Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Hoàn thiện công tác lập dự toán vốn lưu động tại công ty cổ phần bia hà nội quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢƠNG THỊ THU LOAN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP
DỰ TỐN VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH
Chun ngành: Kế toán
Mã ngành:

60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNG

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tác giả

Trƣơng Thị Thu Loan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VỐN
LƢU ĐỘNG ..................................................................................................... 8
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN ....................... 8
1.1.1. Khái niệm dự tốn ........................................................................... 8
1.1.2. Vai trị, chức năng và lợi ích của cơng tác lập dự tốn ................... 9
1.1.3. Phân loại dự tốn........................................................................... 13
1.2. QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN VÀ MƠ HÌNH LẬP DỰ TỐN ........... 15
1.2.1. Quy trình lập dự tốn .................................................................... 15
1.2.2. Các mơ hình dự tốn ..................................................................... 18
1.3. ĐỊNH MỨC LẬP DỰ TOÁN .................................................................. 24
1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa định mức chi phí ........................................ 24
1.3.2. Phƣơng pháp xây dựng định mức chi phí ..................................... 25
1.3.3. Hệ thống định mức chi phí ............................................................ 26
1.4. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VÀ TRÌNH TỰ LẬP DỰ TỐN VỐN LƢU
ĐỘNG ............................................................................................................. 28
1.4.1. Hoạch định nhu cầu vốn lƣu động ................................................ 28
1.4.2. Trình tự lập dự tốn vốn lƣu động ................................................ 29
1.5. NỘI DUNG DỰ TOÁN VỐN LƢU ĐỘNG ........................................... 32
1.5.1. Dự toán phải thu khách hàng ........................................................ 32


1.5.2. Dự toán hàng tồn kho .................................................................... 33
1.5.3. Dự toán tiền ................................................................................... 34
1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ TOÁN VỐN LƢU ĐỘNG ... 37

1.6.1. Kỳ thu tiền khách hàng ................................................................. 37
1.6.2. Kỳ trả tiền cho ngƣời bán.............................................................. 38
1.6.3. Kỳ lƣu kho của hàng tồn kho ........................................................ 39
1.6.4. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ................................................. 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 41
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH........................................... 42
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH
......................................................................................................................... 42
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty ............................ 42
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty .............. 43
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty ... 43
2.2. MƠ HÌNH DỰ TỐN VÀ TRÌNH TỰ LẬP DỰ TỐN VỐN LƢU
ĐỘNG TẠI CƠNG TY ................................................................................... 45
2.2.1. Mơ hình dự tốn ............................................................................ 45
2.2.2. Trình tự lập dự tốn vốn lƣu động ................................................ 46
2.3. NỘI DUNG LẬP DỰ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC VỐN LƢU ĐỘNG
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI QUẢNG BÌNH ............................ 47
2.3.1. Dự toán phải thu khách hàng ........................................................ 47
2.3.2. Dự toán hàng tồn kho .................................................................... 50
2.3.3. Dự toán tiền ................................................................................... 51
2.4. PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA DỰ TỐN VỐN LƢU ĐỘNG VÀ
CÁC YẾU TỐ CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VỐN LƢU ĐỘNG ........................ 63
2.4.1. Kỳ thu tiền khách hàng ................................................................. 63


2.4.2. Kỳ trả tiền cho ngƣời bán.............................................................. 64
2.4.3. Kỳ lƣu kho của hàng tồn kho ........................................................ 65
2.4.4. Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn................................................. 66
2.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN TẠI CƠNG

TY.................................................................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 71
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI QUẢNG BÌNH ............................................. 72
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI QUẢNG BÌNH ............................ 72
3.2. HỒN THIỆN MƠ HÌNH VÀ QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI QUẢNG BÌNH ................................... 73
3.2.1. Hồn thiện mơ hình lập dự tốn tại Cơng ty ................................. 73
3.2.2. Xác định kỳ dự tốn vốn lƣu động tại Cơng ty ............................. 74
3.2.3. Hồn thiện quy trình lập dự tốn tại Cơng ty ............................... 74
3.3. HỒN THIỆN PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TỐN VỐN LƢU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY................................................................................................ 77
3.3.1. Xác định mục tiêu, định hƣớng lập dự toán vốn lƣu động ........... 77
3.3.2. Thiết lập các dự toán trên cơ sở thực tế hoạt động và các mục tiêu
định hƣớng của quản lý vốn lƣu động. ................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO

: Tổ chức thƣơng mại Thế giới

NVL

: Nguyên vật liệu


TSCĐ

: Tài sản cố định

QLDN

: Quản lý doanh nghiệp

CPSXC

: Chi phí sản xuất chung

UBND

: Ủy ban nhân dân.

