Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.3 KB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: CH261017

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. ĐỖ THỊ HẢI HÀ



HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tác giả

Nguyễn Thị Diệu Thúy


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, đặc biệt là các thầy, cô giáo
trong Khoa: Khoa học Quản lý đã trang bị cho em những kiến thức quan trọng trong
thời gian học tập và hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trong quá trình em viết luận văn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà,
Trưởng khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ em với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí trong cơ
quan Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Lạng Sơn đã giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện cho em để hoàn thành Đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Diệu Thúy


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Ký hiệu
DN
ĐKDN
ĐKKD
FDI
HĐND
KHĐT
KHKT
NVV
QPPL
UBND
XTĐT

Diễn giải
Doanh nghiệp
Đăng ký doanh nghiệp
Đăng ký kinh doanh
Đầu tư nước ngoài
Hội đồng nhân dân
Kế hoạch và đầu tư
Khoa học kỹ thuật
Nhỏ và vừa
Quy phạm pháp luật
Uỷ ban nhân dân
Xúc tiến đầu tư



MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................................1
Ngồi ra cũng cịn có một bài báo, đề tài nghiên cứu khác như: “Quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng và giải pháp tăng cường”; Tổng quan về quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,…................................................................................3
Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”. Chính vì thế hệ thống hóa
những lý thuyết cơ bản hiện hành của Nhà nước, chuyên sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư
(cơ quan tham mưu tổng hợp UBND tỉnh) là cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực
của công tác quản lý nhà nước sau đăng ký thành lập; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp; bảo đảm để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật...................3
Trên cơ sở đó, nhiều nội dung, chương trình nhằm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV
đã được ban hành và triển khai tích cực, góp phần nâng cao nhận thức và sự quan tâm đối với
phát triển doanh nghiệp NVV trong công tác: cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký
kinh doanh, thuế, hải quan, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp NVV và hỗ trợ pháp lý
cho doanh nghiệp….........................................................................................................................16
* Xử lý vi phạm về hoạt động doanh nghiệp.....................................................................20
b) Về quy mô........................................................................................................................................34
- Về ngành nghề kinh doanh................................................................................................................35
- Ban hành văn bản phổ biến Luật Doanh nghiệp (2014), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa
(2017), hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh danh, đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử, tổ chức
đại hội đồng cổ đông thường niên đối với công ty cổ phần, kê khai ngành nghề đăng ký kinh
doanh theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam …(bình quân hằng năm từ 15 – 20 văn bản.....39
- Ban hành văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành khai nhiệm vụ hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp;
tăng cường công tác theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của doanh nghiệp sau đăng ký thành
lập, đặc biệt đối với các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện; văn bản hướng dẫn
doanh nghiệp…. Tham gia đóng góp ý kiến với các cơ quan quản lý của Trung ương trong
việc xây dựng, ban hành những văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh..............39

Bảng 2.7. Số lượng văn bản liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp ban hành trong giai
đoạn 2014-2018...........................................................................................................................40
Nguồn: Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn)...........................40
- Hỗ trợ thành lập mới doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư..........................................48
Triển thai thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và
phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Nghị Quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của
Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng


cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 – 2017, định hướng đến năm 2020; UBND
tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Chương trình hành động số 33/CTr-UBND ngày 28/9/2016, về
việc thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ, về hỗ trợ và phát
triển doanh nghiệp đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh và Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày
04/7/2016 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 của
Chính phủ. Với mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện phù hợp tình hình thực tế doanh nghiệp trên
địa bàn; đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp, biện pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường
kinh doanh, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh hai năm 2016-2017, định hướng đến năm
2020 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.............................................................................................48
a) Tổ chức triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, triển khai các luật mới ban hành
như: Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đất Đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật
Hợp tác xã… các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, các Thông tư
hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và các Bộ ngành có
liên quan về lĩnh vực đầu tư và doanh nghiệp. Đã đăng tải và giới thiệu các văn bản pháp
luật mới trên Trang thông tin xúc tiến đầu tư và doanh nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu tư
tại địa chỉ: />b) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đối với lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp rút ngắn
thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ 03 ngày xuống còn 01 ngày làm việc đối với 12
thủ tục hành chính; Triển khai hình thức đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử; phối
hợp với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh, các đơn vị dịch vụ hỗ trợ ký cam
kết, thỏa thuận làm đầu mối, tiếp nhận và chuyển nhu cầu đăng ký mở tài khoản, tạo chữ
ký số điện tử, dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đăng ký doanh nghiệp tại nhà. Hiện

