Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Ảnh hưởng của công bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN LÊ BẢO TRÂN

ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN LỢI
NHUẬN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỔ PHIẾU CỦA
CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN TPHCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN LÊ BẢO TRÂN

ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN LỢI
NHUẬN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỔ PHIẾU CỦA
CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN TPHCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNG


Đà Nẵng – Năm 2019

Đà Nẵng – Năm 2018



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 4
6. Bố cục đề tài .......................................................................................... 4
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BỐ
THÔNG TIN LỢI NHUẬN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CỔ
PHIẾU ..................................................................................................... 10
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN LỢI NHUẬN . 10
1.1.1. Khái quát về công bố thông tin ....................................................... 10
1.1.2. Khái quát về công bố thông tin lợi nhuận ..................................... 15
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CỔ PHIẾU 17
1.2.1. Giá cổ phiếu .................................................................................. 17
1.2.2. Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu ........................................................ 18
1.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ
THÔNG TIN LỢI NHUẬN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CỔ PHIẾU .. 19
1.3.1 Lý thuyết nền tảng.......................................................................... 19
1.3.2 Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận đến
tỷ suất sinh lời của cổ phiếu ............................................................................ 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 36

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 37


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DICH
CHỨNG KHOÁN TPHCM ............................................................................ 37
2.2. GIẢ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 40
2.3 MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 51
2.3.1 Tổng thể nghiên cứu ...................................................................... 51
2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................... 51
2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................ 52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 55
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, HÀM Ý VÀ ĐỀ XUẤT .......... 56
3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 56
3.1.1 Phân tích kết quả nghiên cứu ......................................................... 56
3.1.2 Kết luận .......................................................................................... 67
3.2 HÀM Ý VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................ 67
3.2.1 Hàm ý ............................................................................................. 67
3.2.2 Đề xuất ........................................................................................... 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCTC

: Báo cáo tài chính

BTT

: Bộ tài chính

CK

: Chứng khốn

CBTT

: Cơng bố thơng tin

DN

: Doanh nghiệp

EMH

: Efficient market hypothesis (lý thuyết thị trƣờng hiệu quả)

GDCK

: Giao dịch chứng khoán

HOSE


: Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh

LNST

: Lợi nhuận sau thuế

TTCK

: Thị trƣờng chứng khốn

TT

: Thơng tƣ

PEAD

: Post earning announcement drift (xu hƣớng duy trì của
giá quanh thời điểm công bố thông tin)

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

UBCKNN

: Uỷ ban chứng khoán nhà nƣớc

VCSH

: Vốn chủ sở hữu



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

2.2

3.1

3.2

3.3

Số lƣợng, nhóm ngành và giá trị vốn hóa niêm yết trên
sàn HOSE năm 2018
Tình hình niêm yết cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ
quỹ qua 3 năm 2015, 2016 và 2017
Thống kê chênh lệch AAR và CAAR qua các ngày
nghiên cứu.
Thống kê tỷ suất sinh lời bất thƣờng theo nội dung
thông tin công bố.
Phân tích thời điểm cơng bố của hai trƣờng hợp cơng
ty cơng bố thơng tin lợi nhuận tích cực và tiêu cực

Trang


38

39

56

59

64


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
bảng
3.1
3.2

3.3

Tên bảng
Biểu đồ thể hiện sự biến động của AAR và CAAR
Biểu đồ biến động của AAR và CAAR của các cơng ty
có chênh lệch lợi nhuận bất thƣờng tăng và giảm
Biểu đồ thể hiện sự so sánh giữa thời điểm công bố và
nội dung thông tin công bố

Trang
57
61


65


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, TTCK đang dần trở
thành kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Bên cạnh hoạt động cho
vay của các ngân hàng thƣơng mại truyền thống, TTCK cũng góp phần cung
cấp nguồn tài chính cho sự tăng trƣởng kinh tế. Trên các TTCK nói chung và
TTCK Việt Nam nói riêng, thơng tin là một trong những yếu tố mang tính
nhạy cảm, ảnh hƣởng trực tiếp đến các quyết định đầu tƣ và kinh doanh. Thị
trƣờng chứng khốn vì vậy có tác động rất lớn đến tổng thể nền kinh tế. Giá
trị trên thị trƣờng chứng khốn vì đó cũng đƣợc xem là thƣớc đo cho sự thịnh
vƣợng của công ty. Đa số các công ty đang cố gắng sử dụng giá trị thị trƣờng
chứng khoán của họ để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh.
Thơng tin đóng một vai trị quan trọng trong mọi khía cạnh của các
doanh nghiệp của cơng ty và trong thị trƣờng tài chính nói chung. Thị trƣờng
chứng khốn đã đƣợc chứng minh là vơ cùng nhạy cảm với thơng tin. Thơng
tin là yếu tố chính đƣợc sử dụng để xác định hiệu quả, tính hiệu quả và sức
mạnh của thị trƣờng. Thông tin do công ty phát hành trực tiếp hoặc gián tiếp
có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức của nhà đầu tƣ về doanh nghiệp. Các nhà đầu
tƣ cá nhân và tổ chức đều chú trọng đến thông tin trong việc lựa chọn danh
mục đầu tƣ chứng khoán, trái phiếu và các khoản đầu tƣ khác. Hằng năm,
theo yêu cầu của sở giao dịch tài chính các công ty phải công bố thông tin về
lợi nhuận trên báo cáo tài chính. Do đó, khi phát hành thông tin về lợi nhuận,
thị trƣờng theo nguyên tắc sẽ ngay lập tức phản ứng với thông tin và điều
chỉnh giá trị của cổ phiếu công ty cho phù hợp.

