Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE (QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 48 trang )

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Bộ mơn Quản lý và Kinh tế Dược


MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, SV có khả năng trình bày được:

Khái niệm lập kế hoạch
Phương pháp lập kế hoạch
Các bước/ quy trình lập kế hoạch

Lập kế hoạch chương trình TTGDSK


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TT GDSK

❖ Mục đích:
Làm cho tất cả các khâu, các bộ phận tham gia vào quá trình TT-GDSK có kết quả và hiệu
quả cao, nhằm đạt được các mục tiêu TTGDSK đã đề ra.

❖ Trong TTGDSK có ba khâu cơ bản cần được quản lý :




Người thực hiện TT-GDSK (nguồn phát tin)
Kênh truyền thông (đường truyền tin)
Kênh nhận thơng điệp TT-GDSK (nhóm đối tượng đích)




Lập kế hoạch trong TTGDSK

❖ Kế hoạch là sự sắp xếp bố trí hoạt động nhằm thực hiện một cơng
việc đã được tính tốn và cân nhắc trước
❖ K ế hoạch thường được soạn thảo thành văn bản


Lập kế hoạch trong TTGDSK

Khái niệm:

❖Là

một quá trình thu thập thông tin, nghiên cứu, khảo sát, lượng

giá, xác định mục tiêu, chiến lược
❖ X â y dựng các chỉ tiêu, cân đối các nhân tố tham gia dưới dạng văn
bản, lịch trình, tổ chức thực hiện, đánh giá


Lập kế hoạch trong TTGDSK

Phương pháp:

➢Lập kế hoạch theo chỉ tiêu được giao
( Top Down)
➢Lập


kế

hoạch

theo
cầu
( Bottom up)

nhu


Lập kế hoạch theo chỉ tiêu được giao

Những căn cứ để định ra chỉ tiêu,
kế hoạch cho kỳ tới

Các thông tin, nghiên

Kết quả thực hiện các

Những chỉ tiêu, nguyện

cứu trong quá khứ

chỉ tiêu trong kỳ kế

vọng, dự kiến muốn đạt

hoạch trước


được trong kỳ tới


Lập kế hoạch theo nhu cầu

❖ Được xây dựng trên nhu cầu và nhiều căn cứ thông
tin hơn

❖ Được

soạn

thảo

xuất

phát

từ

những

chỉ

tiêu,

lập

vấn


đề/

nhu
cầu thực từ cấp cơ sở nhỏ nhất

❖ So

với

kế

hoạch

theo

kế

hoạch

theo nhu cầu thường sát thực hơn, khả thi hơn

❖ Được soạn thảo không chỉ do đơn độc các nhà làm
kế hoạch mà có sự tham gia của:

➢ Những

người




thẩm quyền

quyền)

➢ Của những người thực hiện (nhân viên y tế)
➢ Những người sử dụng (cộng đồng)

quyêt

định

(chính


Lập kế hoạch trong TTGDSK

❖ Một số điểm cần lưu ý khi lập kế hoạch
TT-GDSK:

➢ Xác định rõ vấn đề cần phải TT-GDSK
➢ Dự kiến tất cả các nguồn lực có thể sử dụng trong TT-GDSK
➢ Sắp xếp thời gian hợp lý
➢ Lồng ghép
➢ Đưa các
nguyên lý
của chăm sóc
sức
khỏe ban đầu vào hoạt động TT-GDSK



Lập kế hoạch trong TTGDSK

Lưu ý đến nguyên lý chung của CSSK ban đầu:

1

Tính cơng bằng

2

Nâng cao, dự phịng, phục hồi SK

3

Sự tham gia của cộng đồng

4

Kỹ thuật học thích hợp

5

Lồng ghép và phối hợp liên ngành


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

Thu thập thông tin, phân tích đánh giá TT

Chọn vấn đề SK ưu tiên cần TT-GDSK, xác

định đối tượng đích và mục tiêu

Lựa chọn chiến lược (lựa chọn các can thiệp)

Xây dựng kế hoạch đánh giá

Xây dựng kế hoạch hành
động

Thử nghiệm


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

❖ Bước 1: Thu thập TT, phân tích đánh giá
➢ND thơng tin cần thu thập:
✓Tình hình kinh tế, chính trị, địa lý, tơn giáo,
VHXH
✓Tình hình SK, bệnh tật, MHBT
✓Việc tổ chức các dịch vụ y tế
✓Tình hình mạng lưới và nhân viên y tế
✓Những nguồn lực khác có liên quan đến SK


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

❖ Bước 1: Thu thập TT, phân tích đánh giá
➢ Phương pháp thu thập thơng tin:

• Quan sát trực tiếp

• Điều tra, khảo sát (Thảo luận nhóm, PV)
• Hồi cứu tài liệu
✓ Kỹ thuật phân tích thơng tin để xác định được vấn đề tồn tại:

• “But why technique” - nhưng tại sao
• “Fish bone technique”- khung xương cá


Kỹ thuật “Nhưng tại sao”
Nguyên nhân gốc rễ (root cause) là những lý do cơ
bản đằng sau vấn đề trong cộng đồng
Cách thực hiện:
Vấn đề:
Quá nhiều (quá ít) người

.

Q. Nhưng tại sao?
A. Bởi vì . . .
R.

Có ngăn chặn được khơng?

