Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bao cao thuc tap tai bao tang van hoa cac dan toc viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.71 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT
--------

BÁO CÁO THỰC TẬP
(Tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam)

Cán bộ hƣớng dẫn:
Sinh viên thực tập:
Mã sinh viên
:
Lớp
: QLVH K1

Năm học 2019 - 2022


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong
Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật - Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt là
Th.s Nguyễn Khánh Ngọc - Phó trƣởng Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật và TS.
Trƣơng Đại Lƣợng - Trƣởng phòng Đào tạo, Quản lý khoa học và Hợp tác Quốc tế
đã tạo điều kiện và hƣớng dẫn cho tơi trong suốt q trình thực tập giúp tơi có nền
tảng để thực hiện tốt đợt thực tập này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô đã tạo cho tơi có
cơ hội đƣợc tiếp cận với thực tập và xác định đƣợc hƣớng đi đúng đắn cho nghề
nghiệp của mình trong tƣơng lai.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân - Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã
tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình thực tập tại cơ quan.
Đồng chí Ma Thị Chung - Trƣởng phòng Phòng Trƣng bày, Tuyên truyền đã


tiếp nhận tơi về phịng Trƣng bày, Tun truyền thực tập.
Đặc biệt là đồng chí Nguyễn Việt Bắc - Tổ trƣởng tổ Ngiên cứu Trƣng bày,
triển lãm - phòng Phòng Trƣng bày, Tuyên truyền đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong
quá trình thực tập, hồn thành báo cáo thực tập.
Mặc dù nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía nhƣng do thời gian và
trình độ cịn hạn chế nên báo cáo thực tập của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong nhận đƣợc sự cảm thơng và những ý kiến đóng góp quý báu của
các cán bộ Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, các thầy, cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn!


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 6 năm 2021
BÁO CÁO THỰC TẬP
Thực hiện: DƢƠNG VIẾT BÌNH
Địa điểm thực tập: Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Thời gian: Từ ngày 10/5/2021 đến ngày 11/6/2021.
I. Nội dung thực tập.
1.1. Nội dung trong quá trình thực tập.
- Bƣớc đầu tìm hiểu cơng tác quản lý văn hóa nơi sinh viên thực tập.
- Tiếp cận, làm quen với việc tổ chức các ông việc, các hoạt động nơi cơ quan
văn hóa sinh viên thực tập.
- Tìm hiểu và nghiên cứu về các giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
của các dân tộc ở Việt Nam.
- Sƣu tầm và tìm hiểu văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc thiểu số
từ đời sống sinh hoạt thƣờng ngày, kinh tế, xã hội, văn hóa đến tơn giáo, tín
ngƣỡng, phong tục tập qn, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ...
- Hoạt động của tổ chức và thiết chế văn hóa trong ngành văn hóa. Các đồn
rạp chiếu bóng, nhà văn hóa và các cơ sở dịch vụ, các hoạt động phi dịch vụ phục

vụ nhu cầu văn hóa của nhân dân.
1.2. Nội dung cơ quan giao.
- Nghiên cứu thông tin tƣ liệu tại Thƣ viện, các phòng trƣng bày ở trong nhà
và ngồi trời của Bảo tàng.
- Tìm hiểu các khâu, nghiệp vụ công tác cũng nhƣ hoạt động của Bảo tàng.
- Tìm hiểu đời sống sinh hoạt thƣờng ngày, kinh tế, xã hội, văn hóa đến tơn
giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập quán… của 54 dân tộc Việt Nam.
- Tham gia các hoạt động khác của phòng và của cơ quan.


- Tham gia trực phòng trƣng bày theo kế hoạch của phòng.
- Tham gia trải nghiệm phục vụ khách tham quan theo u cầu của phịng.
- Kết thúc q trình thực tập mỗi sinh viên phải viết báo cáo kết quả thực tập
gửi phòng, lãnh đạo đơn vị ( gồm báo cáo kết quả và sản phẩm thực tập).
II. Công việc đã thực hiện được.
2.1. Các công việc đã thực hiện
- Tham gia hoạt động trực phịng và cơng tác vệ sinh các phòng trƣng bày tại
khu trƣng bày trong nhà của Bảo tàng.
- Tham gia nhiệm vụ môi trƣờng năm 2021
- Tham gia thu thập ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền thống
cho cơng an tỉnh Thái Nguyên
- Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của Bảo tàng
- Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa
các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ
Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021
- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng. Tìm hiểu về
cơng tác trƣng bày, trun truyền - giáo dục tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt
Nam. Đây là khâu cuối cùng của toàn bộ hoạt động Bảo tàng, phản ánh kết quả
mọi hoạt động của Bảo tàng, từ khâu tổ chức hành chính đến các khâu nghiệp vụ
nhƣ nghiên cứu, sƣu tầm, kiểm kê, bảo quản và trƣng bày, tuyên truyền. Và đây

cũng là khâu quan trọng kết nối Bảo tàng và khách tham quan.
- Tham gia hỗ trợ các hoạt động trải nghiệm phục vụ một số trƣờng tiểu học.
2.2. Đánh giá, nhận xét.
* Thuận lợi.
- Đƣợc làm việc trong những môi trƣờng phù hợp với chuyên ngành đào
tạo, giúp bản thân có cơ hội đƣợc ứng dụng những kiến thức đã trau dồi trên ghế
giảng đƣờng đại học để nâng cao vốn, kỹ năng thực tiễn nghề nghiệp cho bản thân
sau khi ra trƣờng.
- Trong thời gian thực tập tại Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam tôi
đƣợc làm việc với đội ngũ cán bộ phịng Trƣng bày, Tun truyền có trình độ, có


