khích lao động của nhà nước. * Nhà nước có chính sách khuyến khích lao động. - Yêu cầu HS đọc mục 2 phần ĐVĐ. - Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ti có được coi là hợp đồng lao động không? Vì sao? ( Bản cam kết đó là hợp đồng lao động vì: +Đó là sự thoả thuận giữa 2 bên: Chị Ba (người lao động) và công ti Hoàng Long (người sử dụng lao động). +Bản cam kết thể hiện nội dung chính của bản hợp đồng như: việc làm, tiền công, thời gian.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> làm việc và các điều kiện khác… ? Việc chị Ba tự ý thôi việc- theo em có đúng không? Vì sao? (Việc chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là sai vì chị đã vi phạm hợp đồng. -GV đọc cho HS nghe ý C ( SGV- trang 77) ? Trong quá trình làm việc, giữa người lao động và người sự dụng lao động có sự ràng buộc với nhau không? Dựa trên cơ sở nào? -> Hợp đồng lao động. 3.Hợp đồng lao động. ? Hợp đồng lao động là gì? Là sự thoả mãn giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. - Dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng. ? Giả sử xảy ra tranh chấp trong lao động thì 4. Qui định của Bộ luật lao động phải dựa vào đâu để giải quyết? đối với trẻ chưa thành niên. Luật lao động. - Cấm trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm viêc. ? Người lao động chưa thành niên được Bộ lao - Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi động qui định ở tuổi nào? -> < 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại. - Điều 6 Luật lao động qui định “người lao động - Cấm lạm dụng, cưỡng bức người là người ít nhất 15 tuổi, có khả năng lao động và lao động. có giao kết hợp đồng lao động” Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo hộ người lao động?(thi): Qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động. Khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác. Ủng hộ mọi hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động Vai trò của nhà nước: - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh giải quyết việc làm cho người lao động. - Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động. - GV kể về một số trẻ em bị bắt nghỉ học để đi làm. - Lợi dụng trẻ em để vận chuyển ma tuý. ? Để hướng các em chọn cho mình một nghề thích hợp trong tương lai, nhà trường có những.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hoạt động gì? - Thời gian qui định cho người lao động chưa thành niên là không quá 7 giờ / ngày, hoặc 42 giờ / tuần. ? Trẻ em tham gia lao động với gia đình để tạo ra của cải vật chất – Theo em, đó có phải là vi phạm Luật lao động không. - Không vi phạm Luật lao động. Vì trẻ em có nghĩa vụ tham gia lao động cùng với gia đình, với những công việc vừa với sức khoẻ của mình. ?Là một công dân học sinh, em cần có trách nhiệm gì trong việc triển khai và thực hiện luật lao động? -Phải tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. Góp phần đấu tranh với những hiện tượng sai III/ Bài tập trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. BT 2 SGK / 50 ( c ) Phấn đấu để trở thành người lao động giỏi, có BT3 ( b, đ, e ) ích. BT 4, 6. Tình huống: Nhà trường phân công lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp, một số bạn đề nghị thuê người. Em có đồng ý với ý kiến của các bạn không? HS: ứng xử các tình huống 4. Đánh giá :.  Qui định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. 5. Hướng dẫn học tập:  Học lại bài 11, 12, 13, 14.  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 26– Tiết 25 Ngµy so¹n: 18/2/2012. KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:  Hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học.  Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Kỹ năng:  Trình bày bài làm theo nhiều dạng khác nhau. 3. Thái độ:  Nghiêm túc, trung thực. II/ Phương pháp: Bài viết 45’ III/ Phương tiện: Làm bài trên giấy IV/ Hoạt động: 1. Ổn định. 2. Bài kiểm tra.(Bổ sung đề, đáp án) 3. Đánh giá: nhận xét tiết làm bài. V/ Thống kê Lớp. 9/1. Số HS. Số bài. 8 -> 10. Điểm trên 5 Tỉ 6,5 Tỉ 5,0 Tỉ Cộng lệ -> lệ -> lệ >= 5 7,9 6,4. Tỉ lệ. Điểm dưới 5 3,5 Tỉ 2,0 Tỉ 0 Tỉ Cộng -> lệ -> lệ -> lệ < 5 4,9 3,4 1,9. Tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 9/2 9/3 9/4. Tuần 27 – Tiết 26 Ngày dạy: 26/2/2012. Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.  Trách nhiệm pháp lý, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng:  Biết tuân theo pháp luật, có thái độ cư xử phù hợp. 3. Tư tưởng:  Tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. II/ Phương pháp:  Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề. III/ Phương tiện, tài liệu  Luật hình sự 1999, luật HNGĐ, báo chí sưu tầm. IV/ Hoạt động dạy học. 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. - GV dẫn chứng một học sinh đi học muộn là vi phạm kỉ luật. - Ăn cắp, trộm là vi phạm pháp luật. Hành vi. Chủ ý thực hiện. Hậu quả. Vi phạm pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 2 3 4 5 6. Xây nhà trái phép, đổ phế thải xuống cống Đua xe máy, vượt đèn đỏ Tâm thần đập phá Cướp giật dây chuyền, túi xách Vay tiền không trả Chặt tỉa cành cây mà không đặt biển báo. Có x. Không Tắc cống. x x x x x. Thiệt hại về người và của Hư hại tài sản Gây tổn thất tài chính Mất tiền Người đi đường bị thương. Hoạt đông của GV và HS. Có x. Không. x x x x x Nội dung. * Hoạt động 1: I/ Đặt vấn đề. - HS đọc từng hành vi. - Phân tích thông tin SGK. - Nhận xét từng hành vi. - Cả lớp trao đổi những hành vi nào có lỗi, những hành vi nào không vi phạm pháp luật. - HS nhìn vào bảng trên phân loại vi phạm pháp luật. - Cả lớp góp ý. - Hành vi 1, 2, 4, 5, 6 là những hành vi có chủ ý. Hành vi 3 là không có chủ ý. - Tại sao hành vi(3) không chịu trách nhiệm pháp lý? (Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lý) Hành vi 1 vi phạm pháp luật hành chính. Hành vi 2, 5 vi phạm pháp luật dân sự Hành vi 4 vi phạm pháp luật hình sự Hành vi 6 vi phạm kỉ luật.. - GV kết: chúng ta bước đầu đã tìm hiểu, nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật. Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật. * Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật. 1. Vi phạm pháp luật. ? Qua các hoạt động trên, HS rút ra khái niệm thế nào là vi - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do phạm pháp luật? người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý ? Có những loại vi phạm nào? ? Cho ví dụ từng loại vi phạm qua báo chí, đài.. Cho HS làm bài tập áp dụng: ? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? Vì sao? a. Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự. c. Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhiệm hình sự. d. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính. Tổ chức cho HS xử lý các tình huống: 1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy. 2. Tú (14 tuổi) mượn xe máy của bố lạng lách, vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông HS: ứng xử các tình huống GV kết: Con người luôn có các mối quan hệ, trong qúa trình thực hiện các qui tắc do Nhà nước ban ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, xã hội. Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta tránh vi phạm, thực hiện tốt các qui định, làm ổn định xã hội. 4. Đánh giá:  Thế nào là vi phạm pháp luật? Các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? 5. Hướng dẫn học tập:  Học bài, xem phần (tt) của bài.  Rút kinh nghiệm: Tuần 28 – Tiết 28 Ngày soạn: 9/3/2012. Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (TT) I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:  Vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.  Trách nhiệm pháp lý, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng:  Biết tuân theo pháp luật, có thái độ cư xử phù hợp. 3. Tư tưởng:  Tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. II/ Phương pháp: Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề. III/ Phương tiện, tài liệu Luật hình sự 1999, Luật HNGĐ, báo chí sưu tầm. IV/ Hoạt động dạy học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? 3. Bài mới:. Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý. Hành vi - Vứt rác bừa bãi. - Chiếm vỉa hè. - Đánh nhau - Trộm xe. - Cướp giật.. Loại vi phạm Vi phạm hành chính.. Biện pháp xử lý. Phạt hành chính.. Vi phạm hình sự.. Xử theo luật hình sự..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cầm xe người khác. Vi phạm dân sự. - Đi học trể. Vi phạm kỷ luật. - Dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi.. Bồi thường dân sự. Phê bình.. Hoạt đông của GV và HS ? Trách nhiệm pháp lý là gì?. Nội dung 2. Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức, cơ quan Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật phải chấp hành biện (thi) pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. Là người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó ? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý: - Dựa vào bài tập gợi ý hs đưa ra biện pháp xử lý. Trách nhiệm hình sự. - Nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm. Trách nhiệm dân sự. Trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm kỷ luật. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: + Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật. phạm pháp luật. + Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. chỉnh pháp luật. Răn đe mọi người không được vi phạm + Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. pháp luật. + Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trách nhiệm: Theo em, mỗi công dân phải có trách nhiệm gì trong việc thực hiện pháp luật. + Đối với công dân: Công dân : Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. + Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật Chống các hành vi vi phạm pháp luật. + Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và + Đối với học sinh: pháp luật. Vận động mọi người tuân theo pháp luật. -Học sinh: Học tập, lao động tốt. + Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm hiến pháp và pháp luật. pháp luật. + Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt. + Tránh xa các tệ nạn xã hội. + Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật. ? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật? - HS đọc điều 2 Hiến pháp 1992. Nêu hành vi vi pghạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng - Lấn chiếm vỉa hè lòng dường - Trộm xe máy - Viết vẽ bậy lên tường lớp * Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1 /55, 5/56, 6/56 SGK. 4. Đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Làm bài tập trong sáchgiáo khoa. 5. Hướng dẫn học tập: - Học, hiểu bài, xem trước bài 16. - Tìm hiểu luật dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình.  Rút kinh nghiệm:. Tuần 29 – Tiết 29 Ngày soạn: 20/3/2012. Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cực tham gia các công việc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? - Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau. - Đi xe máy không đủ tuổi, không có bằng lái. - Ăn cắp tài sản của nhà nước. - Lấy bút của bạn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giúp người lớn vận chuyển ma túy. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. GV : Đặt ra các câu hỏi : Ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào? ? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó? ? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác? HS : Trả lời. GV : Dẫn vào bài. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt I . Đặt vấn đề: vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. ? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? . Thể hiện quyền: - Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. ? Nhà nước quy định những quyền đó là gì? Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. GV: Kết luận: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, các tổ chức nhà nước thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước thực hiện tốt công vụ. GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ. Đối với HS: - Góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có sử dụng ma túy. - Bàn bạc quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó. - Ý kiến với nhà trường về tình trạng học ca 3, bàn ghế của HS, vệ sinh môi trường. Đối với công dân: - Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật. - Chất vấn các đại biểu quốc hội… - Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước. - Bàn bạc quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. - Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, - Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội là quyền: xã hội? Nêu 1 ví dụ minh họa? Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, tổ - Cho HS làm bài tập 1 SGK chức thực hiện, giám sát và đánh giá các ? Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hoạt động, các công việc chung của nhà hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, nước và xã hội. quản lí xã hội? Các quyền thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân: - Quyền bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. - Quyền ứng cử và QH, HDND. - Quyền khiếu nại, tố cáo. - Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo GV: Thông qua bài tập này đánh giá kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội mà HS vừa thực hiện. Kết luận tiết 1. 4. Đánh giá: Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia vào quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. c. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của công dân 5. Hướng dẫn học tập: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 31 – Tiết 31 Ngày soạn: 02/4/2012. Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cực tham gia các công việc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trong các quyền sau đây, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân? a. Quyền bầu cử. b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe c. Quyền ứng cử. d. Quyền khiếu nại tố cáo. đ. Quyền tự do kinh doanh. 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1 2. Công dân có quyền tham gia quản lí Tìm hiểu nội dung bài học nhà nước, quản lí xã hội. Công dân thực ? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quyền quản lí nhà nước của công dân. quản lí xã hội bằng cách Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội Tham gia quyền ứng cử vào HĐN D. VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương. Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo. ? Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?. * Trực tiếp tham gia các công việc của Nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các các cơ quan và cán bộ công chức nhà nước * Gián tiếp thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.. ? Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã 3. Ý nghĩa: hội của công dân. - Nhà nước đảm bảo và tạo điều kiện cho công dân phát huy quyền làm chủ. - Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và bản GV: Gợi ý thêm quyền … thân. + Làm chủ tự nhiên. + Làm chủ xã hội + Làm chủ bản thân. GV gợi ý: Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” ? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện 4. Điều kiện đảm bảo thực hiện. tốt quyền trên? * Nhà nước: - Quy định bằng pháp luật. - Học tập tốt, lao động tốt. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. - Tham gia xây dựng lớp, chi đoàn. Ai có quyền tham gia quản lí nhà nước? * Công dân (Toàn bộ công dân Việt Nam đang sinh sống trong và - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực ngoài nước) hiện. - Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. GV: Tổ chứccho HS giải bài tập. ? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. 4. Đánh giá: - Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nội dung của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5. Hướng dẫn học tập: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. Tuần 32 – Tiết 31 Ngày dạy:. Bài 17:. NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:  Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc  Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.  Trách nhiệm của bản thân. 2. Kĩ năng:  Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học.  Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Thái độ:  Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.  Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc II. Chuẩn bị của thầy:  Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.  Bảng phụ, phiếu học tập.  Một số bài tập trắc nghiệm.  Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. III. Chuẩn bị của trò:  Học thuộc bài cũ.  Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Học sinh lớp 9 có quyền tham gia góp ý kiến về quyền trẻ em không? a. Được tham gia b. Đây là việc của phụ huynh và thầy cô giáo. 2. Nêu nhiệm vụ về việc làm trực tiếp và gián tiếp của bố mẹ em trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Bác Hồ đã khẳng định chân lí: “Không có gì quý hơn độc lập tự do.” Hoạt động của thầy - trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 1 I. Đặt vấn đề Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV cho HS quan sát ảnh Ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của Tổ quốc. Ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ Tổ quốc. Ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ Tổ quốc. ? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh trên? Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong hòa bình. ? Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai? Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân. GV: Động viên HS giới thiệu các bức ảnh mà các em đã chuẩn bị trước đó.. GV: Kết luận chuyển ý: Ngày nay xây dựng chủ nghĩa XH, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả của CM, bảo vệ chế độ XHCN là trách nhiệm của toàn dân và của nhà nước ta. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học. học. 1. Bảo vệ Tổ quốc ? Bảo vệ Tổ quốc là gì? + Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCNVN. ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? + Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có được. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính đất nước ta.. 2. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?. Non sông đất nước Việt Nam được như ngày hôm nay là do ông cha ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ. Ngày nay Tổ quốc ta vẫn còn nhiều thế lực thù địch âm GV: Ông cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng bao mưu xâm chiếm phá hoại, vì vậy bảo vệ Tổ nhiêu kẻ thù trong suốt 4000 năm lịch sử, đất nước từ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên. quý của công dân Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác lãnh đạo, quản lí còn kém. Kẻ thù đang lợi dụng phá hoại chúng ta. 3. Trách nhiệm của HS: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. - Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. ? Em hãy kể 1 số ngày kỉ niệm và lễ lớn trong năm về - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận quân sự? động người thân làm nghĩa vụ quân sự. ? HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (Ngày22/12, ngày 27/7…) ? Nêu độ tuổi tham gia nhập ngũ? (từ 18 dến 27 tuổi.) GV: Kết luận chuyển ý. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân. ? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quảnlí xã hội à quyềncủa mọi người. Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương.(thi) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội Trách nhiệm học sinh: +Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. +Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. +Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. +Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN) 4. Đánh giá:  Cho HS liên hệ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc.  Giới thiệu về hoạt động bảo vệ Tổ quốc. 5. Hướng dẫn học tập:  Về nhà học bài, làm bài tập.  Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 32 – Tiết 32 Ngày so¹n: 11/4/2012 Bài 18:. SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần hiểu được:  Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.  Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.  Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải học tập và rèn luyện như thế nào? 2. Kĩ năng:  Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật.  Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ:  Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh.  Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt có ích. II. Chuẩn bị của thầy:  Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.  Bảng phụ, phiếu học tập.  Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò:  Học thuộc bài cũ.  Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ Tổ quốc? - Xây dựng lực lượng quốc phòng. - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. - Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: GV đưa ra các hành vi sau : - Chào hỏi lễ phép với thầy cô - Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. ? Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt vè những chuẩn mực đạo đức gì ? Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1 I. Đặt vấn đề Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc Sgk. Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. 1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? 2. Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty 3. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật. - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luôn phản đối, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. 4. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? 5. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác. GV kết luận: Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho đất nước, mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, cho công II. Nội dung bài học: việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích 1. Sống có đạo đức là: suy nghĩ, của cá nhân, gia đình và xã hội. hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học mọi người, đến công việc chung; ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp biết giải quyết hợp lí giữa quyền luật? lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức: Trung đó. hiếu, lễ nghĩa. Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 2. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: ? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp Đạo đức là những phẩm chất bến luật? vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết thực hiện những quy định của pháp GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện: luật. - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 3. Ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ? Ý nghĩa của sống có đạo đức và làm việc theo ngừng, làm được nhiều việc có ích pháp luật? và được mọi người yêu quý, kính trọng.. ? Đối với HS chúng ta cần phải làm gì?. 4. Đối với HS thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật III. Bài tập.. HS làm ngay trên lớp bài 1, 2 GV: nhận xét sửa bài cho HS GV: kết luận rút bài học cho HS. 4. Đánh giá: Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. 5. Hướng dẫn học tập:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi Tuần 33 – Tiết 33 Ngày so¹n: 17/4/2012. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thức đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 3. Bài ôn tập. Giới thiệu bài: Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy - trò Hoạt động 1 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?. Nội dung 1.Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị……… * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời…. 2. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của giữa 1 nam và 1 nữ…. Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách * Những quy định của pháp luật: nhiệm của chúng ta như thế nào - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ… - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chính sách dân số và kế hoạch hóa…. 3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do 3. Kinh doanh là hoạt động sản kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của xuất, dịch vụ và trao đổi hàng thuế? hoá…. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế… * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế… 4. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/………... 5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các loại vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì…?. 4. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải….. * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân… * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc… 5. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi… * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành….. * Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu…. 6. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách 6. Quyền tham gia quản lí nhà nào? Nhà nước đã tạo điều kiện cho mọi công nước, quản lý xã hội là công dân dân thực hiện tốt quyền này ra sao? có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá… * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoặc gián tiếp. 7. Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo * Nhà nước tạo mọi điều kiện để vệ Tổ quốc? công dân thực hiện tốt quyềnvà HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Tổ nghĩa vụ này…….. quốc? 7. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN…. * Non sông ta có được là do cha.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ông ta đã đổ bao xương máu để 8. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo bảo vệ… pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ…. 8. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội…. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng…. 4. Đánh giá: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác? 5. Hướng dẫn học tập: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì V. Rút kinh nghiệm. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân 9  Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 1) Khái niệm hôn nhân? Hôn nhân - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật công nhận. - Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn nhân. 2) Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân (là cơ sở quan trọng của hôn nhân; chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp hạnh phúc. Có tình yêu chân chính, con người sẽ có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh). 3) Tìm hiểu những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. Chú ý những điều kiện cơ bản để được kết hôn. Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân: a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN: - Hôn nhân là do tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Được kết hôn với các dân tộc, tôn giáo, người nước ngoài. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân: + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định và phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. + Cấm kết hôn:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Với những người đang có vợ hoặc chồng - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Cùng dòng máu trực hệ. Có họ trong 3 đời. - Cùng giới tính. - Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. + Qui định của quan hệ vợ chồng: - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. - Phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau. 4) Trách nhiệm - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. - Với HS cần đánh giá đúng bản thân, hiểu luật hôn nhân gia đình. 5) Thảo luận về chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò không? Vì sao?  Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 1) Kinh doanh, quyền tự do kinh doanh? Hãy kể một số hoạt động kinh doanh: Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước. Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh : + sản xuất (làm ra các sản phẩm hàng hóa như…….) + dịch vụ (cắt tóc, may quần áo…) + trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo) 2) Em hiểu thuế là gì? Tác dụng của thuế? Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung. Tác dụng của thuế: -Ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá. Vì sao nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau đối với các mặt hàng?