TP

: Thành Phố

CP

: Cổ phần

HABECO

: Tổng Công ty Cổ phần Bia- Rƣợu -Nƣớc giải khát Hà Nội

XDCB


: Xây dựng cơ bản

CCDC

: Công cụ dụng cụ

ĐHCĐ

: Đại hội cổ đông

HĐQT

: Hội đồng quản trị

BKS

: Ban Kiểm soát

PT

: Phụ trách

TC – KT

: Tài chính - Kế tốn

TC – HC

: Tổ chức – Hành chính


KHVT - XDCB: Kế hoạch vật tƣ - Xây dựng cơ bản
TT – TT

: Thị trƣờng – Tiêu thụ



: Cơ điện

KTCN – KCS : Kỹ thuật công nghệ - KCS
SP

: Sản phẩm

TT

: Tiêu thụ

LĐTL và BHXH: Lao động tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
2.1

2.2

Tên bảng
Dự toán sản lƣợng tiêu thụ bia chai hà nội năm

2014
Dự toán sản lƣợng tiêu thụ bia hơi hà nội năm
2014

Trang
48

48

2.3

Dự toán tổng quỹ lƣơng năm 2014

54

2.4

Dự toán tiền lƣơng phải trả các bộ phận năm 2014

56

2.5

Dự tốn tài chính năm 2014

62

2.6

Bảng tính các chỉ số hoạt động của dự tốn vốn lƣu

động và tình hình thực hiên năm 2013

65

2.7

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

66

3.1

Dự toán tiêu thụ năm 2014

82

3.2

Dự toán thu tiền và phải thu năm 2014

83

3.3

Tình hình tồn kho nguyên vật liệu

85

3.4


Dự toán nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ năm 2014

85

3.5

Dự toán thanh toán tiền mua nguyên vật liệu năm
2014

91


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1

Quy trình dự tốn của Stephen Brookson

16

1.2

Mơ hình thơng tin một xuống


18

1.3

Mơ hình thơng tin hai xuống một lên

19

1.4

Mơ hình thơng tin một xuống một lên

22

1.5

Sơ đồ dự toán vốn lƣu động

31

2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Bia Hà Nội Quảng Bình

44


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hịa nhập vào xu hƣớng tồn cầu hóa, Việt Nam đã chính thức trở thành
thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 đã tạo ra
chuyển biến lớn cho nền kinh tế. Theo đánh giá của các chuyên gia, sau nhiều
năm gia nhập WTO nền kinh tế đã đƣợc hƣởng những lợi ích nhất định,
nhƣng về phía các Cơng ty ngồi những mặt tích cực, việc gia nhập WTO
cũng gây ra nhiều sức ép và thêm những khó khăn. Để nắm bắt cơ hội và vƣợt
qua thử thách trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, địi hỏi các chủ
thể Công ty Việt Nam phải đƣa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời để tận
dụng cơ hội, hạn chế các rủi ro, hƣớng tới tồn tại và phát triển.
Trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trƣờng hiện nay, không
phải bất kỳ doanh nghiệp kinh tế nào cũng đứng vững với quy luật cạnh tranh
khắc nghiệt, sự phát triển sản xuất ồ ạt đã gây ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh tế. Để tồn tại và phát triển,
Công ty cần thiết lập đƣợc một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh hợp lý,
nhằm giúp cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả.
Trong nhiều năm qua, dự tốn đƣợc xem là cơng cụ quản lý hiệu quả
khoa học và khá hữu ích. Nó giúp cho nhà quản lý phán đốn đƣợc tình hình
sản xuất kinh doanh tại Cơng ty và chuẩn bị những việc cần phải làm để
hƣớng tới mục tiêu đã định một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, không phải bất
kỳ Công ty nào cũng sử dụng và sử dụng một cách hiệu quả.
Với chức năng chính là sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Bia Hà
Nội - Quảng Bình đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hàng loạt các Cơng ty
Bia khác trên cả nƣớc nói chung và địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng. Tồn
tại và hoạt động kinh doanh có hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của Ban
lãnh đạo Công ty. Bên cạnh đó, định hƣớng phát triển mà Cơng ty Cổ Bia Hà


2


Nội - Quảng Bình lựa chọn là nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hiện
có và tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, qua đó hạ giá thành sản
phẩm. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Cơng ty đã khơng ngừng hồn thiện hệ thống
quản lý và tiến hành lập dự tốn chung cho tồn Cơng ty. Song cơng tác lập
dự tốn tại Cơng ty vẫn cịn nhiều bất cập cần giải quyết về quy trình lập dự
tốn, mơ hình dự tốn và hệ thống dự tốn cịn thiếu sót. Chính vì vậy tơi
chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập dự tốn vốn lưu động tại Cơng ty Cổ
phần Bia Hà Nội – Quảng Bình” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu hƣớng đến mục tiêu là hồn thiện cơng tác lập dự
tốn vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu các vấn đề
thực tiễn liên quan đến cơng tác lập dự tốn vốn lƣu động tại cơng ty Cổ phần
Bia Hà Nội - Quảng bình.
Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn của luận văn tập trung nghiên cứu
về vấn đề dự toán vốn lƣu động hàng năm của doanh nghiệp. Đánh giá thực
trạng về công tác dự tốn vốn lƣu động tại Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội Quảng Bình để đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện.
Số liệu đƣợc minh họa cho đề tài là số liệu dự toán năm 2014 và số liệu
thực hiện năm 2013 đƣợc thu thập tại Công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, đối chiếu và giải quyết các
mục tiêu nghiên cứu. Đồng thời, luận văn sử dụng các phƣơng pháp quan sát,
phỏng vấn trực tiếp nhân viên lập dự toán tại phịng ban của Cơng ty để xem
xét cách lập, cơ sở lập và thu thập thông tin số liệu để lập. Trên cơ sở đó sẽ
tiến hành thống kê, tổng hợp và phân tích các thơng tin số liệu thu thập đƣợc