Bên cạnh đó, khi đƣa ra quyết định đầu tƣ vào một cơng ty nào đó, nhà
đầu tƣ thƣờng xem xét đến hiệu quả kinh doanh và khả năng tăng trƣởng của


2
cơng ty trong tƣơng lai mà những yếu tố đó đều thể hiện qua các chỉ tiêu lợi
nhuận. Theo hƣớng tích cực, nếu thơng tin lợi nhuận là tốt, các nhà quản lý sẽ
tích cực trong cơng bố thơng tin để nâng cao giá trị doanh nghiệp thông qua
giá cổ phiếu. Ngoài ra theo mặt tiêu cực, để thu hút các nhà đầu tƣ, các cơng
ty có thể vận dụng khéo léo tính linh hoạt của chuẩn mực và chế độ kế tốn về
cơng bố thơng tin để trì hỗn việc công bố các thông tin lợi nhuận xấu nhằm
quản trị lợi nhuận theo ý muốn chủ quan của mình. Do đó, việc nghiên cứu về
ảnh hƣởng của cơng bố thông tin lợi nhuận tác động đến thị trƣờng nhƣ thế
nào cung cấp một cơng cụ để dự đốn sự biến động của cổ phiếu xung quanh
thời gian doanh nghiệp công bố thông tin giúp các nhà quản lý thiết kế chiến
lƣợc cơng bố phù hợp để tối đa hóa giá trị cổ phiếu và cũng là lời giải thích
cho hành vi doanh nghiệp trì hỗn trong cơng bố thơng tin.
Hiện nay, ở Việt Nam vẫn chƣa có bài nghiên cứu tồn diện về ảnh
hƣởng của cơng bố thơng tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. Về
đề tài trên chỉ có một nghiên cứu nhƣng lại chỉ quan sát trên ngành tài chính
với quy mơ mẫu nhỏ và khơng có tính đại diện. Ngồi ra, bài nghiên cứu chỉ
tiến hành quan sát tỷ suất sinh lời bất thƣờng xung quanh cửa sổ nghiên cứu
mà chƣa có xem xét ảnh hƣởng của nội dung thông tin và thời điểm cơng bố
thơng tin.
Vì vậy, để làm rõ hơn các vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Ảnh
hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu của
các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM” làm đề tài
nghiên cứu.



3
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu này nhằm nhận biết ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi
nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trên thị
trƣờng chứng khốn TPHCM.
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp nhằm giúp
các nhà quản lý hiểu đƣợc giá trị của thông tin lợi nhuận và giúp cho các nhà
đầu tƣ dự đoán biến động xung quanh giá cổ phiếu để đƣa ra những quyết
định đầu tƣ phù hợp.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu
Ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu của các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn TPHCM.
- Phạm vi nghiên cứu : năm 2017
Các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TPHCM .
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng và thực nghiệm.
Tổng quan về cơng bố thông tin và tỷ suất sinh lời của cổ phiếu thơng qua
phân tích định tính để đƣa ra cái nhìn khái quát về mối quan hệ giữa hai đối
tƣợng này. Đồng thời, sử dụng kiểm định tham số và phi tham số để kiểm
định ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu theo số liệu trên BCTC của các công ty niêm yết trên sàn chứng khốn
TPHCM. Bên cạnh đó, tác giả dùng các phƣơng pháp trên để kiểm định việc
có hay khơng mối liên hệ giữa tính chất thơng tin cơng bố và thời điểm công
bố .


4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Việc thực hiện nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan trọng về mặt
khoa học cũng nhƣ thực tiễn:
- Về mặt khoa học: Thông qua đề tài, tác giả đã hệ thống hóa đƣợc hệ
thống lý thuyết về cơng bố thông tin lợi nhuận và tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu, tìm hiểu đƣợc sự ảnh hƣởng của cơng bố thông tin lợi nhuận đến tỷ
suất sinh lời của cổ phiếu.
- Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng của công
bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu và đề xuất những giải
pháp nhằm giúp các nhà quản lý sử dụng công bố thông tin lợi nhuận nhƣ là
một công cụ để thúc đẩy giá trị cổ phiếu của công ty, giúp cho các nhà đầu tƣ
có cái nhìn tổng qt về cơng bố thơng tin lợi nhuận từ đó đƣa ra những quyết
định mua bán cổ phiếu hợp lý.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận
đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán TPHCM..
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phân tích kết quả nghiên cứu và đề xuất
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu của Ball và Brown (1968) : Nghiên cứu thực nghiệm giá cổ
phiếu thơng qua lợi nhuận kế tốn là bài viết tiên phong sử dụng phƣơng pháp
thực nghiệm. Các bài nghiên cứu của các tác giả sau này đều đi theo hƣớng