chuyên môn nghiệp vụ cao, rất say mê với nghề, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn về
chuyên ngành thực tập.
- Bảo tàng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên là một trong những Bảo tàng quốc gia tại Việt Nam, là nơi lƣu trữ số
lƣợng hiện vật vơ cùng lớn về văn hóa 54 dân tộc Việt Nam.
- Thƣ viện của Bảo tàng lƣu trữ một lƣợng tài liệu, tƣ liệu rất lớn về văn
hóa dân tộc tạo điều kiện thuận lợi trong việc tra cứu, tìm hiểu về văn hóa dân tộc
phục vụ cho việc viết báo cáo.
- Đƣợc cơ quan tạo điều kiện về mặt thời gian khi đi đến cơ quan cũng nhƣ
đến các cơ sở.
* Khó khăn.
Bên cạnh rất nhiều mặt thuận lợi thì trong q trình thực tế tơi cũng gặp phải
một số những khó khăn, nhƣ:
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế cho nên đã gặp phải một số
khó khăn trong triển khai cơng việc đƣợc giao.
- Chƣa có khả năng giao tiếp tốt nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, ngại
ngùng khi tiến hành giao tiếp.
- Khi đến cơ quan thực tập, đƣợc tiếp xúc với mơi trƣờng làm việc nghiêm

túc, hồn tồn mới lạ cho nên việc bản thân tôi không tránh khỏi những lạ lẫm, bỡ
ngỡ và đôi khi đã dẫn đến sai sót trong cơng việc. Bởi kiến thức đã học trong nhà
trƣờng với môi trƣờng làm việc thực tập là hồn tồn khác nhau.
- Thời gian hạn chế, địi hỏi phải nhanh chóng thích ứng, làm quen kịp thời
với mơi trƣờng làm việc mới để khơng khỏi sai sót khi triển khai, tiến hành công việc.
* Khuyến nghị.
“Học đi đôi với hành” là một trong những câu tục ngữ đúc kết vô cùng đúng
đắn của ngƣời xƣa về phƣơng pháp học tập để ngày càng tiến bộ và đến nay vẫn
còn nguyên những giá trị. Những kế hoạch đi thực tập, thực tế chuyên môn vốn rất
cần thiết đối với sinh viên thuộc các chuyên ngành đào tạo khác nhau nhƣng với
chun ngành xã hội thì cịn là điều tiên quyết. Nó cung cấp cho sinh viên những
kinh nghiệm, kỹ năng trong môi trƣờng làm việc mới, giúp sinh viên khơng cịn bỡ


ngỡ sau khi ra trƣờng, là cơ hội để lựa chọn, tập duyệt công việc phù hợp với khả
năng và sở thích của bản thân.
Trong q trình thực tập vừa qua, dựa trên những kinh nghiệm của bản thân
tôi mạnh dạn đƣa ra một vài kiến nghị nhƣ sau.
- Đối với cơ quan.
Đề nghị các cơ quan ban ngành luôn ủng hộ, tiếp nhận sinh viên về thực tập,
tạo điều kiện giúp sinh viên đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc thuận lợi. Đồng
thời, bố trí cán bộ hƣớng dẫn giúp sinh viên có thể nhanh chóng hồ nhập với mơi
trƣờng làm việc và hồn thành tốt nhiệm vụ.
- Đối với nhà trường.
+ Đề nghị Ban giám hiệu trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa tổ chức nhiều chuyến
thực tập và đặc biệt là kéo dài thời gian thực tập giúp sinh viên có thể trải nghiệm,
vận dụng những kiến thức chuyên môn vào thực tiễn, nâng cao kiến thức, kỹ năng
nghiệp vụ của bản thân.
- Ngồi ra, kính mong Ban giám hiệu nhà trƣờng có thể tăng thêm địa chỉ
thực tập thực tế để sinh viên ngành Quản lý văn hóa đƣợc lựa chọn cơ quan thực

tập thực tế phù hợp với bản thân để thuận tiện cho công việc khi ra trƣờng.


NHẬT KÝ THỰC TẬP
1. Thời gian, địa điểm thực tập.
1.1. Thời gian thực tập.
Thời gian từ ngày 10/5/2020 đến ngày 11/6/2020.
1.2. Địa điểm thực tập.
- Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
- Địa chỉ: số 1 - đƣờng Đội Cấn - thành phố Thái Nguyên.
- Điện thoại: (84) 0208 3855781.
- Website: />- Email:
2. Cán bộ hướng dẫn.
2.1. Vị trí thực tập.
Phịng Trƣng bày, Tun truyền - Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
2.2. Cán bộ hướng dẫn.
- Nguyễn Việt Bắc.
- Chức vụ: Tổ trƣởng Tổ Nghiên cứu Trƣng bày, triển lãm.
3. Lý do chọn địa điểm thực tập.
Với mong muốn phù hợp với chuyên ngành đào tạo của mình và gần nhất
với cơng việc định làm sau khi ra trƣờng. Sau khi cân nhắc các địa điểm có thể liên
hệ thực tập, tơi đã quyết định đăng ký thực tập tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc
Việt Nam tại tỉnh Thái Nguyên với những điều kiện thuyết phục sau:
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam là một trong những đơn vị phù hợp
với chuyên ngành đào tạo Cử nhân Quản lý văn hóa. Là nơi lƣu trữ tổng thể 54 sắc
màu văn hóa các dân tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ nƣớc ta. Đặc biệt,
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ bảo tồn, bảo tàng các di tích
lịch sử, di tích lịch sử văn hóa các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Đây là
những lĩnh vực mà tơi u thích, quan tâm và muốn nghiên cứu, tìm hiểu để có
những hiểu biết sâu sắc. Vì lẽ đó, tơi đã lựa chọn cơ quan này với mong muốn hiểu

sâu hơn về giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại.


