Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án toán lớp 5 tuần 13 năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.98 KB, 26 trang )

Tuần 13:
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:

Toán
TT 61: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Biết nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân. BT cần làm BT1,
2, 4a.
- Dạy đối với HSHTT bài 4 ( b ) Bỏ bài 3
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn BT4a lên bảng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS lên bảng làm bài
3. Dạy học bài mới.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Luyện tập:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a) 375,86 + 29,05
b) 80,475 - 26,827
c) 48,16  3,4
- Mời HS đọc yêu cầu và cho HS tự - HS đọc thầm yêu cầu của bài rồi tự làm
vào vở.
làm bài.
- 3HS chữa bài.
- Gọi 3 HS chữa bài.
- HS nhận xét bài


- Giáo viên nhận xét
Bài 2 :Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhắc lại cách nhân một số - HS nhắc lại cách nhân một số thập phân
với 10; 100; 1000 … nhân một số thập
thập phân với 10; 100; 1000;....và
phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
nhân một số thập phân với 0,1;
0,01; 0,001...
- Nối tiếp nêu kết quả miệng.
- Mời HS trả lời miệng
78,29 x 10 =
78,29 x 0,1 = 7,829
782,9
265,307 x 0,01
265,307 x 100
= 2,65307
=26530,7
0,68 x 0,1 = 0,068
0,68 x 10 = 6,8
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
a. Tính rồi so sánh kết quả tính:
- Gọi 1 HS lên bảng làm. HS dưới - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ GV đã
chuẩn bị.
lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- HS ở dưới làm bút chì vào SGK

- GV và HS chữa bài.


KL: Khi nhân một tổng với một số
ta nhân từng số hạng của tổng với
số đó rồi cộng kết quả lại .
b. Dạy đối với hs HTT
- GV hướng dẫn và cho HS HTT
thực hiện vào vở.
4.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .
TiÕt 2:

- HS chữa bài, nêu nhận xét rồi rút ra kết
luận : Nêu quy tắc nhân một tổng các số
thập phân với một số thập phân.
- HS nêu yêu cầu

TËp ®äc
TT 25: Người gác rừng tí hon

I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến
các sự việc
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)
* GDBVMT : HS thấy được hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ
trong việc bảo vệ rừng. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
* GDKNS: KN ứng phó với căng thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm.
* Giáo dục quốc phòng : Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh

giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài qua tranh
-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh
-giới thiệu bài mới
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc.
- Gọi 1HS có năng khiếu đọc bài
- 1 HS đọc bài
- Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hỏi bài chia làm mấy đoạn ?
- Ba đoạn:
+ đoạn 1:…ra bìa rừng chưa?
+ đoạn 2:…thu lại gỗ.
+ đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc NT đoạn lần 1.
*Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai.


- Luyện đọc từ khó: truyền sang,
loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành

bạch, chão, loay hoay, rô bốt
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
*Giải nghĩa từ khó: rơ bốt, còng
tay,..
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2
vòng , đổi đoạn cho nhau ).
- Cho HS đọc đoạn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét
- GV nêu giọng đọc - đọc mẫu cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những
dấu chân người lớn hằn trên mặt đất,
bạn nhỏ thắc mắc gì?
- Bạn nhỏ rất linh hoạt, thơng minh
trong tình huống bất ngờ.
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã
nhìn thấy những gì?
- GVTK cho HS rút ý 1
- Đoạn 2
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ
cho thấy bạn là người thông minh,
dũng cảm ?
- GDKNS: KN ứng phó với căng
thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm.
- GV tiểu kết cho HS rút ra ý 2
- Đoạn 3: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện
tham gia việc bắt bọn trộm gỗ?

- Em học tập được ở bạn nhỏ điều

gì?
- Giáo dục quốc phịng : GDHS Nêu
những tấm gương học sinh có tinh
thần cảnh giác, kịp thời báo công an
bắt tội phạm.
- Nêu ý nghĩa của bài?
* Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
diễn cảm bài văn?