3


để mô tả thông qua các bảng biểu làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu về lý luận,
tình hình thực trạng tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình cũng nhƣ
xác lập các giải pháp cụ thể.
5. Bố cục đề tài
Luận văn gồm có ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơng tác lập dự tốn vốn lƣu động
Chƣơng 2: Thực trạng công tác lập dự tốn tại Cơng ty Cổ phần Bia Hà
Nội - Quảng Bình
Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại Cơng ty Cổ phần Bia Hà
Nội - Quảng Bình
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trƣớc đây và trong hiện tại, cơng tác lập dự tốn thực sự đƣợc ứng dụng
trong nhiều đơn vị nhằm lên kế hoạch ngắn hạn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra của đơn vị đó. Nhƣng mỗi đơn vị có
lĩnh vực kinh doanh khác nhau và cơng tác lập dự toán mỗi đơn vị cũng khác
nhau. Để đơn vị có một hệ thống dự tốn hợp lý và chính xác phục vụ cho
cơng tác quản lý, điều phối và kiểm sốt thì rất khó. Chủ yếu các doanh
nghiệp thƣờng áp dụng cơng tác lập dự tốn để lên kế hoạch cho đơn vị nhằm
giúp cho đơn vị thực hiện kế hoạch đã đặt ra trong năm kế hoạch cho đúng,
chứ chƣa thực sự quan tâm đến công tác lập dự toán. Nếu nghiên cứu kỹ và áp
dụng cho doanh nghiệp một cách đúng đắn, hợp lý thì cơng tác lập dự tốn sẽ
giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện các chức năng nhƣ hoạch định, kiểm
soát, đo lƣờng, đánh giá,… Cho đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu
về cơng tác lập dự tốn tại doanh nghiệp nhƣ:
Phan Thị Bảo Giang (2010), “Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh tại
Cơng ty cà phê IASAO” Báo cáo nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng.


4


Nguyễn Thị Cúc (2011), “Hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại viễn
thơng Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Văn Hải (2012), “Hồn thiện dự tốn ngân
sách tại các doanh nghiệp trong Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2” Báo cáo
Nghiên cứu khoa học, Đại học Lạc Hồng.
Nguyễn Ý Nguyên Hân (2008), “Hồn thiện dự tốn ngân sách tại Cơng
ty phân bón miền Nam” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
Võ Thị Thùy Linh (2011), “Hồn thiện cơng tác lập dự tốn hoạt động
tại Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng” Luận văn thạc sĩ Kinh tế,
Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Các đề tài đều hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cơng tác lập dự
tốn, xác định đặc điểm và nội dung lập dự toán trong các doanh nghiệp nhƣ
trình tự lập dự tốn, phƣơng pháp lập các loại dự tốn. Từ đó đánh giá những
mặt đạt đƣợc và những mặt cịn hạn chế trong cơng tác lập dự tốn tại các
doanh nghiệp. Xây dựng một mơ hình dự tốn, đánh giá việc thực hiện cơng
tác lập dự toán ở từng bộ phận liên quan và đánh giá trách nhiệm các cấp
quản lý trong việc lập dự toán và tập trung chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về
các loại dự toán ngắn hạn tại đơn vị.
Đầu tiên có thể kể đến là nghiên cứu trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ
của tác giả Nguyễn Thị Cúc (2011) về hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại
Viễn thơng Quảng Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến thực trạng
cơng tác lập dự tốn tại đơn vị và đã chỉ ra đƣợc các nhƣợc điểm hiện tại đối
với việc vận dụng cơng tác lập dự tốn trong hoạt động kinh doanh của đơn
vị. Từ đó tác giả đã đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện cơng tác lập dự tốn
tại đơn vị nhƣ về mơ hình dự tốn, quy trình lập dự tốn, các báo cáo dự toán.


5


Ngoài ra tác giả cũng đề xuất hoàn thiện hệ thống đánh giá trách nhiệm các
cấp quản lý trong việc lập dự toán trong đơn vị.
Ở báo cáo nghiên cứu của tác giả Phan Thị Bảo Giang (2010) về dự tốn
chi phí sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sản xuất chỉ tập trung nghiên
cứu về việc lập dự toán cho các chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm. Dù
vậy báo cáo nghiên cứu cũng đã đi sâu phân tích và đƣa ra đƣợc những điểm
thuận lợi và hạn chế trong cơng tác lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh tại
đơn vị. Từ đó, tác giả đã đƣa ra các đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác lập dự
tốn chi phí sản xuất kinh doanh tại đơn vị nhƣ: phân loại chi phí sản xuất,
xây dựng hệ thống sổ kế tốn để thu thập thơng tin về chi phí, sau đó hồn
thiện cơng tác lập dự tốn chi phí về quy trình, trình tự và các báo cáo dự tốn
chi phí. Ngồi ra, tác giả cũng đƣa ra đề xuất cho đơn vị lập dự toán linh hoạt
nhằm giúp cho nhà quản trị có thể so sánh đƣợc chi phí thực tế ở các mức độ
hoạt động khác nhau, giúp đơn vị kiểm soát, cắt giảm chi phí và có những
quyết định về giá bán sản phẩm khác nhau.
Cơng tác lập dự tốn khơng chỉ đƣợc các tác giả nghiên cứu riêng ở từng
đơn vị cụ thể mà ở nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn
Văn Hải (2012) đã nghiên cứu về công tác lập dự tốn của các doanh nghiệp
trong Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2. Nhóm tác giả đi sâu tìm hiểu về thơng tin
chung các doanh nghiệp nhƣ loại hình tổ chức, quy mơ vốn và lao động,…; về
tình hình lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp trong Khu cơng nghiệp
Biên Hịa 2 nhƣ tình hình tổ chức cơng tác kế tốn của doanh nghiệp, thực
trạng lập dự tốn tại các doanh nghiệp. Ngồi ra, nhóm tác giả cũng đã nghiên
cứu và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến dự toán ngân sách và đánh giá
thực trạng lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp trong Khu cơng nghiệp
Biên Hịa 2. Từ những mặt hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác lập dự tốn,
nhóm tác giả tìm hiểu nguyên nhân bao gồm các nguyên nhân chủ quan và