5
của Ball & Brown. Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy OLS với hai biến lợi
nhuận ròng và lợi nhuận trên mỗi cổ phần, mẫu đƣợc chọn gồm 261 công ty
trên thị trƣờng CK New York (NYSE) trong giai đoạn từ 1944-1966. Bằng

việc kiểm định tác động của lợi nhuận hằng năm có tƣơng quan đến tỷ suất
sinh lời bất thƣờng của cổ phiếu hay không, nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi
nhuận kế tốn có ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu và thông tin lợi nhuận là một
trong những thơng tịn kế tốn hữu ích để xác định giá cổ phiếu.
Iqbal & Farooqi (2015) xem xét phản ứng của giá cổ phiếu đối với công
bố thông tin lợi nhuận hàng quý sau thuế của các công ty niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán Karachi (Pakistan) bằng cách sử dụng dữ liệu 5 năm
về giá cổ phiếu từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 8 năm 2008 cho 114 cơng ty
phi tài chính. Nghiên cứu cho thấy rằng khơng có tỷ suất sinh lời bất thƣờng
sau cơng bố thông tin. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu chứa đựng một thông tin
bất ngờ là thị trƣờng phản ứng với tin xấu là mạnh mẽ hơn so với tin tốt. Kết
quả của một nghiên cứu của Eleke-Aboagye & Opoku (2013) cho thấy tỷ suất
sinh lời bất thƣờng của cổ phiếu xung quanh thời điểm công bố thông tin lợi
nhuận không đáng kể với biên độ sai sót 5% và tỷ suất sinh lời bất thƣờng
trung bình tích lũy khơng đáng kể xung quanh ngày công bố thông tin không
phù hợp với lý thuyết thị trƣờng hiệu quả. Họ cho rằng thị trƣờng chứng
khốn Ghana khơng phải là thị trƣờng hiệu quả tốt.
Sponholtz (2005), sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sự kiện, theo dõi
phản ứng của giá cổ phiếu tại thời điểm công bố thông tin lợi nhuân. Sử dụng
dữ liệu từ năm 1999 đến năm 2001, Sponholtz đƣa ra kết quả rằng có phản
ứng bất thƣờng của giá cổ phiếu xung quanh thời gian công bố thông tin lợi
nhuận. Trái ngƣợc với EMH, các phản ứng bất thƣờng của giá tồn tại vài ngày
sau thơng báo, điều đó cho thấy thị trƣờng chứng khốn Đan Mạch có thể
khơng hiệu quả về mặt thông tin.


6
Tƣơng tự nhƣ vậy, Cready và Gurun (2010) đã xem xét phản ứng tổng
hợp của thị trƣờng đối với công bố thơng tin lợi nhuận và tìm thấy bằng
chứng về sự tồn tại của tỷ suất sinh lời bất thƣờng của giá sau thời điểm công

bố thông tin. Phát hiện của họ phù hợp với hiện tƣợng PEAD (Post earning
announcement drift) là xu hƣớng giá cổ phiếu liên tục trôi dạt sau khi thông
tin lợi nhuận đƣợc công bố. Cách giải thích này phù hợp với những phát hiện
từ các nghiên cứu gần đây khác (ví dụ: Chordia và Shivakumar, 2005; Ng và
cộng sự, 2008 và Chordia và cộng sự, 2009) cho thấy rằng các cơ hội kinh
doanh sinh lợi do PEAD tạo ra không phù hợp với EMH.
Lợi nhuận cũng có thể đƣợc xem nhƣ là một chỉ số phản ánh năng lực
của nhà quản lý trong việc điều hành một công ty và khả năng tạo ra giá trị
cho các cổ đơng. Do đó, phản ứng thị trƣờng sau khi công bố thông tin lợi
nhuận đƣợc coi là một chủ đề thú vị để nghiên cứu. Thị trƣờng phản ứng
mạnh mẽ hơn với lợi nhuận tốt và ngƣợc lại tiêu cực với các thông báo lợi
nhuận xấu (Mlonzi, Kruger & Nthoesane, 2011).
Thông tin lợi nhuận công bố kể cả trên báo cáo thực tế và báo cáo lợi
nhuận dự đốn khơng gây ảnh hƣởng đối với cổ phiếu khi công ty công bố
thông tin tốt. Thông báo của họ chỉ gây ra ảnh hƣởng nhỏ lên giá cổ phiếu.
Thông tin lợi nhuận công bố kể cả trên báo cáo thực tế và báo cáo lợi nhuận
dự đốn khơng gây ảnh hƣởng đối với cổ phiếu khi công ty cơng bố thơng tin
xấu. Lợi nhuận bất thƣờng tích lũy tiêu chuẩn của chúng cho thấy giá trị âm
nhƣng không đáng kể (Landsman và Maydew, 2002).
Thông báo thu nhập chỉ gây ra ảnh hƣởng nhỏ lên giá cổ phiếu. Thông
tin lợi nhuận cơng bố có ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu khi doanh nghiệp công
bố thông tin trên cả báo cáo lợi nhuận thực tế và dự báo. Lợi nhuận bất
thƣờng tích lũy của chúng cho thấy giá trị âm đáng kể. Thơng tin lợi nhuận
cơng bố có ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu khi doanh nghiệp công bố thông tin


