Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

phong chong benh ung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.75 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. KHÁI NIỆM BỆNH UNG THƯ</b>


Bệnh ung thư xảy ra khi các tế bào phân chia một cách bất thường. Các tế
bào bất thường này có thể xâm nhập vào các mô lân cận hoặc đi đến những vùng
xa hơn của cơ thể bằng cách đi vào máu hoặc hệ bạch huyết.


Để đảm bảo các chức năng cơ thể con người hoạt động bình thường, mỗi cơ
quan phải có một số lượng tế bào nhất định. Tuy vậy, các tế bào trong hầu hết
các cơ quan đều có tuổi thọ ngắn ngủi, và để duy trì các cơ quan chức năng, cơ
thể cần phải tìm và thay thế các tế bào mất đi bằng quá trình phân chia tế bào.


Quá trình phân bào sẽ do các gian nằm trong nhân tế bào kiểm soát. Chúng
hoạt động như những cẩm nang hướng dẫn, yêu cầu tế bào phải tạo các protein
nào, cách phân chia chúng và chúng sẽ tồn tại trong bao lâu. Mã di truyền này
có thể bị hủy hoại do một số yếu tố, dẫn đến việc xuất hiện các lỗi sinh học bên
trong cuốn cẩm nang hướng dẫn này. Những lỗi này có thể khiến thay đổi đáng
kể cách hoạt động của tế bào. Thay vì tạm nghỉ ngơi, tế bào sẽ tiếp tục phân
chia, và thay vì chết đi, các tế bào sẽ tiếp tục sống.


Hiện nay có một số cơ chế để giúp ngăn các lỗi di truyền phát sinh và tiêu
diệt các tế bào khác thường về mặt di truyền khỏi cơ thể. Tuy nhiên, ở một số
người, những biện pháp phòng vệ này vẫn không chưa đủ, và số tế bào khác
thường này đã vượt ra ngồi sự kiểm sốt của cơ thể và tiếp tục phát triển.
Những tế bào ung thư này tăng dần lên và hủy hoại các mô khe mnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Các nguyên nhân gây bệnh ung th</b>


<i><b>Ngày nay người ta biết rõ ung thư không phải do một nguyên nhân gây</b></i>
<i><b>ra. Tùy theo mỗi loại ung thư mà có những nguyên nhân riêng biệt. Một tác</b></i>
<i><b>nhân sinh ung thư có thể gây ra một số loại ung thư và ngược lại một loại</b></i>
<i><b>ung thư có thể do một số tác nhân khác nhau. Có nhiều yếu tố liên quan đến</b></i>


<i><b>sinh bệnh ung thư trong đó có 3 nhóm tác nhân chính gây ung thư: hóa học,</b></i>
<i><b>vật lý và sinh học.</b></i>


<b>Nguyên nhân hóa học</b>


Các yếu tố hoá học là các tác nhân chủ yếu gây bệnh ung thư ở người. 65%
các bệnh ung thư, trong đó chủ yếu là ung thư phổi, khoang miệng, hạ họng
-thanh quản, thực quản, bàng quang, vú, cổ tử cung, đại - trực tràng là do hút
thuốc, chế độ ăn không hợp lý và một số yếu tố khác gây nên.


<i><b>1. Thuốc lá</b></i>


Vai trò gây b nh c a hút thu c ã ệ ủ ố đ được ch ng minh qua nhi u nghiênứ ề
c u trên th gi i c ng nh nứ ế ớ ũ ư ở ước ta. Hút 1 i u thu c t c l ã t mìnhđ ế ố ứ à đ ự
l m m t i 5,5 phút c a cu c s ng. Tính trung bình, tu i th c a nh ngà ấ đ ủ ộ ố ổ ọ ủ ữ
người hút thu c gi m t 5 - 8 n m so v i ngố ả ừ ă ớ ười không hút do các b nh thu cệ ố
lá gây nên bao g m các b nh v ung th , tim m ch, b nh ph i t c ngh n...ồ ệ ề ư ạ ệ ổ ắ ẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cung, ung thư tụy, ung thư đường tiết niệu. Riêng ung thư phổi, hút thuốc lá là
nguyên nhân của trên 90% trường hợp.