nay, Sở đã thực hiện dịch vụ cung cấp hành chính cơng trực tuyến đối với lĩnh vực cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đạt mức độ 4......................................................50
Hiện nay, việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh không được quy về một
đầu mối, mà thông qua nhiều cơ quan quản lý chuyên ngành để thực hiện từng chính sách
cụ thể, chủ yếu vẫn phụ thuộc các chính sách hỗ trợ của Trung ương. Mỗi chính sách lại có
quy trình, thủ tục riêng, nhưng cho thấy thủ tục cịn rườm rà, khó hiểu, trong khi mức hỗ trợ
là khơng lớn … nên có thể làm nản lịng doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ. Nhiều doanh
nghiệp cho rằng, Nhà nước vẫn hỗ trợ những gì mà nhà nước có chứ chưa thực sự hỗ trợ
theo đúng nhu cầu mà doanh nghiệp cần, theo đúng quy luật của kinh tế thị trường, vì vậy
“hai bên” có thể chưa gặp nhau ở cùng một điểm, chính vì thế mà hiệu quả hỗ trợ khơng
cao. Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư hiện nay thực hiện hỗ trợ miễn phí 100% lệ phí đăng ký
doanh nghiệp qua mạng điện tử, hỗ trợ lập hồ sơ thành lập mới doanh nghiệp khơng thu phí,
cịn lại các nội dung khác đều phải nộp phí theo quy định; hỗ trợ đào tạo kiến thức cho
doanh nghiệp NVV, tuy nhiên số lượng lớp chưa nhiểu, nội dung đào tạo chưa đáp ứng nhu
cầu hầu hết các DN..................................................................................................................51
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp là một trong những vấn đề được chính quyền
và cộng đồng doanh nghiệp hết sức quan tâm; với mục tiêu tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh
nghiệp phát triển được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình cơng tác của Sở. Theo
tinh thần đó, cơng tác xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra,
kiểm tra phải bảo đảm khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp, giảm phiền hà cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc chồng chéo trong hoạt động kiểm tra vẫn xảy ra, theo số liệu tổng


hợp được trong năm 2018 còn 08 doanh nghiệp bị kiểm tra quá 01 lần/năm. Nguyên nhân là do
trong năm một số bộ, ngành Trung ương có chỉ đạo thanh tra, kiểm tra chuyên đề hoặc kiểm tra
theo yêu cầu của công tác quản lý (như kiểm tra dịp tết Nguyên đán, tháng cao điểm vệ sinh an
toàn thực phẩm…)...........................................................................................................................51
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp là một trong những vấn đề đang được hết sức
quan tâm. Với tinh thần thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 20/CT-TTg năm 2017 của Thủ tướng
Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, hằng năm trên

cơ sở văn bản hướng dẫn của Thanh tra tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã gửi dự kiến kế hoạch
thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp gửi tới Thanh tra tỉnh để tổng hợp, rà soát tránh chồng chéo,
trùng lập với các cơ quan khác trước khi phê duyệt kế hoạch thanh, kiểm tra doanh nghiệp, do
vậy từ năm 2017 đến nay kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu tư hầu như
không bị chồng chéo với đơn vụ khác. Sở cũng đã phối hợp tốt các các cơ quan (Thuế, Hải
Quan, Cục Quản lý thị trường) trong việc xử lý vi phạm, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp; theo dõi, tổng hợp việc trả lời, giải quyết kiến nghị của các cơ quan, đơn vị đối với các
kiến nghị của doanh nghiệp trên địa bàn; thực hiện công khai thông tin về doanh nghiệp có hành
vi vi phạm quy định của pháp luật về doanh nghiệp.......................................................................57


DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP
BẢNG
Bảng 2.1.

Số lượng cơng chức, viên chức, lao động Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Lạng Sơn..........................................Error: Reference source not found

Bảng 2.2.

Tổng hợp số lượng doanh nghiệp NVV từ 2014 - 2018...............Error:
Reference source not found

Bảng 2.3:

Quy mô lao động theo doanh nghiệp.........Error: Reference source not
found

Bảng 2.4:


Doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn theo mức vốn.....Error: Reference source
not found

Bảng 2.5:

Doanh nghiệp NVV tỉnh Lạng Sơn đang hoạt động theo địa bàn (tính
đến 31/12/2018)...............................Error: Reference source not found

Bảng 2.6:

Doanh thu, lợi nhuận trước thuế và đóng góp vào ngân sách nhà nước
.........................................................Error: Reference source not found

Bảng 2.7.

