Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an TV Lop 5 tuan1 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.39 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 T. ĐỌC TIẾT: 1. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. NS: 22/08 / 2010 NG: 23/08/ 2010. I. MỤC TIÊU: HS biết - Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn. -Học thuộc lòng: “Sau 80 năm…………công học tập của các em ” * Thể hiện tình cảm thân ai, triều mến, thiết tha ,tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Mở đầu : - Giới thiệu môn học,KT sách vở học - Chú ý theo dõi ’ (1 ) sinh. 2.Bài mới: HĐ1:GTB -Giới thiệu ghi đầu bài (1’) HĐ2: HD -Y/c HS đọc bài -1HS giỏi đọc toàn bài Lưyện đọc và -HD chia đoạn -HS đọc nối tiếp theo đoạn(3 lượt) tìm hiểu bài -Chú ý khen và chữa lỗi sai cho HS (35’) -HDHS tìm hiểu nghĩa từ mới và khó: -HS đọc thầm phần chủ thích giải a.L đọc 80 năm giời; nô lệ; hoàn cầu; kiến nghĩa từng từ. thiết; các cường quốc năm châu. -HD luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc lại toàn bài -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc -GV đọc diễn cảm -1em đọc b.Tìm hiểu -Cả lớp theo dõi -Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời -Đọc thảo luận theo nhóm;đại diện các câu hỏi 1,2,3 ở SGK(theo nhóm4) nhóm trả lời từng câu hỏi. -HDHS nhận xét -Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. c.Đọc diễn cảm -Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thư, đọc - Cả lớp chú ý, theo dõi cách đọc. mẫu. -Y/c HS đọc diễn cảm (theo cặp) -2 em cùng bàn luyện với nhau -Tổ chức thi đọc diễn cảm *Vài em khá giỏi xung phong đọc -HDHS theo dõi nhận xét; uốn nắn trước lớp. cách đọc cho HS d.HT Lòng -Y/c HS đọc nhẩm cho thuộc đoạn thư. -Cả lớp cùng nhẩm sau đó xung -Tổ chức cho HS đọc thuộc. phong đọc trước lớp. -HD nhận xét, khen. 3.C.cố- d dò: -Nhận xét tiết học,dặn HS học thuộc -Chú ý, lắng nghe (2’) đoạn thư; chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa LT &C NS: 23 /8 / 2010 TỪ ĐỒNG NGHĨA TIẾT: 1 NG: 24/ 8/ 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU: HS biết. - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, bài tập 2,đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo yêu cầu bài tập 3 *Đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.. II. CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt - Bảng phụ viết các từ in đậm BT1a,b – Một số bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Mở bài : 2’ -Giới thiệu môn học,KT sách vở HS 2.Bài mới: 32’ -Nêu MĐ-YC của tiết học, ghi đầu lên -Chú ý theo dõi HĐ1:N.xét bảng. Bài tập 1 -Đính bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu -Một HS đọc,cả lớp theo dõi trên bảng. bài tập -HD HS so sánh nghĩa các từ in -Một HS đọc từ in đậm đậm(xem chung giống nhau hay khác - Cả lớp so sánh nhau) Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ Đồng nghĩa Bài tập 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. -Một HS đọc yêu cầu bài tập,cả lớp -HD cả lớp nhận xét làm việc cá nhân,phát biểu ý kiến. -Chốt lại lời giải đúng(SGV) HĐ2: Ghi -Gọi HS nêu phần ghi nhở SGK -Hai HS đọc thành tiếng Ghi nhớ nhớ -Yêu cầu HS đọc thuộc nội dung ghi trong SGK HĐ3:L.Tập nhớ Bài tập1: -Gọi HS đọc Y/c bài tập -1HS nêu -Gọi HS đọc những từ in đậm -1HS đứng tại chỗ đọc -Y/C HS làm bài tập -Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. -HD nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc Y/C bài tập Bài tập 2: -Phát bảng nhóm cho 3,4 HS -1HS nêu làm,khuyến khích HS tìm