Khói thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hố chất. Trong đó có hơn 200 loại có
hại cho sức khỏe bao gồm các chất gây nghiện và các chất gây độc. Đặc biệt,
trong số này có tới 43 chất đã được chứng minh gây nên bệnh ung thư như
benzopyren, nitrosamin, cadmium, nickel, urethan, toluidin.


Qua thống kê người ta thấy, người nghiện thuốc lá có nguy cơ bị ung thư
phổi cao gấp 10 lần người không hút. Nếu nghiện nặng với liều trên 20
điếu/ngày thì nguy cơ cao gấp 15 - 20 lần. Tuổi bắt đầu hút càng trẻ cũng như số
năm hút càng nhiều thì nguy cơ mắc các loại ung thư liên quan càng cao. Hút


thuốc lá nâu có nguy cơ cao hơn thuốc lá vàng. Hút thuốc lào cũng có nguy cơ
cao như thuốc lá. Tục lệ ăn trầu thuốc cũng là yếu tố nguy cơ gây ung thư
khoang miệng.


Người sống và làm việc với người hút thuốc lá cũng có nguy cơ mắc bệnh
ung thư và một số bệnh khác liên quan tới thuốc lá. Dịng khói phụ có từ sự đốt
cháy ở đầu điếu thuốc lá chứa các chất độc gây ung thư cịn cao hơn dịng khói
chính do người hút hít vào trong phổi của mình.


Người đang nghiện mà bỏ được hút thuốc cũng làm giảm được nguy cơ gây
ung thư. Những người không hút thuốc nhưng sống trong mơi trường có người
hút thuốc, thường xun hít phải khói thuốc (hút thuốc thụ động) cũng có nguy
cơ bị ung thư phổi và các loại ung thư liên quan. Trẻ em hít phải khói thuốc theo
cách này cũng dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới, hen phế quản,
viêm tai giữa, ảnh hưởng tới cơ tim và một số bệnh đường ruột.


<i><b>2. Chế độ ăn và ô nhiễm thực phẩm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơ ung thư. Các nhà khoa học đã chứng minh được là có khoảng hơn 30% số
trường hợp ung thư liên quan đến chế độ ăn.


Bình thường trong rau cải hàm lượng nitrit chỉ ở dạng vết nhưng khi muối
dưa thì hàm lượng nitrit tăng lên do q trình vi sinh khử nitrat có trong rau
thành nitrit. Khi dưa bị khú thì hàm lượng nitrit tăng cao nhất. Trong cơ thể các
nitrit sẽ tác dụng với amin bậc 2 có trong một số thức ăn như tôm, cá, đặc biệt là
mắm tôm tạo thành hợp chất nitrosamin. Đây là chất gây ung thư mạnh trên thực
nghiệm. Chính vì vậy nên hạn chế ăn dưa muối, đặc biệt không ăn dưa khú.


Benzopyrene được tạo ra khi thịt được nướng bằng than hoặc xơng khói.
Benzopyrene cũng được tạo ra khi rán thức ăn bằng dầu/mỡ đã sử dụng. Đây là


chất đã được chứng minh gây ung thư mạnh trên thực nghiệm. Để hạn chế nguy
cơ gây ung thư từ benzopyrene nên tránh nướng thức ăn khi lị cịn khói và nên
hạn chế ăn thức ăn nướng hoặc rán.


Nấm mốc Aspergillus flavus thường có ở gạo và lạc bảo quản khơng tốt,
tiết ra chất độc có tên aflatoxin gây ung thư gan. Chế độ ăn nhiều mì chính, ăn
mặn cũng là yếu tố nguy cơ gây ung thư, đặc biệt là ung thư đường tiêu hoá như
ung thư dạ dày.


