Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

mi thuat 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.68 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012 Tiết 1. Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945). I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu biết được một số kiến thức cơ bản về mĩ thuật thời Nguyễn 2.Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS 3. Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc,trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá quê hương. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh, ảnh phóng lớn giới thiệu về MT thời Nguyễn. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 3.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu và hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho môn Mĩ Thuật và chương trình học. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Vài nét về bối cảnh lịch sử sơ lược về bối cảnh lịch sử thời  Sau khi thống nhất đất nước chấm dứt Nguyễn. nội chiến nhà Nguyễn chọn Huế làm - Hãy nói sơ lược về bối cảnh lịch sử kinh đô. thời Nguyễn? - Nhà Nguyễn đề cao Nho giáo tiến - HS trả lời hành cải cách, lập đồn điền. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Do chính sách “Bế quan, toả cảng” làm - HS lắng nghe, ghi bài kinh tế chậm phát triển và dẫn đến mất nước. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II. Một số thành tựu về mĩ thuật sơ lược về MT thời Nguyễn. 1. Kiến trúc kinh đô Huế - Nêu đặc điểm kiến trúc kinh đô  Là quần thể kiến trúc gồm Hoàng Huế? thành, cung điện và lăng tẩm với quy mô HS trả lời lớn gắn với tư tưởng nho giáo. GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Bao gồm 3 vòng thành (Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS lắng nghe, ghi bài. - Nêu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc thời Nguyễn? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng HS lắng nghe, ghi bài. thành,Phòng thành và Tử cấm thành) - Xây dựng nhiều lăng tẩm như: (SGK - 57,58) - Coi trọng yếu tố thiên nhiên nên đã tạo ra nét đặc trưng riêng. - Năm 1993 Cố đô Huế đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. 2. Điêu khắc, đồ hoạ và hội hoạ a. Điêu khắc  Điêu khắc cung đình mang tính tượng trưng cao và được diễn tả rất kĩ như hình con nghê, tượng ngựa voi … ở các lăng tẩm. - Tượng thờ còn nhiều cho đến nay như tượng hộ pháp, kim cương, la hán, thánh mẫu … b. Đồ hoạ và hội hoạ  Phát triển mạnh các dòng tranh dân gian như tranh Lành Sình,tranh Kim Hoàng nhằm phản ánh cuộc sống của người dân. - Đầu thế kỷ xx ra đời bộ tranh Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam. - Nêu đặc điểm đồ hoạ và hội hoạ thời Nguyễn? HS trả lời - Gv nhận xét, chốt ý và nhấn mạnh thêm: Cuối TK xx MT Việt Nam có sự tiếp súc, giao lưu với phương tây cùng với sự ra đời của trường CĐMT đông dương đã tạo cho MT Việt Nam một phong cách mới nhưng vẫn đảm bảo yếu tố bản sắc dân tộc. HS lắng nghe, ghi bài 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm kiến trúc thời Nguyễn? - Nêu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc thời Nguyễn? - Đặc điểm MT thời Nguyễn có gì đặc biệt hơn các thời kì trước đó? Trả lời theo bài đã học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, trả lời các câu hỏi SGK MT9 - 59. - Chuẩn bị vật mẫu (Lọ, Hoa và Quả). - Tiết sau sắp bàn hình chữ U. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012 Tiết 2. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ, Hoa và Quả – vẽ hình). I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :HS biết quan sát, nhận xét sự tương quan ở mẫu vẽ. 2.Kĩ năng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối. 3.Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh, ảnh tĩnh vật và mẫu vẽ (Lọ, Hoa và Quả). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập và mẫu vẽ (Lọ, Hoa và Quả). 3.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài vẽ theo mẫu? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, I. Quan sát, nhận xét. nhận xét.  Được chia làm 5 phần: Miệng, cổ, - Nêu đặc điểm vị trí trái, phải, trước, vai, thân, đáy(đế). sau của các vật mẫu? - Nhận xét khung hình chung và riêng của mẫu? HS trả lời tuỳ vào vị trí ngồi và mẫu vẽ cụ thể. - Ước lượng tỉ lệ từng phần của lọ hoa? - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. II. Cách vẽ - Nêu cách vẽ bài:  Gồm 4 bước. Lọ hoa và quả – vẽ hình? - Phác khung hình chung và riêng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ước lượng tỉ lệ từng phần của vật - Kẻ trục đối xứng và vẽ phác nét - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng chính. HS lắng nghe, ghi bài. - Vẽ chi tiết (vẽ hình). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: Vẽ lọ, hoa, và quả - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó (tiết1 – vẽ hình) khăn đồng thời động viên các em làm bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét về: Bố cục? Tỉ lệ? Hình vẽ ? - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị vật mẫu (Lọ, Hoa và Quả) - Tiết sau sắp bàn hình chữ U, mang bài tiết này và màu vẽ Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012 Tiết 3. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ, Hoa và Quả - vẽ màu). I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, nước, sáp … ) để vẽ tĩnh vật. 2 Kĩ năng: HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. 3.Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu vẽ (Lọ, Hoa và Quả),hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu (ĐDDH MT8), tranh, ảnh tĩnh vật màu và bài vẽ tĩnh vật màu của HS năm trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập và bài vẽ hình ở tiết trước. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài lọ, hoa và quả - vẽ hình? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, I. Quan sát, nhận xét. nhận xét. - GV bày mẫu và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Mẫu vẽ gồm có những gì? - Màu sắc của các vật mẫu như thế nào? Hãy so sánh độ đậm nhạt giữa các mẫu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hãy xác định hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu? =>HS trả lời theo màu của mẫu cụ thể - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. II. Cách vẽ - Nêu cách vẽ bài:  Gồm 3 bước. Lọ, hoa và quả - vẽ màu? - Phác mảng màu tối, sáng bằng chì đen cho từng vật mẫu, nền. - Vẽ mầu theo các mảng đậm, nhạt trên mẫu cho phù hợp. - Vẽ màu nền, không gian, bóng ngả. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó Vẽ lọ, hoa, và quả khăn đồng thời động viên các em làm (tiết 2 - vẽ màu) bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố. - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét về: - Hướng sáng chính - Sự tương quan màu sắc - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong), chuẩn bị bài 4 kiểm tra 15 phút. - Sưu tầm các hình dáng túi sách đẹp và hoạ tiết trang trí ở sách, báo, túi thật… Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 4 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( tiết 1) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh 2 Kĩ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương. 3.Thái độ: HS thêm yêu quê hương và nơi mình đang sống. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh sinh hoạt, phong cảnh quê hương. - Bài vẽ của HS năm trước 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Đồ dùng học tập 3. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài lọ, hoa và quả - vẽ màu? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn I. Tìm và chọn nội dung đề tài. nội dung đề tài. GV dùng một số câu văn, thơ để giới thiệu hình ảnh quê hương trong mắt nhà văn, nhà thơ như:”Bên kia sông Đuống, Nhớ con sông quê hương ……” - HS lắng nghe, ghi nhớ -Vậy các em thấy quê hương có những hình ảnh gì?  Nhà cửa, cây cối, sông, biển, con người, đồ vật …… - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ tranh tranh.  Gồm 4 bước. - Vẽ tranh phong cảnh quê hương gồm có - Tìm,chọn nội dung đề tài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mấy bước? Là những bước nào?. - Sắp xếp bố cục và phác mảng chính, phụ. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết - Tìm hình (vẽ hình) hợp vẽ bảng - Tìm màu (vẽ màu) HS lắng nghe, quan sát và ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn Hãy vẽ một bức tranh về đề tài quê đồng thời động viên các em làm bài. hương em. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét về: Nội dung ? Hình vẽ ? Bố cục ? Màu sắc ? - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 6 (Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam). Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012 Tiết 4 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2 -Vẽ màu) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh 2. Kĩ năng: HS biết cách tìm cảnh đẹp.Vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương. 3. Thái độ : HS thêm yêu quê hương và nơi mình đang sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh sinh hoạt, phong cảnh quê hương. - Bài vẽ của HS năm trước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Đồ dùng học tập 3. Phương pháp: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh đề tài? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội I. Tìm và chọn nội dung đề tài. dung đề tài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. II. Cách vẽ tranh - Vẽ tranh phong cảnh quê hương gồm có mấy bước? Là những bước nào?  