Hơn nữa, thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng để sinh viên trải
nghiệm, cọ xát với những thử thách, ứng dụng vốn kiến thức nhà trƣờng vào thực
tiễn để tập duyệt kỹ năng làm việc sau khi ra trƣờng.
4. Nhiệm vụ cụ thể.
Thực hiện theo kế hoạch đào tạo của Khoa Quản lý Văn hóa, Nghệ thuật
trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, thời gian thực tập của tơi tại Bảo tàng Văn hóa
các dân tộc Việt Nam từ ngày 10/5/2020 đến ngày 11/6/2020.
Trong thời gian một tháng thực tập tại Quý cơ quan tôi đã đƣợc phân cơng
vào Phịng Trƣng bày, Tun Truyền do đồng chí Ma Thị Chung làm Trƣởng phịng
phụ trách. Tơi đã đƣợc phịng Trƣng bày, Tun truyền phân cơng anh Nguyễn Việt
Bắc làm cán bộ hƣớng dẫn trực tiếp cho tôi trong suốt q trình thực tập tại đây. Và
tơi đã cùng cán bộ hƣớng dẫn lập ra bản kế hoạch công việc nhƣ sau:
1. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng Văn hóa
các dân tộc Việt Nam.
2. Thực hiện nhiệm vụ môi trƣờng năm 2021
3. Tham gia thu thập ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền thống
cho cơng an tỉnh Thái Nguyên
4. Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của Bảo tàng
5. Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa
các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ
Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021
6. Trực tại các phịng trƣng bày thuộc hệ thống trƣng bày trong nhà của Bảo tàng.
7. Tìm hiểu tài liệu về tình hình hoạt động của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc
Việt Nam.
8. Tham gia các hoạt động trải nghiệm cùng Bảo tàng.
9. Học hỏi về chun mơn, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm thực tế về cơng
tác của cán bộ trong phịng.

10. Viết bài thu hoạch và sản phẩm để nộp cho đơn vị làm căn cứ đánh giá
kết quả trong quá trình thực tế chun mơn tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
5. Phương thức làm việc.
Để hoàn thành tốt những nhiệm vụ đƣợc giao từ phía cơ quan và gặt hái
đƣợc sản phẩm tốt nhất mang về trong q trình thực tập tơi đã tiến hành nghiêm
túc có kế hoạch, từng bƣớc một theo những phƣơng thức làm việc sau:


- Lắng nghe hƣớng dẫn phổ biến của cán bộ tại nơi tiếp nhân cơng việc.
- Quan sát, tìm hiểu, học tập cơng việc.
- Tìm đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, phục vụ cho việc hoàn thành
sản phẩm thực tập tại cơ quan.
- Lập kế hoạch, đề cƣơng chi tiết cho sản phẩm thực tập.
- Thu thập thông tin từ các tƣ liệu, sách báo tại thƣ viện, các tƣ liệu từ nguồn
internet…
- Hoàn thành báo cáo và sản phẩm thực tập.
6. Nhật ký công việc cụ thể.
Tuần 1:
(từ ngày 10/5 - 16/5)
Thời gian
Thứ 2
(10/5)

Thứ 3
(11/5)

Thứ 4
(12/5)

Công việc


Sáng

Gặp mặt các lãnh đạo và cán bộ Bảo tàng, nhận quyết định
thực tập tại Bảo tàng.

Chiều

Sắp xếp, ổn định chỗ ở, làm quen với môi trƣờng thực tập. Đi
tham quan khu trƣng bày ngoài trời.

Sáng

Gặp mặt đ/c Ma Thị Chung - Trƣởng phòng phòng Trƣng
bày, Tuyên truyền. Đi tham quan khu trƣng bày trong nhà
theo sự hƣớng dẫn của cán bộ hƣớng dẫn.

Chiều

Họp phòng phòng Trƣng bày, Tuyên truyền. Nhận cán bộ
hƣớng dẫn, làm quen với cán bộ hƣớng dẫn và nghe chỉ đạo
những việc cần làm trong quá trình kiến tập và những u
cầu của phịng đối với sinh viên thực tập.

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Hỗ trợ vệ sinh khu vực phòng 2
Tham gia hoạt động trải nghiệm cùng các em học sinh trƣờng
tiểu học.


Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Hỗ trợ vệ sinh khu vực phòng 3.


Thứ 5
(13/5)

Thứ 6
(14/5)

Thứ 7
(15/5)

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Hỗ trợ vệ sinh phòng 4

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực khu trƣng bày Asean
Tham gia hoạt động trải nghiệm cùng các em học sinh trƣờng
tiểu học.

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phịng khu B 2, 3,4

Tìm hiểu về lịch hình thành và phát triển của Bảo tàng

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Vệ sinh phòng 4

Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.

Chủ nhật Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.
(16/5)

Tuần 2:
(từ ngày 17/5 - 23/5)
Thời gian
Thứ 2
(17/5)

Thứ 3
(18/5)

Thứ 4
(19/5)

Thứ 5

Công việc

Sáng


Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Sáng

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Sáng

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Sáng


Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện


nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

(20/5)

Thứ 6
(21/5)

Thứ 7
(22/5)

Chủ nhật
(23/5)

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Sáng

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021


Sáng

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Sáng

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Chiều

Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện
nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021

Tuần 3:
(từ ngày 24/5 - 30/5)
Thời gian
Thứ 2
(24/5)

Thứ 3
(25/5)


Thứ 4

Công việc

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bảo
tàng.

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bảo
tàng.

