Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.59 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN18:. Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tập đọc:. Ôn tập ( Tiết 1) I. Mục tiêu * Kiểm tra đọc (lấy điểm) -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy - học *Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi bài ghi vào 1 tờ giấy nhỏ). * Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK (2 bản). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài Nêu Mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Hoạt động học. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả - Đọc và trả lời câu hỏi. lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS 3. Hướng dẫn làm bài tập - Theo dõi, nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi : - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung - Tiếp nối nhau trả lời : như thế nào ? + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung Tên + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm bài - Tác giả - Thể loại. Giữ lấy màu xanh. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn nhỏ, Tiếng vọng, Thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột hon, Trồng rừng ngập mặn. dọc, có mấy hàng ngang ? + Như vậy, bảng thống kê có 3 cột dọc : Tên bài Tên tác giả - Thể loại và 7 hàng ngang : 1 hàng là - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS mở mục yêu cầu hàng là 6 bài tập đọc. lục sách để tìm bài cho nhanh. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 nhóm làm trên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. phụ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - HS nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. Tác giả Văn Long Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng. TT Tên bài 1 Chuyện một khu vườn nhỏ 2 Tiếng vọng 3 Thảo quả, 4 Hành trình của bầy ong 5 Người gác rừng tí hon 6 Trồng rừng ngập mặn Bài 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý HS : Em nên đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có được những nhận xét chính xác về bạn chứ không phải như một nhân vật trong chuyện. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm từng HS nói tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.. Thể loại văn thơ văn thơ văn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm bài vào vở.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.. - HS lắng nghe.. Toán. Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu Giúp HS : - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau. - HS chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau, kéo cắt giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp nhËn xÐt. - GV gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 SGK. - GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. chúng ta cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.2 Cắt, ghép hình tam giác - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK : + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình (đánh số 1,2 cho từng phần) + Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. + Vẽ đường cao EH. 2.3 So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép - GV yêu cầu HS so sánh : + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. + Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác. + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích của hình tam giác EDC. 2.4 Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD. - Phần trước chúng ta đã biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH. - Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là : DC EH 2 (DC x EH) : 2 (hay ). - HS thao t¸c theo híng dÉn cña GV.. - HS so s¸nh vµ nªu : + Chiều dài của hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam gi¸c. + ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt b»ng chiÒu cao cña tam gi¸c. + DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt gÊp 2 lÇn diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c (v× h×nh ch÷ nhËt b»ng 2 h×nh tam gi¸c ghÐp l¹i). - HS nªu : DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ DC x AD. - GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện + DC là đáy của hình tam giác EDC. tích của hình tam giác : + EH là đờng cao tơng ứng với đáy DC. + DC là gì của hình tam giác EDC ? + Chúng ta đã lấy độ dài đáy DC nhân với chiều + EH là gì của hình tam giác EDC ? + Như vậy để tính diện tích của hình tam giác cao EH råi chia cho 2. - HS nghe giảng sau đó nêu lại quy tắc, công thức EDC chúng ta đã làm như thế nào ? - Đó chính là quy tắc tính diện tích của hình tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c vµ häc thuéc ngay tam giác. Muốn tính diện tích của hình tam giác t¹i líp. ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức : + Gọi S là diện tích..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác. + Gọi h là chiều cao của hình tam giác. + Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là : a h s 2 2.5 LuyÖn tËp - thùc hµnh - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong Bµi 1 SGK. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn ,lớp làm VBT - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. a, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ : - GV cho HS ch÷a bµi tríc líp. 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ : 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bµi 2: ( Luyện thêm cho HS) - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp - GV hỏi : Em có nhận xét gì về đơn vị đo của - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác. bµi tËp. - VËy tríc khi tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c a, 24dm = 2,4m chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo. DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ : - GV yªu cÇu HS lµm bµi. 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ : - GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó 43,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 3. Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc. - HS l¾ng nghe. - Híng dÉn chuÈn bÞ giê sau luyÖn tËp - HS chuÈn bÞ bµi sau. Chính tả:. Ôn tập ( Tiết 4 ) I. Mục tiêu: * Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) * Nghe viết đúng chính tả bài Chợ Ta-sken, viết đúng tên riêng phiên am tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập dọc và học thuộc lòng - ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta-sken. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Hoạt động học. -Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả - Đọc và trả lời câu hỏi. lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho - HS nối tiếp nhau phát biểu các hình ảnh mà em em nhất trong cảnh chợ Ta-sken. yêu thích. b, Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ : Ta-sken, trộn lẫn, chính tả. nẹp, mũ vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm vẩy,... được. c, Viết chính tả d, Thu, chấm bài. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài ôn tập tiết 5. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu:. Ôn tập ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu * Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) * Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 19. Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu Mục đích của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Hướng dẫn bài tập Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chia lớp thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 - 1 HS đọc thành tiếng cho HS lớp cùng nghe. HS yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ : - Hoạt động trong nhóm. Mỗi nhóm làm theo một + Tìm các từ chỉ sự vật trong môi trường thuỷ yêu cầu, 6 nhóm làm vào khổ giấy to. quyển, sinh quyển, khí quyển. + Tìm những từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường : thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển. - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng. Các nhóm có cùng nội dung bổ sung thêm các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có. GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc các từ trên bảng. - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng. - Viết vào bảng như sau : 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ở ba chủ điểm đã học. - HS chuẩn bị bài sau. Toán. Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó. II. Đồ dùng dạy học - Các hình tam giác như SGK III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và - GV nhận xét ghi điểm cho HS nhận xét. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụi của tiết giác. học. 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV cho HS đọc đề toán, nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) - GV chữa bài và cho điểm HS. b, 16dm = 1,6m Bài 2 S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m2) - GV yêu cầu HS đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam - HS đọc đề bài trong SGK. giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm - HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tưng đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam ứng với dáy AC của hình tam giác ABC chính là giác ABC. BA vì đi qua B và vuông góc với AC - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC. - Đường cao tương ứng với đáy AC của tam giác - GV yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng ABC chính là BA. với các đáy của hình tam giác DEG. - GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG là tam - HS qua sát hình và nêu : giác gì ? + Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. - GV nêu : Như vậy trong hình tam giác vuông hai + Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. - Là các hình tam giác vuông. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a, Diện tích của hình tam giác vuông ABC là 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b, Diện tích của hình tam giác vuông DEG là 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) -GV hỏi : Như vậy để tính diện tích của hình tam - HS : Để tính diện tích của hình tam giác vuông giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ? ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau luyện tập - HS chuẩn bị bài sau. chung. Kể Chuyện. Ôn tập ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu * Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) (Yêu cầu như ở tiết 1) * Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.. * Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu Mục tiêu tiết học - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả - Đọc và trả lời câu hỏi. lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hỏi : - Tiếp nối nhau trả lời : + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung Tên như thế nào ? bài - Tác giả - Thể loại. + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc Vì hạnh phúc con người. con người : Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi bệnh viện. + Như vậy, bảng thống kê có 3 cột dọc : Tên bài + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột Tên tác giả - Thể loại và 7 hàng ngang : 1 hàng là dọc, có mấy hàng ngang ? yêu cầu hàng là 6 bài tập đọc. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 nhóm làm trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS mở mục phụ. lục sách để tìm bài cho nhanh. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài. TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn-O-xlo văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô Hà Đình Cẩn văn giáo 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trâng Phương Hạnh văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng văn Bài 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm từng HS nói tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng khi kiểm tra lấy điểm. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tập đọc:. Ôn tập ( Tiết 6).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: * Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) * Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. II. Đồ dùng dạy - học * Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Hoạt động học. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả - Đọc và trả lời câu hỏi. lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. -HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu. - Chữa bài. - Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời của - 4 HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình. mình. a, Từ Biên giới - Câu a, GV cho HS đọc nhiều câu văn miêu b, Nghĩa chuyển. tả của mình. c, Đại từ xưng hô : em và ta. d, HS viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò - HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học và làm Tiết 7, tiết 8. Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS ôn luyện về : - Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số thập phân. - Tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác. - So sánh các số thập phân.. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phô tô cho mỗi HS một bản. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4a và 4b - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và SGK. nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm cho HS 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụi của tiết chúng ta cùng tự làm một số bài ôn luyện để học. chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I. 2.2 Tổ chức cho HS làm bài - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu cho - HS nhận phiếu và làm bài. HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng. 2.3 Hướng dẫn chữa bài Phần 1 (3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. điểm) 1. Khoanh vào B - GV cho HS đọc các đáp án mình chọn của 2. Khoanh vào C từng câu. 3. Khoanh vào C Phần 2 GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài làm trên bảng. Bài 1 (4 điểm, mỗi con tính đúng được một b, 95,64 - 27,35 = 68,29 điểm) d, 77,5 : 2,5 = 31 Kết quả tính đúng là : a, 39,72 + 46,18 = 85,9 c, 31,05 x 2,6 = 80,73 Bài 2 (1 điểm, mỗi số đúng được 0,5 điểm) Bài giải a, 8m5dm = 8,5m Chiều rộng của hình chữ nhật là : b, 8m25dm2 = 8,05m2 15 + 25 = 40 (cm) Bài 3:Luyện thêm cho HS Chiều dài của hình chữ nhật là : (1,5 điểm - Mỗi câu và lời giải và phép tính 2400 : 40 = 60 (cm) đúng được 0,5 điểm) Diện tích hình tam giác MCD là : 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số : 750cm2 3,9 < x < 4,1 Bài 4:Luyện thêm cho HS Ta có : 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 (0,5 điểm) Vậy x = 4; x = 4,01 ( Có thể tìm nhiều giá trị của x ) 3. Củng cố - dặn dò GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra định kì cuối kì I.. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập làm văn:. Ôn tập ( Tiết 5 ) I. Mục tiêu: * Thực hành viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em. II. Đồ dùng dạy - học * HS chuẩn bị giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Thực hành viết thư 2.1 Giới thiệu bài - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Hướng dẫn HS cách làm bài : - HS làm việc cá nhân. + Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3. Đọc kĩ các gợi ý trong SGK. + Em viết thư cho ai ? Người ấy đang ở đâu ? + Dòng đầu thư em viết thế nào ? -Kể lại kết quả học tập và rèn luyện của mình + Em xưng hô với người thân như thế nào? trong học kì I. Đầu thư : Thăm hỏi tình hình sức + Phần nội dung thư nên viết : khoẻ, cuộc sống của người thân, nội dung chính em kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học kì I và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ trong học kì II. Cuối thư em chúc người thân mạnh khoẻ, lời hứa hẹn, chữ kí họ và tên. - Yêu cầu HS viết thư : - HS tự làm bài ; - Gọi HS đọc bức thư của mình, GV chú ý sửa - 3 đến 5 HS đọc bức thư của mình. lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức. Thực hành cuối học kì 1 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong bài 6 và bài 7. - Hình thành lại những hành vi, thái độ đó. - Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập trắc nghiệm III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Bài tập 1. Hoạt động học - HS làm việc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những - HS trình bày bài làm của mình, HS lớp lắng nghe hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ và S nhận xét, bổ sung ý kiến. trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây. Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. Kể chuyện cho em nhỏ nghe. Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già. Quát nạt em nhỏ. Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.. - GV nhân xét, kết luận Hoạt dộng 2 - Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 1.Em hãy viết Đ vào những ý kiến thể hiện - Đại diện các cặp trình bày. sự đối xử bình đẳng với phụ nữ. - lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái. Chỉ nên cho con trai đi học. Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới được nắm giữ. 2.Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao? - Lắng nghe. Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ - HS chuẩn bị bài sau. nhân ngày Quốc tế phụ nữ. Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể. Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ. Hoạt động 3 : - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. Hoạt động kết thúc - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS về nhà Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu (Tiết 7) BÀI LUYỆN TẬP - Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu. - GV thực hiện kiểm tra theo đề trong SGK / 177-178 ******************************* Toán.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kiểm tra định kì cuối kì I ( GV thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn của nhà trường ) ---------------------------------------------Luyện Toán Luyện tập chung. I/Mục tiêu: Luyện cho HS: +Củng cố các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. Hoạt động của thầy A/ Bài mới: Luyện tập chung. 1/ Luyện tập phần1: Bài 1: Chữ số trong số thập phân 54,172 có giá trị là. Bài 2: GV gợi ý cho HS khoanh vào D. 7 100 D.0,5%. 2/ Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS nhận xét Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS làm việc cá nhân Bai 3: Cho HS hoạt động cá nhân. -Cho HS nhận xét bổ sung. B/ Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của trò. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm VBT -HS nhận xét bài làm của bạn. Kq: 5m5cm = 5,05 m 5m25dm2 = 5,05dm2 -1HS làm trên bảng ,lớp làm VBT. Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 Toán. Hình thang I. Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang : Phân biệt được hình thang với một số hình đã học. -Nhận biết hình thang vuông. II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới 2.1 Hình thành biểu tượng về hình thang. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV vẽ lên bảng hình vẽ "cái thang", hình thang ABCD như SGK. (hoặc cho HS quan sát hình trong SGK) - GV hỏi : Em hãy tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD. - GV yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp hình thang. 2.2 Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình thang ABCD, tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau : + Hình thang ABCD có mấy cạnh ? + Các cạnh cuả hình thang có gì đặ biệt ?. - HS quan sát. + Hình thang ABCD giống như cái thang có hai bậc. - HS thực hành lắp hình thang.. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình, trao đổi và trả lời câu hỏi cho nhau nghe.. + Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC, CD, DA. + Hình thang ABCD có hai cạnh AB và DC song song với nhau. + Vậy hình thang là hình như thế nào ? + Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có hai cạnh song song với nhau. Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện - HS nghe và ghi nhớ kết luận. song song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy. Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. - GV yêu cầu : Hãy chỉ rõ các cạnh đáy, các - HS nêu : Hình thang ABCD có : cạnh bên của hình thang ABCD ? + Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau. + Hai cạnh bên là AD và BC. - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Đường - HS : Đường cao AH vuông góc với hai đáy AB và cao AH như thế nào với hai đáy của hình thang CD của hình thang ABCD. ABCD ? 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1 - HS làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS nêu, các HS khác nghe để nhận xét và bổ - GV gọi HS lên nêu kết quả kiểm tra các hình. sung ý kiến. Cả lớp thống nhất bài giải đúng : Các hình thang là : Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6. - GV hỏi : Vì sao hình 3 không phải là hình - Vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song thang ? với nhau. Bài 2 - HS làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, sau đó các bạn - GV lần lượt nêu từng câu hỏi và yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét : trả lời. +Hình1 đều có bốn cạnh và bốn góc. + Trong ba hình, hình nào có bốn cạnh và bốn góc ? + Trong ba hình dưới đây hình nào có hai cặp + Hình 1 và hình 2. cạnh đối diện song song ? + Trong ba hình, hình nào chỉ có một cặp cạnh + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. đối diện song song ? + Hình 1 có 4 góc vuông..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Hình nào có bốn góc vuông ? + Hình 3 là hình thang. + Trong ba hình, hình nào là hình thang ? + Hình 1 và hình 2 cũng là hình thang vì có cặp + Có bạn nói hình 1 và hình 2 cũng là hình cạnh đối diện song song với nhau. thang. Theo em, bạn đó nói đúng hay nói sai ? Giải thích ? - GV kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 4 - GV vẽ hình thang vuông ABCD như SGK - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi : lên bảng, sau đó lần lượt yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Đọc tên hình trên bảng ? + Hình thang ABCD. + Hình thang ABCD có những góc nào là góc + Hình thang ABCD có góc A và góc D là hai vuông ? vuông góc. + Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ? + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS về nhà và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8) I.Mục tiêu: * Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HK1: -Viết được bài văn tả người theo nôi dung, yêu cầu của đề bài. II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài +GV: -Viết đề bài lên bảng. -Cho HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài. -Cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả -HS nhắc lại dàn ý người. -Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) Hoạt động 2: Học sinh làm bài. HS làm bài. +Thu bài cuối giờ. B/ Củng cố dặn dò *GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe -Dặn dò bài sau NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ ĐỊA PHUONG I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh -Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước. Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương(địa phương) em..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tự hào và yêu mến quê hương đất nước. - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc văn hoá địa phương. II/ Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét văn hoá của quê hương đất nước. - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện về truyền thống văn hoá dân tộc. b. Hình thức: Thi tìm hiểu giũa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa mừng xuân đón tết. III/ Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: Bài hát “ Mùa xuân về”. b. DCT tuyên bố lý do: - DCT nêu câu hỏi đã chuẩn bị + Hãy kể về phong tục đón tết của một dân tộc mà bạn biết ? + Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân … ( Ưu tiên tổ nào đưa tay trước, Tổ sau có quyền bổ sung ) - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ. VI/Kết thúc: - DCT công bố kết quả (từ BGK tổng kết ). - Nhận xét đánh giá quá trình tham gia của các bạn trong lớp. - GVCN nhận xét: + Sự chuẩn bị, thể hiện của DCT. + Tinh thần thái độ tham gia của học sinh. + Dặn dò ************************************. SINH HOẠT LỚP I. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể II.Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua: - Các tổ trưởng nhân xét trong tổ. - Lớp phó lao động nhận xét về lao động vệ sinh - Lớp phó văn thể mỹ nhận xét - Lớp kỉ luật nhận xét về nề nếp lớp - Lớp phó học tập nhận xét về việc học tập của các bạn trong lớp. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung - Ý kiến của các thành viên trong lớp - GV nhận xét chung: III.Bình chọn: Tổ chức bình chọn cá nhân tổ có thành tích xuất sắc IV. Triển khai kế hoạch tuần đến: -Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp -Duy trì múa hát tập thể -Tổ chức ôn tập và kiểm tra cuối học kì I -Tổng kết chương trình RL ĐV ****************************************.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>