được nhiều -Làm việc theo cặp từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho. -Những HS làm bài tập trên bảng -HD nhận xét bổ sung nhóm đính lên bảng lớp,đọc kết quả. *HS khá , giỏi Bài tập3: -Y/C mỗi HS đọc 2 câu, mỗi câu chứa -Một HS đọc yêu cầu bài tập một từ đồng nghĩa. *HS khá giỏi làm bài cá nhân; HS -Động viên khen ngợi tiếp nối nhau nói câu văn đã đặt 3.C.cố- d. dò: -Nhận xét tiết học 3’ -Dặn HS về nhà hoàn thành BT ở vở - Theo dõi CHÍNH TẢ NS: 23 /8 / 10 VIỆT NAM THÂN YÊU TIẾT: 1 NG: 24/ 8/10 I. MỤC TIÊU: HS biết: - Viết đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi tổng bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2,thực hiện đúng BT3) II. CHUẨN BỊ: - Vở chính tả, vở BT Tiếng Việt 5 -GV bút dạvà 3,4 tờ phiếu khổ to để điền bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Mở bài : -Nêu một số điểm cần lưu ý khi học - Chú ý theo dõi 2’ môn chính tả 2.Bài mới: - Giới thiệu MĐ-YC của tiết học, ghi - Chú ý nghe ‘ (32 ) đầu lên bảng. - Đọc thầm lại bài chính tả HĐ1:HD - Đọc toàn bài chính tả 1 lần đúng nghe viết chính tả…chú ý các tiếng có âm, vần, ( 18’) thanh dễ sai -HD HS viết từ khó: mênh mông,dập -Viết từ khó lên bảng con. dờn,nhuộm bùn,in sâu,súng gươm.... -Một số HS đọc từ khó. -Nhắc HS cách trình bày thơ lục bát,cách ngồi viết. -Đọc từng dòng thơ cho HS viết -1HS viết trên bảng lớp- cả lớp viết vào vở. - Đọc lại toàn bài 1 lần -HS soát lại - HD chấm, chữa bài trên bảng. -Cả lớp cùng chấm với GV - Thu vở 1/3 số vở chấm, nhận xét, -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. chữa những lỗi sai chung. -1HS nêu HĐ2:HD làm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp làm bài vào vở BT bài tập2 - Y/C HS làm bài. -Đại diện các tổ lên bảng thực hiện -Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ,cụm từ có tiếng cần điền, mời 3 HS lên bảng đại diện 3 tổ lên trình bày đúng nhanh kết quả. -Vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn -Gọi HS đọc bài tập đã điền hoàn đã hoàn chỉnh. chỉnh -Cả lớp sửa bài giải đúng HĐ3:HD làm -Cho HS sửa bài -3HS nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết bài tập3 -Tương tự như bài tập 2 c/k, g/gh, ng/ngh -HS nhẩm thuộc quy tắc-2HS nhắc lại -Sửa bài theo lời giải đúng 3.C.cố- d dò: (3’) T. ĐỌC TIẾT: 2. -Nhận xét tiết học -HS về thực hiện -Yêu cầu những HS làm sai về làm lại cho đúng và ghi nhớ.. QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. NS : 25 /8 / 10 NG: 26/ 8/10. I. MỤC TIÊU: HS biết - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu được nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * HS khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bộ bài , nêu dược tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thư tiết - 2 em lần lượt lên bảng đọc . ’ (5 ) trước . - Nhận xét , đánh giá từng em 2.Bài mới: (28‘) - Cả lớp chú ý, QS tranh SGK HĐ1:GTB(1’ - Giới thiệu , ghi đầu lên bảng. - 1 em đoc ) - Gọi HS giỏi đọc bài . HĐ2: Lưyện - Y/C HS đọc n. tiếp theo từng đoạn. - Mỗi tốp 4 em đọc ( 2 lượt) đọc ( 12’) - Theo dõi, kết hợp sửa lỗi về cách phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ...; giúp HS đọc và hiểu từ khó: - HS đọc lại cho đúng, hiểu nghĩa mỗi vàng xuộm, sưong sa, quả xoan, khe từ. giậu, lụi, kéo đá, hợp tác xã. - Y/C HS luyện đọc theo cặp - 2 em ngồi cùng bàn thực hiện. - 1HS đọc lại cả bài. - 1 em khá đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cả lớp nghe HĐ3: Tìm - HD HS đọc thầm đọc lướt đoạn ; tổ - Cả lớp đọc, trả lời làm việc dưới sự hiểu bài ( 8’) chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, trả điều hành của 2 em HS giỏi. lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. *HS khá, giỏi nêu tác dụng gợi tả từ -Y/C HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn. ngữ chỉ màu vàng. HĐ4:Đọc HD đọc diễn cảm bài văn. - 4 HS đọc chú ý đọc diễn cảm. diễn cảm -Treo bảng phụ, ghi sẵn những câu văn - Chú ý theo dõi cách đọc của GV. ( 7’) cần HD đọc diễn cảm, đọc mẫu. