Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 13 NĂM HOC 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.07 KB, 15 trang )

Tuần 13
Soạn: 17/11/2009
Giảng thứ hai: 23/11/2009
Toán (Tiết 61) (5A)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về phép cộng, trừ, phép nhân các số thập phân.
- Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
HS: SGK, vở, bút.
III. các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp nêu vấn đề; phơng pháp thực hành ..
IV. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân
với số thập phân ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1:(61) Đặt tính rồi tính.
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng .
- Muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta
làm nh thế nào ?
- HS nêu
Bài 2: (61) Tính nhẩm
- HS đọc bài.


-Y/C HS nêu miệng - Lần lợt HS nêu, nhận xét.
- GV nhận xét, Y/C HS nêu cách nhân một
số thập phân với 10; 100; 1000; 0,1 ; 0,01;
0,001.
- HS nêu.
*Bài 3: ( 62)Giải toán
1,2 đọc yêu cầu của bài; tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Lớp làm bài vào vở
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng.
Bài 4: (62)
- Y/C HS làm bài, nhận xét
- 1 HS lên bảng chữa; lớp nhận xét.
Đáp số: 11 550 đồng.
- Đọc Y/C
- HS làm bài, nhận xét.
Nhận xét (a + b) x c = a x c + b x c
*b, Tính bằng cánh thuận tiện nhất
- Gọi 2 HS nêu cách làm.
- HS làm bài, nêu cách tính.
- Y/C HS nêu lại cách tính thuận tiện nhất. - HS nêu ( dựa vào cách tính chất của phép
cộng và phép nhân để tính).
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ.
- Hãy nêu lại các tính chất của phép cộng và
phép nhân.
- HS nêu.
-Về nhà học bài và làm các BT trong VBT-
T75.
Địa lý (Tiết 13) (5B+A) Dạy lớp 5A chiều thứ hai: 23/11/2009
Công nghiệp (Tiếp)

I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp ở nớc ta.
- Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam; Tranh SGK.
HS: SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát; phơng pháp thực hành; phơng pháp thảo luận
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nớc ta
và sản phẩm của ngành đó ?
- Học sinh nêu, lớp nhận xét.
- Nêu đặc điểm nghề thủ công nớc ta ? - 2 học sinh nêu, lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong mục
3 SGK.
- Học sinh thảo luận theo cặp dựa vào hình
3 chỉ những nơi có các ngành công nghiệp
khai thác than, dầu mỏ, Apatít.
- Trình bày - Lần lợt học sinh chỉ trên bản đồ, lớp quan
sát, nhận xét.
- Nớc ta có những ngành công nghiệp nào? - Công nghiệp khai thác than (Quảng Ninh)
- Công nghiệp khai thác dầu mỏ biển đông
(thềm lục địa).

- Công nghiệp khai thác Apatit (Cam Đ-
ờng).
- Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía Bắc
(Thác Bà - Hoà Bình).
- Khu công nghiệp nhiệt điện (Phú Mĩ - Bà
Rịa - Vũng Tàu).
- Giáo viên giảng và kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng
ven biển.
- Phân bố các ngành: Khai thác khoáng sản: than - Quảng Ninh, Apatit ở Lào Cai, dầu khí
ở thềm lục địa phía Nam của nớc ta.
- Khai thác điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Vũng Tàu, Bà Rịa thuỷ điện Hoà Bình, Yaly,
Trị An.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- Dựa vào SGK hình 3 sắp xếp các ý ở cột A
với cột B sao cho đúng
- Học sinh trao đổi và nối.
- Học sinh nêu nhận xét, trao đổi, bổ sung
1 - b; 2 - d; 3 - a; 4 - c
A. Ngành công nghiệp B. Phân bố
1. Điện (nhiệt điện) a. ở nơi có khoáng sản
2. Điện (thuỷ điện) b. ở gần nơi có than, dầu khí
3. Khai thác khoáng sản c. ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu,
ngời mua hàng
4. Cơ khí dệt may, thực phẩm d. ở nơi có nhiều thác nghềnh
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục 4
SGK.
- Nhóm 4 trao đổi, ghi lại kết quả thảo luận.
* Vì sao các ngành công nghiệp lại tập
chung ở vùng ven biển và đồng bằng ?

