<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Cách tiếp nhận kiến thức của trẻ không giống như
người lớn. Người trưởng thành có học bằng cách
đọc sách, hoặc nghe người khác giảng giải lại là có
thể hiểu và nắm vững vấn đề, cịn trẻ em thì khơng
học như vậy. Trẻ không khám phá thế giới bằng
sách vở, mà bằng chính những điều các em trải
qua.
Trẻ có thể học thuộc lòng “Hạt nẩy mầm thành chồi,
chồi lớn thành cây, cây ra nụ, nụ nở thành hoa...”,
nhưng chỉ là học thuộc lịng thơi, chứ khơng phải
thật sự hiểu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Vì vậy “Tạo điều kiện tối đa để trẻ tự trải
nghiệm và khám phá” là GV ln cố gắng
nói ít nhất có thể, và tạo điều kiện cho học
sinh tự trải nghiệm. Một đứa trẻ tự mình
khám phá ra rằng gõ 2 thanh kim loại vào
nhau sẽ phát ra tiếng động, dù đó là điều ai
cũng biết cả rồi nhưng với trẻ thì sự kiện đó
cũng giống hệt như Edison phát minh ra
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Môi trường không chỉ là “môi trường” về cơ sở
vật chất, mà cịn là mơi trường tương tác giữa
trẻ em với trẻ em, và giữa trẻ em với các cơ
giáo.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
HS được khuyến khích chơi cùng nhau, khi thấy có em
nào chơi một mình thì các GV sẽ ra hỏi chuyện và tìm
cách giúp bé hịa nhập vào một nhóm nào đó.
Khi giữa HS có xích mích – chuyện khơng thể tránh
khỏi khi trẻ em chơi với nhau, đây cũng là lúc các GV
sẽ ra tay, nhưng không phải làm trọng tài phân xử
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Mới ít phút trước còn giận dỗi nhau là thế, vậy mà chỉ
ít phút sau HS đã nắm tay nhau, cười thật tươi và tiếp
tục cùng nhau khám phá thế giới.
</div>
<!--links-->