Rượu không sinh ung thư nhưng rượu mạnh gây bỏng mạn tính niêm mạc
hạ họng và thực quản có thể gây ung thư sau này. Người ta ăn trầu thường phải
có vơi, vơi đã tơi là chất kiềm có thể làm bỏng niêm mạc miệng, họng.


V ch ề ế độ ă n, th c n có nhi u ch t béo ứ ă ề ấ động v t gây t ng nguy cậ ă ơ
ung th vú, ung th tuy n ti n li t v ung th ư ư ế ề ệ à ư đạ ựi tr c tr ng. Trái l i ch à ạ ế độ
n có nhi u rau xanh, hoa qu v nhi u ch t x có th l m gi m nguy c các


ă ề ả à ề ấ ơ ể à ả ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Benzopyrene được tạo ra khi nướng thịt bằng than
hoặc xông khói.


Trên cơ sở các nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra những lời khuyên
dưới đây về chế độ ăn để giảm thiểu nguy cơ gây ung thư:


- Ăn nhiều rau và hoa quả tươi: chú ý rau quả ăn hằng ngày phải tươi và
càng đậm màu càng tốt (màu xanh đậm của rau, đỏ thẫm của cà chua, cà rốt...).
Nên ăn rau quả tươi hoặc luộc sơ qua, hạn chế xào, rán. Rau, đậu nếu được hấp
và luộc chín sẽ giảm đáng kể hàm lượng vitamin và các chất cần thiết.



- Cơm, bánh mì và các loại ngũ cốc khác nên nấu từ loại gạo xát không quá
kỹ, bánh mì làm từ hạt lúa mỳ chưa rây, bánh mỳ đen càng tốt.


- Giảm chất béo: Ăn thịt, cá nạc là chính. Khơng nên ăn và xào, rán thức ăn
bằng mỡ động vật. Nên thay mỡ động vật bằng dầu thực vật nhưng cũng nên hạn
chế càng ít càng tốt.


- Dùng ít thức ăn ướp mặn: Các thức ăn bảo quản lâu bằng cách hun khói,
ướp muối, ngâm dấm đều không tốt cho cơ thể.


- Hạn chế uống rượu.


- Tự kiểm tra cân nặng của bản thân: Nên có một chế độ ăn điều độ, tránh
ăn uống quá mức hay lợi dụng tiệc tùng, bớt ăn thực phẩm béo, nhiều đường,
hạn chế các loại nước ngọt, bánh, kem... Nên định kỳ tự kiểm tra cân nặng 3
tháng một lần để điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Uống rượu, hút thuốc lá, ăn uống không lành mạnh, phơi nắng quá nhiều...,
những điều mà thường ngày bạn gặp, cũng là


những nguyên nhân có nguy cơ gây bệnh ung
thư.


<b>1. Khuynh hướng gen học (hay yếu tố</b>
bẩm sinh của mỗi người): Một số thể ung thư
như ung thư đại tràng, ung thư vú thường gặp
ở nhiều người trong gia đình. Đó là khuynh
hướng gen dễ bị ung thư, chứ bản thân ung thư
không phải là bệnh di truyền.



Những yếu tố không phải gen học (như mơi trường) cần hiện diện mới có
thể gây kích thích hoặc cản trở sự phát triển bệnh. Nếu trong gia đình có người
bị ung thư thì khơng nhất thiết người thân cũng sẽ bị bệnh vì cịn phụ thuộc vào
yếu tố mơi trường. Tuy nhiên, khi gia đình có tiền sử bị ung thư thì các thành
viên cũng có nguy cơ cao.


<b>2. Phơi nhiễm với hormone estrogen (ở phụ nữ): Nếu phụ nữ bị phơi</b>
nhiễm quá nhiều với estrogen (có nhiều hormone này trong máu) sẽ có nguy cơ
bị một số ung thư ở cơ quan sinh sản (như ung thư vú, tử cung), vì estrogen kích
thích sự phát triển các tế bào mô này.