.....Số lượng văn bản liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp ban
hành trong giai đoạn 2014-2018......Error: Reference source not found

Bảng 2.8

Kết quả giải quyết việc đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp

Bảng 2.9

Kết quả đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp NVV......Error:
Reference source not found

Bảng 2.10


Kết quả thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp...Error: Reference source not
found

HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................................1
Ngồi ra cũng cịn có một bài báo, đề tài nghiên cứu khác như: “Quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng và giải pháp tăng cường”; Tổng quan về quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,…................................................................................3
Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”. Chính vì thế hệ thống hóa
những lý thuyết cơ bản hiện hành của Nhà nước, chuyên sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư


(cơ quan tham mưu tổng hợp UBND tỉnh) là cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực
của công tác quản lý nhà nước sau đăng ký thành lập; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp; bảo đảm để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật...................3
Trên cơ sở đó, nhiều nội dung, chương trình nhằm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV
đã được ban hành và triển khai tích cực, góp phần nâng cao nhận thức và sự quan tâm đối với
phát triển doanh nghiệp NVV trong công tác: cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký
kinh doanh, thuế, hải quan, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp NVV và hỗ trợ pháp lý
cho doanh nghiệp….........................................................................................................................16
* Xử lý vi phạm về hoạt động doanh nghiệp.....................................................................20
b) Về quy mô........................................................................................................................................34
- Về ngành nghề kinh doanh................................................................................................................35
- Ban hành văn bản phổ biến Luật Doanh nghiệp (2014), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa
(2017), hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh danh, đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử, tổ chức
đại hội đồng cổ đông thường niên đối với công ty cổ phần, kê khai ngành nghề đăng ký kinh
doanh theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam …(bình quân hằng năm từ 15 – 20 văn bản.....39
- Ban hành văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành khai nhiệm vụ hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp;

tăng cường công tác theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của doanh nghiệp sau đăng ký thành
lập, đặc biệt đối với các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện; văn bản hướng dẫn
doanh nghiệp…. Tham gia đóng góp ý kiến với các cơ quan quản lý của Trung ương trong
việc xây dựng, ban hành những văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh..............39
Bảng 2.7. Số lượng văn bản liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp ban hành trong giai
đoạn 2014-2018...........................................................................................................................40
Nguồn: Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn)...........................40
- Hỗ trợ thành lập mới doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư..........................................48
Triển thai thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và
phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Nghị Quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của
Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 – 2017, định hướng đến năm 2020; UBND
tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Chương trình hành động số 33/CTr-UBND ngày 28/9/2016, về
việc thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ, về hỗ trợ và phát
triển doanh nghiệp đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh và Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày
04/7/2016 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/04/2016 của
Chính phủ. Với mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện phù hợp tình hình thực tế doanh nghiệp trên
địa bàn; đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp, biện pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường
kinh doanh, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh hai năm 2016-2017, định hướng đến năm
2020 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.............................................................................................48
a) Tổ chức triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, triển khai các luật mới ban hành
như: Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đất Đai, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật


Hợp tác xã… các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, các Thông tư
hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và các Bộ ngành có
liên quan về lĩnh vực đầu tư và doanh nghiệp. Đã đăng tải và giới thiệu các văn bản pháp
luật mới trên Trang thông tin xúc tiến đầu tư và doanh nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu tư
tại địa chỉ: />b) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đối với lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp rút ngắn
thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ 03 ngày xuống cịn 01 ngày làm việc đối với 12

