Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SINH HOAT TO KHOI LETHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LONG 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN. • Nhiều TCM chưa làm tốt chứa năng là cánh tay nối dài của Ban Giám hiệu về hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh. • Việc chuẩn bị (Kế hoạch) cho buổi sinh hoạt chuyên môn của TCM chưa rõ ràng. • Có một số thành viên trong tổ chưa mạnh dạn trao đổi về chuyên môn, nặng về hỏi đáp ít tranh luận và ít đóng góp chính kiến của mình về hoạt động chuyên môn. • Một số tổ trưởng xác định mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn chưa rõ ràng còn theo vụ việc. • Đa số chưa ƯDCNTT cho buổi họp (ngoài tiết thao giảng), nặng về hành chính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Sự chuẩn bị về nội dung của các thành viên trước buổi họp còn han chế. • Minh chứng cho buổi họp chỉ được cô đọng bằng biên bản của tổ nên những giải pháp tốt, những ý kiến hay của các thành viên chưa được nhân rộng hoặc áp dụng thí điểm. • Trong buổi sinh hoạt ít tuyên truyền, phổ biến những vấn đề về chủ trương, về đường lối, về giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật, những vấn đề nổi cộm, gay cấn của giáo dục hiện nay… • Đa số các tổ trưởng chưa được tập huấn, chưa được tiếp cận các tài liệu về lãnh đạo, về quản lý. • Một số tổ trưởng chưa sáng tạo, đổi mới phương pháp hoạt động của tổ chuyên môn nên tạo sự nhàm chán cho các thành viên trong tổ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC. Điều 18. của Điều lệ Trường tiểu học (TT 41/2010) - Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. - Mỗi khối lớp lập thành TCM (trường loại 1, 2) - TCM khối lớp 1, TCM khối lớp 2-3, TCM khối lớp 4-5 (trường trên 10 lớp.) - TCM khối 1-2-3 và TCM khối 4-5 (trường dưới 10 lớp).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung:. Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Mục tiêu cụ thể:.  Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV).  Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.  Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.2. NHIỆM VỤ TỔ CHUYÊN MÔN Điều 18. Điều lệ trường tiểu học (TT 41/2010) • Nhiệm vụ của tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó. d) Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu công việc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM. • • • • •. Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn; Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV; Kế hoạch học kỳ; Kế hoạch hàng tháng;tuần; Kế hoạch cho từng loại hoạt động:. (KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS yếu; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ, ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. TTCM: a.Đối với tổ trưởng chuyên môn. Hướng phát triển của TCM trong năm học; -Công cụ có tính pháp qui của TCM; - Chủ động trong chỉ đạo, thực hiện .. b. Thành viên trong tổ: b.Đối với các thành viên trong tổ. c. Đối với hiệu trưởng. - Thể hiện ý chí, nguyện vọng của GV ( thể hiện cái TÂM và LỰC); - Đồng tâm, hiệp lực để thực hiện kế hoạch của các thành viên trong TCM; - Cơ sở để GV xây dựng KHCN. c. Hiệu trưởng: - Có tầm quan trọng nhất trong quản lí của nhà trường; - Để quản lí chỉ đạo phát triển nhà trường; - Cơ sở để kiểm tra, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.3 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM  Đảm bảo tính mục đích  Đảm bảo tính khoa học  Đảm bảo tính cụ thể, đo được  Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi  Đảm bảo tính linh hoạt  Đảm bảo tính dân chủ  Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 7 6 5 3. 2 1. Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ. Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV. 4. Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ. Đề xuất khen. Giới thiệu thưởng tổ kỷ luật trưởng, đối với tổ phó. giáo viên.. Họp tổ 2 lần/ tháng ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.1. Vị trí và vai trò của TTCM: • TTCM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. • Là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách. • Là trung tâm đoàn kết của tổ, phải gần gũi, lắng nghe, chia sẽ với cộng sự của mình. • Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực TỔ TRƯỞNG CM. PHẨM CHẤT. Tư tưởng, chính trị vững vàng. Tận tâm. Có uy tín. NĂNG LỰC. Đạo đức tốt Lối sống lành mạnh, trung thực. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đạt trình độ chuẩn về CM. Có năng lực lãnh đạo, quản lý. Có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Có năng lực tố chức các hoạt động CM. Có năng lực kiểm tra, đánh giá. Có năng lực tư vấn chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.3. Tăng cường mối quan hệ của tổ trưởng chuyên môn trong hoạt động quản lý. Quan hệ với HĐ trường. Quan hệ với HT, PHTr. Quan hệ với các TTCM khác. • Chấp hành. • Chấp hành. • Phối hợp. •Tham gia. •Tham mưu. •Tham mưu. • Cầu nối…. •Cam kết thi đua. Quan hệ với GVCN. - Chỉ đạo - Phối hợp. Quan hệ với Công đoàn, Đoàn, Đội, CB Tham vấn. • Phối hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.4 Hoạt động quản lý của TTCM Kế hoạch - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của tổ -Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân.. Kiểm tra. Tổ chức - Phân công giáo viên. - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra đánh giá - Đánh giá xếp loại - Phát huy thành tích - Đề nghị khen thưởng, kỉ - Điều chỉnh những lệch luật lạc - Đề nghị bổ nhiệm tổ phó. - Xử lý sai phạm - Thiết lập các mối quan hệ Chỉ đạo QL và cơ chế hoạt động -Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trong tổ. -Đôn đốc, động viên tạo động - Tổ chức lao động khoa học lực -Giám sát, uốn nắn 17 -Thúc đẩy hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾT LUẬN • Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của nhà trường. • Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các văn bản quy phạm pháp luật và các hoạt động giáo dục, dạy học. • Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV. • TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×