Gồm 4 bước. - Tìm,chọn nội dung đề tài. - Sắp xếp bố cục và phác mảng chính, - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ phụ. bảng HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phác mảng. - Tìm hình (vẽ hình). - Tìm màu (vẽ màu). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn Hãy vẽ một bức tranh về đề tài quê đồng thời động viên các em làm bài. hương em. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét về: Nội dung ? Hình vẽ ? Bố cục ? Màu sắc ? - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 7(Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam). RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: …/…/2012 Ngày giảng: …/…/2012 Tiết 6 Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. 2 Kĩ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 3.Thái độ: HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá, lịch sử của quê hương. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh về đình làng Việt Nam và phóng lớn hình SGK. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh về đình làng Việt Nam và đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam. - Em biết gì về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam? -Những người thợ chạm khắc ở đây là ai? - Đình làng thường có nhiều ở đâu?. Nội dung I. Vài nét khái quát  Chủ yếu là khắc gỗ với nét khắc mộc mạc, giản dị và khoẻ khoắn. Thường là những người nông dân trong làng.  Có nhiều ở các ngôi làng thuộc miền Bắc và miền Trung.  Dùng làm nơi tổ chức hội họp hay tổ - Đình làng dùng để làm gì? chức các lễ hội của làng, ngoài ra còn là - Hãy kể tên một số đình làng nổi nơi thờ Thành Hoàng. tiếng của Việt Nam mà em biết? Như: Đình Bảng (Bắc Ninh) Lỗ Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở các đình làng, nội dung các bức chạm khắc phản ánh về những đề tài gì? - Cách thể hiện chạm khắc gỗ đình làng ở thời Lê có đặc điểm gì? GV khái quát lại: - Chạm khắc gỗ đình làng là một dòng nghệ thuật cổ Việt Nam. Được những người thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên. Nét chạm dứt khoát, chắc tay cùng với nguồn cảm hứng dồi dào của người sáng tạo. Chạm khắc đình làng thể hiện cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của người nông dân lao động. - HS lắng nghe, ghi bài - Chạm khắc có vị trí như thế nào trong các đình làng? - Nó thể hiện nội dung gì? - Cảnh vật và nét khắc như thế nào? - GV rút ra kết luận: - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - Nêu đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?. (Bắc Giang) Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Tây) … II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Nó phản ánh cuộc sống đời thường của người dân như :Người đánh đàn, tắm ở đầm sen,đấu vật,đốn củi, đánh cờ, đá cầu … Khoe khoắn, mộc mạc, phóng khoáng nhưng rất ý nhị hóm hỉnh..  Có vị trí rất quan trọng trong kiến trúc đình làng.  Nó thể hiện, cuộc sông đời thường của người dân lao động nên rất phong phú, giản dị.  Chạm khắc rất tự tin và mộc mạc.. III. Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.  Các bức chạm khắc đã phản ánh cuộc sống sinh hoạt đời thường của người dân. Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo ra nó.. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nêu lại những ý chính trong bài và nhận xét câu trả lời. => HS trả lời theo nội dung đã học. - GV nhận xét câu trả lời của HS và nhận xét tiết học, HS lắng nghe, ghi nhớ 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung bài này..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chuẩn bị bài 7 (vẽ tượng chân dung thạch cao - vẽ hình) và tiết sau sắp bàn hình chữ U. RÚT KINH NHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 7 Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập. 2.Kĩ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản. 3 .Thái độ: HS có thói quen quan sát và làm việc kiên trì, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phóng lớn tranh ảnh SGK và bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh và đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh I. Quan sát nhận xét. quan sát nhận xét. GV: nêu một số tác dụng của việc + Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho phóng tranh ảnh; sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát - Phục vụ học tập, văn hoá triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính - Phục vụ trang trí… xác… GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo. HS: quan sát, nhận xét và ghi nhớ: II.Cách phóng tranh. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh 1.Kẻ ô vuông: cách vẽ. - Xác định chiều cao, ngang hình định.