Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

VAT LY 9 HOC KI 2 CUC NET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 05/01/2009. </i>


<i>Ngày giảng: 07/01/2009. Tiết 37. Bài: 33.</i>


<b>Dòng điện xoay chiỊu</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến</b>
đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều
ln phiên thay đổi.


- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra đợc dòng điện xoay chiều khi cho cuộn dây quay và
cho nam châm quay.


- Dựa vào thí nghiệm để tìm ra điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kỹ nng:</b>


- Quan sát và mô tả chính xác các thí nghiƯm


<b>3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Víi mỗi nhóm HS:


- Mt cun dõy kớn cú hai búng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào trong
mạch điện.


- Một thanh nam châm vĩnh cửu, một giá thí nghiệm, một sợi dây mảnh.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống (05/<sub>).</sub></b>


- Yêu cầu 1 học sinh lên đứng tại
chỗ.


? Nêu điều kiện để xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


- GV đặt vấn đề nh SGK.


- HS lên bảng trả lời.


<b>Hot ng 2: Phát hiện dịng cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trờng hợp</b>
<b>nào dồng điện cảm ứng đổi chiu (12/<sub>).</sub></b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu làm thí
nghiệm h×nh 33.1 SGK theo
nhóm và trả lời C1.


- GV giao dụng cụ thÝ nghiƯm,
chó ý c¸ch thøc tiÕn hµnh TN
cho häc sinh.


- Cho HS nhớ lại đặc điểm dẫn
điện của đèn LED trong lớp 7.
(Chí cho dịng điện đi qua theo
một chiều nhất định)



? Cho biết dòng điện cảm ứng
trong 2 trờng hợp trên có gì kh¸c
nhau.


? Qua TN trên có kết luận gì.
- Cho HS c kt lun SGK.


<b>I. Chiều của dòng điện cảm ứng.</b>


<i><b>1. ThÝ nghiƯm:</b></i>


- HS tiến hành TN hình 33.1 theo nhóm và trả lời C1.
C1. Đa NC từ xa vào gần cuộn dây số dờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, đèn 1 sáng.
- Đa NC ra xa cuộn dây số dờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn 2 sáng


- Dòng điện cảm ứng trong khung dây đổi chiều khi
đờng sức từ đang tăng chuyển sang giảm.


<b>2. </b><i><b>KÕt luËn</b></i>: SGK - T90.


- HS đọc kết luận SGK.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mới (08/<sub>).</sub></b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- GV thơng báo dịng điện sinh
hoạt đang sử dụng là dòng điện
xoay chiều. Ký hiệu dòng điện


xoay chiều: AC, dũng in mt
chiu l DC.


<i><b>3. Dòng điện xoay chiều:</b></i>


- §äc th«ng tin mơc 3 SGK.


+ Dịng điện ln phiên đổi chiều gọi là dòng điện
xoay chiều.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều (11/<sub>).</sub></b>
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời


C2 theo c¸ nh©n.


- GV hớng dẫn so sánh số đờng
sức từ tăng giảm trong trờng hợp
đa nam châm lại gần và ra xa


<b>II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiỊu.</b>


<i><b>1. Cho nam ch©m quay tr</b><b> íc cn d©y dẫn kín</b><b> : </b></i>


- Cá nhân HS nghiên cứu, trả lời C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cuộn dây.


- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời
C3 theo cá nhân.



- GV hng dn so sánh số đờng
sức từ tăng giảm trong trờng hợp
cuộn dây quay ở các vị trí khác
nhau.


? Qua thÝ nghiƯm cã kết luận gì
về cách tạo ra dòng điện xoay
chiÒu.


- Cho HS đọc kết luận SGK.


tiết diện S của cuộn dây giảm. Khi NC quay liên tục
số đờng sức t luõn phiờn tng gim.


Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
dòng điện xoay chiều.


<i><b>2. Cho cuén d©y dÉn quay quanh tõ tr</b><b> êng</b><b> :</b></i>


- HS nghiên cứu trả lời C3.


C3. Khi cun dõy quay từ vị trí 1 sang 2 thì số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi
cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây giảm. Nếu cuộn dây
quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện
xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.


<i><b>3. KÕt luËn:</b></i>



- HS trả lời, đọc kết luận SGK - T91.
<b>Hoạt động 5. Vận dụng - Củng cố (08/<sub>)</sub></b>


- u cầu HS đọc ghi nhớ.


? §iỊu kiƯn xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
- Híng dÉn HS hoàn thành C4
theo cá nhân.


- HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS trả lời: Số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây luân
phiên tăng giảm.


- C¸ nhân HS hoàn thành C4.


C4. Khi khung dõy quay na vịng trịn thì số đờng
sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng tròn sau số
đờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều -> đèn 2
sáng.


<b>Hoạt động 6. Hớng dẫn về nhà (01/<sub>)</sub></b>
- Học bài theo vở ghi và SGK.


- Đọc mục có thể em cha biết, làm các bài tập SBT.
- Nghiên cứu trớc bài mới.


<b>Rút kinh nghiệm giê d¹y:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×