Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện hoạt động nhận tiền gửi tại ngân hàng NN và PTNT việt nam chi nhánh huyện kon rẫy kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.29 KB, 113 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THÀNH LUÂN

HOÀN THIỆN HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN
KON RẪY – KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

ðà Nẵng - Năm 2019


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THÀNH LUÂN

HOÀN THIỆN HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN
KON RẪY – KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Anh

ðà Nẵng - Năm 2019




LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân.
Các số liệu thu thập và việc nhận xét, đánh giá để có các kết quả nêu
trong luận văn này là trung thực và chưa ñược bất kỳ ai khác cơng bố trong
những cơng trình có liên quan.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Luân


MỤC LỤC
MỞ ðẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Bố cục ñề tài......................................................................................... 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ....................................................... 12
1.1. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................ 12
1.1.1. Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng.................................................. 12
1.1.2. Nguồn vốn huy ñộng ..................................................................... 13
1.2. HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
......................................................................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm hoạt ñộng nhận tiền gửi của Ngân hàng thương mại... 16
1.2.2. Các hình thức nhận tiền gửi........................................................... 16
1.2.3. Vai trị của hoạt động nhận tiền gửi .............................................. 19

1.2.4. Nội dung hoạt ñộng nhận tiền gửi của Ngân hàng thương mại..... 21
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nhận tiền gửi của Ngân
hàng thương mại ...................................................................................... 23
1.2.6. Rủi ro trong hoạt ñộng nhận tiền gửi............................................. 26
1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng nhận tiền gửi của Ngân hàng
thương mại ............................................................................................... 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................... 35


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HUYỆN KON RẪY – KON TUM....................... 36
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN - CHI NHÁNH HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM...... 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức ............................................ 38
2.1.3. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Agribank huyện Kon Rẫy giai
ñoạn 2016-2018 ....................................................................................... 41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH HUYỆN
KON RẪY, TỈNH KON TUM ....................................................................... 47
2.2.1. Những ñặc ñiểm cơ bản ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tăng trưởng hoạt
ñộng nhận tiền gửi của chi nhánh trong thời gian qua ............................ 47
2.2.2. Thực trạng triển khai các biện pháp trong hoạt ñộng nhận tiền gửi
.................................................................................................................. 50
2.2.3 Kết quả hoạt ñộng nhận tiền gửi tại Agribank Kon Rẫy ................ 56
2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH
HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM ........................................................ 68
2.3.1 Những kết quả ñạt ñược.................................................................. 68

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế............................................. 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................ 73
CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ðỘNG
NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN KON RẪY
– KON TUM............................................................................................... 74


3.1. CĂN CỨ ðỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ................................................... 74
3.1.1 ðịnh hướng phát triển chung ......................................................... 74
3.1.2 ðịnh hướng phát triển hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh
Kon Tum ......................................................................................................... 76
3.2. KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN KON RẪY,
TỈNH KON TUM............................................................................................ 78
3.2.1 Các chính sách liên quan tới khách hàng ....................................... 78
3.2.2 Chính sách liên quan đến sản phẩm ............................................... 82
3.2.3 Chính sách truyền thơng, quảng bá thương hiệu Agribank............ 85
3.2.4 Hồn thiện quy trình giao dịch ....................................................... 86
3.2.5 Hồn thiện cơ chế tạo ñộng lực trong hoạt ñộng nhận tiền gửi ..... 87
3.2.6 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí nhận tiền gửi ..................... 89
3.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt ñộng nhận tiền gửi
.................................................................................................................. 90
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 92
3.3.1 Kiến nghị ñối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam.................................................................................................. 92
3.3.2 Kiến nghị với các cấp chính quyền địa phương ............................. 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................... 97
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................. 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa

ATM

Máy rút tiền tự ñộng

POS

Máy bán hàng chấp nhận thẻ Ngân hàng ñể thanh tốn

Agribank

Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

Agribank Chi
nhánh Kon
Rẫy

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
– Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

VHð


Vốn huy ñộng

NVHð

Nguồn vốn huy ñộng

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

NHTM

PGD

Phịng giao dịch

TCTD

Tổ chức tín dụng


TD

Tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TW

Trung ương

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

SXKD

Sản xuất kinh doanh


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Tình hình huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng

Agribank Kon Rẫy giai ñoạn 2016 - 2018

2.2

Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Agribank
Kon Rẫy giai đoạn 2016-2018