7
trên cả báo cáo lợi nhuận thực tế và dự báo. Lợi nhuận bất thƣờng tích lũy
tiêu chuẩn của chúng cho thấy một giá trị âm đáng kể. Thông báo lợi nhuận
có chứa thơng tin liên quan đến các nhà đầu tƣ đã hoàn toàn lấn át giá cổ

phiếu trƣớc hoặc gần nhƣ ngay lập tức tại thời điểm công bố, Onyangoh
(2004).
Một số nghiên cứu tập trung vào hiệu quả của việc thu thập thông báo
về giá cổ phiếu của các thị trƣờng khác nhau trên thế giới, Gupta (2006) và
Kong và Taghavi (2006) . Những nghiên cứu này quan sát thấy rằng phản ứng
giá trong trƣờng hợp tin xấu là lớn hơn nhiều so với tin tức tốt. Tuy nhiên,
Kong và Taghavi (2006) đã kết luận một thông báo lợi nhuận cao hơn lợi
nhuận dự báo dẫn đến sự gia tăng trung bình có điều kiện của lợi nhuận chứng
khốn vào những ngày trƣớc khi thơng báo tin tức và giảm sau đó.
Ở Kenya, kết quả của nghiên cứu cho thấy : Onyangoh (2004), trong
nghiên cứu của ông, giá cổ phiếu chịu ảnh hƣởng của thông tin lợi nhuận.
Mẫu nghiên cứu là 16 công ty trong số 48 công ty niêm yết tại NSE trong giai
đoạn 1998 - 2003. Bằng cách sử dụng số dƣ trung bình tích luỹ, chỉ số giá cổ
phiếu hàng tuần đƣợc tính tốn với thời gian nghiên cứu trong 17 tuần. Các
kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng các thông báo lợi nhuận có chứa thơng
tin liên quan đến các nhà đầu tƣ đã hoàn toàn lấn át giá cổ phiếu trƣớc hoặc
gần nhƣ ngay lập tức tại thời điểm thông báo. Bằng chứng thứ cấp do kết quả
của nghiên cứu này là kết luận rằng NSE cho thấy sự hiện diện của mơ hình
bán mạnh của EMH. Điều này trái ngƣợc với bằng chứng ban đầu đƣợc
chứng minh trong nghiên cứu của Ondigo (1995).
Nghiên cứu của nhóm tác giả Ths. Phạm Tiến Mạnh, Ths.Tạ Thị Bích
Thủy (2018 ): Tác động của cơng bố thông tin lợi nhuận đến giá cổ phiếu
ngân hàng trên thị trường chứng khoán . Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự


8
tồn tại của mức lợi nhuận bất thƣờng bình quân tại thời điểm trƣớc và sau khi
công bố thông tin lợi nhuận tăng tại các ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt
Nam và xung quanh thời điểm công bố thông tin lợi nhuận giảm tại các ngân
hàng niêm yết, có sự tồn tại của mức lợi nhuận bất thƣờng bình quân. Tuy

nhiên, bài viết trên lại chỉ nghiên cứu trong quy mô mẫu nhỏ, ngành đặc thù
(10 ngân hàng) và thời gian nghiên cứu là những năm mà thị trƣờng chứng
khốn Việt Nam thiếu ổn định (2014-2015).
Ảnh hƣởng của cơng bố thông tin lợi nhuân đến tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu là một đề tài đã và đang đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Tại Việt Nam, cũng có các cơng trình nghiên cứu về chủ đề trên nhƣng các
tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp hồi quy để ƣớc lƣợng để chứng minh.
Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của công bố thông tin lợi nhuân đến tỷ suất
sinh lời của cổ phiếu theo hƣớng nghiên cứu sự kiện (event study) là không
nhiều, chủ yếu do các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài thực hiện và chỉ ở một
mảng nhất định. Theo tìm hiểu của tác giả, đến thời điểm hiện tại, ở Việt
Nam, chỉ có một bài nghiên cứu duy nhất cùng đề tài và phƣơng pháp nghiên
cứu với tác giả. Đó là bài viết của Ths. Phạm Tiến Mạnh, Ths.Tạ Thị Bích
Thủy(2018) : Tác động của công bố thông tin lợi nhuận đến giá cổ phiếu
ngân hàng trên thị trường chứng khoán Các nghiên cứu liên quan đến ảnh
hƣởng của công bố thông tin lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu cịn
ít, quy mô nghiên cứu chƣa rộng, phƣơng pháp nghiên cứu theo sự kiện vẫn
chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi. Dựa trên nền tảng nghiên cứu của các bài trong
và ngoài nƣớc, luận văn tập trung xem xét ảnh hƣởng của cơng bố thơng tin
kế tốn đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu theo phƣơng pháp nghiên cứu sự
kiện. Đề tài chọn mẫu nghiên cứu mang tính đại diện bằng cách nghiên cứu
hầu hết các ngành trong tổng thể toàn nền kinh tế. Ngồi ra, luận văn cịn xét
đến phản ứng của thị trƣờng và hành vi công bố thông tin của doanh nghiệp