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phịng khu B 2, 3,4
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bảo
tàng.

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phịng khu B 2, 3,4
Tìm hiểu hệ thống trƣng bày trong nhà Bảo tàng.

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4



Tìm hiểu về các khâu cơng tác tại Bảo tàng.

(26/5)

Thứ 5
(27/5)

Thứ 6
(28/5)

Thứ 7
(29/5)

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Lên thƣ viện tìm tài liệu để viết báo cáo.
Vệ sinh phòng 4

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phịng khu B 2, 3,4
Tìm hiểu về các khâu cơng tác tại Bảo tàng.

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Tìm tƣ liệu để viết báo cáo.


Sáng

Tìm hiểu hệ thống trƣng bày trong nhà Bảo tàng.
Tìm tƣ liệu để viết báo cáo.

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phịng khu B 2, 3,4.
Tìm tƣ liệu để viết báo cáo.

Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.

Chủ nhật Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.
(30/5)
Tuần 4:
( từ ngày 31/5 - 6/6)
Thời gian
Thứ 2
(31/5)

Thứ 3
(1/6)

Thứ 4
(2/6)

Công việc

Sáng


Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phòng truyền
thống cho công an tỉnh Thái Nguyên

Chiều

Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền
thống cho cơng an tỉnh Thái Nguyên

Sáng

Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền
thống cho cơng an tỉnh Thái Ngun

Chiều

Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phòng truyền
thống cho công an tỉnh Thái Nguyên

Sáng

Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền
thống cho cơng an tỉnh Thái Nguyên

Chiều

Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phòng truyền


thống cho công an tỉnh Thái Nguyên

Thứ 5
(3/6)

Thứ 6
(4/6)

Thứ 7
(5/6)

Sáng

Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của
Bảo tàng
Gặp cán bộ hƣớng dẫn để xác định đề tài và viết đề cƣơng
cho bài báo cáo.

Chiều

Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của
Bảo tàng
Viết báo cáo

Sáng

Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của
Bảo tàng
Viết báo cáo

Chiều


Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của
Bảo tàng

Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.

Chủ nhật Cả ngày Nghỉ theo lịch của Bảo tàng.
(6/6)
Tuần 5:
( từ ngày 7/6 - 11/6)
Thời gian
Thứ 2
(7/6)

Thứ 3
(8/6)

Công việc

Sáng

Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc
trƣng văn hóa các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn
hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa các dân
tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021

Chiều

Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc
trƣng văn hóa các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn
hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa các dân

tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021

Sáng

Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc
trƣng văn hóa các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn


hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa các dân
tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021

Thứ 4
(9/6)

Thứ 5
(10/6)
Thứ 6
(11/6)

Chiều

Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc
trƣng văn hóa các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn
hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa các dân
tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021

Sáng

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
Viết báo cáo.


Chiều

Viết báo cáo.
Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4

Sáng

Nộp báo cáo

Chiều

Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4

Sáng

Hoàn thiện báo cáo.

Chiều

Tổng kết

7. Kết quả thu được.
Một tháng thử sức trong vai trò là một cán bộ chuyên viên ngành Quản lý
văn hóa tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, tỉnh Thái Nguyên với tôi
không phải là một thời gian dài nhƣng là cơ hội để tôi học hỏi và rút ra cho bản
thân những kinh nghiệm vô cùng quý báu và thu về những kết quả sau:
7.1. Kỹ năng làm việc.
- Là những cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ giữa cấp trên và cấp
dƣới, giữa các đồng nghiệp với nhau trong cơ quan.

- Tác phong ăn nói, đi đứng và làm việc theo giờ giấc của cơ quan.
- Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, có tinh thần trách nhiệm đối với
công việc.
- Lên kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng và có quyết tâm cao để thực hiện đúng
tiến độ công việc đã đề ra.
- Đôi khi, kiến thức trên sách vở là chƣa đủ để có thể đáp ứng đƣợc thực tiễn
cơng việc.Từ đó, tơi cần học hỏi kinh nghiệm ngƣời đi trƣớc, trao đổi kiến thức


cũng nhƣ kinh nghiệm với đồng nghiệp về lĩnh vực chuyên môn và tuyệt đối loại
trừ chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ hẹp hịi.
- Có lịng say mê, tìm tịi, khám phá, chăm chỉ, nhiệt tình… trong cơng việc.
Đó là những bài học giá trị, kiến thức hết sức quý báu và là hành trang giúp
tôi tự tin bƣớc vào một môi trƣờng làm việc mới sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.
7.2. Kết quả công việc cụ thể.
Tuần 1:
- Nhận đƣợc sự đồng ý của Giám đốc Bảo tàng về việc tiếp nhận thực tập
tại cơ quan.
- Đƣợc phân công ngƣời hƣớng dẫn và nhận đƣợc những kinh nghiệm vô
cùng quý báu đối với một chuyên viên, cán bộ văn hóa của Bảo tàng.
- Làm quen với các Đ/c trong phịng Trƣng bày – Tun truyền.
- Hiểu hơn về cơng tác trƣng bày, tuyên truyền tại Bảo tàng.
- Xác định đƣợc phƣơng thức làm việc.
- Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
- Hỗ trợ vệ sinh các phịng 2,3,4
- Hỗ trợ các đồn khách đến trải nghiệm
Tuần 2:
- Tìm đƣợc đề tài rất thực tiễn và khả thi cho đợt thực tập
- Đọc cuốn “Dân số và tộc ngƣời ở Việt Nam” của tác giả Khổng Diễn tại
thƣ viện của Bảo tàng.

- Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực hiện nhiêm vụ môi
trƣờng năm 2021
- Tham khảo một số báo cáo tại thƣ viện của Bảo tàng. Nắm bắt đƣợc các
thông tin về bảo tàng: Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy,
chức năng nhiệm vụ của bảo tàng đề viết báo cáo.
Tuần 3:
- Nắm bắt đƣợc các thơng tin về phịng Trƣng bày, Tun truyền: Cơ cấu tổ
chức, chức năng nhiệm vụ để viết báo cáo.
- Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bảo tàng.


- Tìm hiểu về các khâu cơng tác tại Bảo tàng.
- Tìm tƣ liệu để viết báo cáo.
Tuần 4:
- Tổng hợp ảnh, hiện vật, tài liệu chuẩn bị cho phòng truyền thống cho công
an tỉnh Thái Nguyên
- Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số 1 và 2 của Bảo tàng
- Gặp cán bộ hƣớng dẫn để xác định đề tài và viết đề cƣơng cho bài báo cáo.
- Tìm tƣ liệu để viết báo cáo
- Viết báo cáo
Tuần 5:
- Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa
các dân tộc miền Trung trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam” phục vụ
Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV tại tỉnh Bình Đinh, năm 2021
Tham gia hỗ trợ trực các phòng khu B 2, 3,4
- Viết báo cáo.
- Nộp báo cáo
- Hoàn thiện báo cáo
- Cảm ơn các Đ/c tại phòng Trƣng bày, Tuyên truyền.

- Xin dấu xác nhận, nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn và kết thúc đợt thực tập.


KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam nằm giữa trung tâm thành phố Thái
Nguyên, cách thủ đô Hà Nội 80km , đi dọc theo quốc lộ 3 về phía Bắc. Bảo tàng
Văn hóa các dân tộc Việt Nam đƣợc thành lập ngày 19/12/1960 với tên gọi ban đầu
là Bảo tàng Việt Bắc, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu về lịch sử tự
nhiên, lịch sử xã hội của địa phƣơng vùng Việt Bắc và giáo dục truyền thống lịch
sử văn hóa, lịch sử cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc. Sau hơn 55 xây
dựng và trƣởng thành đến nay Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã trải qua
nhiều biến đổi:
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Đảng bộ Việt Bắc mở rộng
tháng 4 năm 1959 và Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân Khu tự trị Việt Bắc khóa
I, họp lần thứ 5, Ủy ban Hành chính Khi tự trị Việt Bắc đã chỉ thị vào giao cho Sở
Văn hóa Khu chịu trách nhiệm xây dựng nhà Bảo tàng Việt Bắc. Ngày 19/12/1960
lễ khởi công xây dựng Nhà Bảo tàng Việt Bắc đã đƣợc khởi công tại thị xã Thái
Ngun. Đây là một cơng trình có quy mơ lớn về văn hóa ở khu vực Đơng Bắc của
tổ quốc. Ngày 20/06/1962, cơng trình đã đƣợc hồn thành với tổng diện tích
khoảng 4.000 mét vng, diện tích dử dụng để trƣng bày và kho bảo quản hiện vật
là 2.068 mét vng. Bảo tàng chính thức mở của vào ngày 19/08/1963 và vinh dự
đƣợc Bác Hồ đến thăm và ghi bút tích trong sổ vàng lƣu niệm năm 1964. Trong
thời kỳ chiến tranh phá hoại ( 1965 - 1975) chỉ với số lƣợng cán bộ ít ỏi, song toàn
bộ tài liệu, hiện vật, kho tàng, tài sản, đều đƣợc chuyển đến nơi an toàn. Các địa
danh: Cúc Đƣờng, Văn Hán, Minh Lập, Yên Lãng… đƣợc ghi nhận trong q trình
phát triển của Bảo tàng. Thời kỳ này ngồi phần trƣng bày căn cứ địa Việt Bắc cịn
có thêm phòng giới thiệu về thiên nhiên và con ngƣời khu tự trị. Ngồi ra Bảo tàng
cịn tiến hành các cuộc triển lãm lƣu động, sƣu tầm hiện vật bổ sung cho kho cơ sở
và trƣng bày.

Năm 1976, khu tự trị Việt Bắc giải thể, Bảo tàng Việt Bắc chuyển giao về
Bộ Văn hóa - Thơng tin quản lý (nay thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Từ
đây Bảo tàng chuyển hƣớng nội dung hoạt động từ bảo tàng khảo cứu địa phƣơng


sang bảo tàng lịch sử, đi sâu vào chuyên ngành dân tộc học. Sau những năm tháng
tự khẳng định mình theo định hƣớng mới, phạm vi hoạt động trên khắp cả nƣớc
chức năng, nhiệm vụ mới: đó là nghiên cứu, sƣu tầm, bảo tồn, phát huy, tuyên
truyền và giáo dục di sản văn hóa 54 tộc ngƣời Việt Nam. Các cuộc sƣu tầm tài
liệu, hiện vật, đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, các phịng trƣng bày giới thiệu văn hóa
dân tộc tƣng bƣớc đƣợc điều chỉnh, bổ sung kịp thời đón khách thăm quan vào các
dịp lễ tết, hội hè ở khu vực.
Công tác triển lãm lƣu động đến vùng cao biên giới đƣợc đẩy mạnh. Thời kỳ
này Bảo tàng cũng đƣợc đón nhiều vị lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc tới tham quan và
động viên nhƣ: Cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp… Tại
quyết định số 508/QĐ-BVH-TT ngày 31/03/1990 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thơng
tin đã phê duyệt nâng cấp đổi tên thành Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Trong giai đoạn đổi mới từ 1990 - 2000, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà
nƣớc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
ngày càng phát triển hơn, thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Kiến
trúc cơng trình đƣợc trùng tu nâng cấp. Năm 1996 kiến trúc nghệ thuật của Bảo
tàng Văn hóa các dân tộc Việt nam đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh đợt I. Từ
năm 1993 - 1998, Bảo tàng đƣợc cải tạo và sắp xếp hợp lý các khu làm việc và hệ
thống trƣng bày.
Thời kỳ 2000 đến nay, Bảo tàng đƣợc đầu tƣ rất lớn về cơ sở vật chất. Quy
mô các cuộc sƣu tầm cũng lớn hơn và mở rộng hơn. Công tác kiểm kê, bảo quản
dần hoàn thiện hệ thống hồ sơ ghi chép khoa học bƣớc đầu quản lý hiện vật bằng
tin học. Hiện vật đƣợc bảo quản bằng những trang thiết bị hiện đại. Hơn 60 năm
qua Bảo tàng đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu sƣu tầm trên địa bàn cả nƣớc,
góp phần nâng tổng số hiện vật trong kho lên hơn 40.000 tài liệu hiện vật có giá trị.