6

khách quan trong và ngồi các doanh nghiệp. Từ đó, nhóm tác giả đƣa ra các
giải pháp để hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại các doanh nghiệp trong Khu
cơng nghiệp Biên Hịa 2 nhƣ về mơ hình dự tốn, về quy trình dự tốn, các
báo cáo dự tốn cho các loại hình doanh nghiệp. Bên cạnh đó nhóm tác giả
cũng đề xuất thêm một số giải pháp hoàn thiện khác nhƣ đối với Nhà nƣớc;
đối với các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, tƣ vấn kế toán; đối với doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ý
Nguyên Hân (2008) với đề tài “Hồn thiện dự tốn ngân sách tại Cơng ty
phân bón miền Nam”. Tác giả đã phân tích thực trạng cơng tác lập dự tốn tại
Cơng ty phân bón miền Nam và từ đó đề xuất một số ý kiến để hồn thiện
cơng tác lập dự tốn tại đơn vị. Trong nghiên cứu này, tác giả đã xác định
đƣợc mục tiêu hồn thiện trong cơng tác lập dự tốn tại đơn vị và đƣa ra một
số giải pháp hỗ trợ khác để hồn thiện cơng tác lập dự tốn tại đơn vị nhƣ: tổ
chức bộ máy kế toán, tổ chức nguồn nhân lực trong việc thực hiện dự toán và
đầu tƣ thiết bị kỹ thuật phục vụ trong công tác dự tốn nhằm hỗ trợ cho cơng
tác lập dự tốn tại đơn vị một cách hoàn thiện hơn và nâng cao năng lực cạnh
tranh của đơn vị đối với các Công ty trong ngành.
Ở nghiên cứu của tác giả Võ Thị Thùy Linh (2011) về hồn thiện cơng tác
lập dự tốn hoạt động tại Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ phẩm Đà Nẵng đã phân
tích thực trạng về cơng tác lập dự toán hoạt động tại đơn vị. Trên cơ sở thực tế
tại Công ty, tác giả đã nêu lên ƣu nhƣợc điểm của cơng tác lập dự tốn tại đơn vị.
Tác giả cũng đã đề xuất lập một bộ phận kế tốn quản trị, trong đó có một bộ
phận chuyên lập các báo cáo dự toán cho đơn vị.
Qua các nhận xét trên, nhìn chung các luận văn và báo cáo nghiên cứu
khoa học đều có cấu trúc khá giống nhau và một số đề tài có thêm những
điểm mới trong nghiên cứu của mình. Các bài viết đã đƣợc nghiên cứu chủ
yếu đi sâu vào việc hoàn thiện cơng tác lập dự tốn trong những doanh nghiệp



7

có đặc thù khác nhau. Dù vậy các nghiên cứu đều có những ƣu điểm và khơng
tránh khỏi những nhƣợc điểm khác nhau bởi chính ở phạm vi nghiên cứu và
thời gian nghiên cứu của mỗi đề tài.
Vận dụng đƣợc những ƣu điểm ở các luận văn đã nghiên cứu về cơng tác
lập dự tốn và khắc phục một số điểm cịn thiếu sót, luận văn “Hồn thiện
cơng tác dự tốn vốn lƣu động tại Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng
Bình” đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác lập dự tốn,
đƣa ra một cách tồn diện về lĩnh vực lập dự toán trong doanh nghiệp, làm cơ
sở đánh giá thực trạng cơng tác lập dự tốn, đƣa ra các giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác lập dự tốn. Đề tài nghiên cứu về hồn thiện cơng tác lập dự
tốn vốn lƣu động tại Công ty Cổ phẩn bia Hà Nội - Quảng Bình nhằm khẳng
định thêm tính thiết thực của cơng tác lập dự tốn. Mặt khác, tác giả đã đƣa ra
cơ sở xây dựng dự toán vốn lƣu động gắn với định hƣớng hoạt động, giúp cho
nhà quản trị thực hiện chức năng điều hành, đo lƣờng, kiểm soát… nhằm đạt
đƣợc các mục tiêu quản lý và sử dụng vốn hiệu quả.


