Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án chuyên đề môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1/6. Ngày soạn: 15/4/2021 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH VÀO 10- THPT MÔN TOÁN Tiết: ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức hình học lớp 9 về đường tròn. - Khắc sâu kiến thức về quan hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa cung và dây, tiếp tuyến của đường tròn, các tính chất về góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp. 2. Kỹ năng: - Luyện tập các kĩ năng vẽ hình. - Rèn tư duy, suy luận lô-gic, khai thỏc, mở rộng trong các bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và suy luận. - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả của mình. - Chủ động phát hiện chiếm lĩnh kiến thức, có thái độ học tập đúng đắn, tích cực. 4. §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, chủ động, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, lập luận và tư duy toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án word, giáo án điện tử, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, thước thẳng, compa, êke. 2. Học sinh: - Hoàn thành hệ thống kiến thức về quan hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa cung và dây, tiếp tuyến của đường tròn, các tính chất về góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp. - Ôn tập hệ thống kiến thức hình học. - Compa, êke, thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Giới thiệu bài. 3. Bài mới: TG. Hoạt động của giáo viên. 12’. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu. - GV nhắc lại nhiệm vụ về nhà của các nhóm ở tiết trước. - Yêu cầu HS nộp sản - Các nhóm HS phẩm tóm tắt kiến thức lên nộp sản Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/6. TG. 30’. Hoạt động của Ghi bảng học sinh của nhóm mình. phẩm. - Yêu cầu HS lên thuyết - Đại diện các trình kiến thức về quan nhóm HS lên hệ giữa đường kính và trình bày. dây, liên hệ giữa cung và dây, tiếp tuyến của đường tròn, các tính chất góc với đường tròn, tứ I. Kiến thức cần nhớ: giác nội tiếp đã được 1. Quan hệ giữa đường kính và chuẩn bị từ nhà. dây, liên hệ giữa cung và dây - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét 2. Tiếp tuyến của đường tròn sản phẩm các nhóm 3. Các tính chất về góc với đường tròn - GV nhận xét và chuyển - HS lắng nghe 4. Tứ giác nội tiếp sang phần bài tập bài tập trắc nghiệm + GV đưa ra bài tập để + HS làm bài kiểm tra phần học lí tập trắc nghiệm. thuyết của học sinh. + GV cùng HS chữa (có + HS chữa bài. hình minh họa). - GV chốt kiến thức và - HS lắng nghe chuyển sang phần bài tập. Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập - GV chiếu bài tập. - HS quan sát, Bài tập: Cho ABC nhọn lắng nghe. (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Ba đường cao AD, BE, - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài CF của ABC cắt nhau tại H. bài. Đường cao AD cắt đường tròn HS hoạt động - GV yêu cầu HS hoạt (O) tại điểm thứ hai là M. Chứng nhóm: mỗi động nhóm: minh rằng: nhóm đặt 4 câu + Thời gian: 2’ + Yêu cầu: Mỗi nhóm tự hỏi cho bài tập đặt 4 câu hỏi cho bài tập trên. trên. - GV chọn 3 câu hỏi và các nhóm đã đặt ra để cả lớp cùng làm. - GV yêu cầu HS vẽ hình. - Vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ hình trên bảng. - GV chọn 2 tứ giác nội Hoạt động của giáo viên. Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3/6. TG. Hoạt động của giáo viên tiếp mà các nhóm đã viết để HS cả lớp cùng chứng minh: + Tứ giác AEHF (hoặc BFED hoặc CDHE) GV: Để chứng minh tứ giác trên nội tiếp ta dùng dấu hiệu nào? GV gọi 1 HS chứng minh miệng. GV chiếu bài mẫu (1 trong 3 tứ giác nội tiếp) + Tứ giác AEDB (hoặc BCEF hoặc AFDC) GV: Để chứng minh tứ giác trên nội tiếp ta dùng dấu hiệu nào? GV gọi 1 HS chứng minh miệng, 1 HS trình bày bảng.. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. HS trả lời.. 1 HS trình bày a) Tứ giác AEDB (hoặc BFEC hoặc AFDC) nội tiếp. miệng. Xét ∆ ABC có: AD, BE là 2 đường cao (GT) ⇒ AD  BC, BE  AC 0 ADB= ^ AEB=90 ⇒ ^ HS trả lời mà D và E là hai đỉnh kề nhau ⇒ Tứ giác AEDB nội tiếp đường tròn (DHNB) 1 HS trình bày miệng, 1 HS trình bày bảng, HS khác chứng minh vào vở. - GV yêu cầu HS nhận - HS nhận xét. xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS tìm tâm - HS trả lời. và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDF. - GV hỏi ngoài 2 tứ giác trên nội tiếp đường tròn, trong hình vẽ còn những. - HS trả lời.. tứ giác nào nội tiếp? - GV minh họa các tứ giác - HS quan sát và lắng nghe. nội tiếp trên hình vẽ (Sketpad), và yêu cầu HS về nhà chứng minh những tứ giác nội tiếp còn lại vào vở bài tập. - GV nhận tiếp, minh. chốt: Nhờ dấu hiệu - HS quan sát, biết tứ giác nội lắng nghe. ta có thể chứng được các tứ giác. Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/6. TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. nội tiếp hoặc nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn. - GV chuyển ý sang câu b: Chọn câu của nhóm chứng minh tam giác BHM cân (hoặc tam giác CMH cân, hoặc BC là tia phân giác của góc HBM, hoặc BC là đường trung trực của HM, hoặc H và - HS trả lời. M đối xứng qua BC). - Hỏi: Để chứng minh tam giác cân ta có những - HS trả lời. cách nào? - Em chọn cách nào để chứng minh tam giác - 1 HS nêu các BHM cân? bước chứng - GV gọi 1 HS nêu các minh, 1 HS lên bước chứng minh, 1 HS bảng làm bài, lên bảng làm bài, cả lớp HS khác làm làm bài vào vở. vào vở. - HS nhận xét - GV yêu cầu HS bên dưới nhận xét bài trên - HS lắng nghe. bảng. - GV chốt lại kiến thức.. b) Tam giác BHM cân tại B. Xét đường tròn (O) có: ^ ^ CBM=CAM (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (1) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDB có: ^ CAM= ^ EBC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE) (2) Từ (1) và (2) CBM= ^ EBC ⇒ ^ ⇒ BC là tia phân giác của góc HBM Mà BC  HM (BC  AD) ⇒ ∆ BHM cân tại B.. - HS trả lời.. - GV yêu cầu HS tìm một số tam giác cân có trong - HS theo dõi, hình vẽ. - GV giới thiệu các câu lắng nghe. hỏi có nội dung tương tự như câu b. - HS theo dõi, - GV khai thác đưa ra câu lắng nghe. hỏi khó hơn: +) So sánh bán kính đường tròn ngoại tiếp HAB ; BMC . Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5/6. TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. +) Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp HAB ; HAC ; HBC bằng - HS theo dõi, nhau. lắng nghe - GV chốt: Qua bài tập trên em thấy rằng cùng một nội dung bài toán có thể hỏi theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy các em nên đọc kỹ đề bài để tìm ra cách giải bài toán phù hợp nhất. c) IK.IA = IB. IC - GV mở rộng sang câu c: Chứng minh rằng IK.IA = IB. IC + HS trả lời. - GV gợi ý HS cách làm: + Để chứng minh đẳng thức tích ta có những + HS trả lời. cách nào? + Với bài này em dùng - HS hoạt động cách nào? nhóm theo sự - GV chia lớp làm 4 hướng dẫn của nhóm và yêu câu HS hoạt GV: 2’ động theo nhóm: + Nhóm 1 + 2: Chứng minh IK. IA= IB. IC + Nhóm 3 + 4: Chứng - HS nhận xét minh IF. IE= IB. IC - GV yêu cầu các nhóm - HS lắng nghe nhận xét chéo bài. - GV chốt kiến thức. - GV mở rộng sang câu d: Kẻ đường kính AQ của đường tròn (O). Chứng minh rằng 3 điểm K, H, Q thẳng - HS lắng nghe hàng. - GV hướng dẫn HS cách Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6/6. TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. chứng minh câu d theo sơ đồ. - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” để chứng minh câu d: Chọn miếng ghép thích hợp trong các miếng ghép cho sẵn để hoàn thành bài chứng minh trên. - GV chiếu luật chơi trên máy, yêu cầu 1 HS đọc luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - GV gọi HS bên dưới nhận xét bài của các nhóm. - GV nhận xét bài của 2 nhóm chơi nhanh nhất.. 2’. - HS đọc luật chơi. - HS tham gia trò chơi: 2’ - Hs nhận xét - HS theo dõi. - HS lắng nghe.. - GV chốt kiến thức. - GV mở rộng câu e: Kẻ BB’, CC’ vuông góc với AQ. Chứng minh: Khi A di chuyển trên cung lớn BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DB’C’ là một điểm cố + HS quan sát định. + GV hướng dẫn HS dự và lắng nghe. đoán điểm cố định qua + HS quan sát phần mềm Sketpad. + GV hướng dẫn và giao và lắng nghe. thành BTVN cho HS. + HS quan sát - GV tổng kết các dạng và lắng nghe. câu hỏi thường gặp trong bài hình thi vào lớp 10 THPT. Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tòi - Liệt kê 3 kiến thức con học được sau tiết học. - Nêu 2 cảm xúc của con về tiết học. - Đặt thêm các câu hỏi có thể sử dụng kiến thức trong bài để giải. - Làm theo nhóm. - Các nhóm làm trên đường link cô giáo đã gửi: menti.com. Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7/6. Hoạt động của Ghi bảng học sinh Bước 1: Đăng nhập web menti.com/ Bước 2: Nhập mã code. 1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 1. Hoàn thành các câu hỏi còn lại trong phần bài tập. 2. Ôn tập lại các nội dung kiến thức hình học. 3. Các nhóm chuẩn bị phần lí thuyết cho phần hình học không gian: Nhóm 1: Hình trụ Nhóm 2, 3: Hình nón Nhóm 4: Hình cầu. 3. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TG. Hoạt động của giáo viên. Chuyên đề ôn tập Toán 9. THCS Dương Xá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×