2.3

Kết quả tài chính tại Chi nhánh Agribank Kon Rẫy

2.4

Lãi suất huy ñộng tiền gửi Agribank Kon Rẫy (thời
điểm T12/2018)

2.5

Quy mơ huy động tiền gửi tại Agribank Kon Rẫy
qua các năm

2.6

Huy ñộng tiền gửi của các ngân hàng trên ñịa bàn
huyện Kon Rẫy

2.7

Cơ cấu tiền gửi tại Agrbank Kon Rẫy qua các năm
theo kỳ hạn


2.8

Cơ cấu tiền gửi cá nhân tại Agribank Kon Rẫy qua
các năm theo sản phẩm

Trang
41
43
45
51
56
58
60
63

2.9

Chi phí trả lãi tiền gửi giai đoạn 2016-2018

64

2.10

Sự hài lòng của khách hàng

67


DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ

Số hiệu

Tên hình, sơ đồ

Sơ ñồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Agribank Chi nhánh Kon Rẫy
Hình 2.1
Hình 2.2

Thị phần của Agribank và các Ngân hàng khác trên
ñịa bàn Kon Rẫy
Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền qua các năm tại
Agribank Kon Rẫy

Trang
40
59
62


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các NHTM ln trong những cuộc cạnh tranh khốc liệt là cạnh tranh về
vốn, cạnh tranh nguồn nhân lực, chất lượng và công nghệ nhằm gia tăng hiệu
quả hoạt ñộng, gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa lợi
nhuận. ðể duy trì hoạt động kinh doanh, Ngân hàng cần có một lượng vốn rất
lớn, nguồn vốn có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như vốn chủ sở
hữu, nguồn vốn nhận tiền gửi từ khách hàng, nguồn vốn từ phát hành công cụ
nợ, hoặc vay các TCTD trên thị trường…Tuy nhiên, nguồn vốn có vai trị

quan trọng ñặc biệt trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn
từ hoạt ñộng nhận tiền gửi.
Trong quá trình hội nhập, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, ñã ñặt
hệ thống ngân hàng Việt Nam trước những vận hội cũng như những thử thách
mới, cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, hệ thống ngân hàng
Việt Nam cũng đang trong q trình ñổi mới và ñã ñạt ñược những thành
công nhất ñịnh. Hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng ñạt ñược kết quả tốt sẽ tạo
ñiều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển và ngược lại sự hoạt ñộng yếu
kém của ngân hàng sẽ ảnh hưởng xấu ñến sự phát triển của cả nền kinh tế.
Trong hệ thống NHTM của Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam là một trong những ngân hàng lớn có chất lượng phục vụ
và uy tín tốt. Trải qua hơn 30 năm (26/3/1988 – 26/3/2019) hình thành và phát
triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ñã khẳng
ñịnh sự kiên ñịnh của một thương hiệu ngân hàng đồng hành cùng “Tam
nơng’’. ðây cũng là chặng đường ñể hàng chục triệu khách hàng, ñối tác và
cộng ñồng tin tưởng lựa chọn Ngân hàng Nơng nghiệp là điểm tựa vững chắc,
người bạn ñồng hành chung thủy, sắt son.


2

Cơng tác nhận tiền gửi ngày càng có vai trị hết sức quan trọng trong
hoạt ñộng của các NHTM cũng như ñối với nền kinh tế. ðặc biệt, khi nguồn
thu nhập chính của Ngân hàng chủ yếu từ chênh lệch lãi suất giữa huy ñộng
và cho vay. Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum có nguồn thu nhập chủ yếu là từ
nông nghiệp (cà phê, cao su, chăn nuôi nhỏ), nguồn vốn rất khan hiếm.Với
chức năng và nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng là ln ln cố gắng huy
động mọi nguồn vốn của xã hội, trong những năm qua Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Kon Rẫy (sau
ñây gọi là Agribank Kon Rẫy) ñang tiếp tục khẳng ñịnh là một trong những