8

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TỐN
VỐN LƢU ĐỘNG
1.1. KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN
1.1.1. Khái niệm dự tốn
Xây dựng dự tốn là một công việc quan trọng trong việc lập kế hoạch
đối với tất cả các hoạt động kinh tế. Kế hoạch là xây dựng mục tiêu của doanh

nghiệp và vạch ra các bƣớc thực hiện để đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra. Tất
cả các doanh nghiệp phải lập kế hoạch tài chính để thực thi các hoạt động
hàng ngày, cũng nhƣ các hoạt động trong tƣơng lai dài hạn. Dự toán cũng là
một loại kế hoạch nhằm liên kết các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên
phải sử dụng, đồng thời dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kỹ thuật dự
báo.
Dự toán là một trong những công cụ đƣợc sử dụng rộng rãi bởi các nhà
quản lý trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức (Horgren et al.. 1999).
Nó là một kế hoạch chi tiết nêu ra những khoản thu chi của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nào đó. Nó phản ánh một kế hoạch cho tƣơng lai, đƣợc biểu
hiện dƣới dạng số lƣợng và giá trị (Hilton, 1991)
Dự toán là sự tính tốn, dự kiến một cách tồn diện mục tiêu mà tổ chức
cần đạt đƣợc, đồng thời chỉ rõ cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực
để thực hiện mục tiêu trên. Dự toán là tập hợp các chỉ tiêu đƣợc biểu diễn một
cách có hệ thống dƣới dạng số lƣợng và giá trị cho một khoảng thời gian xác
định trong tƣơng lai. Dự toán là cơ sở, là trung tâm của kế hoạch và tiền đề
cho việc dự tốn là dự báo.
Cụ thể hơn, dự tốn chính là một sự tính tốn, dự tính hoạt động của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định trong tƣơng lai. Dự toán


9

không chỉ đề xuất các công việc cần phải thực hiện, mà cịn chỉ rõ cách thức
để thực hiện cơng việc đó.
1.1.2. Vai trị, chức năng và lợi ích của cơng tác lập dự tốn
a. Vai trị cơng tác lập dự tốn
Vai trị của lập dự tốn là phục vụ cho việc hoạch định và kiểm soát hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể thấy vai trị này nhƣ sau:
- Cụ thể hóa các mục tiêu kinh doanh bằng số liệu để làm căn cứ đánh

giá mức độ thực hiện sau này. Vai trò này thể hiện ở việc hoạch định cụ thể
các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp nhƣ: hoạch định về sản lƣợng
tiêu thụ, sản lƣợng sản xuất, chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ, chi phí quản lý.
- Cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp tồn bộ thơng tin một cách có
hệ thống về kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Tính tốn đƣợc các nguồn
lực và lƣờng trƣớc những khó khăn để có phƣơng pháp hoạt động thích hợp.
- Căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. Từ đó thấy
đƣợc những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần có những giải pháp
hữu hiệu để khắc phục, nhƣ phát hiện các khâu sản xuất kinh doanh bị trì trệ
tiềm ẩn để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời; làm cơ sở cho các quyết định
kinh doanh tối ƣu.
- Giúp nhà quản trị kiểm sốt q trình hoạt động của doanh nghiệp và
đánh giá trách nhiệm quản lý của từng bộ phận trong doanh nghiệp. Qua đó
thể hiện sự cam kết của một bộ phận đối với mục tiêu đặt ra tƣơng ứng với
ngân sách đƣợc giao. Các bộ phận xem các chỉ tiêu trong dự toán là kim chỉ
nam cho hoạt động của các bộ phận. Kiểm soát hoạt động theo mục tiêu thể
hiện thông qua việc so sánh dự toán với kết quả thực tế đạt đƣợc tại doanh
nghiệp và đánh giá mức độ thành công của dự tốn, trong trƣờng hợp cần
thiết có thể đề ra phƣơng án khắc phục sửa chữa.


10

- Căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn nhân lực, từ đó
phân bổ nguồn lực của tổ chức một cách có hiệu quả. Thơng qua việc huy
động và phân phối các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu, nhà quản trị kết
hợp việc hoạch định các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể với việc đánh giá năng lực
sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, từ đó điều phối các nguồn lực của
doanh nghiệp sao cho các nguồn lực đƣợc sử dụng hiệu quả nhất.

b. Chức năng của cơng tác lập dự tốn
- Chức năng dự báo: đề cập đến việc dự báo các tác động từ bên ngoài
đến hoạt động của doanh nghiệp. Một vài dự tốn khơng khác hơn là dự báo
vì trong thực tế dự tốn có thể đƣợc sử dụng cho kiểm sốt nhƣng đơi khi do
những yếu tố khách quan khơng thể kiểm sốt đƣợc.
- Chức năng hoạch định: chức năng này khác với chức năng dự báo về
tính chủ động. Chức năng này thể hiện ở việc hoạch định cụ thể các mục tiêu
và nhiệm vụ của doanh nghiệp nhƣ: Hoạch định về sản lƣợng tiêu thụ, số
lƣợng sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,
chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Có
thể nói dự tốn là một cơng cụ để lƣợng hóa các kế hoạch của nhà quản trị.
- Chức năng điều phối: Chức năng này thể hiện thông qua việc huy động
và phân phối các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của nhà quản trị. Nhà
quản trị kết hợp giữa việc hoạch định các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể với việc
đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, từ đó điều phối các
nguồn lực của doanh nghiệp sao cho các nguồn lực đƣợc sử dụng hiệu quả
nhất.
- Chức năng thông tin: Chức năng này thể hiện thơng qua việc xem dự
tốn là văn bản cụ thể, súc tích để truyền đạt các mục tiêu, chiến lƣợc kinh
doanh của doanh nghiệp đến nhà quản lý các bộ phận, phịng ban. Thơng qua
các chỉ tiêu cụ thể trong dự toán nhà quản trị đã truyền đạt thông điệp hoạt