Mức độ phơi nhiễm với estrogen của phụ nữ gồm nhiều yếu tố chi phối như
tuổi có kinh lần đầu, thai nghén và tuổi khi có thai, tuổi mãn kinh, cân nặng,
hoạt động thể chất và cách ăn uống.


Ví dụ một phụ nữ có kinh lần đầu sớm và mãn kinh muộn sẽ bị phơi nhiễm
với estrogen nhiều hơn phụ nữ có kinh lần đầu muộn hơn và mãn kinh sớm hơn
(trong điều kiện thói quen ăn uống và những yếu tố khác như nhau).


Phụ nữ có thể làm giảm nồng độ estrogen để giảm nguy cơ bị ung thư bằng
cách có con trước 35 tuổi, thường xuyên vận động, không uống rượu và ăn ít
mỡ. Cũng nên tránh những thức ăn cịn tồn đọng estrogen như các sản phẩm làm
từ sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thực phẩm chế biến từ đậu tương có thể giúp bảo vệ phụ nữ chống lại chất
estrogen có trong những thuốc trừ sâu thường dùng và các chất ô nhiễm do cơng
nghiệp.


<b>3. Bức xạ ion hóa: Phơi nhiễm nhiều với bức xạ ion hóa như tia X và bức</b>
xạ hạt nhân có thể gây tổn thương DNA và dẫn đến ung thư. Nguy cơ DNA bị


tổn thương phụ thuộc vào sự phơi nhiễm nhiều hay ít trong cả cuộc đời;


Do đó chúng ta nên hạn chế sự tiếp xúc với tia X bằng cách chỉ nên chụp
X-quang khi rất cần thiết. Đơi khi do lợi ích của việc chụp X-quang vú cao hơn
những nguy cơ do phương pháp này gây ra (nhất là đối với các phụ nữ có nguy
cơ cao bị ung thư vú) thì bác sĩ vẫn chỉ định cho chụp X-quang.


<b>4. Bức xạ tia cực tím: Là bức xạ từ mặt trời đi tới trái đất. Loại bức xạ có</b>
hại nhất là loại có tần số cao, tức những tia cực tím B có khả năng làm tổn
thương DNA. Những tia này là nguyên nhân của đến 90% các trường hợp ung
thư da.


Vì vậy cần tránh phơi nắng q nhiều và bơi kem chống nắng có chỉ số cao
(SPF cao). Đặc biệt, cần chống phơi nhiễm nắng cho những vùng dễ phát triển
ung thư da nhất như tai, má và mũi.


<b>5. Hóa chất gây ung thư: Asbetos, benzen, formaldehyt và diesel sẽ trở</b>
nên nguy hiểm khi có nồng độ cao. Các chất này thường có ở một số môi trường
làm việc. Trong 50 năm qua, sự kiểm sốt nghiêm ngặt những chất gây ung thư
ở mơi trường làm việc đã giúp giảm bớt được rất nhiều ca bệnh.


<b>6. Khói thuốc lá: Tỷ lệ các ca tử vong do hút thuốc lá chiếm khoảng 30%</b>
số các ca tử vong do ung thư ở Mỹ. Khói thuốc lá là yếu tố gây ung thư nghiêm
trọng nhất, không chỉ là nguyên nhân gây ung thư phổi mà còn gây ung thư
đường hô hấp trên, thực quản, bàng quang, tụy và có thể cả ung thư dạ dày, gan,
thận, đại tràng và trực tràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thường khi nhận thấy thì đã quá muộn và ung thư đã di căn. Cách hiệu quả
nhất để giảm nguy cơ bị ung thư phổi là bỏ hẳn hút thuốc lá và hạn chế hít phải
khói thuốc thụ động.



<b>7. Rượu: Là ngun nhân của khoảng 3% số ca tử vong do ung thư. Những</b>
người nghiện rượu nặng có nguy cơ cao bị ung thư miệng, họng, thực quản, dạ
dày và gan. Mặc dù rượu dường như có khả năng làm giảm nguy cơ bị bệnh tim
mạch nếu dùng chừng mực nhưng có bằng chứng cho thấy việc uống rượu
thường xuyên sẽ là nguy cơ gây ung thư vú và có lẽ cả ung thư đại - trực tràng.