9
đối với nội dung thông tin. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của các
tác giả trên thế giới, luận văn sẽ điều chỉnh và vận dụng cho phù hợp với
những đặc điểm của TTCK Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ ảnh
hƣởng của cơng bố thơng tin kế tốn đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu các

công ty niêm yết trên TTCK TPHCM. Từ đó, tác giả xin đề ra các giải pháp
giúp các nhà quản lý xem xét tác động của thị trƣờng sau khi công bố thông
tin lợi nhuận và giúp nhà đầu tƣ đƣa ra những quyết định mua bán hợp lý tại
thời điểm công bố thông tin lợi nhuận.


10

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG
BỐ THÔNG TIN LỢI NHUẬN ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI
CỦA CỔ PHIẾU
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN LỢI
NHUẬN
1.1.1. Khái quát về công bố thông tin
CBTT là việc thông báo thông tin bên trong tổ chức ra bên ngồi với
mục đích “truyền đạt về hiệu quả hoạt động và quản lý doanh nghiệp cho các
nhà đầu tƣ ” (Haely và Palepu, 2001).
Theo quan điểm của Bộ Tài chính, CBTT đƣợc hiểu là quy trình các tổ
chức tham gia TTCK cơng bố một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời những
thông tin về hoạt động của thị trƣờng, các thơng tin có thể ảnh hƣởng tới giá
chứng khốn của nhà đầu tƣ nhằm đảm bảo các cổ đông và cơng chúng đầu tƣ
có thể tiếp cận thơng tin một cách công bằng và đồng thời.
Các lý thuyết tài chính hiện đại đƣợc phát triển trong những thập niên
qua đều cho rằng thơng tin nói chung và thơng tin tài chính, kế tốn của cơng
ty nói riêng có vai trị quyết định đến giá cổ phiếu của các cơng ty niêm yết.
Thực tế cho thấy tính minh bạch và độ tin cậy của thơng tin tài chính ln
đƣợc xem là nhân tố quan trọng để bảo vệ các nhà đầu tƣ cũng nhƣ tính ổn
định của thị trƣờng chứng khoán. Khi tham gia vào thị trƣờng chứng khoán,
vấn đề quan trọng và mong muốn của các nhà đầu tƣ là có đƣợc thơng tin tài

chính trên thị trƣờng, thơng tin hoạt động của các cơng ty một cách chính xác
để có thể đƣa ra các quyết định đầu tƣ hiệu quả. Trên thế giới, nhất là sau sự
kiện sụp đổ của tập đồn năng lƣợng Enron và Cơng ty kiểm toán Arthur
Andersen vào đầu những năm 2000 gây chấn động nƣớc Mỹ, sự quan tâm của


11
các nhà đầu tƣ đến thơng tin tài chính của các công ty niêm yết đƣợc công bố
ngày càng tăng. Cơ quan quản lý thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc đều bổ
sung những quy định chặt chẽ hơn đối với việc quản lý các công ty niêm yết
về công bố thơng tin tài chính và hoạt động kiểm tốn.
♦ Tầm quan trọng về CBTT đối với các công ty niêm yết .
Thị trƣờng chứng khoán là sản phẩm cao cấp của nền kinh tế thị
trƣờng. Cùng với ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán trở thành nơi cung cấp
vốn cho mọi hoạt động phát triển của các doanh nghiệp . Từ đó, thiết lập nên
hệ thống tài chính quốc gia. Vì vậy, việc đảm bảo sự ổn định và bền vững của
TTCK luôn là mối ƣu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh tế Việt Nam.
TTCK là nơi luôn rất nhạy cảm về thơng tin. Hay nói cách khác thơng
tin chính là cơ sở nền tảng cho sự phát triển của thị trƣờng .Thông tin là cầu
nối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. Nếu chỉ xét theo mục đích là đầu tƣ dài
hạn thì các quyết định đầu đƣợc đƣa ra dựa trên các phân tích về điều kiện thị
trƣờng, nền kinh tế vĩ mô, yếu tố tâm lý và yếu tố quan trọng nhất là giá trị
công ty. Mà yếu tố này lại xuất phát từ các thông tin mà doanh nghiệp cung
cấp. Một cơng ty nếu có chiến lƣợc phát triển có tình hình tài chính tốt, hiệu
quả hoạt động cao nhƣng lại có giá cổ phiếu thấp thì nguyên nhân thƣờng là
do sự nghèo nàn trong việc công bố thông tin, khiến cho các nhà đầu tƣ khơng
thể tiếp cận với doanh nghiệp từ đó đánh mất đi lợi thế trong huy động vốn.
Tuy nhiên thì CBTT khơng phải hồn tồn là một hoạt động quảng cáo, điều
này có nghĩa là thơng tin cung cấp cần phải chính xác, rõ ràng, kịp thời phản
ánh đúng tình hình của doanh nghiệp cho dù đó có thể là thông tin xấu. Hoạt