Đó chính là cơ sở quan trọng để Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam hoàn
thiện hệ thống trƣng bày trong nhà và ngoài trời để phục vụ tốt khách tham quan
trong nƣớc và quốc tế.
Trong giai đoạn này Bảo tàng đã tạo đƣợc sự liên kết, phối hợp nhiều mặt
với các bảo tàng quốc gia, các bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng địa phƣơng trong
phạm vi toàn cả nƣớc và một số bảo tàng nƣớc ngoài, các chuyên gia trong lĩnh


vực bảo tàng tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho các cán bộ trong đơn vị. Quy hoạch dự án tổng thể khuôn viên Bảo tàng và các
đề án trƣng bày ngoài trời với các vùng văn hóa đƣợc xây dựng và hồn thiện, tiến
tới Bảo tàng thay đổi và nâng cao nội dung các hoạt động văn hóa để phục vụ
khách tham quan. Chƣơng trình biểu diễn văn hóa văn nghệ dân gian, các chủ đề,
chƣơng trình giáo dục, trải nghiệm thƣờng xuyên thay đổi và phục vụ theo từng
nhóm đối tƣợng, các cuộc trƣng bày triển lãm đa dạng và có nhiều chủ đề mới, lạ
hấp dẫn… đã và đang làm thay đổi thƣơng hiệu Bảo tàng và ngày càng đƣợc công
chúng biết đến.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam hiện nay có 76 cán bộ, công chức,
viên chức và hợp đồng lao động. trong đó trình độ Tiến sỹ có 01 cán bộ, trình độ
Thạc sỹ có 11 cán bộ, trình độ cử nhân có 30 cán bộ, trình độ cao đẳng có 02 cán
bộ cịn lại là trung cấp kỹ thuật và hợp đồng lao động.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đƣợc
thể hiện sơ bộ qua bảng sau:
Ban lãnh đạo và các phịng ban
chun mơn nghiệp vụ

Số lượng

Tên cán bộ, cơng chức.


I. Ban lãnh đạo
Giám đốc

01

TS. Nguyễn Thị Ngân

Phó giám đốc

02

Ths Tơ Thị Thu Trang
Ths. Nguyễn Cảnh Phƣơng

II. Phịng ban chun mơn nghiệp vụ.
1. Phịng Nghiên cứu, Sưu tầm
Trƣởng phịng

01

CN. Ma Quốc Tám

Phó trƣởng phịng

01

Ths Đỗ Minh Đức

Tổ chun mơn


02

2. Phịng Kiểm kê, Bảo quản
Trƣởng phịng
Phó trƣởng phịng

01

ThS. Vi Văn Biên


Tổ kiểm kê khoa học

04 tổ

Tổ Bảo quản tài liệu hiện vật
Tổ Kỹ thuật
Tổ tƣ liệu, thƣ viện
3. Phòng Trưng bày, Tuyền truyền
Trƣởng phịng

01

CN. Ma Thị Chung

Phó trƣởng phịng

01


Ths. Nghiêm Thị Minh Hằng

Tổ Vghiên cứu Trƣng bày, triển lãm

03 tổ

Tổ giáo dục cơng chúng và quản lý
phịng trƣng bày
Tổ đối ngoại
4. Phịng Hành chínhTổng hợp
Trƣởng phịng

01

CN. Tơ Thị Thanh Bình

Phó trƣởng phòng

03

CN. Nguyễn Thị Quyên
CN. Dƣơng Thùy Linh
CN. Vũ Ngọc Tốn

Tổ kỹ thuật

03 tổ

Tổ hành chính
Tổ quản trị mơi trƣờng

5. Phịng Bảo tàng ngồi trời
Trƣởng phịng

01

Ths. Trần Văn Ái

Phó trƣởng phòng

01

Ths. Lƣơng Việt Anh

Tổ trực phòng

02 tổ

Tổ thuyết minh
6. Phòng Bảo vệ
Trƣởng phịng

01

CN. Lê Xn Hiếu

Phó trƣởng phịng

01

CN. Đào Ngọc Hà


Tổ bảo vệ số 1 (phía Đơng Bảo tàng)
Tổ bảo vệ số 2 (phía Tây Bảo tàng)
Tổ bảo vệ số 3 (phía cửa chính Bảo tàng)