11

động cho các bộ phận. Các bộ phận xem các chỉ tiêu này là kim chỉ nam cho
hoạt động hàng ngày của mình.
- Chức năng kiểm sốt: Thể hiện thơng qua việc xem dự toán là cơ sở, là
thƣớc đo chuẩn để so sánh với kết quả thực tế đạt đƣợc tại doanh nghiệp.
Thơng qua vai trị kiểm tra, kiểm soát, dự toán ngân sách việc thực hiện các

kế hoạch chiến lƣợc, đánh giá mức độ thành công của dự tốn và trong trƣờng
hợp cần thiết có thể đề ra phƣơng án sửa chữa, khắc phục yếu điểm.
- Chức năng đo lường, đánh giá: Chức năng này thể hiện ở việc dự tốn
cung cấp một thƣớc đo chuẩn, một khn khổ chuẩn để đánh giá hiệu quả của
nhà quản lý trong việc đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, do sự thiếu cố
gắng của con ngƣời trong việc thực hiện các mục tiêu cũng nhƣ do sự tác
động từ bên ngồi nên khơng phải lúc nào việc thực hiện cũng đạt đƣợc
những tiêu chuẩn mà dự toán đƣa ra. Vì vậy để giảm bớt sự khác biệt giữa
tiêu chuẩn và thực hiện ngƣời ta thƣờng dựa vào tình hình thực tế để dự đốn
và tính thêm phần trăm (%) mức độ rủi ro khi tính tốn các tiêu chuẩn do việc
dự tốn.
Dự tốn là một cơng cụ quản lý đa chức năng, trong đó chức năng quan
trọng nhất là hoạch định và kiểm sốt.
c. Lợi ích của cơng tác lập dự tốn
Dự tốn là một cơng việc tốn kém và chiếm khá nhiều thời gian.Tuy
nhiên, nếu dự toán đƣợc lập một cách cẩn thận và phù hợp thì các lợi ích đạt
đƣợc thơng qua việc dự tốn sẽ lớn hơn nhiều so với thời gian và công sức bỏ
ra. Sau đây là những lợi ích có thể đạt đƣợc khi lập dự toán:
- Cung cấp cho các nhà quản trị phƣơng tiện thơng tin một cách có hệ
thống toàn bộ kế hoạch của doanh nghiệp.
- Giúp truyền đạt kế hoạch, mục tiêu, chiến lƣợc của nhà quản trị đến tất
cả các bộ phận trong tổ chức.


12

- Dự toán làm cho các mục tiêu và cách thức để đạt đƣợc các mục tiêu
của doanh nghiệp đƣợc biểu hiện một cách rõ ràng. Vì vậy, dự tốn giúp việc
quản lý trở nên thuận lợi trong việc hƣớng hoạt động kinh doanh theo mục
tiêu đã định.

- Dự toán buộc nhà quản trị phải nghĩ đến kế hoạch hoạt động trong
tƣơng lai và xem việc lập kế hoạch nhƣ là khẩu lệnh đối với từng cá nhân
trong doanh ngiệp nhằm giúp hạn chế những tình huống khơng mong đợi có
thể xảy ra.
- Dự tốn là căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện công việc. Các chỉ tiêu
kết quả trong dự toán đƣợc xem là cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực tế
cơng việc.
- Dự tốn giúp phối hợp hoạt động của các đơn vị và bộ phận trong
doanh nghiệp. Thơng qua dự tốn, tất cả các yếu tố của sản xuất, của các bộ
phận, các phòng ban chức năng sẽ đƣợc kết nối và cân đối để đáp ứng đƣợc
các mục tiêu của tổ chức. Ví dụ, bộ phận mua hàng sẽ lập kế hoạch mua hàng
dựa trên yêu cầu của kế hoạch sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ lập kế hoạch sản
xuất và các vấn đề có liên quan dựa trên số lƣợng hàng bán theo kế hoạch của
bộ phận kinh doanh, còn bộ phận kinh doanh sẽ dựa vào các đơn đặt hàng,
tình hình kinh doanh và dự đốn của phịng tiếp thị. Nhƣ vậy, thơng qua dự
tốn các nhà quản lý cấp cao có thể thiết kế một hệ thống mà trong đó tất cả
các mối quan hệ trong tổ chức nhịp nhàng và khớp với nhau. Từ chức năng
này của dự tốn cịn giúp các nhà quản trị:
+ Nhận ra mối liên hệ trong hoạt động giữa cá nhân và Công ty và buộc
nhà quản trị phải điều hành công việc đặt trong những mối liên hệ này.
+ Hạn chế những nổ lực tạo dựng lợi ích riêng lẻ. Dự toán giúp mở rộng
cách nghĩ của nhà quản trị vƣợt ra ngồi bộ phận mình đang quản lý và loại
bỏ những thành kiến, những hành động cố ý vì lợi ích riêng của một bộ phận.


