Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.8 KB, 193 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:1 Tiết:1 Ngày sọan:23/8/2010 Ngày dạy:24/8/2010 PHẦN MỘT THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1: DÂN SỐ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm về dân số và nguồn lao động. -Học sinh biết nguyên nhân và hậu quả của gia tăng dân số. - Hậu quả của gia tăng dân số đối các nước đang phát triển. 2.kĩ năng: -Học sinh đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số. - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giớ để thấy được tình hình gia tăng dân số thế giới. 3. Thái độ: -Học sinh hiểu biết và vận động mọi người thực hiện chính sách dân số của nhà nước. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên: Giáo án, phóng to tháp tuổi (SGK) 2.Học sinh: SGK, dụng cụ học tập . III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.(không) 3.Giới thiệu bài mới.1/ Số lượng con người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong thế kỷ xx.Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng tự nhiên rất cao. Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người. Phương pháp Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp Tìm hiểu về dân số, nguồn lao động :(13/ ) B1: HS đọc thuật ngữ “dân số” ? Điều tra dân số để làm gì? HS: Điều tra dân số để biết tình hình dân số nguồn lao động của địa phương . GV: Sau khi điều tra dân số, người ta thể hiện dân số trên tháp tuổi. B2 : GV trực quan hình 1.1 Hướng dẫn HS quan sát tháp tuổi gồm có 3 bộ phận: đáy tháp l tuổi dưới lao động, thân tháp l tuổi lao động và đỉnh tháp l tuổi ngoài lao động. Quan sát tháp tuổi hình 1.1 cho biết: ?Trong tổng số trẻ em mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái? HS: Gần 6 triệu bé trai và gần 6 triệu bé gái. ? Sự khác nhau của hai tháp tuổi ? HS HS: Tháp trái: Trẻ em sinh ra (dưới lao động) nhiều hơn tháp phải. Tháp phải:Lao dộng và ngoài lao động nhiều hơn tháp trái. 1. Nội dung 1.Dân số, nguồn lao động. -Dân số được thể hiện cụ thể bằng tháp tuổi .. -Tháp tuổi cho ta biết giới tính, nguồn lao động của địa phương….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Phân tích , vấn đáp Tìm hiểu dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX (13 /) Gv GV hướng dẫn HS quan sát H1.2 chứng minh dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỹ XIX vàXX. (nguyên nhân tăng chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh. Tăng nhanh do tiến bộ của khoa học kĩ thuật, y tế, xã hội . . . ) gv - GV hướng dẫn HS thế nào là gia tăng tự nhiên(số trẻ em sinh ra trừ số người chết đi) còn tăng cơ giới là do nguồn nhập cư từ nơi khác đến. Hoạt động 3: vấn đáp, phân tích Tìm hiểu về sự bùng nổ dân số (13 / ) B1 :GV:Dân số thế giới tăng rất nhanh trong thế kỉ XX, chủ yếu ở các nước châu Á,châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập….. ? Dân số tăng nhanh do đâu ?( tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử) B2 : GV hướng dẫn HS quan sát H1.3 và H1.4 .so sánh tỉ lệ gia tăng tự nhiên của 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1950 2000 .nhóm nước nao có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ?( nhóm nước đang phát triển) châu Á , Phi , Mĩ la tinh . B3 :Khi dân số tăng nhanh dẫn đến vấn đề gì ? (ăn , mặc, ở , học hành , việc làm…) ? Để giải quyết vấn đề dân số ta phải làm gì?(có chính sách dân số đúng đắn ) ? Nêu chính sách dân số của nước ta, Trung Quốc? Mỗi cặp vợ chồng chỉ có một con…. ?Địa phương em có những chính sách dân số nào?. 2.Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX -Từ đầu thế kỉ XX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh( do tiến bộ về kinh tế- xã hội, y tế...). - Những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển(Châu á, phi , mĩ latinh). 3.Sự bùng nổ dân số. -Sự bùng nổ dân số chỉ diễn ra ở các nước đang phát triển.. -Dân số tăng nhanh gây hậu quả xấu cho môi trường,việc làm, phúc lợi xã hội, kìm hãm sự phát triển kinh tế.... 4.Củng cố :3’ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 5.Dặn dò :1’ - Học bài . -Xem trước bài 2 -Chuẩn bị máy tính làm bài tập số 2 -Tìm một số tranh ảnh về 3 chủng tộc. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần 1, Tiết 2 Ngày soạn:26/8/2010 Ngày dạy:27/8/2010 Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh biết sự phân bố dân cư trên thế giới là không đều. -Phân biệt sư khác nhau của ba chủng tộc, chủ yếu là dựa vào hình dáng bên ngoài.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Kĩ năng : -Đọc bản đô phân bố dân cư, xác định khu vực đông dân và thưa dân trên lược đồ. -Làm quen bài tập tímh mật độ dân số. 3.Thái độ: -Có ý thức về dân cư, không phân biệt kì thị chủng tộc . II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Vấn đáp, thuyết giảng, nhóm 1 Giáo viên: Lược đồ phân bố dân cư thế giới.(SGK) 2.Học sinh: SGK, dung cụ học tập : III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp .`1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3/ a.Điều tra dân số vá tháp tuổi dân số cho ta biết điều gì? b.Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số tế giới ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm.Ngày nay con. người sống khắp nơi trên Trái Đất có nơi dân cư tập trung đông đúc, có n ơi dân cư thưa thớt phụ thuộc vào tự nhiên.. Phương pháp Hoạt động 1: Vấn đáp, thuyết giảng Tìm hiểu về sự phân bố dân cư: 20/ B1: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ 2.1(SGK) HS xác định các khu vực đông dân trên lược đồ (Đông Á, Nam Á . . . . ) ?Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư? HS: Dân cư trên thế giới phân bố không đều. Đông nhất là Đông Á và Nam Á, ở 2 cực Trái Đất dân cư thưa thớt. ?Tại sao có nơi dân cư đông đúc, có nơi dân cư thưa thớt ? HS .Điều kiện tự nhiên ,lịch sử ,khí hậu (SGK.) ?Để biết nơi nào có dân cư đông hay thưa dân dựa vào đâu? (mật độ dân số )(Mật độ dân số bằng tổng số dân chia cho diện tích) -Ngày nay con người sống khắp nơi trên Trái Đất (do khoa học kĩ thuật phát triển) -Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK (Tổng số dân chia cho diện tích ) Hoạt động 2: Nhóm, vấn đáp Tìm hiểu về các chủng tộc. 17 / HS đọc “chủng tộc”: ?Trên Trái Đất có bao nhiêu chủng tộc chính?(3 chủng tộc) phân chia chủng tộc chủ yếu dựa vào hình dáng bên ngoài. HS; -Dân cư trên thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: +Môn-gô-lô-it (da vàng) +Nê-grô-it(da đen) +Ơ-rô-pê-ô-it(da trắng ) B2:Nhóm :3/ Quan sát H 2.2 xác định 3 chủng tộc ?Để xác định chủng tộc dựa vào đâu? Nêu đặc điểm từng chủng tộc? (màu da.tóc,mắt,mũi) +Môn-gô-lô-it (da vàng, tóc đen thẳng, mắt nhỏ có. 3. Nội dung 1.Sự phân bố dân cư:. -Dân cư trên thế giới phân bố không đều.. -Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp mưa nắng thuận hòa đều có dân cư đông đúc và ngược lại.. 2.Các chủng tộc: -Dân cư trên thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: +Môn-gô-lô-it (da vàng) sống chư yếu ở châu âu và châu mĩ.sống chủ yếu ở châu á. +Nê-grô-it(da đen) sống chủ yếu ở châu phi. +Ơ-rô-pê-ô-it(da trắng ) sống chư yếu ở châu âu và châu mĩ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lòng trắng đen và mũi xẹp…) +Nê-grô-it (da đen, tóc xoăn, mắt to, mũi to nhưng không cao…) +Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng, tóc nâu hay vàng, mắt có màu xanh, mũi cao thẳng… ) GV :Hương dẫn HS về sự hoà huyết………. ? Việt nam chúng ta thuộc chủng tộc nào? 4.Củng cố:2/ a)HS xác định khu vực đông dân cư trên lược đồ? b)Căn cứ vào đâu phân chia chủng tộc? 5.Dặn dò :1/ -Về nhà học bài -Xem trước bài 3 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần 2; Tiết 3 Ngày soạn:31/8/2010 Ngày dạy: 1/9/2010 Bài 3:QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được đặt điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sự khác nhau hai quần cư. -Biết sự phát triển của đô thị và siêu đô thị. 2.Kĩ năng : -Đọc bản đồ các siêu đô thị trên thế giới -Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới. 3.Thái độ: -HS có ý thức hình thành lối sống phù hợp nếp sống ở nông thôn . II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, chứng minh, trực quan 1 Giáo viên: -Lược đồ phân bố dân cư thế giới.(SGK) -Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới -Một số thanh ảnh về đô thị 2.Học sinh: - SGK, dung cụ học tập : - Một số tranh ảnh về hai quần cư. III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp :1/ 2.Kiểm tra bài cũ :2/ a.Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? b. Nêu những đặc điểm nhận biết 3 chủng tộc? 3.Giới thiệu bài mới .1/. Từ xa xưa con người đã sống quây quần bên nhau để tạo nên sức m ạnh nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên .Các làng mạc và đô thị dần dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phương pháp Hoạt động 1: vấn đáp, chứng minh, Tìm hiểu về quần cư nông thôn và quần cư thành thị . 20/ -HS đọc thuật ngữ quần cư. Quan sát H3.1;H3.2 cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau? (kinh tế hinh thức sản suất, sinh hoạt.. .)tình làng nghĩa xóm. ?Quần cư nông thôn có đặc điểm gì?. Nội dung 1.Quần cư nông thôn và quần cư thành thị . -Quần cư nông thôn dân cư thưa thớt sống theo làng xóm, xen kẽ giữa các cánh đồng kinh tế chủ yếu : nông, lâm, ngư nghiệp. ? Quần cư thành thị khác với quần cư nông thôn ra sao? Những hạn chế của quần cư thành thị (tệ nạn xã -Quần cư thành thị dân cư hội, ma tuý, an ninh…) đông đúc, sống theo đường phố có nếp sống văn minh, ? Hiện nay địa phương chúng ta đang sống ở loại quần kinh tế công nghiệp và cư nào? dịch vụ phát triển mạnh ?Em thich sống quần cư nào ? tại sao? GV ; Phân tích kinh tế từng quần cư để GD HS sống ở quần cư nào củng cần tri thức → khoảng cách 2 quần cư giảm dần…. 2.Đô thị hóa các siêu đô Hoat động 2:Vấn đáp, Trực quan thị / Tìm hiểu về đô thị hóa các siêu đô thị. 18 B1: Đô thị xuất hiện khi nào do đâu? -Đô thị hóa là xu thế tất HS: Thời Cổ Đại. Quá trình tập trung mua bán với yếu của thế giới. nhau.... ?