Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

KNS Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG SƠN. Sơn Kim, ngày 01 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Sách Bài tập Thực hành kỹ năng sống lớp 5 gồm 8 chủ đề: • * Chủ đề 1: Kĩ năng Giao tiếp ở nơi công cộng. • * Chủ đề 2 : Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng. • * Chủ đề 3 : Kĩ năng Hợp tác. • * Chủ đề 4 : Kĩ năng Giải quyết mâu thuẫn. • * Chủ đề 5 : Kĩ năng Kiên định và từ chối. • * Chủ đề 6 : Giá trị của tôi. • * Chủ đề 7 : Kĩ năng Lập kế hoạch. • * Chủ đề 8: Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề 6: Giá trị của tôi Bài tập 1: Tưởng tượng a) Em hãy tưởng tượng theo mỗi mục dưới đây và ghi vào chỗ trống: 1. Nếu là màu sắc, tôi muốn là màu….. Vì….. 2. Nếu là con vật, tôi thích là con….. Vì…. 3. Nếu là loài hoa, tôi thích làhoa….. Vì………… 4. Nếu là nhạc cụ, tôi muốn là……….. Vì……….. 5.Nếu là chiếc ô tô, tôi muốn là………. Vì…………. 6. Nếu là ca sĩ, tôi muốn là ca sĩ……….. Vì……………… b) Em hãy chia sẻ vớibạn bè trong tổ, trong lớp về tưởng tượng của em và giải thích vì sao em lại muốn như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 2. “Chân dung” của tôi. Em hãy suy nghĩ và tự làm “Chân dung” của mình theo mẫu dưới đây: Ô thứ 1 : Tên của em. Ô thứ 2: Nguyện vọng lớn nhất của em hiện nay là gì? Ô thứ 3: Người quan trọng nhất đối với em . Ô thứ 4: Một điều mà em muốn khi mọi người cư xử với nhau. Ô thứ 5: Một chuẩn mực đạo đức mà em luôn giữ gìn, không bao giờ vi phạm (ví dụ : trung thực, thật thà,…) Ô thứ 6: Bốn từ mà em mong người khác nhận xét về mình(VD: vui vẻ, thông minh, tốt bụng, hài hước,…). 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3: Giá trị của tôi Hãy khoanh tròn vào chữ số trước những điều em cho là quan trọng, định hướng cho mọi suy nghĩ, hành động trong cuộc sống: 1. Trung thực 2. Biệt thự 3. Giản dị 4. Xe hơi đời mới 5 .Khiêm tốn 6. Nhiều tiền 7.Nhân ái, nhân nghĩa 8 . Sự nổi tiếng 9. Tổ quốc 10 Sự thành đạt 11. Gia đình 12 Bạn bè 13. Đi học 14.Việc làm ổn định 15. Quyền lực 16. Sức khoẻ 17. Hình thức dễ coi 18. Tính hài hước 19. Vui vẻ 20. Khoan dung 21. Hoà đồng 22 . Sự tôn trọng của mọi người 23. Giá trị khác:…...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ghi nhớ: • Chúng ta cần biết xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác. • Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, định hướng cho mọi suy nghĩ, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho mọi suy nghĩ, hành động trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề 2: Kỹ năng Ứng phó với căng thẳng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1: Tình huống gây căng thẳng Em thường bị căng thẳng trong những tình huống như thế nào? (Hãy khoanh tròn vào chữ số trước những tình huống gây căng thẳng) 1 Mâu thuẫn với bạn bè. 2 Bị bạn bè hiểu lầm. 3. Bị thầy cô giáo, bố mẹ mắng oan. 4 Khi đi thi, khi làm bài kiểm tra. 5 Khi gặp bài tập khó. 6 Khi bị điểm kém. 7 Khi bị bạn bè trêu chọc. 8 Khi bị bắt nạt. 9 Khi bị bạn bè xa lánh. 10 Khi thầy, cô giáo yêu cầu phát biểu trong giờ học. 11 Khi phải nói trước đông người. 12 Em muốn tham gia một hoạt động của lớp nhưng bị từ chối. 13 Bố mẹ không đồng ý cho em làm một việc mà em thích. 14 Em làm việc gì đó nhưng thất bại. 15 Bạn nói xấu về em với cô giáo. 16 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. 