A. Có.
S. Bằng cách nào?
Q. Nhưng tại sao?
A. Bởi vì . . .
Q. Nhưng tại sao?
(…)
*Altman, D.G., Balcazar, et al (1994). Public health advocacy: Creating community change to improve health. Palo Alto, CA: Stanford Center

for Research in Disease Prevention.


Kỹ thuật “Khung xương cá”

Vấn đề

Khung xương cá là một bức tranh mô tả mối quan hệ logic giữa một vấn đề
và các nguyên nhân gây ra vấn đề đó


Kỹ thuật “Khung xương cá”
Các bước thực hiện:
Bước 1: Vẽ mơ hình khung xương cá
Bước 2: Viết tên vấn đề vào đầu cá (viết rõ số liệu cụ thể) Bước 3: Xác định các xương chính
(các yếu tố chủ yếu liên quan đến vấn đề)

Bước 4: Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng
cách đặt câu hỏi tại sao
Bước 5: Xác định và khoanh tròn vào các nguyên
nhân gốc rễ có thể tác động được
Bước 6: Xác minh các nguyên nhân gốc rễ (số liệu sẵn
có, điều tra, phỏng vấn, thảo luận nhóm)


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

❖ Bước 2:

➢ Xác định vấn đề tồn tại

➢ Xác định vấn đề ưu tiên
➢ Phân tích vấn đề sức khỏe ưu tiên
➢ Xác định mục tiêu


Các bước lập kế hoạch TTGDSK
❖ B ư ớ c 2:

➢ Các tiêu chuẩn để xác định vấn đề tồn tại:
✓Các chỉ số biểu hiện của vấn đề ấy vượt q
mức bình thường
✓Cộngđồng
✓Đã



đã biết vấn đề ấy

những

dự kiến hành





động

đồn thể
✓Ngồi cán bộ y tế đã có nhiều người thơng

hiểu vấn đề này

những phản ứng rõ ràng
của nhà quản lý ban ngành,


Các bước lập kế hoạch TTGDSK
❖ B ư ớ c 2:

➢ PP cho điểm xác định vấn đề SK tồn tại:
Tiêu chuẩn xác định

6 bệnh (L, BH,
HG, S, UV, BL)

Các chỉ số biểu hiện của vấn đề đó quá mức bình
thường
Cộng đồng đã biết vấn đề đó
Đã có dự kiến hành động của nhiều ban ngành

Trong cộng đồng đã có 1 nhóm người khá
thơng hiểu
Tổng điểm

Mắt hột

HIV

Dân số
KHH



Các bước lập kế hoạch TTGDSK
❖ B ư ớ c 2:

➢ Cách cho điểm:
3 điểm: rất rõ ràng
2 điểm: rõ ràng
1 điểm: có thể có, khơng rõ lắm 0 điểm: khơng có,
khơng rõ

➢ Cách nhận định kết quả:
9-12 điểm: có vấn đề tồn tại
< 9 điểm: vấn đề chưa rõ ràng


Các bước lập kế hoạch TTGDSK
❖Bước 2
Tiêu chuẩn xác định

6 bệnh (L,

Mắt

BH, HG, S,

hột

HIV


Dân số
KHH

UV, BL)

Các chỉ số biểu hiện của VĐ đó q mức bình

3

3

3

3

Cộng đồng đã biết VĐ đó

3

1

3

2

Đã có dự kiến hành động của nhiều ban

3

2


3

0

3

1

0

2

12

6

9

7

thường

ngành
Trong cộng đồng đã có 1
nhóm người khá thơng hiểu
Tổng điểm


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

❖ B ư ớ c 2:

✓ PP cho điểm xác định vấn đề ưu tiên
Tiêu chuẩn xác định

1. Mức độ phổ biến của VĐ
2. Mức độ trầm trọng của VĐ
3. Ảnh hưởng đến
4. Đã có kỹ thuật, phương tiện
giải quyết
5. Cộng đồng sẵn sàng tham gia
6. Kinh phí chấp nhận được
Tổng điểm

người nghèo

6 bệnh (L, BH, HG,

Mắt

S, UV, BL)

hột

HIV

Dân số KHH


Các bước lập kế hoạch TTGDSK

❖ B ư ớ c 2:

➢ Cách cho điểm:
3 điểm: rất rõ ràng
2 điểm: rõ ràng
1 điểm: có thể có, khơng rõ lắm 0 điểm: khơng có,
khơng rõ

➢ Cách nhận định kết quả:
15- 18: Ưu tiên
12-14: có thể ưu tiên
<12: xem xét lại


Các bước lập kế hoạch TTGDSK
❖Bước 2
Tiêu chuẩn xác định

6 bệnh (L, BH,

Mắt

HG, S, UV, BL)

hột

HIV

Dân số KHH


1. Mức độ phổ biến của VĐ

3

X

3

X

2. Mức độ trầm trọng của VĐ

3

X

3

X

3

X

1

X

4. Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết


3

X

0

X

5. Cộng đồng sẵn sàng tham

3

X

1

X

3

X

0

X

18

X


8

X

3. Ảnh hưởng đến

người nghèo

gia
6. Kinh phí chấp nhận được
Tổng điểm


Các bước lập kế hoạchTTGDSK

❖ Bước 2:
➢Phân tích vấn đề sức khỏe ưu tiên

➢Nghiên cứu tổng quan tài liệu
➢Mô tả nhóm đối tượng đích
➢Phân tích các yếu tố liên quan
➢Xem
nguồn
lực cộng đồng

xét



tăng


cường

các


×