Ngân hàng có vị trí trong nhóm dẫn đầu hoạt động nhận tiền gửi trên ñịa bàn
tỉnh Kon Tum nhằm ñáp ứng nhu cầu cung cấp vốn cho nền kinh tế, thực hiện
chính sách tiền tệ Nhà nước trong phát triển kinh tế, chống lạm phát và giảm
phát. Nguồn tiền gửi huy động tại Agribank huyện Kon Rẫy đã có sự tăng
trưởng tốt qua các năm, tuy nhiên sự tăng trưởng và quy mơ của nguồn huy
động tại Agribank huyện Kon Rẫy ñạt ñược trong thời gian qua chưa tương
xứng với quy mơ của Chi nhánh vì vậy nâng cao hiệu quả huy động vốn là
vấn đề được Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh huyện Kon Rẫy quan tâm trong thời gian sắp tới.
ðể giải quyết ñược vấn ñề này, cần xuất phát từ những vấn đề mang tính
lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến
hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy, cùng tìm ra các giải pháp trên cở sở
các yếu tố đó. Nhận thức được vai trị đặc biệt quan trọng của hoạt ñộng nhận
tiền gửi ñối với hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng và thực trạng tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon
Rẫy nên tơi đã lựa chọn ñề tài “Hoàn thiện hoạt ñộng nhận tiền gửi tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh


3

huyện Kon Rẫy – Kon Tum” ñể nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu chính của đề tài là nhằm đề xuất các khuyến nghị
có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hồn thiện hoạt động nhận tiền gửi tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. ðể có những khuyến nghị nhằm hồn thiện
hoạt động nhận tiền gửi ñề tài tập trung nghiên cứu với các mục tiêu cụ thể
sau:

- Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận liên quan ñến hoạt ñộng nhận tiền
gửi của Ngân hàng thương mại;
- Phân tích thực trạng hoạt ñộng nhận tiền gửi tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh
Kon Tum giai ñoạn 2016-2018.
- ðề xuất các khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động nhận tiền gửi để
đáp ứng các mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
ðể ñạt ñược những mục tiêu trên, ñề tài cần giải quyết các câu hỏi
nghiên cứu sau:
- Hoạt ñộng nhận tiền gửi bao gồm những nội dung là gì? Tiêu chí nào
được dùng để đánh giá kết quả hoạt ñộng nhận tiền gửi của NHTM? Nhân tố
nào ảnh hưởng ñến hoạt ñộng nhận tiền gửi của NHTM?
- Hoạt ñộng nhận tiền gửi của Agribank Việt Nam - Chi nhánh huyện
Kon Rẫy trong thời gian qua đã có những thành cơng và hạn chế nào?
Ngun nhân là gì?
- Cần đưa ra những khuyến nghị gì để hồn thiện hoạt động nhận tiền
gửi của Agribank Việt Nam - Chi nhánh huyện Kon Rẫy trong thời gian tới?


4

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: là tồn bộ những vấn đề lý luận về hoạt ñộng
nhận tiền gửi của Ngân hàng thương mại và thực trạng ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon
Tum dựa trên các yếu tố: quy mô, cơ cấu, chi phí vốn tiền gửi với khả năng
đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tiền gửi thơng qua phân tích cụ thể các số liệu
của ngân hàng trong 3 năm 2016 - 2018.
- ðối tượng khảo sát: Khảo sát lấy ý kiến 100 khách hàng có giao dịch

tại Chi nhánh (bao gồm cả khách hàng có tiền gửi và khơng có tiền gửi).
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: ðề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt ñộng nhận tiền
gửi của các cá nhân và tổ chức dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, thanh toán và tiền gửi khác. ðề tài khơng nghiên
cứu hoạt động nhận tiền gửi dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá.
+ Về khơng gian: ðề tài nghiên cứu ñược thực hiện tại Agribank Việt
Nam Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
+ Về thời gian : Số liệu của ñề tài nghiên cứu ñược thu thập trong 3 năm từ
2016 - 2018. Những khuyến nghị nhằm hoàn thiện nhận tiền gửi tại Agribank
Việt Nam Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum ñược xem xét nghiên cứu
áp dụng cho giai ñoạn 2019- 2022 và một số năm tiếp theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bước ñầu tiên ñề tài sẽ tìm hiểu về cơ sở lý luận liên quan ñến hoạt ñộng
nhận tiền của khách hàng, bước tiếp theo, ñề tài tiến hành khảo sát thực tế
hoạt ñộng nhận tiền gửi của khách hàng tại A gribank Việt Nam - Chi nhánh
huyện Kon Rẫy. Sau cùng sẽ so sánh ñánh giá những kết quả ñã ñạt ñược,
những tồn tại, phân tích các nguyên nhân chủ thể khách quan và chủ quan,
nhằm ñưa ra những khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động nhận tiền gửi tại