thủ tục hành chính; Triển khai hình thức đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử; phối
hợp với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh, các đơn vị dịch vụ hỗ trợ ký cam
kết, thỏa thuận làm đầu mối, tiếp nhận và chuyển nhu cầu đăng ký mở tài khoản, tạo chữ
ký số điện tử, dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đăng ký doanh nghiệp tại nhà. Hiện
nay, Sở đã thực hiện dịch vụ cung cấp hành chính cơng trực tuyến đối với lĩnh vực cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đạt mức độ 4......................................................50
Hiện nay, việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh không được quy về một
đầu mối, mà thông qua nhiều cơ quan quản lý chuyên ngành để thực hiện từng chính sách
cụ thể, chủ yếu vẫn phụ thuộc các chính sách hỗ trợ của Trung ương. Mỗi chính sách lại có
quy trình, thủ tục riêng, nhưng cho thấy thủ tục còn rườm rà, khó hiểu, trong khi mức hỗ trợ
là khơng lớn … nên có thể làm nản lịng doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ. Nhiều doanh
nghiệp cho rằng, Nhà nước vẫn hỗ trợ những gì mà nhà nước có chứ chưa thực sự hỗ trợ
theo đúng nhu cầu mà doanh nghiệp cần, theo đúng quy luật của kinh tế thị trường, vì vậy
“hai bên” có thể chưa gặp nhau ở cùng một điểm, chính vì thế mà hiệu quả hỗ trợ không
cao. Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư hiện nay thực hiện hỗ trợ miễn phí 100% lệ phí đăng ký
doanh nghiệp qua mạng điện tử, hỗ trợ lập hồ sơ thành lập mới doanh nghiệp khơng thu phí,
cịn lại các nội dung khác đều phải nộp phí theo quy định; hỗ trợ đào tạo kiến thức cho
doanh nghiệp NVV, tuy nhiên số lượng lớp chưa nhiểu, nội dung đào tạo chưa đáp ứng nhu
cầu hầu hết các DN..................................................................................................................51
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp là một trong những vấn đề được chính quyền
và cộng đồng doanh nghiệp hết sức quan tâm; với mục tiêu tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh
nghiệp phát triển được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình cơng tác của Sở. Theo
tinh thần đó, cơng tác xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra,
kiểm tra phải bảo đảm khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp, giảm phiền hà cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc chồng chéo trong hoạt động kiểm tra vẫn xảy ra, theo số liệu tổng
hợp được trong năm 2018 còn 08 doanh nghiệp bị kiểm tra quá 01 lần/năm. Nguyên nhân là do
trong năm một số bộ, ngành Trung ương có chỉ đạo thanh tra, kiểm tra chuyên đề hoặc kiểm tra
theo yêu cầu của công tác quản lý (như kiểm tra dịp tết Nguyên đán, tháng cao điểm vệ sinh an
toàn thực phẩm…)...........................................................................................................................51
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp là một trong những vấn đề đang được hết sức

quan tâm. Với tinh thần thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 20/CT-TTg năm 2017 của Thủ tướng
Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, hằng năm trên
cơ sở văn bản hướng dẫn của Thanh tra tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã gửi dự kiến kế hoạch
thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp gửi tới Thanh tra tỉnh để tổng hợp, rà soát tránh chồng chéo,
trùng lập với các cơ quan khác trước khi phê duyệt kế hoạch thanh, kiểm tra doanh nghiệp, do
vậy từ năm 2017 đến nay kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu tư hầu như


không bị chồng chéo với đơn vụ khác. Sở cũng đã phối hợp tốt các các cơ quan (Thuế, Hải
Quan, Cục Quản lý thị trường) trong việc xử lý vi phạm, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp; theo dõi, tổng hợp việc trả lời, giải quyết kiến nghị của các cơ quan, đơn vị đối với các
kiến nghị của doanh nghiệp trên địa bàn; thực hiện công khai thơng tin về doanh nghiệp có hành
vi vi phạm quy định của pháp luật về doanh nghiệp.......................................................................57


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành tựu trong phát
triển kinh tế, xã hội. Kinh tế phát triển ổn định, duy trì được đà tăng trưởng khá, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, huy động các nguồn lực đầu tư đáp ứng được
yêu cầu mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất của các ngành kinh tế, tiềm năng
thế mạnh của tỉnh tiếp tục phát huy hiệu quả. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP)
bình quân 5 năm 2011-2015 đạt 8,65%; năm 2016 đạt 8,06%; năm 2017 là 8,02%,
năm 2018 đạt 8,36%. GRDP bình quân đầu người năm 2018 đạt 38,4 triệu đồng,
tăng gấp 1,7 lần so với năm 2015. Văn hoá - xã hội có nhiều chuyển biến tiến bộ,
đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao rõ rệt; quốc phòng, an ninh được tăng
cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
Những thành cơng đó, có sự đóng góp hết sức quan trọng của các doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (NVV).
Theo thống kê, tính đến hết năm 2018 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có tổng số 2.843
doanh nghiệp, tổng vốn đăng ký 23.291 nghìn tỷ đồng; trong đó có 2.760 doanh
nghiệp NVV chiếm 97,08%; tạo việc làm cho trên 48,8 nghìn lao động. Đây là bộ
phận có vai trị quan trọng trong q trình phân phối, lưu thơng hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, và đặc biệt hơn cả là vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp tham gia quá trình
phát triển kinh tế xã hội; góp phần hồn thành tốt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh. Đặc biệt là sau khi các Luật liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp được ban hành, nhiều chương trình, kế hoạch, cơ chế chính sách liên
quan đến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ra đời đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa phát triển nhanh chóng về số lượng và từng bước nâng cao về chất
lượng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung
và của địa phương nói riêng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, cơng tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đã
từng bước được đổi mới theo hướng phù hợp với nền kinh tế thị trường, góp phần
quan trọng vào sự phát triển và nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
nền kinh tế, đồng thời giải quyết một số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm


2
tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo; huy động được
các nguồn lực trong dân cư; là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào
tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh
doanh…Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn vẫn còn
một số hạn chế tồn tại như: việc phổ biến, hướng dẫn triển khai văn bản quy phạm
pháp luật chưa kịp thời và đầy đủ; đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về
doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thiếu và yếu; việc triển khai thực hiện cơ chế, chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cịn rời rạc, manh mún; công tác thanh tra,
kiểm tra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được thực hiện thường xun và
cịn chồng chéo, gây phiền tối cho doanh nghiệp nhỏ,...; phần đa số doanh nghiệp

nhỏ và vừa của tỉnh Lạng Sơn có quy mơ vốn nhỏ bé, thiết bị cơng nghệ sản xuất
lạc hậu, trình độ năng lực quản lý yếu, thiếu thông tin, khả năng tiếp cận và thâm
nhập vào các thị trường xuất khẩu còn hạn chế, các dịch vụ phát triển kinh doanh tại
địa phương chưa phát triển cho nên năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa nói chung cịn thấp.
Đứng trước tình hình đó, địi hỏi doanh nghiệp nhỏ và vừa phải tự đổi mới,
nhưng cũng đặt ra yêu cầu cho cơ quan quản lý nhà nước cần phải đổi mới quản lý
nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; Sở Kế hoạch và Đầu tư với chức năng
là cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký doanh nghiệp trong phạm vi tỉnh Lạng Sơn,
cần nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tạo
môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, cạnh tranh, bảo đảm để doanh
nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật. Xuất phát từ lý do trên, học viên chọn
đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn”.
2. Tổng quan nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn của mình, học viên đã nghiên cứu
một số luận văn và đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý nhà nước về
doanh nghiệp, như:
- Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Đỗ Đình Chuyền (năm 2015), đề tài:
“Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, trường


3
Đại học Quốc gia Hà Nội (khoa Luật). Đề tài nghiên cứu, phân tích những quy định
về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp của nước ta; đánh giá thực trạng công tác
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ ra những
thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa
bàn thành phố Hà Nội; kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Luận văn thạc sỹ: “Hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh nhằm phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, tác giả Phan Quốc Tuấn (năm 2018),
Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài đã hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn
đề lý luận về hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa, khái quát một số vấn đề chủ yếu về thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa nhằm thấy được những thuận lợi, khó khăn việc hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh
đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đi sâu vào phân tích các cơ chế,
chính sách hỗ trợ của địa phương, chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế, đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu và những giải
pháp cơ bản để nâng cao chất lượng hỗ trợ cơ chế, chính sách của chính quyền tỉnh
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
- Luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
thành phố Hà Nội”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Huệ (năm 2015), Trường Đại học
kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Đề tài đã khái quát tình hình quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước
đối với đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn
2010-2014; chỉ ra những măt hạn chế và nguyên nhân hạn chế; đưa ra định hướng
và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở thành phố Hà Nội.
Ngồi ra cũng cịn có một bài báo, đề tài nghiên cứu khác như: “Quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng và giải pháp tăng cường”; Tổng
quan về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ,…
Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”. Chính vì


4
thế hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản hiện hành của Nhà nước, chuyên sâu
nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (cơ quan tham mưu tổng hợp UBND tỉnh) là
cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà nước sau đăng

ký thành lập; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp; bảo đảm để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu và
nguyên nhân của điểm yếu trong công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoàn quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn (quản lý nhà nước từ khi bắt
đăng ký thành lập và quản lý doanh nghiệp sau đăng ký thành lập).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa, trong đó chủ thể quản lý là Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, đối tượng là
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Lạng Sơn.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2014-2018, số liệu sơ
cấp thu thập từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 4/2019, giải pháp đề xuất đến 2025.


5
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu:
Các nhân tố ánh hưởng
đến quản lý nhà nước

đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Sở Kế

Nội dung quản lý nhà Mục tiêu quản lý nhà
nước

đối

với

doanh nước

đối

với

doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Sở nghiệp nhỏ và vừa tại Sở

Kế hoạch và Đầu tư
Kế hoạch và Đầu tư
hoạch và Đầu tư
- Nhóm nhân tố thuộc về - Phổ biến và hướng dẫn - Đảm bảo cho doanh
Sở Kế hoạch và Đầu tư

thực hiện các văn bản nghiệp NVV hoạt động

- Nhóm nhân tố thuộc về pháp luật về doanh nghiệp theo đúng định hướng,
các doanh nghiệp nhỏ và NVV và văn bản pháp luật phù hợp với quy hoạch, kế

vừa

có liên quan

hoạch phát triển KT-XH.

