Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE (QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 67 trang )

TRUYỀN THÔNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE

BM Quản lý và kinh tế dược


Tài liệu tham khảo

1.

Karen Glanz and et al (2008), Health Behavior and Health Education- Theory,
Research, and Practice, 4th edition, Jossey Bass Publishers.

2.
3.

Patrict Malone (2006), Drug information: A guide for pharmacist
Bộ Y tế (2007), Giáo dục và nâng cao sức khoẻ,
nhầ xuất bản y học hà nội

4.

Bộ Y tế (2007), Khoá học về các kỹ năng truyền
thông – giáo dục sức khoẻ

5.

Trường đại học Y tế công cộng (2012), Truyền thông sức khoẻ, NXB Lao động
xã hội



MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được:
-

Một số khái niệm cơ bản: sức khoẻ, thông tin, truyền thông, truyền thông sức khoẻ, giáo dục sức khoẻ,
TTGDSK, tư vấn sức khoẻ

-

Hành vi sức khỏe: Phân loại, các yếu tố ảnh hưởng, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe

- Nội dung TTGDSK

2. So sánh được: giáo dục sức khỏe và tư vấn sức khỏe


Truyền thông và TT-GDSK


❖ Truyền thơng là một q trình giao tiếp để chia xẻ
những hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm.
❖ Một quá trình truyền thơng đầy đủ gờm các yếu
tơ:́

người gửi, người nhận, thông điệp,kênh truyền

thông và sư phản hồi.


www.themegallery.


NỘI DUNG

1

Các khái niệm cơ bản trong TTGDSK

2

Lịch sử phát triển TTGDSK

3

Hành vi sức khỏe

4

Nội dung TTGDSK


1. Các khái niệm cơ bản

1.1.Sức khỏe
❖ WHO, 1948:
“Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội chứ
khơng chỉ là tình trạng không bệnh tật hoặc đau yếu.”


❖ Quan điểm của Bác Hơ về sức khoẻ:
“Khí huyết lưu thơng, tinh thần đủ là khoẻ mạnh”


Sức khoẻ toàn cầu (WHO, 2009)


1. Các khái niệm cơ bản

1.2.Thông tin
Những tin tức, thông điệp hoặc số liệu được cá nhân, tổ chức phổ biến qua
sách, báo, ti vi, đài phát thanh...gửi tới người nhận mà không cần quan tâm đến
phản ứng của họ*.
❖ Đặc trưng của thơng tin là tính một chiều
Thơng tin

Nguồn tin

Người
nhận

*Bộ Y tế (2007), Khóa học về các kỹ năng truyền thông- Giáo dục sức khỏe


1. Các khái niệm cơ bản

1.2.Thông tin
Phân loại thông tin
 Phân loại theo giá trị thông tin: Theo giá trị: ba cấp
+ Thông tin cấp 1

+ Thông tin cấp 2
+ Thông tin cấp 3


Phân loại thông tin theo lĩnh vưc



Phân loại thông tin theo đối tượng


1. Các khái niệm cơ bản

1.2.Thơng tin

▪ Thơng

tin

cấp



các

bài

báo,
1: cơng trình gốc đăng tải đầy đủ trên các tạp chí hoặc
đưa lên mạng Internet, các báo cáo chun mơn, khóa luận

tốt nghiệp của sinh viên, sổ tay phịng thí nghiệm...


1. Các khái niệm cơ bản

1.2.Thông tin
▪Thông tin cấp 2: bao gôm hệ thống mục lục các
thông tin hoặc các bài báo tóm tắt của các thơng tin
thuộc ngn thơng tin thứ nhất, được sắp xếp theo
các chủ đề nhất định.


Một số nguồn thông tin cấp 2

Google scholar
Embase

Medline


1. Các khái niệm cơ bản

1.2.Thông tin

▪Thông tin cấp 3: là thông tin được xây

dưng bằng cách

tổng hợp các thông tin từ hai nguôn thông tin trên.


▪Tác

giả:

thường




Một số nguồn thông tin cấp 3


1. Các khái niệm cơ bản

❖ Thông tin cho các đối tượng là một phần quan trọng của TT-GDSK.
❖ Việc cung cấp các TT cơ bản, cần thiết về bệnh tật, sức khỏe cho cá nhân và cộng
đông là bước quan trọng để cung cấp kiến thức, tạo nên những nhận thức đúng đắn
của cá nhân và cộng đông.