5

Agribank Việt Nam - Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Do vậy ñề
tài nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như
sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu ñược thu thập từ các
báo cáo tổng kết hoạt ñộng kinh doanh hàng năm của Agribank huyện Kon
Rẫy, báo cáo tổng kết hoạt ñộng ngân hàng trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum hàng
năm của NHNN, dữ liệu chi tiết về khách hàng tiền gửi của Agribank huyện

Kon Rẫy, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng.
- Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế q trình hoạt động của bộ
máy kế tốn, các quy trình nghiệp vụ để nắm bắt, hiểu rõ ñược hoạt ñộng
nhận tiền gửi tại Agribank huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
- Phương pháp phân tích: phân tích sự biến đổi theo thời gian; phân tích
các cơ cấu; mức độ hồn thành kế hoạch,..để phân tích đánh giá thực trạng hoạt
động nhận tiền gửi tại Agribank huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum trong giai ñoạn
2016-2018.
- Phương pháp ñiều tra, khảo sát: Thực hiện khảo sát ý kiến các giao dịch
viên nhằm tìm hiểu về những vấn ñề nảy sinh trong hoạt ñộng nhận tiền gửi tại
Agribank huyện Kon Rẫy, Kon Tum.
ðồng thời khảo sát ý kiến của khách hàng về hoạt ñộng nhận tiền gửi của
ngân hàng: thiết kế mẫu khảo sát ñể thu thập thơng tin đánh giá theo đối tượng
khách hàng dân cư, tiến hành thu thập khoảng 100 mẫu ñánh giá nhằm hồn thiện
chất lượng dịch vụ tiền gởi đối với khách hàng cá nhân.
5. Bố cục đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tham khảo, danh mục
các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ thì nội dung ñề tài nghiên cứu của
luận văn bao gồm 3 chương như sau:


6

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt ñộng nhận tiền gửi của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động nhận tiền gửi tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon
Tum.
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt ñộng nhận tiền gửi tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện

Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về hoạt
ñộng nhận tiền gửi của các NHTM và ñể có thêm thơng tin cần thiết phục vụ
cho q trình nghiên cứu luận văn, tác giả ñã tiến hành thu thập thơng tin, tìm
hiểu các bài báo nghiên cứu trên tạp chí cũng như các luận văn thạc sĩ có
nộng dung tương tự đã được cơng bố trong vịng 3 năm gần nhất nhằm bảo
đảm tính kế thừa trong q trình hồn thành luận văn như sau:
Các bài báo được cơng bố trên các Tạp chí khoa học
(1) Bài báo của Nguyễn Hồng Yến và Vũ Thị Kim Thanh (2017) “Nâng
cao hiệu quả hoạt ñộng huy ñộng vốn của các Ngân hàng thương mại”; đăng
trên tạp chí Cơng thương (Chun đề: 10 năm thành lập Cơng đồn Cơng
thương Việt Nam). Nội dung bài báo cho rằng nguồn vốn huy ñộng có vai trị
rất lớn trong hoạt động của Ngân hàng, ñặc biệt trong nền kinh tế thị trường.
Do ñó, việc mở rộng các sản phẩm tiền gửi tới các tổ chức kinh tế cũng như
các tầng lớp dân cư là vấn đề hàng đầu của Ngân hàng. Khơng có nghiệp vụ
huy động vốn coi như khơng có hoạt động của Ngân hàng.Vấn ñề huy ñộng
tại các Ngân hàng trong năm 2017 lạc quan về khả năng thu hút nguồn vốn
huy ñộng từ nền kinh tế trước những dự báo về một mơi trường kinh tế vĩ mơ
ổn định, tăng trưởng cao hơn năm 2016, ñồng tiền ổn ñịnh và lạm phát nằm


7

trong ngưỡng an tồn sẽ hỗ trợ thêm tính thanh khoản. Bên cạnh đó cũng có
những khó khăn: 90% tỷ trọng vốn của Ngân hàng hiện nay là nguồn vốn
ngắn hạn, lãi suất huy ñộng chưa ñược ña dạng, huy ñộng vốn thông qua việc
phát hành các công cụ nợ còn chưa cao, sự xâm nhập của các Ngân hàng
nước ngoài vào thị trường Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tồn cầu,… Vì
vậy, tác giả cho rằng cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả huy ñộng vốn