- 3 HS đọc NT đoạn lần 2.
- Đọc bài theo nhóm đơi
- Các nhóm đọc đoạn trước lớp.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài

+..hai ngày nay đâu có đồn khách tham
quan.
+..hơn chục cây to bị chặt thành từng
khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe
để chuyển vào buổi tối.
Ý1: Bạn nhỏ phát hiện ra ra bọn chặt trộm
gỗ.
- Thơng minh: có thắc mắc.. lần theo đấu
vết.., lén chạy gọi điện thoại .
- dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối
hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- Ý 2: Bạn nhỏ là người thơng minh, dũng
cảm.
+..vì bạn u rừng, tơn trọng và bảo vệ

rừng…
- Ý 3: Bạn nhỏ là người yêu rừng và có ý
thức bảo vệ rừng.
- Thơng minh và dũng cảm.Tinh thần
trách nhiệm bảo vệ tài sản chung...

* Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi ý thức
bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
+ Thi đọc đoạn 2.
- GV nhận xét.
4. Củng cố ,dặn dò:
- Cho HS liên hệ:
- Qua bài các em học được kỹ năng
gì?
- GDKNS: KN ứng phó với căng
thẳng; KN đảm nhận trách nhiệm.

TiÕt 3:

- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS nghe.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- Lớp NX sửa sai.

- Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, đảm
nhận trách nhiệm với cng ng.

Đạo đức
TT 13: Kớnh gi yờu tr (tit 2)

I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già yêu trẻ”
để xử lý đúng các tình huống thờng gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân
mình từ đó các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. HS nêu được
một số việc làm của địa phương đối với người già, em nhỏ.
- HS nhớ được một số ngày lễ, về một số tổ chức xã hội dành cho người
cao tuổi và trẻ em.
- Giáo dục HS quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, em nhỏ,....
* GDRKNS: - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống
ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
- Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai).
III. Hoạt động chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao chúng ta phải kính trọng người - 1 HS trả lời. GV nhận xét.
già, yêu quý em nhỏ?
- Em đã làm gì để tỏ lịng kính trọng
người già và yêu quý em nhỏ?
- 1 HS trả lời. GV nhận xét.
3. Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b, Nội dung:

Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK.
+ Tình huống 1: Vân nên dừng lại, dỗ
- Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý
dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó Vân tình huống:
có thể dẫn em bé đến đồn công an để


nhờ các chú cơng an tìm gia đình em bé.
Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dắt em
bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống 2: Hành vi của anh thanh
niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ
em. Có thể có những cách bày tỏ khác:
- Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác.
- Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi
em? Đây là chỗ chơi chung của mọi
người cơ mà.
+ Tình huống 3: Nếu là Thuỷ, em sẽ lại
gần lễ phép chào ông và đưa ơng sang
đường. Vì ơng cụ đã già, chân chậm mắt
mờ qua đường bình thường đã khó, lúc
đơng người càng khó và nguy hiểm
hơn. Vả lại, ơng cụ đang rất cần có sự
giúp đỡ. Hành động giúp ơng sẽ thể hiện
Thuỷ là một người văn minh lịch sự.
*GV kết luận
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK.
+ Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
+ Ngày lễ dành riêng cho người cao
tuổi.

+ Nhà dưỡng lão.
+ Tổ chức mừng thọ (dịp tết).
- Qùa cho các cháu trong những ngày lễ
1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi…
- Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em.
- Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ.
- Tổ chức uống Vitamin, Vacxin.
*GV kết luận.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK.
- Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10.
- Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung
thu.
- Các tổ chức xã hội dành cho người cao
tuổi; trẻ em là……. Hội người cao tuổi.
Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.

- GV chia HS thành các nhóm và phân
cơng ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một
tình huống (HS sắm vai).
- Các nhóm cử đại diện bốc thắm,
chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận
tìm cách giải quyết tình huống và
chuẩn bị đóng vai.

- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.

- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm
hiểu, ghi lại một việc làm của địa
phương nhằm chăm sóc người già và

thực hiện quyền trẻ em.
- HS làm việc cá nhân.
- Từng tổ so sánh các phiếu của nhau.
Phân loại và xếp ý kiến giống nhau
vào cùng một nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống
kính già, u trẻ của dân tộc ta. Việc tìm
+ Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các
hiểu có thể thơng qua việc sưu tầm ca
dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho ngư-


báo... về nội dung này.

ời cao tuổi và trẻ em.
+ HS làm việc cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Một vài HS trình bày.
- Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ? - HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa
- Em đã làm được những việc gì thể hiện rõ.
kính già, yêu trẻ?
- Một số HS trả lời ví dụ. GV nhận xét
* GDRKNS: - KN giao tiếp, ứng xử với cho điểm.
người già, trẻ em trong cuộc sống ở
- HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
nhà, ở trường, ngoài xã hội.
- Nhận xét giờ học.