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình - Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm. luyện đọc. - Mỗi tổ chọn 4 em đọc nối tiếp. - T/C cho HS thi đọc diễn cảm . - Y/C cả lớp bình chọn nhóm đọc hay, * HS K, G: xung phong đọc diễn cảm trước lớp. đọc tốt. - Cả lớp theo dõi, bình chọn - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị - Cả lớp lắng nghe bài sau: Nghìn năm văn hiến. 3.C.cố- d dò: (2’) T. L. VĂN NS: 24 /8 / 10 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TIẾT: 1 NG: 25/ 8/10 I. MỤC TIÊU: HS biết -Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài. -Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt -Ghi sẵn : + Nội dung phần ghi nhớ. + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: (28‘) HĐ1:GTB(1’) -Giới thiệu ghi đầu bài lên bảng -HS chú ý theo dõi HĐ2: Nhận -YCHS đọc YC BT1 và đọc một lượt xét ( 15’) bài Hoàng hôn trên sông hương, đọc Bài 1: thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài : màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. Bài 2: -Y/c HS đọc thầm lại bài văn xác định - Cả lớp thực hiện sau đó xung phong mở bài, thân bài, kết bài. thực hiện trước lớp. -Nhận xét chốt chốt lời giải đúng -Cả lớp theo dõi, nhận xét -Nêu yêu cầu BT2, nhắc HS nhận xét -Đọc lướt bài văn và trao đổi theo sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 nhóm 6. bài văn. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -Cho cả lớp nhận xét, chốt lời giải HĐ3: Ghi nhớ đúng. (5’) -HD HS rút ra nhận xét về cấu tạo của -HS nêu nhận xét bài văn. -Treo bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. gọi HS đọc. Y/c HS minh hoạ nội dung ghi nhớ -2 HS thực hiện bằng việc nêu cấu tạo của hai bài văn. HĐ4: Luyện -Gọi HS nêu Y/c của BT. -1 HS nêu YC của bài tập tập -Y/c HS đọc bài văn và thực hiện Y/c -1 em đọc, lớp đọc thầm bài Nắng trưa (10’) cầu bài tập. -HS thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến, -Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. cả lớp nhận xét. -Dán tờ giấy đã ghi cấu tạo 3 phần của -2 em nhìn bảng đọc, cả lớp chú ý bài văn. Gọi HS đọc -Y/c một số HS nhắc lại nội dung ghi - 3 HS đọc thuộc ghi nhớ 3.C.cố- d dò: nhớ. (2’) - Nhận xét tiết học, dặn dò. K.CHUYỆN NS: 25 /8 / 10 LÝ TỰ TRỌNG TIẾT: 1 NG: 26/ 8/10 I. MỤC TIÊU: HS biết -Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. *HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu dúng ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội,. hiên ngang bất khất trước kẻ thù. -Tập trung nghe cô kể, nhớ chuyện. -Chăm chú nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK, bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16-3-1968), tên những người Mỹ trong câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : -Kiểm tra sách vở (2’) - Nhận xét, đánh giá . 