động CBTT và chất lƣợng thông tin công bố là trách nhiệm của doanh nghiệp
đối với các nhà đầu tƣ, các bên liên quan và đối với xã hội.
Cơng ty đại chúng có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ, chính xác và kịp thời


12
thơng tin định kỳ và bất thƣờng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
tài chính và tình hình quản trị công ty cho cổ đông và công chúng. Cơng ty
đại chúng phải cơng bố đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin khác nếu
các thông tin đó có khả năng ảnh hƣởng đến giá chứng khốn và ảnh hƣởng
đến quyết định của cổ đông và nhà đầu tƣ.
Thông tin và cách thức công bố thông tin đƣợc thực hiện theo quy định
của pháp luật và Điều lệ công ty. Việc công bố thông tin đƣợc thực hiện bảo
đảm cổ đơng và cơng chúng có thể tiếp cận công bằng. Ngôn ngữ trong công
bố thông tin cần rõ ràng, dễ hiểu và tránh gây hiểu lầm cho cổ đơng và nhà
đầu tƣ. Cơng ty niêm yết có nghĩa vụ báo cáo định kỳ 6 tháng và công bố
thơng tin về tình hình quản trị cơng ty theo quy định của pháp luật chứng
khốn về cơng bố thơng tin.
♦ Quy định pháp luật về công bố thông tin
Về các yêu cầu của việc công bố thông tin Các yêu cầu của việc CBTT
đƣợc quy định lần đầu tiên tại Thông tƣ 57/2004/TT-BTC. Thông tƣ
38/2007/TT – BTC đã quy định cụ thể hơn các yêu cầu của việc CBTT.
Thông tƣ 38/2007/TT
- BTC tái khẳng định việc CBTT phải đầy đủ, chính xác và kịp thời
theo qui định của pháp luật; Hoạt động CBTT phải do Giám đốc hoặc Tổng
Giám đốc hoặc ngƣời đựợc uỷ quyền CBTT thực hiện. Giám đốc hoặc Tổng
Giám đốc phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin do ngƣời đƣợc uỷ
quyền CBTT công bố. Bên cạnh đó, Thơng tƣ 38/2007/TT – BTC bổ sung
thêm các quy định mới là:
- Trƣờng hợp có bất kỳ ngƣời nào CBTT làm ảnh hƣởng đến giá chứng

khốn thì ngƣời đƣợc uỷ quyền CBTT phải xác nhận hoặc đính chính thơng


13
tin đó trong thời hạn hai mƣơi bốn (24) giờ, kể từ khi thông tin trên đƣợc
công bố.
- Cụ thể hoá việc CBTT phải đƣợc thực hiện đồng thời với việc báo cáo
UBCKNN, Sở GDCK hoặc Trung tâm GDCK về nội dung thông tin công bố,
đối với các chủ thể tham gia thị trƣờng nhƣ sau:
- Việc CBTT phải đƣợc thực hiện đồng thời trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng. Sở GDCK hoặc Trung tâm GDCK cung cấp thông tin về tổ
chức niêm yết, công ty quản lý quỹ có quản lý quỹ đại chúng/cơng ty đầu tƣ
chứng khốn đại chúng; quỹ đại chúng, công ty đầu tƣ chứng khốn đại chúng
cho các cơng ty chứng khốn thành viên. Các cơng ty chứng khốn thành viên có
trách nhiệm cung cấp ngay các thông tin trên một cách đầy đủ cho nhà đầu tƣ.
Các quy định về yêu cầu của việc CBTT trên TTCK nêu trên phù hợp
với thông lệ quốc tế cũng nhƣ luật pháp các nƣớc. Các yêu cầu CBTT đã đa
dạng hố các kênh thơng tin giúp cho nhà đầu tƣ dễ dang tiếp cận thông tin,
phân tích, đối chiếu thơng tin. Trƣờng hợp nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà
nƣớc phát hiện ra những bất đồng, mâu thuẫn trong hệ thống thông tin công
bố thi có thể u cầu tổ chức phát hành giải trình những mâu thuẫn, những bất
đồng đó. Bên cạnh đó, các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng dễ dàng tiếp
cận đƣợc thông tin về doanh nghiệp, thông tin về thị trƣờng để phân tích,
đánh giá, nhận định. Đây là những kết luận có ý nghĩa rất lớn cho nhà đầu tƣ.
Về phƣơng tiện và hình thức cơng bố thơng tin LCK quy định: hoạt
động CBTT đƣợc thực hiện thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, ấn
phẩm của tổ chức, công ty và các phƣơng tiện thông tin của Sở GDCK, Trung
tâm GDCK. Phƣơng tiện CBTT bao gồm:
- Báo cáo thƣờng niên, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm khác của