Tiết 4:
Tiết 5:

Tiết 1:

Lịch sử
Đ/C Ninh soạn giảng
Chào cờ
Tập trung toàn cơ sở
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Toán
TT 62: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng hay một hiệu các số thập phân với
một số thập phân trong thực hành tính. BT cần làm BT1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Luyện tập:
Bài 1 :Tính
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- Chữa bài.
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
a, 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78
= 316,93
b, 7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72


Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng chữa bài .
Tính bằng hai cách:
a)
( 6,75 + 3,25 )  4,2
Cách 1 : ( 6,75 + 3,25 )  4,2
= 10 x 4,2
= 42
Cách 2 : ( 6,75 + 3,25 )  4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42

- HS nêu yêu cầu.
- Khi nhân một tổng số ta làm như thế nào ?
( Nêu công thức tổng quát )

- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
b) (9,6 - 4,2) x 3,6
Cách 1 :
(9,6 - 4,2) x 3,6
= 5,4 x 3,6
= 19,44
Cách 2 : (9,6 - 4,2) x 3,6
= 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6
= 34,56- 15,12
= 19,44

-Trong 2 cách đó, cách nào nhanh
hơn?
Bài 4 :
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
Tóm tắt
- Tìm 1 m vải mua bao nhiêu tiền? Mua
4m vải: 60 000 đồng
6,8m vải thì trả nhiều hơn: …đồng? 6,8m bao nhiêu tiền?
- HS nêu cách giải.
- HDHS cách làm
- Muốn biết mua 6,8m vải cùng loại
phải trả hơn bao nhiêu tiền ta phải tìm
gì?
- Mời 1HS làm bài vào bảng phụ, lớp - 1HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào
vở .
làm bài vào vở .
Bài giải

Giá tiền của một mét vải là :
60 000 : 4 = 15000 ( đồng )
Mua 6,8 m vải cùng loại phải trả số tiền là
15 000  6,8 = 102 000 ( đồng )
- HS nhận xét, chữa bài.
Số tiền phải trả nhiều hơn là :
102 000 – 60000 = 42 000( đồng )
Đáp số : 42 000 đồng
4. Củng cố dặn dị :
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2:

Luyện từ và câu
TT25: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.


- Hiểu được " khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1;
xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu
cầu của BT2. Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường.
- GDBVMT: lịng u q, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với MT
xung quanh.
II. Đồ dùng học tập:
- PBT
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức: Hát .
2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là quan hệ từ ? VD ? đặt câu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
- Lớp đọc thầm theo
xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Cả lớp đọc thầm lần 2
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
+..là nơi lưu giữ được nhiều loại
động vật và thực vật. Rừng nguyên
sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa
dạng sinh học vì rừng có động vật ,
có thảm thực vật rất phong phú.
- Nhóm khác bổ sung.
- Là HS em cần làm gì để bảo vệ mơi - HSTL
trường?
- GDBVMT: lịng yêu quý, ý thức
BVMT, có hành vi đúng đắn với MT
xung quanh.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hai đội chơi gắn các thẻ từ vào
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Ai
đúng cột.
nhanh, ai đúng”

+Hành động bảo vệ môi trường:
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi
trọc.
+Hành động phá hoại mơi trường:
phá rừng, ….(các từ cịn lại )
- GV mời học sinh nhận xét
- HS đọc lại kết quả đã xếp
- GV giải thích thêm nghĩa của 1 số từ
- Giáo dục học sinh bảo vệ mơi
trường: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ - HS trả lời
môi trường? Để bảo vệ môi trường
chúng ta khơng nên làm gì?


Bài 3:
Sau khi HS đọc kĩ đề bài
- Em sẽ chọn tên đề tài của mình?
- HS làm việc cá nhân – 1 HS làm
phiếu khổ lớn.
- GV giúp đỡ HS.
- Gọi HS trình bày
4. Củng cố ,dặn dị
- Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn
văn.
- NX tiết học
Tiết 3:

Tiết 4:

+VD:

- Phủ xanh đồi trọc
- Xả rác bừa bãi
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất.

Khoa học
Đ/C Ninh soạn giảng
Chính tả (nhớ – viết)
TT 13: Hành trình của bày ong

I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2)a và BT(3)a.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x.
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, Nội dung:
(1)Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ.
- HS nhẩm lại bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.