( vì lý do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân thì đánh thuế rât cao) 3) Trách nhiệm của công dân. - Thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đóng thuế. - Đấu tranh chống tiêu cực trong kinh doanh và thuế.  Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 1) Khái niệm lao động? - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. - Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đều đáng quí trọng. 2) Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. a/ Quyền lao động của công dân: Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. b/ Nghĩa vụ lao động của công dân: công dân phải có nghĩa vụ lao động để nuôi bản thân, gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Nhà nước có chính sách khuyến khích lao động của nhà nước. 3) Hợp đồng lao động. - Là sự thỏa mãn giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. - Dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng. 4) Qui định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại. - Cấm lạm dụng, cưỡng bức ngược đãi người lao động. 5) Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo hộ người lao động?(thi): Qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động. Khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác. Ủng hộ mọi hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động Chú ý xử lí các tình huống đưa ra ở các bài tập. _ Bài tập 2: Hà: Không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do gì? _ Bài tập 4: Ý kiến về 2 quan niệm và giải thích. _ Hợp đồng lao động: là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động và việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.  Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm kỷ luật. 2) Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại. (thi) Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. Các loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự. Trách nhiệm hành chính. Trách nhiệm kỷ luật. Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý (thi) Là người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. 3) Trách nhiệm: + Đối với công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Chống các hành vi vi phạm pháp luật. + Đối với học sinh: - Vận động mọi người tuân theo pháp luật. - Học tập, lao động tốt. - Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật. Ý nghĩa việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để: Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo người vi phạm pháp luật; giáo dục họ có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; hoàn thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân; Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xóa bỏ hiện tượng vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.  Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. 1. Quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội là gì? Gồm 3 quyền + Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc. + Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ai có quyền tham gia quản lí nhà nước? Toàn bộ công dân Việt Nam đang sinh sống trong và ngoài nước 2. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng cách: + Trực tiếp, cho ví dụ cụ thể? -Trực tiếp: tham gia các công việc của nhà nước, bàn bạc đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan cán bộ công chức nhà nước ( Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội; Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân) + Gián tiếp, cho ví dụ cụ thể? Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. (Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo chí…) 3. Trách nhiệm của nhà nước: tạo điều kiện và bảo đảm để nhân dân phát huy quyền làm chủ mọi mặt của mình. _ Liên hệ học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và địa phương (+ Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. + Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn… + Tham gia các hoạt động ở địa phương + Tham gia hoạt động ủng hộ người nghèo, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội….  Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 1) Thế nào là bảo ve Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2) Chú ý học sinh thường cho rằng bảo vệ Tổ quốc chỉ là thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nên hiểu rõ: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm cả việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh, xã hội. 3) Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai? Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên thế giới Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN) 4) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương.(thi) a) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội b) Trách nhiệm học sinh Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.  Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 1) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Là suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó. Cho các ví dụ, hành vi biểu hiện là người có đạo đức, hành vi thể hiện tuân theo pháp luật. 2) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau: Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và tình cảm của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật. Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của pháp luật. 3) Trách nhiệm của bản thân: Học tập, lao động tốt. Rèn luyện đạo đức, tư cách. Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội. Nghiêm túc thực hiện pháp luật, trong đó đặc biệt Luật giao thông đường bộ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×