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: hướng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách. -Cách 1: kẻ ô vuông -Cách 2: kể đường chéo HS: quan sát lắng nghe. phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau. - Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng. - Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình. 2.Kẻ đường chéo: - Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu. - Kẻ ô hình lớn theo như mẫu - Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác. - Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh III.Thực hành làm bài. Tập phóng một bức tranh ảnh GV: yêu cầu học sinh chọn một hình (tự chọn) ảnh đơn giản để phóng. GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung. - HS:làm bài thực hành. 4. Củng cố. - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị cho tiết sau . RÚT KINH NHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8 Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập. 2.Kỹ năng: - Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản. 3.Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II.CHUẨN BỊ. Thầy: - Hình gợi ý cách vẽ. Một vài tranh mẫu đơn giản. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát I. Quan sát nhận xét. nhận xét. GV: cho học sinh xem một số bài phóng tranh ảnh. HS: quan sát, nhận xét và ghi nhớ: Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng. GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung. II.Thực hành - HS:làm bài thực hành Tập phóng một bức tranh ảnh (tự chọn) 4. Củng cố. - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). -Sưu tầm tranh ảnh lễ hội. - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy:15/02/2012 Tiết 9 Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. 2. Kĩ năng : HS biết cách tạo dáng và trang trí được một túi xách. 3. Thái độ : HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số túi xách có kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí khác nhau, hình gợi ý cách vẽ trang trí túi xách, và bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh và mẫu túi xách, và đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan,vấn đáp, gợi mở,luyện tập. IV. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, I. Quan sát, nhận xét. nhận xét. GV cho HS quan sát một túi xách và yêu cầu tìm ra đặc điểm cấu trúc, hình dáng, màu sắc, chất liệu và các bộ phận - HS lắng nghe. GV cho HS thảo luận nhóm - Tổ1: Có những hình dáng nào? - Tổ2: Gồm những bộ phận nào?  Chữ nhật, vuông, trăng khuyết, tròn … - Tổ3: Kể tên một số chất liệu?  Quai, miệng, thân, đáy - Tổ4: Thường trang trí hoạ tiết gì?  Vải, nhựa, ni lông, da… GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.  Hoa, lá, chim, thú, hình tròn, vuông Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo II. Cách tạo dáng và trang trí túi xách dáng và trang trí túi xách. 1.Tạo dáng - Nêu cách tạo dáng túi xách? Tạo dáng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Gồm 4 bước. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ chục dọc, ngang (vẽ cho cân xứng) - Xác định vị trí quai, miệng , thân, đáy. - Hoàn thiện hình dáng túi xách. 1. 2. Trang trí 2. Trang trí  Gồm 3 bước. - Tìm hình, mảng trang trí. - Tìm và vẽ hoạ tiết vào các mảng. - Vẽ màu cho phù hợp.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó Hãy tạo dáng và trang trí một túi xách khăn đồng thời động viên các em làm bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV - Nêu cách trang trí túi xách? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng HS lắng nghe, quan sát và ghi bài 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét về: Hình dáng? Hoạ tiết ? Màu sắc? - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh quê hương (chuẩn bị cho tiết sau). RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 10 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội. 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương và những lễ hội dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về các lễ hội quê hương. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về các lễ hội. - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung I. Tìm và chọn nội dung đề đề tài. tài. - Lễ hội thường diễn ra ở đâu? (Diễn ra ở đình làng, các khu di tích lịch sử, đền, chùa… ) - Lễ hội thường diễn ra các hoạt động gì? (Có các hoạt động như: thể thao, vui chơi, lễ chùa, rước thánh …) - Hãy kể tên một số lễ hội lớn ở nước ta? (Như hội đền Hùng, lễ hội ở Tây Nguyên, Hội đua ghe ngo…) - Tranh đề tài lễ hội thường có những hình ảnh gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Hình ảnh về con người, cảnh vật, cây cối, phong - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. II. Cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài lễ hội gồm có mấy bước? Là những  Gồm 4 bước. bước nào? - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Sắp xếp bố cục và phác - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng. mảng chính, phụ. - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài. - Tìm hình (vẽ hình). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời Hãy vẽ một bức tranh về đề động viên các em làm bài. tài lễ hội. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tiếp tục tiết sau vẽ màu. RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 11 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. 2.Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội. 3.Thái độ: HS thêm yêu quê hương và những lễ hội dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về các lễ hội quê hương. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về các lễ hội. - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung I. Tìm và chọn nội dung đề đề tài. tài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. II. Cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài lễ hội gồm có mấy bước? Là những  Gồm 4 bước. bước nào? - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Sắp xếp bố cục và phác - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng. mảng chính, phụ. - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài. - Tìm hình (vẽ hình). - Tìm màu (vẽ màu). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời Hãy vẽ một bức tranh về đề động viên các em làm bài. tài lễ hội. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 12 (Trang trí hội trường). RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 12 Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu sơ lược một số kiến thức về trang trí hội trường. 2.Kĩ năng: HS vẽ phác thảo được một hội trường. 3.Tư tưởng: HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh về cách vẽ bài trang trí hội trường. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. I. Quan sát nhận xét. - Hội trường là gì? => Hội trường là phần sân khấu thường được thiết kế cao hơn và được trang trí đẹp - Em thấy hội trường có ở đâu? => Có ở những nơi diễn ra lễ hội, toạ đàm, giao lưu… - Ở trường có hội trường không? - Trang trí hội trường gồm có những gì? => Hội trường gồm có phông, cờ, khẩu hiệu, hoa, cây cảnh… - Màu sắc của hội trường như thế nào? => Màu sắc rực rỡ. - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Trang trí hội trường gồm có mấy bước? Là những bước nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng. - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.. II. Cách vẽ  Gồm 4 bước. - Tìm, chọn tiêu đề (ngày lễ). - Sắp xếp bố cục và phác mảng chính, phụ. - Vẽ hình và kẻ chữ. - Vẽ màu cho phù hợp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng Hãy trang trí một hội trường và thời động viên các em làm bài. vẽ màu theo ý thích. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. -HS lắng nghe, ghi nhớ 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 12 (Sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt Nam). - GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 13 Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các nền nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: HS biết trân trọng, yêu quý, có ý thức bảo vệ các di sản của nghệ thuật dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phóng lớn hình SGK và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Qua môn lịch sử, địa lí em hãy cho biết đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài I. Vài nét khái quát. nét khái quát về MT của các dân tộc ít - Có 54 dân tộc sinh sống như: Tày, người ở Việt Nam. Nùng, Dao, H mơng, Ê đê, Ba na, Gia - Nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? rai, Kinh … Hãy kể tên? - HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng. - Đúng rồi, các dân tộc này luơn đồn kết, kề vai sát cánh bên nhau để sinh sống, chống lại kẻ thù xâm lược và tạo ra sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam. - HS lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một II. Một số đặc điểm của MT các số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở dân tộc ít người ở Việt Nam. Việt Nam. 1. Tranh thờ và thổ cẩm. * GV cho thảo luận nhóm lần 1 mỗi tổ 1 a. Tranh thờ. (Tổ 1) nhóm: (trong vòng 5 phút) - Để thờ cúng, nhằm răn đe cái ác, Tổ 1: Tranh thờ. Tổ 2: Thổ Cẩm. hướng thiện và cầu may, phước lành Tổ 3: Nhà Rông. Tổ 4: Nhà mồ Tây cho mọi người. Nguyên. - Do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ Tổ 1: Tranh thờ. hoặc in nét rồi vẽ màu. Màu lấy từ - Mục đích tranh thờ? nhựa Sung hoặc nhựa cây Sơn. Tranh - Nội dung tranh thờ? thờ thường dùng màu nguyên chất. - Người làm và cách làm tranh? - Bố cục thuận mắt, đường nét mộc - Đặc điểm, bố cục, đường nét? mạc gần giống các dòng tranh dân Tổ 2: Thổ Cẩm. gian của người kinh. Xứng đáng có vị - Thổ cẩm là gì? trí quan trọng trong kho tang VHVN. - Mục đích sử dụng? b. Thổ cẩm. (Tổ 2) - Được trang trí những họa tiết gì? * Là một loại vải của các dân tộc ít - Bố cục như thế nào? người. - Các nhóm cử đại diện trả lời. * Dùng để may đồ, quần áo… - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. * Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc - HS lắng nghe, ghi bài. như: Hoa, lá, chim, thú… Tổ 3: Nhà Rông. * Bố cục đa dạng, phong phú và - Nhà Rông là gì? thường cân xứng, các họa tiết thường - Mục đích sử dụng? nhắc đi, nhắc lại nhiều lần….