- Nhóm nhân tố khách - Quản lý đăng ký thành - Đẩy mạnh phát triển
quan

lập doanh nghiệp

doanh nghiệp NVV cả về

- Tổ chức thực hiện các số lượng và chất lượng
chính sách hỗ trợ doanh hoạt động; tạo mơi đầu tư
nghiệp nhỏ và vừa.

kinh doanh thuận lợi để

- Thanh tra, kiểm tra và xử các doanh nghiệp ngày
lý vi phạm về hoạt động càng cao vào phát triển
doanh nghiệp.

kinh tế - xã hội.
- Đảm bảo các chính sách
hỗ trợ doanh nghiệp NVV
được triển khai đồng bộ,
hiệu quả.
- Giúp DN hoạt động kinh
doanh theo đúng quy định

của pháp luật, hạn chế sai
phạm ở mức thấp nhất.


6
5.2. Quy trình nghiên cứu:
Bước 1: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan nhằm xác định khung nghiên
cứu về Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV tại Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Lạng Sơn. Sau đó sử dụng bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp về Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
NVV tỉnh Lạng Sơn tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (số doanh nghiệp thành lập mới,
giải thể, tạm ngừng hoạt động; số doanh nghiệp thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi
phạm hành chính, số doanh nghiệp được hỗ trợ...), thu thập hệ thống các văn bản
quy phạm pháp pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa, các báo cáo liên quan đến
tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, tham khảo các tài liệu
liên quan khác…
Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn các cán bộ phòng
Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, phỏng vấn lãnh đạo
Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh để có thêm cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng về
công tác quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng
Sơn. Thời gian phỏng vấn năm 2018, địa điểm tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng
Sơn, số lượng người được phỏng vấn: 3 người, gồm:
- Bà Vy Thúy Nga, Trưởng phòng Đăng ký kinh doanh
- Bà Dương Thị Hồng Vân, Phó Trưởng phịng Đăng ký kinh doanh
- Ơng Đồn Bá Nhiên, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn.
Bước 4: Xử lý dữ liệu và phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp NVV tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn. Phương pháp được sử dụng ở
bước này là thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp. Sau khi phân tích thực trạng tác
giả sẽ chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu.
Bước 5: Trên cơ sở các điểm yếu đã phát hiện ở bước 4, luận văn đề xuất các

giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa của Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn. Phương pháp được sử dụng ở bước này là phương pháp
phân tích và tổng hợp.


7
6. Kết cấu luận văn
- Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản quản lý nhà nước
đối với đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn
đến năm 2025.


8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1.1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Khái niệm:
Theo Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2014, quy định:“DN là tổ chức có tên
riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản, được đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hiểu là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ
bé về vốn, lao động hoặc doanh thu. Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ

có thể chia làm 3 loại là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp
vừa.
* Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Các đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thường được
thể hiện như sau:
- Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mơ hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiềm.lực tài chính nhỏ.
Với số lượng lao động tối đa là 200 người và số-vốn đầu tư ở mức giới hạn
thì quy mô của doanh nghiệp là tương đối nhỏ. Điều này tạo cho doanh nghiệp
NVV một số ưu thế, như: dễ thành lập và dễ gia nhập với thị trường; khả năng thu
hồi, quay vòng vốn nhanh. Những ưu thế này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
NVV phát triển trong nhiều lĩnh vực ngành nghề, trên nhiều địa bàn lấp vào các chỗ
trống mà các DN lớn để lại.
Do quy mô vốn nhỏ nên doanh nghiệp NVV sẽ bị hạn chế trong khả năng
đầu tư vào mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên nhiên
vật liệu.... đồng thời cũng khó khăn trong huy động vốn tín dụng từ các ngân hàng


9
hay các tổ chức tín dụng khác, do là phương án sản xuất kinh doanh hạn chế, tài sản
bảo đảm chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của ngân hàng…
Thứ hai, loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực ngành nghề kinh doanh phong phú.
Doanh nghiệp NVV hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp như
DNTN, cơng ty TNHH hay cơng ty CP… trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh
doanh khác nhau. Nhờ quy mơ nhỏ, có khả năng tập dụng được nguồn lao động và
nguyên vật liệu tại địa phương, dễ dàng đáp ứng được những thay đổi theo nhu cầu
của thị trường nên số lượng doanh nghiệp NVV phát triển nhanh chóng và là nhân
tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội.
Thứ ba, chiến lược SXKD, trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng cạnh
tranh hạn chế.