13

+ Tìm ra những điểm yếu trong cơ cấu tổ chức, việc dự toán giúp nhận
dạng đƣợc các vấn đề trong truyền thông, mối quan hệ trong công việc, quyền
và trách nhiệm đƣợc giao.

Dự toán thực sự phát huy hết vai trị và lợi ích hay khơng cịn phụ thuộc
các nhà quản lý. Quản lý dự tốn khơng phải là một cơng việc cứng nhắc mà
địi hỏi sự linh hoạt. Muốn dự tốn mang lại những lợi ích nhƣ mong đợi, địi
hỏi dự tốn phải có sự điều chỉnh khi mơi trƣờng hoạt động của dự tốn thay
đổi. Dự tốn cần nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức và cần đƣợc tơn trọng
trong q trình thực hiện. Việc lập dự tốn cung cấp cho các nhà quản lý
những thơng tin về thiếu hụt, khan hiếm, yếu kém trong kế hoạch hoạt động.
Hay nói cách khác, dự tốn đã cung cấp cho nhà quản lý một hệ thống cảnh
báo nhằm tƣ vấn kịp thời cho nhà quản lý những rắc rối tiềm tàng có thể xảy
ra trong tƣơng lai và giải quyết nó một cách chủ động và hợp lý.
1.1.3. Phân loại dự tốn
Dự tốn là một cơng cụ quản lý rất hữu ích, tuy nhiên để phát huy đƣợc
tính hữu ích của cơng cụ quản lý này địi hỏi nhà quản trị phải có sự am hiểu
các loại dự tốn để có thể ứng dụng một cách thích hợp nhất vào việc quản lý
doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tùy thuộc vào tiêu thức phân loại sẽ có
những loại dự tốn sau:
a. Phân loại theo chức năng của q trình hoạt động
Căn cứ vào chức năng cụ thể của từng báo cáo dự toán nên chia dự toán
làm hai loại chính là dự tốn hoạt động và dự tốn tài chính.
- Dự tốn hoạt động: bao gồm các dự tốn liên quan đến hoạt động cụ
thể của doanh nghiệp nhƣ: Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán chi phí
bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh. Trong đó, dự tốn tiêu thụ nhằm phán đốn tình hình tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiêp trong kỳ dự toán. Dự toán sản xuất thƣờng


14

đƣợc lập trong các doanh nghiêp sản xuất nhằm dự tốn sản lƣợng sản xuất đủ
cho tiêu thụ từ đó tính các dự tốn chi phí sản xuất nhƣ: Dự tốn chi phí

ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí
sản xuất chung. Trong các doanh nghiệp thƣơng mại, dự toán mua hàng
(khơng có dự tốn sản xuất) đƣợc lập nhằm dự toán khối lƣợng hàng cần thiết
phải mua cho nhu cầu tiêu thụ và tồn kho… Dự toán báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh là dự toán tổng hợp từ các dự tốn trên nhằm dự tốn tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Dự tốn tài chính: là các dự toán liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tƣ,
bảng cân đối kế tốn. Trong đó, dự tốn tiền là lên kế hoạch chi tiết việc thu,
chi tiền. Dự toán vốn đầu tƣ là kế hoạch đầu tƣ thêm các tài sản cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh ở các năm kế tiếp. Dự toán bảng cân đối kế
tốn trình bày tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty ở từng thời điểm cố
định trong kỳ dự toán.
b. Phân loại theo phương pháp lập
Theo cách phân loại này thì có hai loại dự tốn là dự toán cố định và dự
toán linh hoạt.
- Dự toán cố định: là dự toán với các số liệu cố định, ứng với một mức
doanh thu dự kiến cho trƣớc nào đó. Dự tốn cố định sẽ khơng có sự thay đổi
hay điều chỉnh gì bất kể sự thay đổi của điều kiện dự toán.
- Dự toán linh hoạt: là dự tốn cung cấp cho đơn vị khả năng tính tốn ở
các mức doanh thu, chi phí khác nhau. Dự toán linh hoạt giúp các nhà quản lý
giải quyết các vấn đề không chắc chắn bằng cách xem trƣớc kết quả ở các
mức doanh thu, chi phí khác nhau. Các nhà quản lý thƣờng thích sử dụng dự
tốn linh hoạt hơn dự tốn cố định vì khi sử dụng dự tốn linh hoạt nhà quản
lý có thể đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên sau khi kiểm
soát tác động ảnh hƣởng từ doanh số.