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đặc điểm kiến trúc và mĩ thuật? Tổ 4: Tượng nhà mồ Tây Nguyên. - Mục đích sử dụng? - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc như thế nào? - Nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. * GV cho HS thảo luận nhóm lần 2. (trong vòng 3 phút) Tổ 1 và 2: Tháp Chăm. Tổ 3 và 4: Điêu khắc Chăm. Tổ 1 và 2: - Tháp Chăm có ở đâu? - Nêu đặc điểm kiến trúc tháp Chăm? Tổ 3 và 4: - Chất liệu điêu khắc Chăm? - Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chăm? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. *Tóm lại: Các dân tộc ít người đã để lại cho kho tàng nghệ thuật Việt Nam một số lượng không nhỏ, đã góp phần làm phong phú hơn nền văn hóa nghệ thuật nước nhà.. 2. Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên. a. Nhà Rông. (Tổ 3) - Là nhà to, cao nhất trong buôn làng, bản. - Là nơi sinh hoạt chung cho cả buôn làng. - Ngôi nhà rất cao to, trang trí rất công phu, chủ yếu bằng gỗ, tre, lá… thường được trang trí đẹp, hoành tráng, giản dị, gần gũi. b. Tượng nhà mồ Tây Nguyên.(Tổ 4) * Là ngơi nhà dành cho người chết. * Bao gồm kiến trúc, điêu khắc gỗ, trang trí. * Rất phong phú, sinh động, với đề tài về con người, con vật thường ngày và mang tính chất cách điệu cao. 3. Tháp và điêu khắc tháp Chăm. a. Tháp Chăm. - Có ở duyên hải miền Trung và Nam bộ. - Độc đáo, có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đỉnh. Tháp được xây bằng gạch cứng, chạm khắc ngay vào phần tường đã xây. Trang trí bằng hình hoa, lá …sen kẽ hình người hoặc thú. b. Điêu khắc tháp Chăm. - Chủ yếu bằng đá. - Gồm tượng tròn, phù điêu, đường nét uyển chuyển, đầy gợi cảm, bố cục chặt chẽ.. 4. Củng cố: - GV nhận xét ý thức học tập và ý thức xây dựng bài của HS. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài này. - Chuẩn bị bài 13 và sưu tầm hình ảnh dáng người. - HS lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 14 Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế vận động khác nhau. 2.Kĩ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở các tư thế: đi, đứng, quỳ, ngồi, nằm ... 3.Thái độ: HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình ảnh các hoạt động của con người và bài vẽ của HS năm trước 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập 3. Phương pháp: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tỉ lệ cơ thể người? (đã học bài 26 MT 8) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận I. Quan sát nhận xét. xét. - Quan sát H1- SGK / 99 cho biết có những dáng vận động nào? => Dáng đi, đứng, khom, ngửa người … - Nêu tỉ lệ cơ thể người? =>Chia 7 đầu. (người trưởng thành) 1. Đỉnh đầu => cằm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Cằm => ngang đầu vú. 3. Ngang đầu vú => rốn. 4. Ngang rốn => 1/3 Bắp đùi. 5. 1/3 bắp đùi => đầu gối. 6. Đầu gối =>1/2 ống chân. 7. Phần còn lại. - HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Nêu cách vẽ dáng người? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.. II. Cách vẽ dáng người  Gồm 4 bước. - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận chính của dáng người. - Vẽ phác nét chính thể hiện tư thế, dáng vận động của con người. (thể hiện bộ xương người) - Vẽ nét diễn tả hình thể, quần áo.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn - Hãy vẽ 1 hoặc 2 dáng người với đồng thời động viên các em làm bài. các tư thế vận động khác nhau. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị tiết 15 tạo dáng và trang trí thời trang. RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 15 Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: HS biết tạo mẫu một số thời trang theo ý thích. 3. Thái độ: HS coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc. II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh thời trang trên sách, báo. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang? 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát I. Quan sát nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nhận xét. - Cho biết một số trang phục khác nhau ở Việt Nam? => Như: Áo dài, áo tứ thân, áo bà ba… - Thời trang có tác dụng như thế nào? => Làm cho cuộc sống, con người thêm đẹp, văn minh. Nó bao gồm cách ăn mặc, trang điểm … - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí thời trang. - Tạo dáng quần, dáng áo gồm mấy bước? là những bước nào? - Trang trí quần, áo gồm mấy bước? là những bước nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng HS lắng nghe, quan sát và ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.. II. Cách tạo dáng và trang trí thời trang. 