Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 19 Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 10 Tieát 19. LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Học sinh củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. 2. Về kỹ năng: Reøn luyeän kyõ naêng phaân tích, vận dụng lý thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. 3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUAÅN BÒ : 1.GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ bài 68; 69. 2.HS : thước thẳng, êke, compa, III.PHÖÔNG PHAÙP : 1.Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. 2.Luyeän taäp và thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kieåm tra baøi cuõ: CAÂU HOÛI ĐÁP ÁN HS1:  Nêu khoảng cách giữa hai đường thẳng song -sgk trang 101. song?  Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?  HS chữa bài tập 68. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG -Cho HS vẽ hình làm bài tập 70 Baøi 70: ( sgk trang 103). vào vở, các nhóm thảo luận -HS vẽ hình và thảo luận nhóm x -Chọn kết quả của nhóm nhanh Trình bày cách làm. nhất. GV rút kết lại nội dung B -GV hướng dẫn cách chứng minh C một điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi sẽ O y 2 cm A nằm trên đường thẳng song song với tia Ox Nối O và C ta thấy OC = OA = -Điểm C di chuyển trên tia song OB. song Ox và cách Ox một khoảng ( Tính chất trung tuyến trong tam bằng 1 cm. giác vuông ) Vậy điểm C sẽ di chuyển trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Baøi 71: ( sgk trang 103).. -Để chứng minh 3 điểm A, O, M thẳng hàng ta làm thế nào? -Để chứng minh O là trung điểm của AM ta cần chứng minh điều gì? - Hãy chứng minh: Tứ giác AEMD là hình chữ nhật.. Ta chứng minh: O là trung điểm a).Tứ giác AEMD là hình chữ của AM. nhật. P là trung điểm của đường chéo Ta cần chứng minh: Tứ giác DE. Vậy O là trung điểm của đường AEMD là hình chữ nhật. chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng. b).. Gợi mở cho HS câu b giống bài 70. HS trả lời đường xiên luôn lớn So sánh độ dài đường xiên và hơn đường vuông góc. đường vuông góc, từ đó suy ra câu c.. A D P. B. O. H. K. Q. M. E C. Kẻ AH  BC; OK  BC  OK là đường trung bình của tam giác AHM. AH  OK  2 (không đổi). Nếu M B  O P ( P là trung điểm của AB ) Nếu M C  O Q ( Q là trung điểm của AC ) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC. c). Nếu M H thì AM  AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên). 3.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: -HS xem lại các dạng bài tập đã giải. -OÂn laïi ñònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất của tam giác cân. -Đọc trước bài: “HÌNH THOI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×