03 tổ


Nhiều năm qua đội ngũ cán bộ, nhân viên của Bảo tàng không những đã làm
tốt công tác trƣng bày, giới thiệu hiện vật phục vụ công chúng tham gian, mà hơn
nữa, cịn làm tốt cơng tác sƣu tầm, nghiên cứu khoa học. Một trong những ngƣời đi
đầu trong các hoạt động là tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân - Giám đốc Bảo tàng.
3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc
Việt Nam.
Căn cứ vào quyết định số 486/QĐ-BVHTT, ngày 03 tháng 03 năm 2014 của
Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ( nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Bảo
tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam có vị trí và chức năng sau:
Thứ nhất, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam là Bảo tàng cấp Quốc gia
có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng.
Thứ hai, đây là đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Thứ ba, đây là nơi bảo quản, trƣng bày các bộ sƣu tập có giá trị tiêu biểu về
di sản văn hóa các dân tộc trong cả nƣớc.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo tàng:
1. Trình Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch quy hoạch phát triển, kế
hoạch hoạt động dài hạn và hằng năm của Bảo tàng, tổ chức thực hiện sau khi đƣợc
phê duyệt.
2. Sƣu tầm, kiểm kê, bảo quản và trƣng bày các sƣu tập hiện vật về văn hóa
các dân tộc Việt Nam.
3. Nghiên cứu khoa học về bảo vệ và phát huy các giá trị sƣu tập di sản văn
hóa các dân tộc Việt Nam phục vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, thƣ

vẫn dịch vụ khoa học và công nghệ, dịch vụ về thông tin, bồi dƣỡng phổ biến và
ứng dụng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ và tổ chức phát huy giá trị sƣu tập, hiện
vật thuộc quyền hạn quản lý theo quy định; tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa dân tộc theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc theo
đề nghị của cá nhân tổ chức, cá nhân có liên quan.
5. Tổ chức các hoạt động văn hóa có tính hƣớng dẫn nhu cầu hƣởng thụ văn
hóa nghệ thuật của cơng chúng, tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa
phục vụ yêu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan, vui chơi, giải trí.


6. Phục chế và cung cấp bản sao di vật, cổ vật, bảo vật theo chức năng,
nhiệm vụ đƣợc giao và quy định của pháp luật.
7. Tiếp nhận, bảo quản sƣu tập di sản gửi giữ theo quy định của pháp luật;
hƣớng dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ việc lƣu giữ, bảo quản di sản văn hóa theo đề nghị
của chủ sở hữu di sản; trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc bảo vệ và phát
huy di sản văn hóa.
8. Hỗ trợ các hoạt động phổ biến truyền dạy những kỹ thuật, kỹ năng nghề
nghiệp các nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; hỗ trợ trƣng bày, giới
thiệu sản phẩm của nghệ nhân, nghệ sỹ nắm giữ bí quyết nghề nghiệp và có cơng
bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
9. Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế theo kế hoạch hoạt động của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Di lịch và phân cấp của Bộ.
10. Thu phí, lệ phí, quản lý sử dụng theo quy định của pháp luật.
11. Đảm bảo an ninh, an toàn trong khu vực bảo tàng quản lý.
12. Xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp
và số lƣợng ngƣời làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý tổ chức, bộ
máy, nhân sự và thực hiện chế độ, chính sách với cơng chức , viên chức, ngƣời lao
động thuộc bảo tàng và phân cấp quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
13. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đƣợc giao và ngân sách đƣợc phân bổ

theo quy định của Pháp luật.
14. Thực hiện các nhiệm vụ đƣợc Bộ trƣởng giao.
4. Giới thiệu về phòng Trưng bày, Tuyên truyền.
4.1. Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu nhân sự Phòng Trƣng bày, Tuyên truyền bao gồm 15 cán bộ nhân viên:
Phòng, ban chun mơn

Số lượng

Tên cán bộ, cơng chức

Trƣởng phịng

01

CN. Ma Thị Chung

Phó trƣởng phịng

01

Ths. Nghiêm Thị Minh Hằng

Tổ trƣởng tổ Nghiên cứu Trƣng 01
bày, triển lãm

CN. Nguyễn Việt Bắc

Tổ trƣởng tổ giáo dục công chúng 01
và quản lý công tác trƣng bày.


CN. Đoàn Thị Thanh Huế

Tổ trƣởng tổ Đối ngoại

CN. Trịnh Minh Tú.

01


4.2. Nhiệm vụ của phòng Trưng bày, Tuyên truyền.
- Tổ chức đón tiếp, hƣớng dẫn các đồn khách trong và ngồi nƣớc đến tham
quan Bảo tàng.
- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cơng tác. Tun truyền giáo dục trong và
ngồi bảo tàng theo tháng, quý, năm và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt.
- Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống
trƣng bày của bảo tàng.
- Tuyên truyền, quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng: Báo, Đài
Phát thanh - Truyền hình Trung ƣơng, địa phƣơng.
- Phối hợp cùng Bảo tàng ngồi trời nghiên cứu, trình diễn văn hóa văn nghệ
dân gian, giao lƣu văn hóa các dân tộc phục vụ các đoàn khách đến tham quan bảo
tàng, các dịp lễ, tết, tổ chức sự kiện trong và ngoài đơn vị.
- Thực hiện nhiệm vụ khác khi đƣợc lãnh đạo phân công.
4.3. Hệ thống trưng bày trong nhà.
Hệ thống trƣng bày của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đƣợc xây
dựng trên cơ sở các nhóm ngơn ngữ tộc ngƣời kết hợn với văn hóa vùng, giới thiệu
bản sắc của 54 tộc ngƣời gắn với cảnh quan mơi sinh từng vùng cƣ trú, gồm 5
phịng trƣng bày.
Hệ thống trƣng bày trong nhà bắt đầu từ sảnh A - Gian long trọng:
Gian long trọng của Bảo tàng là nơi đón khách. Tại đây giới thiệu những nét