2.Bài mới: (32‘) HĐ1:GTB(1’ -Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng -HS tập trung nghe GT. - Kể câu chuyện lần 1. ) - HS lắng nghe GV kể chuyện lần 1. HĐ2: GV kể - Cho HS quan sát tranh, kể lần 2. - Quan sát tranh, nghe GV kể lần 2. chuyện (10’) - Kể lần 3 -Gọi HS nêu Y/c của BT. -1 HS nêu HĐ3:HS kể - Y/C HS dựa vào tranh minh hoạ và -Làm việc theo nhóm đôi với bạn ngồi chuyện, trao trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1-2 câu bên cạnh, phát biểu cho 6 tranh. đổi ý nghĩa thuyết minh. Bài tập 1: -Cho cả lớp nhận xét. -GV treo bảng phụ ghi sẵn lời thuyết -1 em đọc lại lời thuyết minh để chốt (5’) lại lời giải đúng. minh cho 6 tranh. -Gọi HS nêu yêu cầu của BT 2,3 SGK -1 HS nêu -KC theo nhóm Bài tập 2,3: -Nhắc HS : -Kể từng đoạn theo nhóm 6, mỗi em kẻ +Kể chỉ cần đúng cốt truyện (17’) +Kể xong cần trao đổi với các bạn về một tranh *HS khá, giỏi kể toàng bộ câu nội dung ý nghĩa câu chuyện - T/C cho HS thi kể trước lớp và trao chuyện một cách sinh động *Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. đổi ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét toàn bộ quá trình thể hiện của HS (cử chỉ, điệu bộ, giọng kể, ...) -Cho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn -HS bình chọn kể hay nhất. - GV nhận xét tiết học. 3.C.cố- d dò: - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. (1’) LT&C NS: 25 /8 / 10 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA TIẾT: 2 NG: 26/ 8/10 I. MỤC TIÊU: HS biết -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 mqù sắc nêu ở BT1) và đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1 (BT2). -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. -Chọin được từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. II. CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt 5, bút dạ, 3 bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. I. MỤC TIÊU: HS biết -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1). -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) *Hiểu dược thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CHUẨN BỊ: - VBT Tiếng Việt 5 - Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.KTBC : - Gọi HS lên bảng nhắc lại Cấu tạo ’ (1 ) bài văn tả cảnh và cấu tạo của bài văn 2.Bài mới: : Nắng trưa. (37‘) HĐ1:GTB(2’) - Giới thiệu, nêu MĐYC của tiết học. HĐ2: Bài 1 - Gọi HS đọc BT1, đọc đoạn văn Buổi (10’) sớm trên cánh đồng, trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. -Gọi HS trình bày phần trả lời của từng câu. *Yêu cầu HS khá, giỏi hiểu nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. -Y/c HS đọc bài tập HĐ2: Bài 2 -Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ vườn (16’) cây, công viên. -Kiểm tra việc quan sát ở nhà của HS -Y/c HS lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. *Phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3 em hS khá, giỏi -Y/c HS trình bày bài làm. -Cho cả lớp nhận xét, đánh giá cao những bài tốt. -Chốt lại bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài trên bảng lớp trình bày kết quả. -Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, 3.C.cố- d dò: viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV (2’) tới (viết một đoạn văn tả cảnh). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -3 em lên bảng - Chú ý nghe -1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. -Một số HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến -Cả lớp theo dõi nhận xét *HS tự nhận biết -1 HS đọc -Cả lớp quan sát sau đó các em giới thiệu tranh sưu tầm được với bạn -Cả lớp làm bài vào VBT *3 em làm bài trên giấy khổ to. -Một số HS nối tiếp nhau trình bày -Nhận xét bổ sung -Cả lớp sửa lại dàn ý của mình -Lắng nghe thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×