như: ðiều hành lãi suất theo hướng linh hoạt, tạo quyền tự chủ cho các chi
nhánh của Ngân hàng. Chính sách ưu ñãi về lãi suất, khuyến mãi phù hợp với
từng phân ñoạn khách hàng. Xây dựng cơ chế thưởng huy ñộng vốn phù
hợp,…
(2) Bài báo của Nguyễn ðức Tú (2016) với bài viết: “Nhận vốn tại các
Ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, số 59, tác giả ñã
khuyến nghị các NHTM Việt Nam nên ña dạng hóa các nghiệp vụ nhận vốn,
mở rộng mạng lưới giao dịch, xây dựng một chính sách lãi suất phù hợp với
xu thế cạnh tranh hiện nay và nâng cao công nghệ thanh tốn. Ngồi ra, tác
giả cịn khuyển nghị với ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh cơng tác kiểm tra,
thanh tra, cấu trúc lại mơ hình tổ chức và chức năng thanh tra từ đó phát hiện
kịp thời và có biện pháp chấn chỉnh ñối với các ngân hàng thương mại và tổ
chức tín dụng khác.
(3) Bài báo của Trịnh Thế Cường (2016), bài viết “Giải pháp nâng cao
hoạt ñộng nhận vốn Agibank”, Tạp chí tài chính, số 8. Tác giả cho rằng nâng
có hoạt động nhận vốn là u cầu cấp thiết ñối với mỗi ngân hàng thương mại
nhằm ñảm bảo nguồn vốn cho các hoạt ñộng của ngân hàng diễn ra an tồn,
hiệu quả. Qua tạp chí tác giả ñã nêu cho ta thấy tình hình huy ñộng tiền gửi
của Agribank tương đối ổn định và giữ vai trị chủ ñạo ñảm bảo vố cho vay
nền kinh tế và khả năng thanh khoản toàn hệ thống. Ngoài ra, tác giả cịn đưa
ra những giải pháp chính nhằm đảm bảo nâng cao hoạt ñộng nhận vốn của


8

ngân hàng Agribank tác ñộng trực tiếp ñến các yếu tố như cơ cấu nguồn vốn
huy ñộng, cơ chế ñiều hành và kinh doanh vốn, cơ cấu nguồn vốn nhận, quy
trình giao dịch trong huy động vốn, sản phẩm nhận vốn, kênh phân phối, cơ
chế khuyến khích nhận vốn và cơng nghệ thơng tin trong cơng tác nhận vốn
góp phần hồn thiện hoạt động nhận vốn của ngân hàng.

(4) Bài báo của ðường Thị Thanh Hải “Nâng cao khả năng huy ñộng
vốn của Ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng ñến huy ñộng vốn”; Tạp chí tài
chính số 05-2016, theo nhận định của tác giả bài báo: vốn ln là vấn đề được
quan tâm hàng đầu trong q trình hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng, Ngân
hàng ñồng thời nguồn vốn phải ñảm bảo chất lượng và số lượng trong bối
cảnh kinh tế khó khăn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn có vai trịquan trọng: Ảnh
hưởng trực tiếp đến quy mơ hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Nguồn vốn
khả dụng của Ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu
hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay trong hoạt động thanh tốn của Ngân
hàng giúp Ngân hàng chủ ñộng trong kinh doanh, nâng cao vị thế của mình
trên thị trường và quyết ñịnh năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Bên cạnh
ñó, các nhân tố bên ngoài như: Chu kỳ phát triển kinh tế, môi trường pháp lý,
môi trường cạnh tranh,… kết hợp với các nhân tố thuộc về Ngân hàng: Chiến
lược kinh doanh, các hình thức huy động vốn, lãi suất, marketing,…cũng ảnh
hưởng ñến huy ñộng vốn.
(5) Bài báo của Vũ Thị Kim Thanh (2017) “Nâng cao hiệu quả hoạt
ñộng huy ñộng vốn của các ngân hàng thương mại” nhận ñịnh rằng, nguồn
vốn huy động có vai trị rất lớn trong hoạt ñộng của ngân hàng, ñặc biệt trong
nền kinh tế thị trường. Do đó, việc mở rộng các sản phẩm tiền gửi tới các tổ
chức kinh tế cũng như các tầng lớp dân cư là vấn ñề hàng ñầu của ngân hàng.
Nghiên cứu đã mơ tả kết quả tăng trưởng huy ñộng vốn năm 2016, 2017 của


