Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:22/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012 Lớp: 12B Tiết 28 LÔGARIT (tiết 3) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức +) Biết công thức đổi cơ số của logarit, biết khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên +) Biết các tính chất của lôgarit thập phân và logarit tự nhiên b. Về kỹ năng +) Biết vận dụng các khái niệm và tính chất trên để so sánh, biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. c. Về thái độ +) Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,… +) Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: Giáo án, phấn, bảng, thước, phiếu học tập b. Học sinh: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, … 3. Tiến trình bài học : *Ổn định lớp, giới thiệu a. Kiểm tra bài cũ (5’) *) Câu hỏi: Viết các công thức tính logarit của một tích, thương, một lũy thừa log 3 2 Áp dụng tính các logarit sau: 9 *) Đáp án: a; b1; b2 * , a 1 Các công thức (5đ):. log a b1b2 log a b1 log a b2 a; b1; b2 * , a 1 b log a 1 log a b1 log a b2 b2 . log a b = log a b 1 log a n b = log a b n 9. T g 5’. log. 3. 2. Áp dụng (5đ): b. Nội dung bài mới HĐ của GV. 34log3 2 3log3 2. . . 4. 2 4 16. HĐ của HS. GV nêu nội dung của định HS tiếp thu, ghi nhớ lý 4 và hướng dẫn HS chứng minh. Nội dung ghi bảng III. Đổi cơ số * Định lý 4. SGK/65. Cho 0 < a; b; c. a 1, c 1 ta có. log a b =. log c b log c a. Đặc biệt:. log a b =. 1 (b 1) log b a Ví dụ 8.Cho a = log 2 5 . Tính log a b =. 10. +) GV hướng dẫn HS làm ví +) làm ví dụ dưới sự. 1 log a b( 0) .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụ +) Áp dụng công thức T g. HĐ của GV. log a b =. hướng dẫn của giáo viên.. log 5 10 . lôgarit cơ số 2 tính log 5 10. . theo log 2 5. 10. Nội dung ghi bảng Giải. log c b log c a. để chuyển lôgarit cơ số 5 về. 5’. theo a ?. HĐ của HS. log 2 10 log 2 5. log 2 5 1 a 1 log 2 5 a. GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên + Cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? Nó có những tính chất nào ?. HS tiếp thu , ghi nhớ: Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1 Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1 Vì vậy logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1. IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên 1. Lôgarit thập phân. +) nêu ví dụ 9 và yêu cầu học sinh làm +) Viết 2 dưới dạng lôgarit thập phân của một số rồi áp. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. * Ví dụ9 Hãy so sánh hai số A và B biết: A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2 Giải Ta có: A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3 = lg102 – lg3 =. log a dụng công thức. b1 b2 =. + HS khác nhận xét. log a b1 - log a b 2 để tính A? + Viết 1 dưới dạng lôgarit thập phân của 1 số rồi áp dụng công thức. log a (b1b 2 ) = log a b1 + log a b 2 log a và. b1 b 2 = log a b1 -. log a b 2 để tính B? c. Củng cố, luyện tập (1’) Củng cố lại cách đổi cơ số của một logarit. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (9’) Bài 4. a. so sánh các cặp số log3 5 vaø log 7 4 Đặt. là lôgarit cơ số 10 log10 b được viết là logb hoặc lgb 2. Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e log e b được viết là lnb. 100 lg100 – lg3 = lg 3 B = 1 + lg8 - lg2 = lg10 + lg8 - lg2 =. 10.8 lg 2 = lg40 100 Vì 40 > 3 nên B > A.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> log3 5 3 5 31 1 log7 4 7 4 71 1 hay log3 5 log 7 4 c. Biến đổi log2 10 log 2 2 log 2 5 1 log 2 5 log5 30 log5 5 log5 6 1 log5 6 So sánh log2 5,log 5 6 và kết luận bài toán. Bài 5. a. Phân tích 1350 = 32.5.30 rồi áp dụng logarit của các tích b. Ta có: 1 1 1 c c log15 3 log3 5 log3 15 log3 5 1 c 1 1 1 1 1 c 1 log25 15 log 5 15 1 log 5 3 1 1 2 2 2 log3 5 2 1 c 2 1 c .
<span class='text_page_counter'>(4)</span>