1. Tạo dáng: Gồm 3 bước. - Tìm hình dáng chung của quần, áo. - Kẻ trục dọc, ngang và tìm dáng quần, áo. - Vẽ chi tiết dáng quần, áo. 2. Trang trí: Gồm 3 bước. - Chọn họa tiết trang trí. - Vẽ họa tiết. - Vẽ màu tươi vui, phù hợp. III. Bài tập: Hãy tạo dáng và trang trí 1 hoặc 2 chiếc áo, quần hoặc váy và vẽ màu theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 18: Vẽ tranh đế tài tự do (thi hết HK I) RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 16 Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống hằng ngày. 2.Kĩ năng: HS biết tạo mẫu một số thời trang theo ý thích. 3. Thái độ: HS coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Giáo viên:. - Một số hình ảnh thời trang trên sách, báo. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tạo dáng và trang trí thời trang. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát I. Quan sát nhận xét. nhận xét.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo II. Cách tạo dáng và trang trí thời dáng và trang trí thời trang. trang. 1. Tạo dáng: 2. Trang trí: - Chọn họa tiết trang trí. - Vẽ họa tiết. - Vẽ màu tươi vui, phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: Hãy tạo dáng và trang trí 1 - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó hoặc 2 chiếc áo, quần hoặc váy và vẽ màu khăn đồng thời động viên các em làm theo ý thích. bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.. 4. Củng cố: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 18: Vẽ tranh đế tài tự do (thi hết HK I) RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 37 Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình mĩ thuật châu Á. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và phân tích tranh. 3. Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu về MT và văn hóa các nước châu Á. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phóng lớn hình SGK. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập 3. Phương pháp: Phương pháp thuyết trình, trực quan, vấn đáp, gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số quốc gia nằm ở khu vực châu Á? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài I. Vài nét khái quát. nét khái quát. - Em hãy kể tên một số vùng được coi là => Như: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, Ấn cái nôi của văn minh nhân loại? Độ, Trung Quốc… - Em hãy kể tên một số công trình kiến => Như: Kim tự tháp (Ai Cập), Vạn lí trúc, điêu khắc hoặc hội họa ở các vùng trường thành (Trung Quốc)... trên? - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài II. Vài nét về MT một số nước châu nét về MT một số nước châu Á. Á. - GV cho HS thảo luận theo tổ, mỗi tổ về 1. Mĩ thuật Ấn Độ. một vấn đề (trong vòng 5 phút). => Là quốc gia rộng lớn ở khu vực * Tổ 1: Ấn Độ. Nam Á có nền văn minh rực rỡ, lâu - Nêu vị trí địa lí? đời. - Đặc điểm tôn giáo Ấn Độ? => Có nhiều tôn giáo nhưng mạnh - Kể tên một số công trình tiêu biểu? nhất là Ấn Độ giáo (đạo hin-đu) ảnh - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. hưởng lớn đến sự phát triển của kiến.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS lắng nghe, ghi bài * Tổ 2: Trung Quốc. - Vị trí địa lí và dân số? - Đặc điểm kiến trúc? - Đặc điểm về hội họa? - Kể tên một số công trình kiến trúc, hội họa tiêu biểu của Trung Quốc? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. HS lắng nghe, ghi bài * Tổ 3: Nhật Bản. - Vị trí địa lí? - Đặc điểm về kiến trúc, đồ họa, hội họa? - Kể tên một số công trình kiến trúc, đồ họa, hội họa? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. HS lắng nghe, ghi bài * Tổ 4: Lào và Cam-pu-chia - Nêu đặc điểm kiến trúc của Lào? - Nêu đặc điểm kiến trúc của Cam-puchia? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. - GV nhận xét tiết học.. trúc và hội họa Ấn Độ. => Lăng Tát Ma-ha, đền thờ thần mặt trời, thần Si-va, cung điện Mô ri a… 2. Mĩ thuật Trung Quốc. => Là quốc gia rộng lớn và đông dân nhất trên thế giới. Có nền văn hóa phát triển sớm. => Có nhiều công trình nguy nga, đồ sộ và trải khắp đất nước. => Nổi tiếng với các bích họa vẽ trên đá, ngoài ra còn có tranh lụa, giấy và đề tài chủ yếu là phật giáo hoặc các nhân vật lịch sử. => Tiêu biểu như: Thiên An Môn, Di Hòa Viên, Cố Cung… Đặc biệt là Van Lí Trường Thành. 