<b>8. Thực phẩm gây ung thư: Cần hạn chế một số thực phẩm có thể gây ung</b>
thư và loại bỏ hoàn toàn một số khác. Nên dùng hạn chế các thực phẩm ướp
muối, ủ chua, ngâm dấm và hun khói như cá hun khói, dưa góp, thịt xử lý bằng
nitrit.


Thịt nướng cũng được xem là một tác nhân gây ung thư. Khắc phục bằng
cách ăn nhiều những thực phẩm giàu vitamin C có tác dụng chống oxy hóa. Thói
quen uống quá nóng cũng dễ dẫn đến nguy cơ cao bị ung thư thực quản.


<b>9. Ăn uống không lành mạnh: Mỡ (bão hòa) của động vật (đặc biệt là mỡ</b>
của loại thịt đỏ) có liên quan đến nhiều thể ung thư khác nhau như ung thư đại
tràng, trực tràng và tuyến tiền liệt. Chế độ ăn ít mỡ, nhiều thức ăn làm từ đậu
tương, chất xơ, rau quả có thể phịng ngừa được ung thư vì chúng có tính chống
oxy hóa, ngăn cản được các yếu tố nguy cơ phát triển thành ung thư.


<b>10. Những gốc tự do: Rất nguy hiểm vì có hoạt tính cao, gây tổn thương</b>
cho DNA và dẫn đến ung thư. Có nhiều nguồn tạo ra các gốc tự do, ví dụ mỡ đa
phân tử khơng bão hịa có xu hướng bị oxy hóa và tạo thành các gốc tự do.


Sự tạo thành các gốc tự do trong cơ thể xảy ra khi cơ chế điều hịa sinh hóa
để giảm bớt gốc tự do không theo kịp với sự sản xuất những chất này. Do đó cơ
thể cần được bổ sung các chất chống oxy hóa có tác dụng kiềm hãm, ngăn cản
sự tạo thành các gốc tự do.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ</b>


Ung thư có thể chữa khỏi khoảng50% cho tồn bộ bệnh ung thư. Có những
bệnh ung thư đạt > 80% (ung thư rau, ung thư hạch hệ thống, bệnh Hodgkin)


Những nguyên tắc điều trị Ung thư
<i><b>1. Nguyên tắc điều trị phối hợp </b></i>


- Đặc tính ung thư là phát triển tại chỗ, xâm lấn ra các vùng xung quanh, di
căn xa


- Điều trị bệnh có hiệu quả, thường phải phối hợp nhiều biện pháp điều trị
- Mỗi phương pháp đều có chỉ định điều trị riêng:


+ Phẫu thuật là phương pháp điều trị tại chỗ.
+ Xạ trị là phương pháp điều trị tại vùng.


+ Hoá chất, nội tiết và miễn dịch là phương pháp điều trị toàn thân.
- Vì vậy cần thiết phải phối hợp nhiều phương pháp điều trị


- Việc điều trị bệnh ung thư là công việc của một tập thể các thầy thuốc
thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau: điều trị đa mơ thức


<i><b>2. Phải có chẩn đốn chính xác </b></i>
- Chẩn đốn loại bệnh ung thư


- Chẩn đốn chính xác bằng giải phẫu bệnh
- Chẩn đoán giai đoạn bệnh



- Đánh giá tình trạng sức khoẻ chung của ngời bệnh
<i><b>3. Xác định rõ mục đích điều trị </b></i>


+ Triệt căn
+ Tạm thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Việc chẩn đốn và xác định mục đích điều trị, việc lập kế hoạch điều trị
và chăm sóc bệnh nhân tồn diện, chi tiết trong từng giai đoạn có một vai trò
quyết định, đảm bảo hiệu quả điều trị