- GV nhắc HS chú ý những từ khó,
dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền,
lặng thầm,…
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Ca ngợi những phẩm chất đáng quý
của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa
gây mật, giữ hộ cho người những mùa
hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị
ngọt cho đời.


- GV hướng dẫn HS cách trình bày
bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dịng thơ như thế
nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
bài.
- GV thu một số bài để nx
(2)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (125):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ và cho HS làm
bài
Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc
to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật
nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng
đó.

- Mời đại diện 4 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- Một HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Các từ:
- Củ sâm, sâm sẩm tối,…xâm nhập,
xâm lược,…
- Sương gió, sương muối, ... xương
tay, xương sường
- Say sưa - ngày xưa; sửa chữa - xưa
kia; cốc sữa - xa sưa
- Siêu nước - xiêu vẹo; cao siêu - xiêu
lòng; siêu âm - liêu xiêu
- HS nhận xét

- 1 HS đọc đề bài.
- GV nhận xét
- HS làm vào vở bài tập.
Bài tập 3 (126):
- Một số HS trình bày.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
*Lời giải:
- HD học sinh làm bài
Các âm cần điền lần lượt là:
- Cho HS làm vào vở bài tập.
x, x, s ,t, c
- Mời một số HS trình bày.
- Mời HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.

4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 5:

Kỹ thuật
TT 13: Cắt, khâu, thêu tự chọn

I. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
- Giáo dục các em sự khéo léo và lịng u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sản phẩm khâu, thêu, sản phẩm của các anh chị trong các năm học trước.


III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b, Tổ chức cho các em làm bài tập
c. HĐ 1: Ôn tập những ND đã học
- Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày
trong chương 1.
dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Tóm lại ý HS vừa nêu.
d. HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn
sản phẩm thực hành.
- Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm

sẽ hồn thành 1 sản phẩm.
-Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự
định công việc sẽ tiến hành.
- Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu,
mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
- Chia nhóm và y/c :
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
4. Củng cố, dặn dị :
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019
Tiết 1:
Toán
TT63: chia một Số thập phân
cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
-Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
(trong làm tính, giải toán).
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ?
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu
cách làm:

Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? -HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện
(m)
phép chia ra nháp.


-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó
thực hiện phép chia.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép
chia một số thập phân cho một số tự
nhiên:
Đặt tính rồi tính:
8,4 4
0 4 2,1 (m)
0
-Cho HS nêu lại cách chia số thập
phân : 8,4 cho số tự nhiên 4.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào
bảng con
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho
một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần
nhận xét.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (64): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Tiết 2:
Tiết 3:

-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
72,58 21
155 3,82
038
0
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK

*Kết quả:
a)
b)
c)
d)

1,32
1,4
0,04

2,36

*Kết quả:
a) x = 2,8
b) x = 0,05

Thể dục
Đ/C Sùng soạn giảng
Tập đọc
TT26: Trồng rừng ngập mặn

I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung
một văn bản khoa học.
- Hiểu ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá;
thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi
phục.TLCH trong sgk.


* GDBVMT : HS biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên
khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn đang được phục hồi.
- Tích hợp hoạt động dự án HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Người gác rừng tí hon.
3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS có năng khiếu đọc.
- 1 HS đọc
- Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam
* Sửa lỗi phát âm: rừng ngập mặn,
Định)
quai đê, sóng lớn, lân cận.
- Đoạn 3: Đoạn cịn lại.
* Giải nghĩa từ khó: phục hồi, quai
đê.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc đoạn theo nhóm đơi.
- Cho HS đọc đoạn trước lớp.
- 3 nhóm đọc 3 đoạn
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV nêu giọng đọc và đọc diễn cảm
tồn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của
- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá
việc phá rừng ngập mặn?
trình...
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng
cịn..

- Nêu ý 1?
*ý 1: Nguyên nhân, hậu quả của việc phá
- Cho HS đọc đoạn 2:
rừng …
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?
- Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển
truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng
có phong trào trồng rừng ngập mặn. của…
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng,
Hà Tĩnh, Nghệ An,…
- Nêu ý 2?
*ý 2: Thành tích khơi phục rừng ngập
mặn.
- Cho HS đọc đoạn 3?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc


khi được phục hồi?
- Nêu ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.