9

các NHTM, đánh giá các thành tựu và những khó khăn. ðồng thời ñề xuất các
biện pháp nâng cao hiệu quả huy ñộng vốn, tập trung vào các nội dung: cơ
chế ñiều hành huy ñộng vốn và kinh doanh vốn, cơ cấu nguồn vốn huy ñộng,
sản phẩm huy ñộng vốn, kênh phân phối, cơ chế khuyến khích trong huy động

vốn, cơng nghệ thơng tin trong hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, bài báo
chưa ñưa ra các nghiên cứu thực tiễn để nhận định về những khó khăn trong
huy động vốn, ñồng thời các biện pháp mà tác giả ñưa ra chủ yếu mang tính
định hướng chung cho tất cả các NHTM.
Các luận văn ñã bảo vệ tại ðại học ðà Nẵng
(1) Luận văn của Nguyễn Trí Tuấn thực hiện năm 2018 với đề tài “Hồn
thiện hoạt động nhận tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Pơng ðrang, Bắc ðắk
Lắk”. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Hệ thống hóa, khái
quát hóa, suy luận, diễn dịch và quy nạp, phương pháp phân tích và tổng hợp,
phương pháp so sánh, thống kê số liệu. Luận văn tập trung vào việc ñánh giá
thực trạng nhận tiền gửi của khách hàng cá nhân tại Agibank Pơng ðrang,
Bắc ðắk Lắk, từ đó đưa ra những biện pháp để nâng cao hoạt ñộng nhận tiền
gửi trong những năm tiếp theo.
(2) Luận văn của ðinh Thị Thanh Loan (2018) với ñề tài “Hồn thiện
hoạt động nhận tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ñầu tư và
phát triển Việt Nam - chi nhánh ðắk Lắk”, ñã hệ thống hóa cơ cấu, tính chất
và phân loại tiền gửi tại một ngân hàng thương mại. ðề tài cũng mô tả các
phương thức, cơ cấu, thực trạng và kết quả công tác nhận tiền gửi cá nhân của
BIDV ðắk Lắk, qua đó rút ra được ưu và nhược điểm về cơng tác nhận tiền
gửi của BIDV ðắk Lắk, ñề ra các giải pháp phù hợp với thực trạng của chi
nhánh giúp chi nhánh gia tăng nguồn vốn nhận.


10

(3) Luận văn thạc sĩ của tác giả Ngô Thị Minh An năm 2017 với ñề tài
“Nâng cao hiệu quả nhận vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh Quảng Nam”. Tác giả đã hệ
thống hóa được cơ sở lý luận về nhận vốn, nêu lên ñược thực trạng nhận vốn

tại ngân hàng, qua đó nêu bật lên những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác
quản lý hoạt ñộng nhận vốn của ngân hàng. ðồng thời, tác giả cũng ñưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhận, quản lý vốn tại hệ thống
NHTM nói chung và tại Ngân hàng TMVP Sài Gịn Thương Tín nói riêng.
(4) Luận văn của tác giả Nguyễn Bạch Hồng năm 2016 “Hồn thiện hoạt
động nhận tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng thương mại cổ phần ðầu tư và
phát triển Việt Nam - Chi nhánh ðắk Lắk” Nội dung ñề tài tập trung vào việc
ñánh giá thực trạng nhận tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại cổ phần
ñầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh ðắk Lắk từ đó đưa ra biện pháp để
nâng cao hoạt động tiền gửi tiết kiệm trong thời gian tới.
Khoảng trống nghiên cứu
Qua hệ thống hóa các đề tài và bài báo nghiên cứu cho thấy:
- Nhìn chung các đề tài nghiên cứu và các bài báo khoa học về lĩnh vực
này ñã ñược nghiên cứu khá nhiều ở hệ thống NHTM Việt Nam nói chung
cũng như ở từng NHTM cụ thể. Các nghiên cứu về hoạt ñộng nhận tiền gửi
cũng ñược thực hiện chuyên sây theo từng ñối tượng khách hàng như khách
hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp.
- Kết quả các nghiên cứu trước ñây ñã nêu ra ñược những thuận lợi và
khó khăn trong cơng tác nhận tiền gửi của NHTM và đề xuất các giải pháp
nhằm kiểm sốt, hạn chế những bất lợi, các nghiên cứu cũng nêu ra ñược tầm
quan trọng trong việc ra quyết ñịnh của nhà quản lý trong hoạt ñộng nhận
vốn, giúp các Ngân hàng hồn thiện hoạt động nhận vốn. Tuy nhiên hoạt