17Em sơ ý làm vỡ, hỏng một vật quý của gia đình. 18 Bị người khác đe doạ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2: Tâm trạng khi căng thẳng Khi bị căng thẳng, em thường có tâm trạng như thế nào( Hãy khoang tròn vào chữ số chỉ tâm trạng mà em thường có khi bị căng thẳng 1 Buồn 7 Quyết tâm 2 Lo lắng 8 Tuyệt vọng 3 Tức giận 9 Mất ngủ 4 Hồi hộp 10 Ăn không ngon 5 Sợ hãi 11 Hoảng hốt 6 Chán nản 12 Không tập trung tư tưởng học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 3: Ứng phó trong tình huống bị căng thẳng Tình huống1 : Giờ kiểm tra môn Toán, Quân loay hoay mãi mà không làm được bài. Quân yêu cầu bạn Tâm bên cạnh cho mình chép bài nhưng Tam từ chối. Quân tức giận, gọi Tâm là “Đồ kẹt xỉ”, “Đồ tồi” và xui các bạn trong nhóm không chơi với Tâm, khiến Tâm rất căng thẳng…. Theo em, Tâm nên làm thế nào để vượt qua tình trạng này?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình huống 2: Trên đường đi học về, Huy gặp một nhóm thanh niên hư hỏng. Họ ép đưa Huy vào một con hẻm vắng người, lục cặp sách lấy hết tiền mừng tuổi mà Huy dành dụm để mua truyện. Họ còn bắt Huy ngày mai cũng phải mang tiền đến nộp cho họ và đe doạ nếu nói cho ai biết, họ sẽ đánh chết. Huy về đến nhà mà vẫn chưa hết sợ hãi và căng thẳng… Theo em, Huy nên làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tình huống 3: Chiều nay Đăng cùng các bạn chơi đá bóng ở sân tập thể, chẳng may đá trúng vào cửa sổ nhà bác Lan làm vỡ kính. Khi bác Lan chạy từ trong nhà ra, Đăng cùng các bạn chạy tán loạn. Tối nay ngồi ăn cơm ở nhà mà Đăng rất căng thẳng, chỉ lo bác Lan sang nhà mách với bố mẹ. Theo em, Đăng nên nói với bố mẹ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực và tiêu cựckhi căng thẳng Theo em trong những cách ứng phó dưới đây, cách ứng phó nào là tích cực, cách ứng phó nào là tiêu cực?Vì sao?(Hãy ghi dấu + vào. tương ứng với cách ứng phó tích cực, ghi dấu – vào. tương ứng với cách ứng phó tiêu cực khi căng thẳng) 1 Tâm sự với bạn bè thân 2 Nói chuyện với cha mẹ, thầy cô giáo và những người đáng tin cậy. 3 Uống rượu bia 4 Hút thuốc lá 5. Tiêm chích ma tuý … 21 Cách khác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng Theo em, để phòng các tình huống gây căng thẳng chúng ta cần phải làm gì?(đánh dấu + trước ý em chọn) 1 Tránh gây mâu thuẫn, bất hoà, đố kị không đáng có với người khác. 2 Thực hiện chế độ học tập, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý. 3 Thích gì làm nấy. 4 Biết lựa chọn mục tiêu phù hợp khả năng. 5. Sống có kế hoạch. …… 10 Tụ tập đua đòi với bạn bè xấu. 11 Luôn suy nghĩ mọi việc theo chiều hướng tích cực..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số điểm lưu ý - Đối với nội dung bài tập, hay tình huống nào đó giống phần đã được giảm tải ở các môn học chính khoá thì bỏ không dạy. Ví dụ :Bài tập 3- Chủ đề 8 Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin- Lớp 5 Nội dung bài tập đó nói về Liên Hợp Quốc (Đã giảm tải ở phân môn đạo đức 5) … - Những bài tập khó, hay không phù hợp với điều kiện thức tế của HS trường mình GV có thể thay thế bằng bài tập khác phù hợp ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Thời gian dạy: Mỗi chủ đề đựợc dạy trong 4 tuần . Dạy vào các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp. *Thứ tự dạy các chủ điểm: Không nhất thiết dạy theo tuần tự SGK, Tuỳ vào mức độ khó, sự cần thiết của nội dung chủ đề đối với học sinh, GV có thể thay đổi linh hoạt thứ tự dạy các chủ đề. Tuy nhiên cần thảo luận để có sự thống nhất giữa các GV trong khối của đơn vị mình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách soạn bài: Soạn đơn giản, gọn nhẹ chỉ cần nêu: - Tên tình huống . - Cách thức tổ chức. - Cách xử lí tình huống.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×