15

c. Phân loại theo thời gian

Theo cách phân loại này thì dự tốn chia làm hai loại là dự tốn ngắn hạn
và dự toán dài hạn.
- Dự toán ngắn hạn: là dự toán phản ánh kế hoạch kinh doanh và kết quả
dự tính của một tổ chức trong một kỳ kế hoạch, kỳ kế hoạch này có thể là một
năm hay dƣới một năm, kỳ kế hoạch này thƣờng trùng với kỳ kế toán của
doanh nghiêp. Dự toán ngắn hạn thƣờng liên quan đến việc mua hàng, bán
hàng, doanh thu, chi phí, bao nhiêu sản phẩm sẽ đƣợc tiêu thụ, mức giá tiêu
thụ, giá vốn tiêu thụ, các khoản tài chính cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp trong kỳ dự toán. Dự toán ngắn hạn đƣợc lập hàng năm, trƣớc khi kết
thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp
theo.
- Dự toán dài hạn: là dự toán đƣợc lập cho một khoảng thời gian dài có
thể là 2, 5, 10 năm. Dự tốn dài hạn thƣờng liên quan đến việc mua sắm
TSCĐ, đất đai, nhà xƣởng, kênh phân phối, nghiên cứu và phát triển hay một
chiến lƣợc kinh doanh dài hạn. Đây là việc sắp xếp các nguồn lực để thu đƣợc
lợi nhuận dự kiến trong một thời gian dài. Đặc điểm của loại dự toán này là
rủi ro cao, thời gian từ lúc đƣa vốn vào hoạt động đến lúc thu đƣợc lợi nhuận
tƣơng đối dài. Dự tốn dài hạn khuyến khích các nhà quản lý chủ yếu sử dụng
kiến thức chuyên mơn để phán đốn các sự kiện xảy ra trong tƣơng lai.
1.2. QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN VÀ MƠ HÌNH LẬP DỰ TỐN
1.2.1. Quy trình lập dự tốn
Dự tốn đóng một vai trò quan trọng trong việc ra các quyết định và tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh. Dự toán giúp các nhà quản lý dự đoán tƣơng lai,
mà tƣơng lai thì khơng chắc chắn, nhƣ vậy việc dự đốn có thực sự chính xác hay
khơng phụ thuộc vào việc lập dự tốn có linh hoạt phù hợp thực tế không.
Stepphen brookson, Quản lý ngân sách, NXB tổng hợp TP HCM, 2007,


16


trang 15.
Vậy nên, để có một dự tốn tối ƣu bộ phận dự tốn cần phải hoạch định
cho mình một quy trình lập dự tốn phù hợp nhất mà dựa vào đó họ có thể
phát huy hết lợi ích của việc dự toán, giúp các nhà quản lý điều hành kinh
doanh một cách có hiệu quả nhất.
Do mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm cũng nhƣ một phong cách quản
lý riêng nên quy trình lập dự tốn cũng sẽ khác nhau. Dƣới đây là một quy
trình quản lý dự tốn tiêu biểu đƣợc trình bày trong quyển Managing budgets
của tác giả Stephen Brookson năm 2000.
CHUẨN BỊ

SOẠN THẢO

THEO DÕI

Sơ đồ 1.1: Quy trình dự tốn của Stephen Brookson

Trong quy trình tác giả cho rằng quy trình lập dự tốn có thể chia ra làm
3 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn đầu tiên là chuẩn bị dự tốn , tiếp theo đó là


17

soạn thảo dự toán và cuối cùng là theo dõi và kiểm tra việc thực hiện dự toán.
Giai đoạn chuẩn bị
Đây là bƣớc khởi đầu và cũng là khâu quan trọng nhất trong tồn bộ quy
trình lập dự tốn. Việc đầu tiên phải làm trong q trình dự tốn phải lấy
chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh của công ty làm nền tảng. Sau khi xác định
rõ ràng mục tiêu của doanh nghiệp sẽ xây dựng một mẫu dự toán chuẩn. Điều
này giúp cho nhà quản lý cấp cao dễ phối hợp với các dự toán của các bộ

phận trong doanh nghiệp, cho phép so sánh, kết nối giữa các nội dung một
cách dễ dàng. Khi tất cả các công việc cần thiết cho việc lập dự toán đã đƣợc
chuẩn bị đầy đủ cũng là lúc cần phải xem lại tất cả các vấn đề một cách có hệ
thống để chắc rằng dự tốn sẽ cung cấp thơng tin chính xác và phù hợp nhất.
Giai đoạn soạn thảo
Tiếp theo sau giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn soạn thảo dự tốn. Trong
giai đoạn này, những bộ phận, cá nhân có liên quan đến việc lập dự tốn phải
tập hợp tồn bộ thơng tin về các nguồn lực có sẵn trong doanh nghiêp và các
yếu tố bên trong, bên ngồi có tác động và ảnh hƣởng đến cơng tác dự tốn
của doanh nghiệp đồng thời ƣớc tính giá trị thu, chi… trên cơ sở đó, soạn thảo
các báo cáo dự tốn có liên quan nhƣ: Dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự
tốn chi phí, dự tốn tiền, dự tốn bảng cân đối kế toán và dự toán báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh v.v…
Giai đoạn theo dõi
Dự toán ngân sách là một công việc quan trọng đƣợc thực hiện từ năm
này sang năm khác, từ tháng này sang tháng khác. Vì vậy, để dự tốn ngày
càng hồn thiện hơn thì ở mỗi kỳ dự tốn cần phải thƣờng xun theo dõi,
đánh giá tình hình dự tốn, từ đó xem xét lại các số liệu, thông tin, cơ sở lập
dự tốn và có những điều chỉnh khi cần thiết đồng thời rút kinh nghiệm cho
lần lập dự toán kế tiếp.


×