Nhiều doanh nghiệp NVV chỉ xây dựng các kế hoạch SXKD mang tính tạm
thời, ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu biến động của thị trường mà thiếu chiến lược kinh
doanh dài hạn. Do đó, doanh nghiệp NVV thường có xu hướng đi chệnh mục tiêu
đề ra ban đầu. Trong thời đại KHKT ngày càng phát triển nhanh chóng, đầu tư vào
cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiết kiệm chi phí trở thành
điều kiện cốt lõi để giúp DN có thể nâng cao năng lực cạnh tranh; đối với doanh
nghiệp NVV do quy mô vốn bị hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp, đổi mới các máy
móc thiết bị, quy trình sản xuất thường khơng được thường xun nên dẫn tới xu
hướng rơi vào tình trạng cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém. Kết quả là
chi phí SXKD của các doanh nghiệp NVV thường đội lên cao.
Thứ tư, bộ máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao nhưng năng lực
quản trị cịn hạn chế.
Số lượng lao động trong các doanh nghiệp NVV tương đối gọn, bộ máy quản
lý cũng như cơ cấu tổ chức sản xuất khơng có q nhiều các khâu trung gian; nên
các quyết định thường được DN đưa ra nhanh chóng, nhạy bén với những thay đổi
trong mơi trường kinh doanh. Tuynnhiên, việc đưa ra các quyết định nhanhhchóng
kết hợp với việc thiếu nghiên cứu tình hình thịitrường thường dẫn tới rủi ro khi
các quyếttđịnh đưa ra chưa được tính tốn kỹ. Đây là hạn chế xuất phát từ thực tế
đó là phần lớn chủ DN thường ít được đào tạo về quản lý chính quy, thậm chí, các
DN ở vùng nơng thơn hay vùng sâu vùng xa cịn khơng qua khóa đào tạo nào.


10
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp NVV
Ở mỗi quốc gia, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp NVV ở
nước mình. Tại Việt Nam: theo Điều 4, Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa số
04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 xác định các tiêu chí doanh nghiệp NVV như sau:
“Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng
q 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

- Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác
định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng;
thương mại và dịch vụ”.
Theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính
phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa,
quy định:
Tiêu chí

Lao động

Doanh thu và nguồn

vốn
(1) Doanh nghiệp siêu nhỏ Có số lao động tham gia Tổng doanh thu không
trong

lĩnh

vực

nông BHXH bình qn khơng q 3 tỷ đồng/ năm hoặc

nghiệp, lâm nghiệp, thủy quá 10 người/ năm

tổng nguồn vốn không

sản và lĩnh vực công


quá 3 tỷ đồng.

nghiệp, xây dựng
(2) Doanh nghiệp nhỏ Có số lao động tham gia Tổng doanh thu khơng
trong

lĩnh

vực

nơng BHXH bình qn khơng q 50 tỷ đồng/ năm

nghiệp, lâm nghiệp, thủy quá 100 người/ năm

hoặc tổng nguồn vốn

sản và lĩnh vực công

không quá 20 tỷ đồng,

nghiệp, xây dựng

nhưng khơng phải là
doanh nghiệp siêu nhỏ

(3) Doanh nghiệp nhỏ Có số lao động tham gia Tổng doanh thu không
trong lĩnh vực thương mại, BHXH bình qn khơng q 100 tỷ đồng/ năm


11

dịch vụ

quá 50 người/ năm

hoặc tổng nguồn vốn
không quá 50 tỷ đồng,
nhưng không phải là

doanh nghiệp siêu nhỏ
(4) Doanh nghiệp vừa Có số lao động tham gia Tổng doanh thu khơng
trong

lĩnh

vực

nơng BHXH bình qn khơng q 200 tỷ đồng/ năm

nghiệp, lâm nghiệp, thủy quá 200 người/ năm

hoặc tổng nguồn vốn

sản và lĩnh vực công

không quá 100 tỷ đồng,

nghiệp, xây dựng

nhưng khơng phải là
doanh nghiệp nhỏ, doanh

nghiệp siêu nhỏ

Cịn theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ là DN có số lượng lao động dưới 10 người;
- Doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn
vốn 20 tỷ trở xuống;
- Doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động, nguồn vốn 20 đến 100 tỷ.
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp NVV đối với phát triển kinh tế - xã hội
Doanh nghiệp NVV là một động lực có tầm quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, đóng vai trị nòng cốt trong phát triển kinh tế ở mỗi nước. Là nơi huy
động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập
cho người lao động, góp phần trong việc xóa đói giảm nghèo…là yếu tố quan trọng,
quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế, ngành kinh
tế, vùng và địa phương, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế
mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Thứ nhất, với lợiithế nguồnolao động ddồi dào, vốn đầuutư ít trong thời gian
qua, doanh nghiệp NVV phát triển ngày nhanh chóng và chiếm tỉ trọng lớn trong
tổng số doanh nghiệp. Doanh nghiệp NVV cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng
phong phú, đa dạng ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, tạo ra nhiều sự lựa chọn,
đáppứng đượccmọi nhu cầu của ngườiitiêu dùng, từ đó thúc đẩyysức tiêu thụ của