11

ñộng nhận tiền gửi lại ñược nghiên cứu tại các NHTM khác nhau trên ñịa bàn
khác nhau trong mỗi giai ñoạn kinh tế.
- Do ñó mà ñặc ñiểm thực tiễn phát sính tại mỗi đơn vị cũng khác nhau
và địi hỏi những chính sách phù hợp với từng đơn vị chi nhánh. Hơn nữa,

trong thời gian qua, tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum chưa có cơng trình khoa
học nào nghiên cứu về hoạt động nhận tiền gửi được thực hiện. Vì vậy, việc
phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm hồn thiện hoạt hoạt động nhận
tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum là hết sức cần thiết, giúp cho Ngân
hàng hoạt ñộng minh bạch, an toàn, lành mạnh, giảm bớt rủi ro và có hiệu quả
hơn. Nghiên cứu này càng có ý nghĩa hơn trong bối cảnh hệ thống ngân hàng
Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện đề án cơ cấu lại theo Quyết định số
1058/Qð-TTg của thủ tướng chính phủ.


12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do
NHTM tạo lập hoặc huy ñộng ñược dùng ñể ñầu tư, cho vay hoặc thực hiện
các dịch vụ kinh doanh khác. Nguồn vốn chi phối toàn bộ hoạt ñộng của
NHTM và quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Nguồn vốn của
ngân hàng bao gồm 2 loại chính là vốn sở hữu và vốn huy ñộng.
1.1.1. Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng
Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản
mục tạo nên nguồn vốn nhưng lại có vai trị cực kỳ quan trọng đối với các
Ngân hàng. Do tính chất thường xun ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng
nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài
sản cố ñịnh phục vụ cho bản thân Ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt

là đầu tư góp vốn liên doanh. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở
hữu của Ngân hàng ñược coi như là tài sản đảm bảo gây lịng tin với khách
hàng, duy trì khả năng thanh tốn cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt động
thua lỗ. Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mơ và khối lượng
vốn huy ñộng cũng như hoạt ñộng cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng. Quy
mô và sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết ñịnh năng lực
phát triển của NHTM. Khi ñánh giá về quy mơ của một NHTM thì tiêu chí
đầu tiên được đề cập là vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng đó. Vốn thuộc sở
hữu của Ngân hàng bao gồm:
- Vốn ñiều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng ñược thành
lập. Vốn ñiều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp ñịnh. Vốn pháp ñịnh là
mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật qui ñịnh.


13

Vốn ñiều lệ ñược ghi vào ñiều lệ thành lập Ngân hàng. Tuỳ thuộc vào loại
hình Ngân hàng mà vốn ñiều lệ ñược hình thành từ những nguồn gốc khác
nhau:
+ Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sách
nhà nước cấp
+ Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các
cổ ñông thông qua việc mua các cổ phiếu.
+ Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của
các bên liên doanh.
+ Ngân hàng nước ngồi: Vốn điều lệ được hình thành từ 100% vốn
nước ngồi.
+ Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ
Ngân hàng.
- Các quỹ:

+ Quỹ dự trữ: Nhằm ñể bổ sung vốn ñiều lệ.
+ Quỹ dự phòng rủi ro: ðể dự phịng bù đắp rủi ro trong q trình hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn ñiều lệ..
+ Quỹ phúc lợi, khen thưởng.
+ Lợi nhuận chưa chia.
1.1.2. Nguồn vốn huy ñộng
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trong
tổng nguồn vốn của Ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cả
các nguồn vốn cịn lại được coi là nguồn vốn huy ñộng. Như vậy nguồn vốn
huy ñộng của các Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trong
tổng nguồn vốn. Vì vậy các hoạt ñộng sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại và
phát triển ñược là nhờ nguồn vốn huy ñộng này.


14

- Nhận tiền gửi: Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy ñộng ñược từ các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân… trong xã hội thơng qua q trình
nhận tiền gửi, thanh toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ
kinh doanh khác. Bản chất của tài khoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của
các ñối tượng khách hàng khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để
cho vay, chiết khấu, thanh tốn… nhưng khơng có quyền sở hữu, Ngân hàng
có trách nhiệm phải hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi hoặc khi khách hàng có
nhu cầu rút tiền để sử dụng. Tiền gửi chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nguồn
vốn huy ñộng của các Ngân hàng thương mại.
+ Tiền gửi thanh toán: ðây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá
nhân gửi vào ngân hàng với mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của
ngân hàng. Khoản tiền gửi thanh tốn này có thể được trả lãi (trả lãi thấp)
hoặc khơng được trả lãi tuỳ thuộc vào mỗi ngân hàng. Người gửi tiền vào
ngân hàng ñể nhờ ngân hàng thu hộ tiền, trả hộ tiền... với một mức phí thấp.