14
tổ chức thuộc đối tƣợng CBTT;
- Các phƣơng tiện CBTT của UBCKNN bao gồm: báo cáo thƣờng
niên, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm khác của UBCKNN;
- Các phƣơng tiện CBTT của Sở GDCK hoặc Trung tâm GDCK bao
gồm: bản tin thị trƣờng chứng khốn, trang thơng tin điện tử Sở GDCK hoặc
Trung tâm GDCK , bảng hiển thị điện tử tại Sở GDCK hoặc Trung tâm
GDCK , các trạm đầu cuối tại Sở GDCK, Trung tâm GDCK;
- Phƣơng tiện thông tin đại chúng
Trong công bố thông tin, “tính kịp thời” cũng là một chỉ tiêu đƣợc xem
xét. Theo IASB (2010), mục tiêu của việc lập BCTC của đơn vị kế tốn là
nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho các NĐT, bên cho vay, hoặc các bên cấp
tín dụng khác, hiện tại hoặc tiềm năng, trong việc đƣa ra các quyết định cung
cấp nguồn lực cho đơn vị kế tốn. Cụ thể, thơng tin tài chính đƣợc coi là hữu
ích khi có một trong hai đặc trƣng chất lƣợng cơ bản, trong đó “tính kịp thời”
có nghĩa là thơng tin sẵn có cho những ngƣời ra quyết định vào thời điểm có
khả năng ảnh hƣởng đến quyết định của họ. Nhƣ vậy, thông tin càng cũ sẽ
càng kém hữu ích và càng khơng hiệu quả trong q trình đƣa ra quyết định
của các NĐT.
Theo Aktas và Kargın (2011), “tính kịp thời” đƣợc định nghĩa nhƣ là số
ngày tính từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm đến ngày mà công ty niêm yết phải
công bố BCTC theo quy định của pháp luật.
Theo Karim và Ahmed (2005), “tính kịp thời” của việc lập BCTC coi
nhƣ một hàm số của các biến liên quan đến kiểm toán viên và đơn vị lập
BCTC đƣợc kiểm toán bao gồm: (i) Thời gian cần để hồn thành kiểm tốn
BCTC; (ii) Quyết định của Ban giám đốc về việc công bố BCTC; (iii) Yêu
cầu pháp lý về số ngày tối thiểu giữa ngày tổ chức đại hội cổ đông thƣờng



15
niên và ngày thông báo về thời điểm tổ chức đại hội thƣờng niên; (iv) Các yếu
tố hỗ trợ khác nhƣ tính sẵn sàng của thời điểm hay địa điểm tổ chức đại hội
thƣờng niên.
Theo nghiên cứu Joshi (2005), Karim và cộng sự (2006), “tính kịp
thời” của việc lập BCTC chịu ảnh hƣởng của 2 nhóm nhân tố bên ngồi (quy
định pháp lý, đối thủ cạnh tranh) và nhân tố bên trong (nhƣ các đặc điểm của
công ty) và bao gồm 3 loại: Tính kịp thời của hoạt động kiểm tốn; Tính kịp
thời của việc cơng bố báo cáo; Tính kịp thời chung.
“Tính kịp thời” đƣợc hiểu nhƣ là tính kịp thời của hoạt động kiểm toán
độc lập BCTC và đƣợc đo lƣờng bằng số ngày kể từ ngày kết thúc niên độ tài
chính theo quy định của pháp luật về kế toán đến ngày ký báo cáo kiểm toán.
Cơ sở lý thuyết
1.1.2. Khái quát về công bố thông tin lợi nhuận
Thơng tin đóng một vai trị quan trọng trong mọi khía cạnh của các
doanh nghiệp của cơng ty và trong thị trƣờng tài chính hiện đại. Thơng tin là
yếu tố chính đƣợc sử dụng để xác định hiệu quả, tính hiệu quả và sức mạnh
của thị trƣờng. Thơng tin đƣợc cơng bố trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hƣởng
lớn đến nhận thức của nhà đầu tƣ về doanh nghiệp do đó thơng tin là một loại
tài sản có giá trị của doanh nghiệp. Cả nhà đầu tƣ cá nhân và các quỹ đầu tƣ
đều chú trọng đến thông tin trong việc lựa chọn danh mục đầu tƣ chứng khốn
vốn, trái phiếu và các khoản đầu tƣ khác.
Cơng bố thông tin lợi nhuận là việc công bố thông tin về lợi nhuận mà
công ty đạt đƣợc trong một thời gian cụ thể, thƣờng là theo quý hoặc theo
năm. Lợi nhuận của một công ty là một chỉ tiêu thƣờng đƣợc các nhà phân
tích dự đốn trƣớc. Vì vậy, nếu thông tin lợi nhuận công bố đáp ứng hoặc
vƣợt trên cả dự báo của các nhà phân tích thì giá cổ phiếu thƣờng tăng sau
thời điểm công bố.