đê biển ; tăng thu nhập cho người dân…
*ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi
được…
- Ý nghĩa: Bài văn cho thấy Nguyên nhân

khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành
tích khơi phục rừng ngập mặn những năm
qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi
được khôi phục.

- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập
cho người dân, các loài chim nước trở nên
phong phú.
- Để rừng ngập mặn ngày càng luôn - Tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ
đem lại lợi ích cho con người, chúng tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc
ta phải làm gì?
bảo vệ đê điều.
- Rừng ngập mặn có tác dụng gì?

* GDBVMT : HS biết được những
nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn, thấy được
phong trào trồng rừng ngập mặn
đang sôi nổi trên khắp đất nước và
tác dụng của rừng ngập mặn đang
được phục hồi.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Tích hợp hoạt động dự ỏn H 19
Hng dn c ming

4. Củng cố, dặn dò:
GV nhËn xÐt giê häc.
Tiết 4:
Tiết 5:

- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.

Địa lý
Đ/C Ninh soạn giảng
Kể chuyện
TT13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc
những người xung quanh để bảo vệ mơi trường.
- Tích hợp:


+ GDQTE: GD HS về quyền được tham gia chia sẻ với mọi người trong
cộng đồng; Bổn phận phải quan tâm đến mơi trường, giữ gìn và bảo vệ mơi
trường.
+GDBVMT: Nâng cao ý thức, trách nhiệm của HS trong việc tham gia
BVMT
+ GDANQP : Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong
trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường
II. Đồ dùng dạy học :

III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi
trường.
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b, Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1-2 HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài
- GV nhắc HS: Câu chuyệncác em
kể phải là chuyện về một việc làm
tốt hoặc một hành động dũng cảm
bảo vệ môi trường của em hoặc
người xung quanh.
- Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. - HS đọc gợi ý.
Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
- HS lập dàn ý.
- GV kiểm và khen ngợi những HS
có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
chuyện sẽ kể.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu

- GV đến từng nhóm giúp đỡ,
chuyện.
hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
Mỗi HS kể xong, GV và các HS
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
khác đặt câu hỏi cho người kể để
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý
bạn.
nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn
mỗi HS kể:
của GV.
+ Nội dung câu chuyện có hay


không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
- Em hãy nêu một số việc làm để
- Tham gia làm sạch đẹp ngõ, xóm, vệ
bảo vệ môi trường xanh - sạch sinh trường lớp, trồng cây xanh, chăm
đẹp?
sóc vườn hoa, cây cảnh,...

- GD học sinh tuyên truyền chia sẻ
với mọi người trong cộng đồng ý
thức bảo vệ môi trường
+ GDQTE: GD HS về quyền được
tham gia chia sẻ với mọi người
trong cộng đồng; Bổn phận phải
quan tâm đến mơi trường, giữ gìn
và bảo vệ mơi trường.
+GDBVMT: Nâng cao ý thức,
trách nhiệm của HS trong việc
tham gia BVMT
+ GDANQP : Nêu những tấm
gương học sinh tích cực tham gia
phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa
phương, nhà trường
4.Củng cố-dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau: Pa - xtơ và em
Tiết 1:

Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019
Toán
TT64: Luyện tập

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. BT cần làm BT1,3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


-Luyện tập:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (65): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc
HS như phần chú ý trong SGK.
- GV cho HS làm bài vào vở 1 HS làm
vào bảng nhóm.
- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong
SGK- Tr. 65.

- HS làm bài.
67,2 7
3,44 4
42,7 7
42 9,6
24 0,86 07 6,1

0
0
0
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
26,5 25
15 0 1,06
0

12, 24
20
24 0,612
40
0

4 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai ph©n sè
Tiết 2:
Tiết 3:

Thể dục
Đ/C Sùng soạn giảng
Tập làm văn
TT25: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

I. Mục tiêu:
- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của
chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1.

- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. BT2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
* Ví dụ về lời giải:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
a) - Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con
bài.
mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
- GV cho HS trao đổi theo cặp như sau:
+ Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải


+ Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
+ Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.

- GV kết luận: SGV-Tr.260.
*Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nêu yêu cầu.

- Cho HS xem lại kết quả quan sát một
người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS cú năng khiếu đọc kết quả
ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát
của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại
hình nhân vật theo hai cách mà hai bài
văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các
chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân
vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân
vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng
nhóm.

đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà
với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng
mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó ...)
+ Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ
với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết
trước.
- HS đọc
- HS xem lại kết quả quan sát.
- HS đọc.

- HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm
vào bảng nhóm.


- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình - 2 HS trỡnh bày
bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá
cao những dàn ý thể hiện được ý riêng
trong QS, trong lời tả.
4 - Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4:

Luyện từ và câu
TT 26: Luyện tập về quan hệ từ

I. Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác
dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn. Vận dụng làm tốt các bài
tập.


- GDBVMT: Giáo dục cho HS nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2.
- Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước.
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b,Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (131):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải :
Những cặp quan hệ từ:
a) nhờ….mà
b) khơng những….mà cịn
Bài tập 2 (131):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2
- HS làm bài theo nhóm 4.
câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu - 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán
đó thành một câu. bằng cách lựa chọn
trên bảng lớp.
các cặp quan hệ từ.
*Lời giải:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta
- Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán đã làm tốt công tác thông tin tuyên
trên bảng lớp.
truyền…nên ở ven biểncác tỉnh…
- Cả lớp và GV nhận xét.

- Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển
- GV chốt lại lời giải đúng.
các tỉnh…đều có phong trào trồng
*GDHS :liên hệ về ý thức bảo vệ môi
rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn…
trường.
Bài tập 3 (131):
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
BT 3.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng
thứ tự các câu hỏi.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
*Lời giải:
- So với đoạn a, đoạn b có thêm một


số quan hệ từ và cặp quan hệ tửơ các
câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai…
Câu 7: Cũng vì vậy, cơ bé…
Câu 8: Vì chẳng kịp…nên cơ bé…
- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan
hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các
câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn
nặng nề.

4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại.
Tiết 5 :

Tiết 1:

Khoa học
Đ/C Ninh soạn giảng
Thứ bảy ngày 30 tháng 11 năm 2019
Toán
TT 65: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...

I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho
10, 100, 1000,…
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải tốt
bài tốn có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b, Nội dung:
(1) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
- HS thực hiện phép chia ra nháp.

Đặt tính rồi tính:
213,8 10
13 21,38
38
80
0
- GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và
21,38 có điểm nào giống nhau và
khác nhau.
- HS nêu nhận xét của mình điểm
giống nhau và khác nhau
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8


- Nêu cách chia một số thập phân cho
10?
(2) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ
89,13 : 100
- Cho HS làm bài vào nháp
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.

- Cho HS nhận xét sự giống và khác
nhau giữa 2 số: 89,13 và 0,8913
- Muốn chia một số thập phân cho
100 ta làm thế nào?
(3) Nhận xét:
- Muốn chia một số thập phân cho 10,
100, 1000,…ta làm thế nào?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy
tắc.
4.Luyện tập:
Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so
sánh kết quả tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở.
- Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm
kết quả của mỗi phép tính.
Bài tập 3 (66):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài tốn.
- Muốn tìm số gạo trong kho trước
hết ta phải đi tìm gì?
- Muốn tìm số gao trong kho còn lại

sang bên trái một chữ số ta cũng
được 21,38
- Muốn chia 1 số thập phân cho 10 ta
chỉ việc dịch dấu phẩy của số đó sang
trái một chữ số
- HS nêu phần nhận xét trong SGKTr.65.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
89,13
100

913
0,8913
130
300
0
- Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13
sang trái hai chữ số ta được 0,8913
- HS nêu : Muốn chia một số thập
phân cho 100 ta chỉ việc dịch dấu
phẩy của số đó sang trái hai chữ sô.
- HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
- HS đọc phần quy tắc SGK.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
*Kết quả:
a) 4,32 0,065 4,329 0,01396
b) 2,37 0,207
0,0223 0,9998
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- Chữa bài.
* Kết quả
a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29
b)123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234
- 1 HS đọc đề bài.
- Tìm số gạo đã lấy ra là bao nhiêu kg
- Lấy số gạo trong kho trừ số gạo đã
lấy ra.



bao nhiêu kg ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS đọc lại
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2 :
Tiết 3:

- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn
- HS nhận xét

Mĩ thuật
Soạn riêng
Tập làm văn
TT 26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp
dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4.
- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà
em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả
ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài
và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong
- HS đọc.
SGK.
- Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong
- HS đọc.
dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 - HS đọc gợi ý 4.
để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết
đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu

biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể
hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
- HS chú ý lắng nghe phần
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi
gợi ý của GV.
đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của
người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài
- để viết một đoạn văn.
+ Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu
biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết
một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu
biểu (VD: tả đơi mắt, mái tóc, dáng người…)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật
đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người
viết.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại - HS bình chọn.
hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng
tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn
văn.
Tiết 4 :


Âm nhạc
TT 13: Ôn tập bài hát: ƯỚC MƠ
TẬP ĐỌC NHẠC Số 4

I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4
II.Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn
- Bảng phụ
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
- SGK Âm nhạc 5.
III.Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản
*Nội dung 1: Ơn tập bài hát: ƯỚC MƠ.
* HĐC Lớp:


Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi.
Trên cành cây chim ca líu lo.
Như hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên.
Cuộc sống tươi đẹp thêm.
Cho đàn em tung tăng múa ca, trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà.
- GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh bài hát nhiều lần.
- GV nhận xét sửa sai.

B. Hoạt động thực hành
* HĐNhóm:
- HS tự ơn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa.
- Các nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ họa( cả lớp theo
dõi, sau đó nhận xét, đánh giá).
* HĐC Nhân:
- Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
* HĐC Lớp:
- Cả lớp hát lại các bài hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
* Đánh giá kết quả học tập:
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ
dưới đây:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá

Hát chưa đạt

C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hát ''ƯỚC MƠ'' để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Về nhà, các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các
em bé hát( nếu có).
* Nội dung 2: Học bài TĐN số 4:
A. Hoạt động cơ bản
* HĐNhóm:
- GV yêu cầu cá nhân xem bản nhạc TĐN số 4
- Thảo luận nhóm trả lời bài TĐN là loại nhịp gì ? tên nốt nhạc ? hình nốt ?
- Nhận xét.
* HĐC Nhân:

- GV đàn cao độ các nốt: Đồ - Rê - Mí- Son - La - Đố theo chiều đi lên, đi xuống
* HĐC Lớp:
- GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần
- theo hình thức : Đen đơn đơn - đen đen - đơn đơn đơn đơn
-Trắng
B. Hoạt động thực hành
* HĐC Lớp:
- GV đàn gai điệu câu 1: Cho HS nghe , sau đó các em đọc theo tên nốt nhạc


Đô Đô Đô Mi - Son La Son La Đô Son.
- GV đàn giai điệu câu 2: Của bài TĐN cho HS nghe , sau đó cho các em đọc
theo nốt nhạc:
Đố La Đố Son - Mi Son Mi Rê Mi Đồ.
* HĐC Nhân:
- HS đọc từng câu kết hợp gõ đêm theo phách nhịp nhàng
- HS đọc cả hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
* HĐNhóm:
- Các nhóm tự luyện tập sau đó hai nhóm tự trình bày trước lớp
- Một nhóm đọc một nhóm gõ phách và đởi ngược lại . Sau đó đổi nhóm khác
C. Hoạt động ứng dụng
* HĐNhóm:
- Gép lời bài TĐN:
A! có Bác Hồ đời em được ấm no.
Chúng em múa ca càng nhớ cơng ơn Bác Hồ.
- Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp và kết hợp vỗ tay theo nhịp.
* Đánh giá
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ
dưới đây:

Đọc đúng nốt nhạc, hát
Chỉ hát được lời ca,chưa đọc
được lời ca.
được nốt nhạc
Đọc được giai điệu theo tên
không đọc được
nốt nhạc nhưng chưa thuộc
vị trí nốt nhạc trên khng.
Tiết 5 :

Hoạt động tập thể
Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TT12 : Tuyên truyền giáo dục ATGT (Nguyên nhân gây tai nạn
giao thông).
1. Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu và biết thế nào là an tồn giao thơng, các ngun nhân gây tai nạn giao
thông.
- Biết cách đi bộ và qua đường an tồn khi tham gia giao thơng
- Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ
2. Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô lớp học
- Địa điểm; Trong lớp
-Thời gian: 20 đến 25 phút.
3. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung : GV CB nội dung tuyên truyền giáo dục ATGT (Nguyên nhân gây
tai nạn giao thông).
- Hình thức: Tổ chức trong lớp
4. Tài liệu và phương tiện.
- GVCB một số hình ảnh có về nội dung giao thông



×