Các ngân hàng có thể sử dụng các số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt
ñộng của mình.
+ Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: Nhiều doanh
nghiệp, tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theo các chu kỳ xác ñịnh.
Họ gửi tiền vào ngân hàng ñể hưởng lãi. Tuy khoản tiền này không tiện lợi
bằng tiền gửi thanh tốn (do khi cần tiền phải đến ngân hàng để rút) nhưng bù
lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn ñược
ghi trên hợp ñồng.
+ Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Trong cộng đồng dân cư ln có những
người có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi. Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực
hiện các mục đích bảo tồn và sinh lời đối với những khoản tiền đó. Người
gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiết kiệm xác định rõ thời gian và hình thức trả lãi đã


15

thoả thuận với ngân hàng. Hiện nay tiền gửi tiết kiệm là khu vực tiềm năng
ñồng thời là nơi cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, ñể thu hút nguồn tiền
này các ngân hàng ln đưa ra các hình thức huy ñộng ña dạng như tiết kiệm
bằng VNð, bằng vàng và bằng ngoại tệ, với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với
nhiều kỳ hạn để người gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất
+ Tiền gửi của các ngân hàng khác: ðây là nguồn tiền gửi có qui mơ
thường nhỏ, giữa các ngân hàng ln có tiền gửi của nhau. Mục đích của việc
gửi tiền này là để đảm bảo thanh tốn thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho
khách hàng của mình.
- Vốn đi vay: Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng
cũng phải ñi vay ñể ñảm bảo thanh toán, ñảm bảo dự trữ bắt buộc... Các ngân
hàng có thể vay ở:
+ Vay ngân hàng nhà nước: Khi các ngân hàng thương mại có nhu cầu
cấp bách về vốn thì người dang tay cứu giúp sẽ là ngân hàng trung ương.

Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu (hay tái cấp vốn). Các ngân hàng
thương mại sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên ngân hàng
trung ương để tái chiết khấu. Thơng thường các ngân hàng trung ương chỉ cho
tái chiết khấu những trái phiếu có chất lượng, thời hạn ngắn và phù hợp với
mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ.
+ Vay các tổ chức tín dụng khác: ðây là các khoản vay mượn lẫn nhau
giữa các ngân hàng hoặc giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên
thị trường liên ngân hàng. Hình thức vay này rất ñơn giản, ngân hàng vay chỉ
cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý.
Các khoản vay có thể khơng cần thế chấp hoặc thế chấp bằng các chứng
khoán của kho bạc. Các khoản vay này thơng thường có thời hạn ngắn chủ
yếu chỉ ñể giải quyết những nhu cầu tức thời.
+ Vay trên thị trường vốn: Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ


16

phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn để huy ñộng vốn trung và dài hạn
nhằm ñáp ứng các nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác.
Những ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay ñược nhiều
hơn các ngân hàng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường vay gián tiếp thơng qua các
ngân hàng đại lý hoặc ñược sự bảo lãnh của ngân hàng ñầu tư. Khả năng vay
mượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, các
hình thức phát hành, chuyển đổi, thời hạn của các cơng cụ nợ...
- Nguồn khác: Bao gồm nguồn ủy thác ñầu tư, nguồn trong thanh tốn,
điều chuyển vốn giữa các Ngân hàng, các khoản khác…
1.2. HOẠT ðỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.2.1. Khái niệm hoạt ñộng nhận tiền gửi của Ngân hàng thương mại
“Nhận tiền gửi là hoạt ñộng nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình

thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác
theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa
thuận.” (Theo khoản 13 ðiều 4 Luật TCTD 2010).
1.2.2. Các hình thức nhận tiền gửi
a. Tiền gửi khơng kỳ hạn
ðây là các khoản tiền gửi khơng có kỳ hạn xác định, người gửi tiền có
thể rút ra bất kỳ lúc nào tuỳ theo nhu cầu của mình do đó lãi suất của loại tiền
gửi này thường thấp hơn so với các loại tiền gửi có kỳ hạn xác định. Tiền gửi
khơng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu của những khách hàng chưa có dự định rõ
ràng trong tương lai. ðây là hình thức chủ yếu được các doanh nghiệp lựa
chọn nhằm mục đích giao dịch trong kinh doanh. Do vậy lượng tiền gửi
không kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy ñộng
của Ngân hàng. Với đặc tính của nguồn tiền này là ln biến động cho nên


×