16
Một vài nghiên cứu trên thế giới cũng đã cho thấy rằng trung bình, giá
cổ phiếu tăng xung quanh ngày công bố thông tin lợi nhuận theo quy định của
các ủy ban chứng khoán. Đây là một lý do khiến các nhà phân tích và nhà đầu
tƣ đặc biệt chú ý đến công bố thông tin lợi nhuận và thậm chí là họ lập kế
hoạch cho các quyết định mua bán cổ phiếu xung quanh thời điểm công bố
thông tin.
Quan tâm đến công bố thông tin lợi nhuận cũng là việc làm hữu ích đối
với các nhà đầu tƣ bởi vì trong dài hạn, thu nhập ngày càng tăng và ổn định
đƣợc cho là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động của từng cổ phiếu và mở
rộng thị trƣờng chứng khốn.
Đối với các nhà đầu tƣ, có nhiều cách khác nhau để phân tích thơng
tin lợi nhuận, nhƣng cách nhanh chóng và dễ dàng nhất so sánh số liệu đƣợc
báo cáo thực tế so với những gì thị trƣờng mong đợi bởi trƣớc khi một báo
cáo thu nhập đƣợc cơng bố, các nhà phân tích đƣợc thăm dị ý thông tin và lập
nên lợi nhuận kỳ vọng cho từng doanh nghiệp. Các phƣơng tiện truyền thông
lấy dữ liệu trung bình từ các nhà phân tích và cơng bố các con số 'dự báo' cho
cơng chúng. Thị trƣờng sau đó, lần lƣợt, lấy số 'dự báo' và phản ánh nó vào
giá cổ phiếu.
Ngay sau khi báo cáo thu nhập đƣợc công khai, thị trƣờng sẽ biến động.
Nếu con số đƣợc cơng bố tốt hơn dự kiến (nói rằng, lợi nhuận rịng cao hơn
những gì các nhà phân tích kỳ vọng) và các số liệu báo cáo khác trong báo
cáo nói chung tốt hơn dự kiến, cổ phiếu sẽ ngay lập tức tăng lên. Nếu thu
nhập đƣợc công bố sau giờ thị trƣờng, thì giá mở cửa của cổ phiếu sẽ tăng lên
vào ngày hơm sau.
Ngồi ra, lợi nhuận là một biến đƣợc xem xét trong nhiều nghiên cứu
liên quan đến độ trễ của công bố thông tin. Công ty hoạt động có lợi nhuận
cao trong năm đƣợc xem là một thông tin tốt và ngƣợc lại công ty kinh doanh



17
thua lỗ hoặc lợi nhuận thấp thì đƣợc xem là một thơng tin xấu.
Theo Basu (1997), cơng ty có thơng tin tốt thƣờng sẽ công bố BCTC sớm
hơn các các cơng ty có thơng tin xấu. Đây cũng là kết quả của rất nhiều nghiên
cứu khác; đồng thời, các nghiên cứu chỉ ra rằng, cơng ty sẽ khơng sẵn lịng cơng
bố thơng tin xấu tới cơng chúng, nên sẽ trì hỗn việc cơng bố báo cáo.
Một số nhà nghiên cứu đã sử dụng các dấu hiệu kinh doanh nhƣ là một
biến giải thích cho sự chậm trễ kiểm tốn (Ashton và cộng sự, 1987; Carslaw
và Kaplan, 1991; Bamber và cộng sự, 1993). Các công ty báo cáo lỗ trong kỳ
đƣợc dự kiến sẽ có một sự chậm trễ kiểm tốn so với những cơng ty có báo
cáo về lợi nhuận tốt.
Hầu hết các nhà đầu tƣ và thƣơng nhân đều biết thơng tin này. Tuy
nhiên, điều họ có thể khơng biết là chính xác mức độ ảnh hƣởng của báo cáo
thu nhập trên giá cổ phiếu.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CỔ
PHIẾU
1.2.1. Giá cổ phiếu
Giá cổ phiếu theo định nghĩa là giá của một cổ phần trong tổng số cổ
phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng của công ty niêm yết trên TTCK. Giá cổ
phiếu cũng có thể đƣợc gọi là giá trị dịng tiền trong tƣơng lai cho công ty
Campbell (1994). Giá cổ phiếu chủ yếu đƣợc sử dụng để thể hiện sức mạnh
của một cơng ty ví dụ nhƣ một cơng ty có giá cổ phiếu cao đƣợc xem là hoạt
động tốt so với cơng ty có giá cổ phiếu tƣơng đối thấp. Giá cổ phiếu giảm là
một tín hiệu ngầm định cho việc công ty kém hiệu quả gây mất niềm tin của
nhà đầu tƣ.
Một cổ phiếu sẽ có hai giá bao gồm mệnh giá là giá trị mà công ty đã ấn
định trên một cổ phiếu đƣợc ghi trên cổ phiếu. Mệnh giá khơng có giá trị thực



×