12
nền kinh tế. Vì thếumức độ đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vàottổng
sản lượng củannền kinh tếilà rấtilớn.
Hai là, Do tínhhchất nhỏilẻ, rễ phânntán đi sâu vào dân cư và yêu cầu về số
lượng vốnnban đầu khônggnhiều, cho nên cáccdoanh nghiệp NVV có tácbdụngirất
lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhànnrỗiitrong các tầngglớp dânncư
đầu tư vào SXKD.
Ba là, doanh nghiệp khaiithác vàaphát huyycác nguồn lực địa phương, góp

phầnnchuyển dịchccơ cấu kinh tế. Với bộ máy tổcchức gọnnnhẹ, quy mô vốn đầu tư
nhỏ nên dễ khởi sự, các doanh nghiệp NVV có thể thamigia vàoinhiều thịutrường.
Bốn là, doanh nghiệp NVV tạoiviệcilàm choingườiilaoiđộng, giảmnthất
nghiệp. Do do đặc điểm SXKD khơng uucầu trìnhhđộ caoonên cóothểisử
dụnghđược cảilaoođộng ở cáccvùng sâu, vùnggxa, vùng chưa kinh tế chưa phát
triển. Mặt khác các doanh nghiệp NVV tham giaikinh doanhhở tất cả cácnngành
nghề, lĩnhhvựcccủa nềnkkinh tế với đaadạng các sảnpphẩm nênncó thể đảmibảo
cơ hộiiviệc làm choinhiều đối tượngglaoođộng ở nhiều vùnggkhác nhau.
Năm là, doanh nghiệp là mơi trườnggđào tạoicác doanhhnhân trẻ, giúpphình
thành, phátttriển độiingũ cáccnhà kinh doanh năngiđộng; doanh nghiệp NVV là cơ
sở kinhttế bannđầu choncác doanhinghiệpilớn.
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa
* Khái niệm
Quảnllý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV là sựttác động của cơoquan
quyền lựcinhà nướcibằng cáccphương thứcicông quyền đối với quáttrình hình
thành, hoạttđộng và chấmidứt tồn tạiucủa doanh nghiệp. Quản lý nhà nước đối với
DN còn được hiểu là việc sử dụng quyền lực nhà nước để can thiệp và điều chỉnh
hoạt động của DN.
* Đặc điểm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV
- Địnhhhướng vềimặt chiếnnlược cho sựuphát triểnncủa các doanhhnghiệp


13
được thựcchiện giánttiếp cácichính sách kinhltế vĩimơ;
- Hìnhhthành mơi trườngghoạt độnggcho các doanhnnghiệp mà cơobản là
môi trườnggpháp lýivà thểnchế;
- Hỗ trợ và điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp bằng các công cụ kinh

tế vĩ mô;
- Kiểmttra, giám sát sựttuân thủ pháppluật của cáccdoanh nghiệp; thamggia
khắcpphục nhữngkkhuyếtttật của thịitrường.
* Mục tiêu quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp NVV nhằm đạt được các mục
tiêu sau:
- Bảo đảm để doanh nghiệp hoạt động theo đúng định hướng, tuân thủ pháp
luật, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Tạoomơiitrường đầuutư kinh doanhhthuận lợi, bìnhhđẳng, ổnnđịnh, thơng
thốnghvà minhhbạch đểehuy độnggcác nguồnilực vào đầuutư kinhhdoanh, khuyến
khíchhphát triểnnsức sảnnxuất củaadoanh nghiệp NVV.
- Triển khai đồng bộ, hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp NVV quy
định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp NVV và văn bản liên quan nhằm đẩy nhanh tốc độ
phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV theo định hướng và
mục tiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Phát triển doanh nghiệp NVV cả về số lượng và chất lượng
1.2.2. Phân cấp quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.2.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Xây dựng chiến lược, chương trình, cơ chế quản lý, sắp xếp doanh nghiệp
nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế;
- Quản lý về đăng ký doanh nghiệp; hướng dẫn thủ tục đăng ký doanh
nghiệp; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình đăng ký doanh nghiệp, đăng ký doanh
nghiệp qua mạng điện tử và sau đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi cả nước; quản
lý và khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh.
1.2.2.2. Cục phát triển doanh nghiệp
- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về sắp


×