* Nêu một số điều kiện để hình thành khu
công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh ?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Trình bày - Đại diện các nhóm nên, lớp nhận xét, trao
đổi, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát
triển ngành công nghiệp ở nớc ta?
- ở địa phơng em có những ngành công
nghiệp nào ?
- HS nêu.
- HS nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị trớc các câu hỏi
bài giờ sau: Giao thông vận tải.
Chiều thứ hai: 23/11/2009
Khoa học (Tiết 25)(5A+B)
Nhôm
I. Mục tiêu:
Sau bài học,học sinh biết:
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện đợc một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình và thông tin trang 52, 53 (SGK); Thìa, mắc áo
HS: SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, phơng pháp thảo luận ..

IV. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đồng có những tính chất gì ? - HS nêu, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 4 - Nhóm 4 trao đổi
- Giới hạn các thông tin, tranh ảnh về nhôm
và một số đồ dùng đợc làm bằng nhôm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Yêu cầu các bạn kể tên các đồ dùng bằng
nhôm.
- HS kể.
- Trình bày - Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét,
trao đổi, bổ sung.
- GV giảng và kết luận: Các đồ vật dùng
bằng nhôm đều nhẹ có màu trắng bạc, có
ánh kim, không cứng bằng sắt, bằng đồng.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV phát phiếu học tập ; Y/C HS thảo luận
theo nhóm đôi.
- HS đọc các thông tin ở mục thực hành
trang 53 SGK và ghi lại vào phiếu bài tập.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng.
- Nguồn gốc. - Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm
- Nhôm có tình chất gì ? - Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim nhẹ

hơn sắt và đồng có thể kéo dài thành sợi,
dát mỏng, nhôm có tính chất dẫn điện dẫn
nhiệt tốt.
- Nhôm không bị gỉ. Tuy nhiên một số axit
có thể ăn mòn nhôm.
- Hãy nêu một số cách bảo quản những đồ
dùng đợc làm bằng nhôm ?
- ở gia đình em có những đồ dùng nào đợc
làm bằng nhôm ? em bảo quản những đồ
- HS nêu.
- HS nêu.
dùng đó nh thế nào ?
3. Củng cố Dặn dò:
- Y/C HS nêu lại các tính chất của nhôm ? - HS nêu.
- Hãy nêu một số cách bảo quản những đồ
dùng đợc làm bằng nhôm ?
- HS nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị trớc bài giờ sau:
Đá vôi.
Soạn: 17/11/2009
Giảng thứ ba: 24/11/2009
Toán (Tiết 62) (5A)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về phép cộng, trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng của các số thập phân với một số thập phân trong
thực hành tính.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm

HS: SGK, vở, bút
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thực hành; phơng pháp nêu vấn đề .
iV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Hãy lấy 1 VD về phép cộng, phép trừ hai
số thập phân rồi thực hiện phép tính đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng, nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1(62): Tính
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS tự làm bài vào nháp - 2HS lên bảng chữa.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1
biểu thức có phép cộng, trừ, nhân ?
- HS nêu
Bài 2(62) Tính bằng hai cách.
- HS đọc.
- Nêu cách thực hiện - HS nêu
- Tổ chức HS làm bài vào bảng nhóm, chữa
bài.
- HS thảo luận, báo cáo, nhận xét .
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
- Y/C HS nêu lại các tính chất của phép
cộng, trừ, nhận số thập phân.
- HS nêu.
Bài 3(62)Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS đọc đầu bài
- Tổ chức thi HS làm bài nhanh, chữa

bài.
Nhóm TB: làm ý b.
* Nhóm khá, giỏi: Làm cả bài.
- GV nêu lại cách tính nhẩm để ra kết quả
nhanh nhất.
- 2 Học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét trao đổi.
Bài 4(62): Giải toán
- 2HS đọc; tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Lớp làm bài vào vở, nhận xét
Bài giải
Giá trên 1 m vải là
60000 : 4 = 15000 (đồng)
6,8 m nhiều hơn 4 m là:
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4 m vải còn lại là:
1500 x 2,8 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 (đồng)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/C HS nêu lại cách tính giá trị của một
biểu thức, cách tính nhanh.
- HS nêu
- Về nhà làm các bài tập trong VBT T76.
Chiều thứ ba: 24/11/2009
Luyện toán + GDNGLL ( 5A)
Ôn: Nhân một số thập phân với một số thập phân
Tập nghi thức đội
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về phép nhân các số thập phân.

- Giải bài toán liên quan đến nhân số thập phân.
- Ôn lại các động tác nghi thức đội chuẩn bị cho kiểm tra chuyên hiệu đội viên cuối tháng
11.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: VBT, SGK
HS: SGK, vở, bút.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Bài mới:
Bài 1(72) Đặt tính rồi tính
- 1,2 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- Tổ chức HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài.

×