khái quát về văn hóa các dân tộc Việt Nam. Ở tiền sảnh lớn của Bảo tàng chúng ta
đƣợc ngắm nhìn chân dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại kinh yêu
của dân tộc Việt Nam. Ngƣời ôm ba em bé, đại diễn cho ba miền Bắc - Trung Nam. Bức tƣợng ấy thể hiện cho tình yêu thƣơng vô bờ bến của Bác với các cháu
thiếu nhi ba miền, đồng thời thể hiện chính sách thống nhất, đa dạng và đại đoàn
kết dân tộc Việt Nam.
Sau tƣợng Bác Hồ là bức phù điêu lớn bằng gỗ, mô phỏng lễ hội tiêu biểu
truyền thống của tộc ngƣời từ Bắc vào Nam: múa khèn trong phiên chợ vùng cao,
múa sƣ tử trong hội xuân vùng thung lũng, lễ hội Ka tê của đồng bào Chăm, lễ hội
đâm trâu của đồng bào Tây Nguyên và hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ me.


 Phòng trưng bày số 1:
Trƣng bày, giới thiệu về văn hóa các tộc ngƣời nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng
(Kinh, Mƣờng, Thổ, Chứt), sinh sống trên tất cả các tỉnh thành trên cả nƣớc, tập
trung ở vùng đồng bằng châu thổ, ven các con sông lớn.
Đồng bào sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nƣớc và đánh bắt cá. Trong
đời sống tâm linh có tục thờ cúng ơng bà tổ tiên và các nghệ thủ cơng phát triển ở
trình độ cao.
Bao gồm 12 tổ hợp trƣng bày:
- Cổng làng ngƣời Kinh.
- Bàn thờ tổ tiên của ngƣời Kinh.
- Canh tác lúa nƣớc và chế biến lƣơng thực của ngƣời Kinh.
- Nghề đánh bắt cá của ngƣời Kinh.
- Nhà sàn của ngƣời Mƣờng.
- Văn hóa các dân tộc Thổ, Chứt.
- Nghề thủ công truyền thống.
- Âm nhạc dân gian.
- Chiếu chèo sân đình.
- Đình làng ngƣời Kinh.
- Hát quan họ vùng Kinh Bắc.

- Quả dựng đồ lễ trong đám cƣới ngƣời Kinh.
 Phòng trưng bày số 2:
Trƣng bày và giới thiệu các tộc ngƣời Nhóm ngơn ngữ Tày Thái, gồm 8 tộc
ngƣời (Tày, Thái, Nùng, Lào, Lự, Bố Y, Sán Chay). Đồng bào sinh sống ở các tỉnh
phía Bắc cả Đông Bắc và Tây Bắc, chủ yếu ở các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc
Kạn, Tuyên Quang, Hầ Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh
Hóa, Nghệ An….
Đồng bào chủ yếu sinh sống ở nhà sàn, với nghề trồng lúa trên các thung
lũng, ven sông suố với hệ thống dân nƣớc bằng mƣơng, phai, lái, lịn, cọn nƣớc.
Nghệ thủ công nhƣ rèn, dệt vải khá phát triển với nhiều sản phẩm đẹp và tinh tế.
Họ có đời sống tinh thần phong phú với nhiều điệu xòe duyên dáng và làn điệu hát
then độc đáo.


Bao gồm 7 tổ hợp trƣng bày:
- Cấu trúc làng bản của cƣ dân Tày - Thái.
- Góc nhà dân tộc Thái (nhóm Thái Đen).
- Góc bếp sinh hoạt của ngƣời Tày.
- Nghề thủ cơng truyền thống của nhóm Tày Thái: Nghề rèn Nùng An, nghề
gốm ngƣời Thái, ngề dệt.
- Canh tác nông nghiệp, phƣơng tiện vận chuyển.
- Lễ hội Lồng Tồng.
- Tơn giáo tín ngƣỡng của các tộc ngƣời nhóm ngơn ngữ Tày - Thái.
 Phịng trưng bày số 3:
Trƣng bày và giới thiệu văn hóa tộc ngƣời thuộc ba nhóm ngơn ngữ, nhóm
ngơn ngữ Mơng - Dao ( Mơng, Dao, Pà thẻn), nhóm ngơn ngữ Ka Đai (La Chí, La
Ha, Cờ Lao, Pu Péo), nhóm ngơn ngữ Tạng Miến (Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ,
Cống, Si La). Họ cƣ trú xen kẽ ở các tỉnh dọc biên giới Việt Trung, Việt Lào kéo
từ Đông sang tây, từ Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai
Châu, Sơn La đến Thanh Hóa, Nghệ An và một số huyện miền núi ở tỉnh Bắc Kạn,

Thái Nguyên, Tuyên Quang. Nơi cƣ trú chủ yếu là ở các rẻo cao, rẻo giữa gắn với
môi trƣờng sinh thái núi và rừng, địa hình hiểm trở, đƣờng xá đi lại khó khăn, nền
kinh tế, hàng hóa chậm phát triển.
Đồng bào giỏi canh tác trên nƣơng rẫy và ruộng bậc thang. Chợ phiên là nơi
thể hiện rõ bản sắc văn hóa vùng cao, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, nghệ
thuật thêu thùa, in hoa, biểu diễn âm nhạc, múa khèn…
Bao gồm 14 tổ trƣng bày:
- Làng bản, nhà cửa.
- Kinh tế nông nghiệp.
- Sắn bắt.
- Tập quán ăn uống của các tộc ngƣời nhóm Mơng Dao, Ka Đai, Tạng Miến.
- Nghề mộc, nghề rèn.
- Nghề đan lát.
- Nghề dệt vải, in hoa văn, thều thùa.
- Tập tục cƣới xin.


×