- Căn cứ vào chẩn đoán, tiến triển, GPB, giai đoạn bệnh
<i><b>5. Theo dõi sau điều trị </b></i>


- Phát hiện kịp thời sửa chữa những biến chứng do các phơng pháp điều trị
gây ra


- Phát hiện sớm các tái phát ung thư


- Phát hiện những di căn Ung thư và có hướng xử trí thích hợp
- Hai năm đầu sau điều trị khám định kỳ 2-3 tháng/lần


- Năm tiếp theo khám 6 tháng/lần


<b>V. PHỊNG BỆNH UNG THƯ</b>


<b>1. Làm gì để phịng bệnh ung thư?</b>


Các nghiên cứu hiện nay cho thấy rằng, bệnh ung thư khơng phải là tác
nhân bên ngồi tấn cơng cơ thể chúng ta. Nó là sự biến đổi có hại xảy ra bên
trong cơ thể ở cấp độ tế bào, gây ra bởi cấu trúc gen cùng với những gì mà


chúng ta làm, hoặc khơng làm hàng ngày, để dẫn tới những biến đổi về tế bào
này. Những tế bào bị biến đổi đó bắt đầu tạo ra những “bản sao” để xâm lăng
những “lãnh thổ” quí báu trong cơ thể và đánh đuổi những tế bào lành mạnh ra
khỏi những nơi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

X-quang kiểm tra tuyến vú.


Ngoài thuốc lá, một điều tai hại khác là tiêu thụ quá nhiều những thực
phẩm có nhiệt lượng cao nhưng chỉ chứa ít chất dinh dưỡng, khiến cho các cơ
quan trong cơ thể phải cố gắng làm việc để sử dụng hết số nhiệt lượng quá cao
này, trong khi cơ thể không hoạt động đủ nhiều để tiêu thụ chúng.


Khi chúng ta tiêu thụ nhiều thức ăn chế biến và thức uống pha đường, cơ
thể không tiếp nhận đủ những sinh tố cần thiết, đồng thời cơ thể phải dùng thật
nhiều nhiệt lượng để cố gắng thải bỏ chúng. Nhưng nếu cơ thể không hoạt động
đủ nhiều để đốt những nhiệt lượng dư thừa đó, chúng sẽ biến thành chất mỡ. Và
tình trạng quá nặng cân, nhất là ở vịng eo, cũng khiến cho chúng ta có nhiều
nguy cơ mắc bệnh ung thư hơn.


<b>2. Biện pháp phòng ung thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghiên cứu cho thấy rằng, tình trạng ghiền chất nicotine cịn mạnh hơn và khó
cai hơn cả khi ghiền chất ma túy cocaine.


<i><b>b. Năng hoạt động hơn: nếu bạn đã có sẵn một chương trình tập thể dục thì</b></i>
thật là tốt! Hãy kiên trì theo đuổi chương trình đó và thỉnh thoảng biến cải nó để
tránh sự nhàm chán. Nhưng nếu bạn chưa từng dùng tới đôi giày thể thao kể từ
thời cịn học trung học, thì bây giờ đã đến lúc sử dụng nó để đi bộ hoặc chạy
hàng ngày. Hãy khởi động một cách khôn ngoan, thí dụ như mỗi buổi chiều đi
bộ chung quanh khu phố, chạy một vài phút trong lúc dẫn chó đi dạo, rồi tiến


dần dần thêm nữa.


<i><b>c. Giảm cân: ngoài việc tập thể dục để giảm cân, hãy “yểm trợ” cho cơ thể</b></i>
của bạn để thải bỏ trọng lượng dư thừa, bằng cách tránh tiêu thụ những gì mà cơ
thể khơng cần đến. Hãy đọc kỹ những thành phần ghi trên nhãn của hộp hoặc
chai đựng thức ăn, thức uống và tiêu thụ chúng một cách vừa phải. Tránh ăn
những chất béo bão hòa và nên dùng đường ở mức tối thiểu.


