Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 17 Chia da thuc mot bien da sep xep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.97 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu quy tắc chia một đa thức A cho một đơn thức B ( trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B). 2. Làm tính chia.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1.Phép chia hết Ví dụ 1: Hãy thực hiện phép chia 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 (1) cho đa thức x2 - 4x - 3 (2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chẳng hạn thực hiện phép chia: 1845 :15 _ 1845 15 15 _ 34 123 30 _ 45 45 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1.Phép chia hết Hãy thực hiện phép chia 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 cho đa thức x2 - 4x - 3 Đặt phép chia 4 3 2 x2 - 4x - 3 2x – 13x + 15x + 11x -3 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 3 2 Dư T1: 5x + 21x - 5x3 + 20x2 +15x x2 - 4x - 3 Dư T2: - x2 - 4x - 3 Dư cuối cùng:. (1) (2). 2x4 : x2 = 2x ?2 4 2x2 . x2 = 2x? 2x2 . (-4x) = - ?8x3 2x2 . (-3) = - 6x ?2. 0. * Phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 gọi là phép chia hết. Ta có ( 2x4 – 13x3 +15x2 +11x -3) : ( x2 -4x -3) = 2x2 – 5x +1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?. Kiểm tra lại tích. có bằng hay không..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức 5x3 – 3x2 +7 - 5x3 +5x Dư T1 Dư T2. - 3x2 -3x2. - 5x. x2 + 1 5x - 3. +7 -3. - 5x + 10. 5x3 : x 2 = 5x ? 3 5x.x 2 = 5x ? 5x.1 = ?5x. (Đa thức dư). Phép chia trong trường hợp này được gọi là phép chia có dư, -5x + 10 gọi là dư. Ta có : 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x +10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư *Chú ý: - Với A, B tùy ý - Tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R R = 0, ta có phép chia hết. , ta có phép chia có dư.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Luyện tập Bài 67 Tr31(SGK) Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia : a, (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) b, (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a, x3 – x2 – 7x + 3 - 3 x - 3x2 2 2x - 2 – 7x + 3 2x – 6x -x+3 -x+3 0. x–3 x2 +2x. b, -2x4 – 3x3 – 3x2 +6x – 2 2x4 - 4x2 - 3x + x + 6x – 2 - - 3x3 + 6x 2 x –2 x2 –2 0 3. 2. -1. x2 – 2 2x2 - 3x. +1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỠNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc lại SGK - Làm bài 68, 69 SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×