3. Mĩ thuật Nhật Bản. => Là quần đảo hình cánh cung phía đông lục địa châu Á. Là đất nước có nhiều thiên tai như: Động đất, núi lửa và giá lạnh. => Kiến trúc: Bị ảnh hưởng của kiến trúc phật giáo Trung Quốc và thường ít được gia công chạm trổ chau chuốt. => Đồ họa: nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu. => Hội họa: Bị ảnh hưởng của phật giáo Trung Quốc và Ấn Độ nhưng có nét riêng. => Tiêu biểu như: Trang điểm (U-tama-rô) Thiếu nữ lên chùa thiên đạo ban đêm gặp bão (Ha-ru-rô-bu) … 4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia. a. Thạp Luổng (Lào). => Thạp Luổng (1566) là công trình tiêu biểu của Lào trong đó có một tháp lớn, vươn cao, ở giữa và xung quanh có nhiều tháp nhỏ. b. Ăng-co Thom (Cam-pu-chia). => Ăng-co Thom là ngọn lửa nghệ thuật giữa thế kỉ XIII của nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cam-pu-chia. Đây là công trình thuộc “đền núi” bao gồm 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng 4 mặt với 4 nụ cười khác nhau. 4. Củng cố: - Kể tên các công trình nghệ thuật tiêu biểu của các nước châu Á? - HS trả lời. - GV nhận, xét chố ý. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. Chuẩn bị bài KT học kì II RÚT KINH NGHIỆM. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn:10/10/2012 Ngày dạy:10/10/2012 Tiết 18 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Kiểm tra học ki II) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh. 2. Kĩ năng: HS vẽ được bức tranh theo ý thích. 3.Thái đô: HS Tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bài vẽ trên sách, báo. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp : Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 9A………… Lớp :9B………… 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Đề ra. Em hãy vẽ một bức tranh về “Đề tài tự chọn” trên khổ giấy A4 kích thước 19 x 28 cm,chất liệu màu tự chọn. 4.Đáp án và biểu điểm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.Nội dung (2 điểm). - Có mảng chính mảng phụ,nêu bật được trọng tâm. 2.Bố cục. (3 điểm) - Rỏ ràng thể hiện được hình tỉnh hình động, tranh lặp đi lặp lại. - Mảng hình cân đối trọng tâm đẹp. 3.Hình mảng. (3 điểm) - Có tính khái quát,cách điệu đẹp,kết hợp nhịp nhàng với không gian và thời gian. 4.Màu sắc. (2 điểm). - Bài vễ có đậm, nhạt hài hòa,( không quá đậm ,nhạt quá tương phản) - Bài có hòa sắc đẹp,có gam màu chủ đạo. * Bài vẽ của học sinh được đánh giá theo 3 mức độ : Xếp loại Đạt: 5 đến 10đ’( Đ) ,xếp loại Chưa đạt: 0 đến 4,5 đ’( CĐ ).. Tuần 35 - 36 Tiết 35 - 36. Soạn ngày … tháng … năm 201… * Bài 18: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Thi hết HK I). I. Mục tiêu: Kiến thức : HS hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh. Kĩ năng: HS vẽ được bức tranh theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tư tưởng: HS thích quan sát, tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Tranh về các đề tài khác nhau. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: + Đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kể tên các đề tài mà em đã học? 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1p) - Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung Tiết Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn I. Tìm và chọn nội dung đề tài. 35 nội dung đề tài. - Đề tài tự do ta có thể vẽ về những nội => Ta có thể chọn tất cả các đề tài dung nào? khác nhau. - Ta phải do hình ảnh ra sao? => Chọn hình ảnh phù hợp với nội 4p dung đề tài. - Phải lựa do màu sắc như thế nào? => Màu sắc phù hợp, tươi vui, rực - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. rỡ. - HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. II. Cách vẽ: * Gồm 5 bước. - Nêu cách vẽ tranh đề tài tự do? - Xác định đề tài để vẽ. 4p - Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - Sắp xếp bố cục của bài vẽ. - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài. - Vẽ hình phù hợp. - Vẽ màu cho tươi vui. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: III. Bài tập: - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn Hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do. 30p đồng thời động viên các em làm bài. - HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. 3p - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tiết học và thu bài lại. Tiết - GV phát bài đã thu ở tuần 35 cho HS.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 36. tiếp tục hoàn thành. - HS nhận lại bài và tập chung làm bài.. 40p 4. Củng cố: (4p) - GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại. - HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài 16 (Sơ lược về một số nền MT châu Á). Yêu cầu và thang điểm: Thang YÊU CẦU điểm - Vẽ được bức tranh đề tài tự chọn. 4 điểm - Bố cục tranh & hình vẽ đẹp. 3 điểm - Có đường tầm mắt & kẻ khung tranh. 1 điểm - Màu sắc hài hoà có trọng tâm. 2 điểm. Kí và nhận xét của BGH. Ghi chú - Tuỳ vào số điểm HS đạt được mà xếp loại theo công văn mới của Bộ GD.. Kí và nhận xét của tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×