<i><b>d. Thực phẩm lành mạnh: hãy ăn nhiều trái cây và rau để hấp thụ đủ</b></i>
những sinh tố và chất xơ. Hàng ngày nhớ đến những thức ăn tươi trong các bữa
ăn của bạn. Ví dụ như bỏ một vài trái cây (táo, cam, chuối…) trong túi đựng
thức ăn bữa trưa khi đi làm, những lúc khác trong ngày hãy ăn vặt bằng trái cây
tươi hoặc khô, xào rau, để ăn khi ở nhà. Chắc chắn cơ thể sẽ “biết ơn” bạn về
những thức ăn lành mạnh và bổ dưỡng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VI. 10 NGUYÊN TẮC ĂN UỐNG PHÒNG BỆNH UNG THƯ</b>


Theo báo cáo của Tổ chức Nghiên cứu Ung thư
thế giới (WCRF), hàng năm, một phần ba số ca ung thư
có thể phịng tránh được nếu thực hiện một chế độ dinh
dưỡng cân bằng như ăn nhiều rau quả trái cây, ít uống
rượu, ít ăn muối.


<b>1- Ăn uống cân bằng và đa dạng: Các bữa ăn cần có đủ các nhóm thực</b>
phẩm, trong đó thực phẩm có nguồn gốc thực vật đóng vai trị chính yếu.


<b>2- Ăn nhiều rau quả:</b>


- Vai trò của b-caroten : Theo năm tháng, các gốc tự do nội sinh và ngoại
sinh trong cơ thể sẽ phá hủy các DNA và RNA (những phân tử di truyền trong tế


bào) tạo đột biến gen gây ung thư, đồng thời phá hủy tế bào, thoái biến các cơ
quan dẫn đến bệnh tật, già yếu rồi tử vong.


Những phát hiện gần đây cho thấy, mối liên hệ mật thiết giữa vitamin A và
ung thư, nhất là vitamin A dưới dạng thiên nhiên b-caroten. Một báo cáo tại Anh
cho thấy, lượng vitamin A thấp trong máu thường dẫn đến ung thư đường tiêu
hóa và phổi.


Trên bình diện lâm sàng, nhiều cuộc nghiên cứu như của GS Degos ở Paris
đã đạt được những kết quả khả quan trong việc điều trị ung thư máu dạng tiền
tủy bào (promyelocyte) bằng cách sử dụng vitamin A. Những thực phẩm giàu
vitamin A là: gan, lòng đỏ trứng, sữa, chế phẩm từ sữa, các loại rau có màu xanh
đậm, quả màu vàng đỏ như cà chua, cà rốt, bí đỏ, gấc...


- Vai trị của sắc tố Lycopen, Quercetin : có trong cà chua, hành hiện được
đánh giá là những chất chống oxy hóa mạnh, vừa ngăn chặn tế bào ung thư vừa
chống lại sự hình thành các cục máu đơng trong thành mạch.


<b>3- Hạn chế tăng cân: Khơng nên phát triển tình trạng tăng cân nhưng cũng</b>
không nên để cơ thể quá gầy ốm. Một cách khái quát, không nên tăng quá 5 kg
trong suốt cuộc sống thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đi kèm với một giờ đi bộ mỗi ngày và một giờ tập thể dục trong tuần.


<b>5- Hạn chế uống rượu: Các thức uống có cồn rất dễ làm gia tăng tai biến</b>
của nhiều loại ung thư như miệng, hầu, gan, trực tràng, vú. Vì thế, khơng nên
uống q 2 ly mỗi ngày với quý ông và một ly với quý bà.


<b>6- Khơng nên ăn q nhiều thịt: Thịt đóng vai trò quan trọng trong chế độ</b>
dinh dưỡng cân bằng, tuy nhiên, hàm lượng thịt không nên vượt quá 10% các


nguồn năng lượng cung cấp mỗi ngày. Trong việc dùng thịt, ưu tiên dùng thịt
trắng (gia cầm như gà, vịt) hoặc cá.