1. Các khái niệm cơ bản

1.3.Truyền thơng
Q trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin từ người truyền đến người nhận
nhằm đạt được sư hiểu biết, nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi của đối
tượng*.
❖ Đặc trưng quan trọng của truyền thơng là tính hai
chiều (ln có mục tiêu và đối tượng cụ thể).

Nguồn tin


Thơng tin

Người
nhận

Phản hồi
*Bộ Y tế (2007), Khóa học về các kỹ năng truyền thông- Giáo dục sức khỏe


1. Các khái niệm cơ bản

1.4.Truyền thông sức khỏe (health communication)

❖ Một

hoạt động quan trọng nhằm cung cấp cho cộng đông các thông tin liên quan đến vấn

đề sức khỏe.

❖ Các

hoạt động này được duy trì, lặp đi lặp lại thông qua các phương tiện truyền thông

để phổ biến các thơng tin y tế hữu ích.

❖ Nhằm làm tăng nhận thức về các vấn đề sức khỏe và tầm quan trọng của sức khỏe đối với
xã hội cho mỗi cá nhân và cộng đông



GIÁO DỤC
Quá trình dạy và học

TƯ VẤN
Là một hình thức giáo dục

Chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết hoặc Hướng
làm thay đổi hành vi có hại bằng hành vi có lợi.

tới

những

người

đang có

nhu cầu

Q trình giao tiếp hai chiều

Người có trách nhiệm tư vấn chỉ hỏi và lắng nghe để
qua đó người dạy và người học

biết rõ nhu cầu



cùng chia xẻ hiểu biết, kinh nghiệm và cùng


đưa ra những gợi ý

hoàn

cảnh

của



vấn



đối tượng,

học tập lẫn nhau.

Người
định

được

quyết


1. Các khái niệm cơ bản

1.5.Giáo dục sức khỏe
❖ “Giáo dục sức khỏe là một quá trình nhằm giúp người dân tăng cường hiểu biết

để thay đổi thái độ, tư nguyện thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe, chấp
nhận và duy trì thưc hiện những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe”
(Bộ Y tế 1994, Kỹ năng giảng dạy về Truyền thông – Giáo dục sức khỏe)


1. Các khái niệm cơ bản

1.6. Tư vấn
❖ Là quá trình truyền thơng trực tiếp cho cá nhân.
❖ Cán bộ tư vấn giúp đối tượng tư đưa ra quyết định và hành động theo những quyết định
này
❖ Thông qua: cung cấp thơng tin khách quan và chia
sẻ về mặt tình cảm.


Phân biệt

GDSK và tư vấn SK
Giáo dục SK

Tư vấn SK

Đều là q trình truyền thơng trưc tiếp
-Thưc hiện với một nhóm người, đám đơng/

-Chỉ thưc hiện với cá nhân hoặc một nhóm

cá nhân

nhỏ


- Q trình giúp đối tượng

- Q trình đối phó, giải quyết

học tập, khuyến khích đối tượng hành động

vấn đề của đối tượng

theo kiến thức đã định sẵn

- Người giáo dục SK chủ
động tiến hành

- Khởi phát từ khách hàng, từ

- Thường ko có tính bí mật

nhu cầu của người có vấn đề

- Đảm bảo tính bí mật


1. Các khái niệm cơ bản

1.7.TTGDSK
(health communication and education):

➢ TT-GDSK là q trình tác động có mục đích, có kế
hoạch vào tâm tư, tình cảm và ý chí của con người

➢Nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ, hành vi sức khoẻ của cá nhân và cộng
đơng, góp phần bảo vệ, tăng cường sức khoẻ của cá nhân, gia đình và cộng đơng


NỘI DUNG

1

Các khái niệm cơ bản trong TTGDSK

2

Lịch sử phát triển TTGDSK

3

Hành vi sức khỏe

4

Nội dung TTGDSK


2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TTGDSK

❖ Xã hội nguyên thủy (3tr năm-4.000 năm TCN)

▪ TTSK được biểu thị dưới hình thức truyền khẩu về những mối nguy cơ cần phải
tránh.


❖ Xã hội chiếm hữu nô lệ
(4.000 năm TCN- 500 năm SCN)

▪ Trung đông
▪ Viễn đông
▪ Phương Tây
Xuất hiện chữ viết→ TTSK qua các văn bản


×