<b>7- Giảm các chất béo: Nên chọn các chất béo có nguồn gốc thực vật thay</b>
vì động vật.


<b>8- Giảm muối: Lượng muối đưa vào cơ thể mỗi ngày không nên vượt quá</b>
6g, tốt nhất là kết hợp với gia vị trong các món rau quả.


<b>9- Bảo quản tốt thực phẩm: Thực phẩm cần được bảo quản trong môi</b>
trường lạnh và khô để tránh nấm mốc phát triển gây ung thư.


<b>10- Tập các thói quen tốt trong ăn uống : Nấu chín thức ăn ở nhiệt độ</b>
vừa phải, khơng nên thường xuyên ăn các loại thịt rán, nướng hoặc dùng lại dầu
mỡ đã qua chiên xào.


<b>VII. 10 nguyên tắc vàng để chiến thắng</b>
<b>căn bệnh ung th</b>


<b>1. Lựa chọn và duy trì mục đích</b>


Mọi chiến lược đều cần một mục đích. Mục đích này cần được thực hiện và
phải đạt được. Nó như một chiếc dây an tồn được buộc vào người bạn khi bạn
đang chìm. Chết khơng phải là kết quả của sự thất bại. Từ bỏ hy vọng mới là
thất bại. Hãy đặt mục tiêu là không bao giờ ngừng chiến đấu.


<b>2. Hợp tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. An toàn</b>



Tham gia một trận chiến là rất nguy hiểm, buộc bạn phải để ý cả phía bên
cạnh và đằng sau. Đảm bảo an tồn có nghĩa là khơng để bạn có thể bị tấn cơng.
An tồn là sự chuẩn bị cho điều tốt nhất, xấu nhất hay bình thường nhất có thể
xảy ra.


<b>4. Tập trung lực lượng</b>


Nếu có nhiều mục tiêu tấn công, chúng ta được dạy phải tập trung vào một
hoặc hai mục tiêu một lúc, sau đó mới chuyển tiếp sang mục tiêu khác. Nếu
chúng ta đang phòng ngự, tốt nhất là chúng ta không nên dàn lực lượng quá
mỏng.


<b>5. Tiết kiệm năng lượng</b>


Hãy vận động nhiều nhất có thể nhưng đừng mất nhiều năng lượng trong
quá trình làm việc. Duy trì sự vận động là tốt nhưng để tâm trí nghỉ ngơi và đảm
bảo rằng khi cần tới năng lượng để vượt qua bệnh tật, chúng ta phải có sẵn.


<b>6. Hành động tấn cơng</b>


Mất đi bộ phận sinh dục cũng không phải là sự hy sinh lớn nếu điều đó có
thể giúp bạn loại bỏ bệnh ung thư. Hành động tấn công là tạo ra động lực tiến về
phía trước và nắm thế chủ động. Trong khi bạn tiến về phía trước và đang làm
điều gì đó, bạn cảm thấy như bạn đang kiểm sốt tình hình và tạo ra những quan
điểm mới.


<b>7. Biết chịu đựng</b>


Cơ thể và tinh thần con người đều bền bỉ hơn người ta tưởng. Chúng có sức
chịu đựng ghê gớm, đặc biệt là khi bạn biết kết hợp hai hệ thống đó với nhau.


Tuy nhiên chúng cần được nạp năng lượng và phục hồi trước khi bước vào mỗi
trận đấu.


<b>8. Giữ tinh thần</b>


Tinh thần là bánh mỳ và bơ của một lực lượng tấn công. Tinh thần tốt sẽ
biến cừu thành sư tử, cịn tinh thần kém thì ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sự bất ngờ khiến kẻ thù của bạn phải dè chừng. Nếu mục đích của chúng ta
là tấn cơng và lấy động lực tiến về phía trước, điều đó đồng nghĩa với việc
chúng ta phủ nhận khả năng phản công của kẻ thù. Khi chúng ta tạo được nhân
tố bất ngờ, chúng ta là ẩn số của kẻ địch.


<b>10. Linh hoạt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×