Đô thị xuất hịên ngành kinh tế nào phát triển mạnh? HS: Thương nghiệp phát triển kéo theo các ngành khác ra đời … -Số dân đô thị trên thế giới B2:Khi nào đô thị trở thành siêu đô thị (dân số vượt ngày càng tăng, hiện có quá 8 triệu dân) một nữn dân số thế giới B3:Quan sát h3.3 có bao nhiêu đô thị ở từng châu lục ? sống trong các đô thị (có 23 siêu đô thị) Châu Á 12 siêu đô thị, Châu Âu 3 siêu đô thị, châu Phi 2 siêu đô thị, châu Mĩ 6 siêu đô thị. HS đọc”các đô thị . . đang phát triển “ -Nhiều đô thị phát triển ?Em có nhận xét gì về tốc độ phát triển của siêu đô thị nhanh chóng trở thành các ngày nay . siêu đô thị. ?Các siêu đô thị tự phát sẽ gây ra hậu quả gì ?(môi trường, sức khoẻ, giao thông, lương thực . . . ) 4.Củng cố : 2/ Hướng dẫn học sinnh làm bài tập số 2 ( Sự thay đổi các siêu đô thị chủ yếu ở châu Á) 5.Dặn dò: 1/ -Học bài -Làm bài tập -Xem trước bài 4 -Chuẩn bị thưc hành -Trả lời câu hỏi trong sách. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .... Tuần 2, Tiết 4 Ngày soạn:3/9/2010 Ngày dạy:4/9/2010 Bài 4: Thực hành PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức.Củng cố phần một : -Khái niệm dân số, khái niệm đô thị -Sự phân bố dân cư 2 .Kĩ năng. -Tập học sinh làm việc theo nhóm trên bài tập -Khai thác thông tin trên lược đồ 3.Thái độ: -Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Vận động mọi người gìn giữ mơi trường II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, chứng minh, trực quan 1 Giáo viên: -Lược đồ phân bố dân cư thế giới.(SGK) -Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới -Một số thanh ảnh về đô thị 2.Học sinh: SGK, dung cụ học tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp :1/ 2.Kiểm tra bài :2/ a.Trình bày 2 loại hình quần cư? b.Vấn đề đô thị diển ra như thế nào? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Chúng ta đã tìm hiểu song phần thành phần nhân văn của môi trương. Hôm nay ta tông kết lại kiến thức qua bài thực hành. Phương pháp Nội dung 1. Bài tập 1 Hoạt động 1: 12 /nhóm -Quan sát h4.1 cho biết ?Nơi có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu? ?Nơi có mật độ dân số thấp nhất là bao nhiêu? →Mật độ dân số nước ta là 238 ngườì/km2 Hoạt động 2 : 13 / nhóm Quan sát h4.3 h4.3 Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi sau10 năm?. 6. Thị xã Thái Bình trên 3000 người/km2 -Huyện Tiền Hải dưới 1000 người /km2 2.Bài tập 2 -Đáy nhỏ lại thân và đỉnh to hơn h4.2 → tuổi thọ tăng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ. -Tuổi lao động và người già tăng - Tuổi dưới lao động giảm →Có lợi cho thành phố Hồ Chí Minh trong phát triển kinh tế. 3.Bài tập 3:. Hoạt động 3 : 12 /nhóm Quan sát H4.4 Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á.. -Đông Á, Nam Á,Đông Nam Á và ven ?Những khu vực tập trung đông dân?các đô biển thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu ?HS: Dân cư tập trung ven biển và các nơi có xác định lược đồ điều kiện phát triển kinh tế.. 4.củng cố :3/ -Học sinh xác định nơi có mật độ dân số cao, -Nơi có mật độ dân số thấp.? 5.Dặn dò :1/ -Học bài -Xem trước bài 5 -Vị trí môi trường đới nóng? -Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 3; Tiết:5 . . Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày dạy:7/9/2010 PHẦN HAI : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG . MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: -Học sinh nắm vị trí môi trường đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới. -Nắm được đặc điểm môi trường xích đao ẩm. 2.Kĩ năng; - Đọc bản đồ, lược đồ các kiểu môi trường đới nóng -Làm quen với biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. -Đọc lát cắc rừng rậm xanh quanh năm. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường đang sinh sống II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, chứng minh, trực quan 1. Giáo viên: Lược đồ các kiểu khí hậu thế giới 2.Học sinh: Dụng cụ học tập III . Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp :1’ 2.Kiểm tra bài (không). 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Giới thiệu bài mới.1 / Trên Trái Đất người ta chia thành ba đới : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh. Môi trường xích đạo là môi trường thuộc đới nóng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên nơi đây phong phú. Đây là môi trường có rừng rậm xanh. quanh năm . Phương pháp Hoạt động 1: Vấn đáp, trực quan Tìm hiểu về đới nóng. 10 / Gv hướng dẫn HS quan sát H5.1 Xác định ranh giới của đới nóng, phần đất liền ở đới nóng (khá lớn) ?Khí hậu ở đây thuộc loại gió nào? HS : Chịu ảnh hưởng của gió tín phong ?Các kiểu môi trường đới nóng ? HS: Môi trường xích đạo, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc. ?Thực vật nơi đây ra sao? HS : Phát triển tươi tốt… Hoạt động 2: Trực quan, nhóm Tìm hiểu về khí hậu. 14 / B1. HS xác định vị trí môi trường xích đạo ẩm (5 0B50N).H5.1 Nhóm 3/ -Hướng dẫn HS quan sát H5.2.có nhận xét về khí hậu xích đạo (sự chênh lệch nhiệt đô lượng mưa….) ? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ của Xin-ga-po có đặc điểm gì? ?Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Sự chênh lệch giữa lượng mưa thấp nhất và tháng cao nhất là khoảng bao nhiêu milimet? Nhóm trình bày bổ sung GV kết luận Hoạt động 3: Trực quan ,vấn đáp Tìm hiểu về rừng rậm xanh quanh năm. 15/; Hứơng dẫn HS quan sát H5.3 H5.4 ?Rừng có mấy tầng chính? tại sao rừng ở đây có nhiều tầng? HS: Do nắng nóng, mưa nhiều ẩm độ cao tạo điều kiên rừng rậm quanh năm phát triển ? Chứng minh trong rừng có nhiều loài chim thú? HS Trả lời theo SGK. GV hướng dẫn HS xem H5.5 ? Trong môi trường xích đạo ẩm còn có hệ sinh thái nào phát triển ? HS: Rừng ngặp mặn phát triển GV. Liên hệ rừng ngặp mặn ở đồng bằng sông Cửu Long? Những tỉnh nào và phát triển ngành nào? (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau ,kiên Giang… trong việc trồng rừng và nuôi trồng thuỷ sản….) 4.Củng cố:3 / -Xác định vị trí đới nóng trên lược đồ. -Môi trường xích đạo có khí hậu như thế nào?. 8. Nội dung I.ĐỚI NÓNG -Đới nóng trải dài từ chí tuyến bắc xuống chí tuyến nam -Phần đất liền chiếm diện tích khá lớn -Chịu ảnh hưởng của gió Tín phong -Sinh vật nơi dây chiếm 70% trên Trái Đất II.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO 1. Khí hậu: -Môi trường xích đạo nằm chủ yếu trên khoảng (50Bắc -50Nam). _Khí hậu nóng ẩm quanh năm mưa nhiều. 2.Rừng rậm xanh quanh năm -Do nắng nóng ,mưa nhiều ẩm độ cao tạo điều kiên rừng rậm quanh năm phát triển.. -Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng tán,dây leo, nhiều loài chim và thú…..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.Dặm dò:1/ -Học bài -Xem trước bài 6 -Khí hậu môi trường nhiệt đới -Các đặc điểm của môi trường *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 3; Tiết 6: Ngày soạn:10/9/2010 Ngày dạy:11/9/2010 Bài 6 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -Học sinh nắm đặc điểm môi trường nhiệt đơi, có một mùa mưa và một mùa khô. -Càng gần chí tuyến khô hạn kéo dai, thực vật nghèo nàn. 2.Kĩ năng: Luyện tập thêm kĩ năng quan sát lược đồ khí hậu. 3. Thái độ; Vận dụng kiến thức đã học vào cuôc sống sau này trong sản xuất. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp và chứng minh 1. Giáo viên: Lược đồ các kiểu khí hậu 2. Học sinh: Dụng cụ học tập II. Hoạt động dạy và học; 1 Ổn định lớp.1 / 2.Kiểm tra bài cũ 3 / a. Trình bài đặc điểm cơ bản của môi trường đới nóng? b.Nêu những đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về chí tuyến càng giãm dần, khu vực nhiệt đới là nơi có dân đông trên thế giới Phương pháp Hoạt động1: vấn đáp và chứng minh Tìm hiểu về Khí hậu. 16 / -Xác định vị trí môi trường nhiệt đới H 5.1 HS: Môi trường nhiệt đới nằm 50 đến chí tuyến cả 2 bán cầu. -Hướng dẫn HS quan sát H 6.1 và H6.2 chứng minh càng gần chí tuyến thì khô hạn kéo dài ( và môi trường này mưa tập trung một mùa ) HS:Mưa tháng 5-10 -HS đọc “khí hậu . . . ..mùa mưa“GV kết luận Càng gần chí tuyến mưa ít, khô hạn kéo dài và biên độ nhiệt lớn. 9. Nội dung 1.Khí hậu : -Môi trường nhiệt đới nằ50 B và 50N đến chí tuyến cả 2 bán cầu. -Khí hậu nóng quanh năm,có thời kì khô hạn,càng gần chí tuyến thời kì khô hạn kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt đông 2 : Đàm thoại , thuyết giảng Tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trường. 20 2.Các đặc điểm khác của môi / trường. ?vào mùa mưa thiên nhiên nơi đây sẽ ra sao? HS: Mùa mưa thảm thực vật xanh tốt. -Thảm thực vật thay đổi từ xích ?Mùa khô ?(hạn chế) đạo về phí hai chí tuyến. HS: Mùa khô cây cỏ úa vàng. -Hướng dẫn HS quan sát H 6.3 H6.4 cùng mùa mưa nhưng thực vật khác nhau do vị trí địa hình càng gần chí tuyến mưa giảm, ảnh hưởng gì đến thực vật? -Càng gần chí tuyến thực vật nghèo nàn, từ rừng thưa sang đồng cỏ và thành hoang mạc ?Đất ở môi trường nhiệt đới có đặt điểm gì? HS: Đất feralit có màu đỏ vàng dể bị rửa trôi.vào mùa mưa do canh tác chưa hợp lý và chặt phá rừng *Biện pháp cải tạo đất. Khai thác có hiêụ quả và tiếng hành trồng rừng….. ?Tại sao nơi đây còn là nơi đông đúc? HS: Khí hậu thuận lợi cho trồng trọt.. 4.Củng cố:3 / -Xác định vị trí môi trưởng nhiệt đới trên lược đồ. -Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới? 5.Dặn dò:1 / -Học bài . -Xem trước bài 7. -Khí hậu nhiệt đới gió mùa. -Các đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần:4; Tiết:7 . Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: 15/9/2010 Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I Mục tiêu bài học: 1.kiến thức: - Nắm được sự phân bố gió mùa trong đới nóng. -Có khí hậu thay đổi theo mùa, thời tiết thay đổi thất thường 2 .Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí. -Đọc lược đồ gió mùa châu á 3 .Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trương xung quanh. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, nhóm,vấn đáp 1.Giáo viên -Lược đồ các kiểu khí hậu thế giới 2.Học sinh:. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Dụng cụ học tập III . Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp : 1 / 2.Kiểm tra bài : 2 / a. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới? b.Nêu các dặc điểm khác của môi trường nhiệt đới? 3.Giới thiệu bài mới.1 /. Trong đới nóng ,có một khu vực tuy cùng vĩ đ ộ với các môi tr ường nhi ệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đ ặc s ắc ,đó là vùng nhi ệt đ ới gió mùa . Phương pháp Hoạt động 1 :Trực quan, nhóm,vấn đáp Tìm hiểu về khí hậu. 20 / B1. GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa H5.1. (HS xác định trên lược đồ) HS: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á. ? Việt nam nằm trong môi trường nào? B2. Nhóm 3/ : Quan sát H7.1 H7.2 - Nêu nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và hướng gió thổi vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á ? -Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông? Nhóm trình bày bổ sung -Mùa hạ gió thổi từ biển vào đất liền theo hướng (Tây Nam), mang theo nhiều hơi nước nên mưa nhiều . -Mùa đông gió thổi từ đất liền ra biển theo hướng (Đông Bắc), không khí khô nên ít mưa . B3 ? Đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì ? (HS đọc “ở khu vực…vài ngày”) -Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. ?Ngoài ra khí hậu nơi đây còn thay đổi theo tính chất nào ? Thời tiết thay đổi thất thường . B4. Quan sát H7.3, H7.4 .Nhận xét lượng mưa của Hà Nội và Mum Bay? -Nhiệt độ ở Mum Bay (24oC-30oC ) nóng hơn nhiệt độ Hà Nội (16oC-30oC).Và nhiệt độ thay đổi thất thường,còn ở Hà Nội nhiệt độ thay đổi theo mùa. -Lượng mưa ở Hà Nội (cao nhất 350 mm) mưa nhiều tháng nhưng ít hơn ở Mum Bay (cao nhất 650 mm). GV: Nhiệt độ nơi đây lúc nào cũng trên 20oC và biên độ nhiệt khoảng 8o, mưa tb trên1000 mm đặc biệt ở dãy Hi-ma-lay-a có lượng mưa cao nhất thế giới….. ?Cho biết đặc điểm cơ bản của môi trường này. 1. Nội dung 1Khí hậu -Môi trường nhiệt dới gió mùa phân bố chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.. -Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điểm nổi bậc: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa và thời tiết thay đổi thất thường .. -Đây là kiểu môi trường đa dạng và phong phú ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> là gì?(đa dạng, phong phú ) Hoạt động 2. Trực quan ,vấn đáp Tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trường. 18 / B1 ;Quan sát H75, H7.6 Nêu sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên ? HS Mùa mưa cây cối xanh tươi , mùa khô cây lá úa vàng rơi rụng … thay đổi theo mùa . GV . Cũng là mùa mưa nhưng có nơi mưa ít có nơi mưa nhiều, có ảnh hưởng gì đến thiên nhiên ( Ví dụ miền Nam nước ta ) ? Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sản xuất các loại cây nào ? ? Dân cư nơi đây phân bố như thế nào tại sao? Nhiều sông nước trồng cây lương thực sinh vật dồi dào... 2.Các đặc điểm khác của môi trường ;. -Thực vật thay đổi theo mùa, phong phú đa dạng.. -Thích hợp sản xuất nông nghiệp và là nơi có dân cư đông đúc .. 4. Củng cố:2/ Chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu; Câu1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm : a. Có 4 mùa rỏ rệt. b. Nhiệt độ, lượng mưa thay dổi theo mùa . c. Có hai mùa :mùa mưa và mùa khô. Câu 2. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho: a. Sản xuất nông nghiệp lúa nước . b. Trồng cây lúa mì . c. Cả hai loại trên. 5. Dăn dò :1 / -Học bài -Xem trước bài 8 +Hình thức sản xuất nông nghiệp +Làm rẫy thâm canh lúa nước . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 4; Tiết: 8. Ngày soạn:18/9/2010 Ngày dạy:19/9/2010 Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Muc tiêu bài học: 1 .Kiến thức -Nắm phương thức làm rẫy và lúa nước ở đới nóng -Mối quan hệ giữa sản xuất lúa nước và dân cư. - HS biết được hình thức canh tác trong nông nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới môi trường. 2 .Kĩ năng: -Tiếp tục hướng dẫn học sinh phân tích lược đồ ảnh địa lí. 3 .Thái độ: Học sinh có ý thức canh tác lúa nước gắn liền bảo vệ môi trường II. Phương pháp và phương tiện dạy và học:. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phương pháp: Trực quan ,vấn đáp, nhóm ,phân tích 1. Giáo viên: -Lược đồ thâm canh lúa nước châu Á. -Một số tranh ảnh về thâm canh lúa nước. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III . Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp :’1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2 / a. Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa ? b. Trình bày các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới gió mùa ? 3.Giới thiệu bài mới :1/. Đới nóng là khu vực phát triển nông nghiệp sớm nhất của nhân loại , ở đây có nhiều hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm đ ịa hình ,khí h ậu và tập quán sản xuất của từng địa phương. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 : Trực quan ,vấn đáp 1. Làm nương rẫy. Tìm hiểu về làm nương rẫy. 8/ B1.GV hướng dẫn học sinh quan sát H8.1,H8.2 ? Người dân đã làm nương rẫy như thế nào ? HS. Đốt phá rừng để làm nương rẫy, dụng cụ thô sơ, -Đốt phá rừng làm nương rẫy là không phân bón … hình thức canh tác lạc hậu, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp đất ? Hình thức canh tác này sẽ gây ra hậu quả gì ? đai dể bị thoái hóa và năng suất HS: Diện tích rừng bị thu hẹp, đất bị xói mòn… thấp . Hoạt động 2: Nhóm, phân tích Tìm hiểu về làm ruộng thâm canh lúa nước. 20/ B1. Nhóm ? Những điều kiện nào để phát triển lúa nước có hiệu quả? ? Khi thâm canh luá nước cho ta lợi thuận nào? -Nhiệt độ cao(trên 0oC ), mưa nhiều, lao động dồi dào,…… -Tăng vụ, năng suất, chăn nuôi… B2. Quan sát H8.4 Xác định những nơi thâm canh lúa nước . HS xác định trên lược đồ . ? Áp dụng khoa học kĩ thuật vào thâm canh lúa nước đã giải quyết được vấn đề gì ? HS: Đáp ứng nhu cầu lương thực, xuất khẩu, tăng thu nhập… ?Khi sản xuất thâm canh lúa nước gặp phải khó khăn gì ? HS .Sử dụng phân bón gây ô nhiễm môi trường, đầu ra sản phẩm chưa ổn định ... GV: Tích hợp: Để hạn chế ô nhiễm môi trường ta cần phải làm gì? HS: Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng cẩn thận, áp dụng chương trình IPM…. Gv Thời tiết thay đổi thất thường … ? Quan sát H8.3 mô tả cảnh sản xuất lúa nước ? ? Những quốc gia nào sản xuất nhiều lúa ?. 1. 2. Làm ruộng thâm canh lúa nước. -Hiệu quả cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực trong nước.. -Trong sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việt Nam.Thái Lan …. Hoạt động 3 vấn đáp, thuyết giảng 3. Sản xuất nông nghiệp hàng Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo qui hoá theo qui mô lớn : mô lớn. 10 / B1. GV hướng dẫn học sinh quan sát H8.5. ? Em có nhận xét gì về qui mô sản xuất HS. Rộng lớn , ngay hàng , áp dụng khoa học kĩ thuật -Tạo ra khối lượng nông sản lớn, vào sản xuất….. có giá trị cao, nhằm mục đích ? Năng suất làm ra như thế nào ? xuất khẩu. Nêu những khó khăn trong việc sản xuất qui mô lớn ? HS. Cần diện tích lớn, khoa học kĩ thuật hiện đại, số vốn lớn … 4. Củng cố :2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2. 5. Dặn dò ;1/ -Học bài -Xem trứoc bài 9 +Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. +Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 5. Tiết: 9 Ngày soạn:20/9/2010 Ngày dạy:21/9/2010 Bài 9 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học 1.kiến thức: - HS nắm được các mối quan hệ giữa nông nghiệp với đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất - Biết được một số cây trồng vât nuôi các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng . - Biết những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. 2 .Kĩ năng: -Mô tả cảnh qua địa lý qua lược đồ 3 .Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào sản xuất thực tế. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên: -Phóng to H9.1 -Các tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III . Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp :1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/ a. Nêu hình thức làm nương rẫy ở đói nóng? b. Trình bày đặc điểm làm ruộng thâm canh lúa nước ? 3.Giới thiệu bài mới :1/. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môi trường đới nóng phân hoá đa dạng làm cho các hoạt đ ộng s ản xu ất nông nghiệp từng kiểu môi trường khác nhau. Phương pháp Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp Tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nông nghiệp. 20/ B1 ?Nhắc lại đặc điểm của khí hậu đới nóng ? Nóng ẩm gần như quanh năm và có mưa nhiều… ? Có ảnh hưởng gì đến sản xuất nông nghiêp (của từng kiểu môi trường) HS. Môi trưòng xích đạo nóng ẩm quanh năm nên cây trồng phát triển quanh năm, môi trường nhiệt đới gió mùa có mưa theo mùa nên cây cối phát triển theo mùa… B2 Quan sát H9.1 và H9.2 Nhận xét nhiệt dộ và lượng mưa có tác động khí hậu và thổ nhưởng như thế nào ? HS. Mưa quanh năm ,độ dốc lớn nên đất dễ bị xói mòn … ?Vậy ta cần lựa chọn cây trồng như thế nào ? HS .Cây tròng thích hợp Cho ví dụ B3. Học sinh đọc “Nhiệt độ…bấp bênh” GV tích hợp: Nêu những biện pháp làm cho đất giảm bớt xói mòn ? HS.Trồng cây baỏ vệ rừng , sử dung hợp lí … Hoạt đông 2 Phân tích ,vấn đáp Tìm hiểu về các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. 18/ B1. Nêu các loại cây lương thực ở đới nóng ? HS Lúa gạo, khoai củ ….. ?Tại sao cây lúa nước phát triển nơi đông dân ? HS. Cần có nguồn lao động …… B2. Nêu một số cây công nghiệp nhiệt đới và sự phân bố ? HS . Cà phê (Nam Phi,… ) Cao su (Đông Nam Á ). Nội dung 1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp:. -Thuận lợi:Cây trồng phát triển quanh năm, tuỳ theo môi trường ,có thể luân canh tăng vụ... -Khó khăn: -Đất rất dễ bị xói mòn, nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ.... 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: -Cây lương thực:Lúa gạo, ngô, sắn, khoai... -Nhiều quốc gia phát triển cây công nghiệp: cà phê, cao su và các loại ngũ cóc; cam, chanh, chuối ….. B3. Ngành chăn nuôi ở đới nóng phát triển như thế nào? HS: Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh ở một _Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh ở một số nơi… số nơi GV. Liên hệ địa phương về chăn nuôi gia súc, gia cầm. ? Những thuận lợi và khó khăn trong thời gian gần đây trong việc chăn nuôi gia súc, gia cầm ở điại phương e? 4. Củng cố:2/ Chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu Câu 1. Cây trồng ở môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm : a. Phát triển theo mùa vụ. b. Phát triển quanh năm ‘ c. Chỉ trồng được cây lương thực. d.Chỉ trồng được cây cơng nghiệp.. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2 . Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng ? Câu 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập số3. 5. Dặn dò:1/ -Học bài ,làm bài tập. -Xem trứơc bài 10. +Tình hình dân số, sức ép dân số đến môi trường . +Biểu đồ quan hệ dân số. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần:5; Tiết 10 Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày dạy:25/9/2010 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 .Kiến thức: -Hiểu đới nóng vừa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số trong khi kinh tế còn đang phát triển. -Các biện pháp mà các nước đang áp dụng để giam sức ép dân số và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số và lương thực. 3 .Thái độ: HS có ý thức về dân số đối với tài nguyên môi trừơng II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan ,vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên: -Phóng to H10.1 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập -Bảng phụ. III . Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp :1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/ a. Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? b. Nêu các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng ? 3.Giới thiệu bài mới :1/ Đới nóng tập trung gần một nửa dân số dân số thế giới nhưng kinh té còn chậm phát triển . Dân cư tập trung quá đông vào một sô khu vực đã dẫn đến một số vấn đề lớn về môi trường . Phương pháp. Nội dung 1. Dân số:. Hoạt động 1:Trực quan ,vấn đáp Tìm hiểu về dân số: 18 / B1. Quan sát H2.1 ?Dân số tập trung khu vực nào?Chiếm đến bao -Gần 50% dân số tập trung nhiêu phần trăm dân số thế giới? ở đới nóng. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS. Dân số tập trung đông ở dới nóng, chiếm gần 50%. B2.Dân số tập trung đông ở một nơi sẽ gây ra hậu quả gì cho nơi đó? HS. Tài nguyên nhanh chống bị cạn kiệt, môi trường bị xuống cấp ,Tác động nhiều vấn đề xã hội .. ?Tình trạng gia tăng dân số hiện nay như thế nào? HS. Tăng tự nhiên quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số…. Hoạt đông 2: Phân tích ,vấn đáp Tìm hiểu về sức ép dân số tới tài nguyên môi trường 20 / B1. Hướng dẫn học sinh quan sát h10.1 (Để thấy bình quân lương thực) -Bình quân lương thực từ 100% tăng lên110%. -Gia tăng dấn số tự nhiên 100% tăng lên 160%. -Bình quân lương thực đầu người chỉ còn 80%. B2Nguyên nhân nào làm bình quân lương thực giảm? HS. Do dân số tăng nhanh hơn bình quân lương thực …Dẫn đến binh quân lương thực đầu người giảm. ? Để bình quân lương thực đầu người tăng ta phải làm gì? HS. –Giảm gia tăng tự nhiên. -Tăng sản xuất trong nông nghiệp… GV: Tích hợp:Ngoài ra dân số tăng nhanh còn gây ra hậu quả gì ? HS: Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, đời sống thấp…. B3. Hướng dẫn học sinh quan sát bảng SGK ( trang34) Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á ?. -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên quá nhanh dẫn đến bùng nỗ dân số, ảnh hưởng xấu đến tài nguyên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân…. 2. Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường :. -Dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu lương thực .. -Dân số càng tăng diện tích rừng càng giảm.. -Bùng nổ dân số còn gây ra GV. Để giảm bớt sức ép dân số đến tài nguyên môi thiếu nước sạch,môi trường tự trường ta cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số và nâng cao nhiên bị phá huỷ, đời sống không ổn định…. đời sống cho người dân….. ? Phân tích những mặt tiêu cực khi dân số tăng quá nhanh tác động tới tài nguyên môi trường ở địa phương em? 4. Củng cố:2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1(khi dân số tăng nhanh, kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện và có tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường ) 5.Dặn dò:1/ -Học bài -Xem trước bài 11 +Nguyên nhân của sự di dân . +Quá trình đô thị hoá ở các nước đang phát triển . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .................................................................................................................................................. Tuần: 6.: Tiết: 11. Ngày soạn: 27/9/2010 Ngày dạy:28/9/2010 Bài 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 .Kiến thức -HS nắm được nguyên nhân của sự di dân và quá trình đô thị hóa ở đới nóng - Những vấn đề đang đặt ra cho đô thị và siêu đô thị ở đới nóng 2 . Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc thông tin qua tranh ảnh 3. Thái độ: Học sinh có ý thức trong việc di dân đúng theo quy hoạch II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp ,nhóm ,thuyết giảng 1 Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường bị hủy hoại . 2. Học sinh: Dụng cụ học tập; III Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đinh lớp 1 / 2. Kiểm tra bài cũ:3/ a .Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? b .Nêu sản phẩm nông nghiệp đới nóng ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Đời sống khó khăn làm xuất hiện luồng di dân. Sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa diển ra rất nhanh. Đô thị hóa tự phát đang đạt ra nhiều vấn đề về kinh tế –xã hội và môi trường ở đới nóng . 4. Củng cố :3/ -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 5. Dặn dò :1/ -Học bài , làm bài tập. -Xem trước bài thực hành . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 6; Tiết:12. Ngày soạn: 1/10/2010 Ngày dạy:2/10/2010 Bài 12 :THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I.Mục tiêu bài học: 1 .Kiến thức -HS củng cố lại các kiểu khí hậu ở đới nóng (xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Nhận biết dặc điểm môi trường đới nóng. 2 . Kĩ năng: -Nhận biết môi trường qua ảnh địa lí và lược đồ khí hậu . 3. Thái độ: Mối quan hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi . II. Phương pháp và phương tiện dạy và học:. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phương pháp: Trực quan, Phân tích 1 Giáo viên: Tranh ảnh về đới nóng. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập; III Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đinh lớp 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 2/ a .Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ? b. Vấn đề đô thị hoá ở đới nóng diễn ra như thế nào? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Đơí nóng là môi trường gần gủi với chúng ta và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Trực quan, Phân tích. 10/ GV hướng dẫn học sinh phân tích ảnh thuộc môi trường nào? A. Khí hậu khô nóng không có cây cối sinh sống. B. Cây cỏ khô héo kéo dài theo mùa . C. Cây cối xanh rậm quanh năm. .. NỘI DUNG 1. Bài tập 1.:Xác định ảnh. A.Môi trường hoang mạc. B.Môi trường nhiệt đới. C.Môi trường xích đạo. Hoạt động 2.Cặp. 10/ . GV cho nhóm phân tích ba biểu đồ khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) để tìm một biểu đồ thích hợp với ảnh . 2. Bài tập 2. Chọn biểu đồ. A. Mưa quanh năm và mưa nhiều vào mùa đông , nhiệt độ ít dao động. B. Mưa một mùa, mùa khô kéo dài, nhiệt độ khá cao. C. Mưa rất ít, nhiệt độ quá cao. -Nằm ở nam bán cầu. -Môi trường nhiệt đới. /. Hoạt động 3: phân tích, thuyết giảng. 10 GV hướng dẫn học sinh phân tích mối liên hệ giữa lượng mưa và mực nước các sông vào mùa mưa , để học sinh rút ra hai cặp biểu đồ thích hợp . A .Lượmg mưa quanh năm và lưộng mưa rất lớn … B. Mưa mùa hạ và lượng mưa rất ít… C. Lượng mưa khá nhiều vào mùa hạ, mùa đông có mưa nhưng ít… X. Nước sông dâng cao quanh năm.. Y. Nứoc sông dâng vào mùa hạ ,mùa đông thấp…. GV (Biểu đồ B lượng mưa ít không phù hợp) Hoạt động 4. cặp 10/ Phân tích biểu đồ khí hậu và chọn biểu đồ của đới nóng? cho biết lí do chọn . A. -Mưa quá nhiều suốt 12 tháng ,nhiệt độ dưới 15oc. B. Mưa mùa hạ ,nhiệt độ trên20oc . C. Mưa nhiều, nhiệt độ dưới 5oc. D. Mưa nhiều, nhiệt độ quá thấp -15oc. E. Mưa ít lại mưa vào mùa đông , nhiệt độ15o-35oc.. -Môi trường hoang mạc. _Biểu đồ B thích hợp. 3. Bài tập3. Chọn cặp biểu đồ.. -(A-X). _(B-Y). 4.Bài tập 4. Chọn biểu đồ. A.Không phải đới nóng. B. Thuộc đới nóng. C..Không phải đới nóng.. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D..Không phải đới nóng. E. Không phải đới nóng. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. 1/ -Xem lại bài. -Chuẩn bị ôn tập kiểm tra một tiết. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 7; Tiết:13. Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 06/10/2010 BÀI ÔN TẬP KIỂM TRA I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. -Hướng dẫn học sinh các bài tập. -Tập trung vào trọng tâm của một số bài để kiểm tra. 2/ Kĩ năng : Học sinh nắm lại một số trọng tâm các bài. 3/ Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc trong ôn kiểm tra. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1/ Giáo viên : -Các câu hỏi trọng tâm của một số bài. -Một số bài tập ví dụ. 2/ Học sinh : Dụng cụ hoạ tập III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ( không ) 3.Giới thiệu bài mới.1/. PHƯƠNG PHÁP HĐ1bài tập Bài tập: Ví du 1. Năm 2002,tỉ lệ sinh là 2,7% ,Tỉ lệ tử là 1,4%.Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên. ? 2,7%-1,4% =1,3% Ví dụ2. Năm2002,dấn số Việt Nam là79000000 người.Diện tích là330 633km .Tính mật độ dân số Nứơc ta.? 79000000 :330633=239người/km2 HĐ2vấn đáp. Vị trí của môi trường? Đặc điểm khí hậu ? thực vật?. NỘI DUNG PHẦN MỘT:thành phần nhân văn của môi trường . Bài 1 Dân số. - Nguyên nhân và hậu quả của gia tăng dân số ? - Cách tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên? Bài 2. Sự phân bố dân cư. - Dân cư thế giới phân bố không đều tập trung đông ở Nam Á và Đông Nam A - Cách tinh mật độ dân số:tổng số dân chia cho diện tích. Bài 3: Quần cư đô thị hoá . - Sự khác nhau cơ bản của hai loại quần cư. PHẦN HAI: Các môi trường địa lí Chương I: Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Bài5: Môi trường xích đạo. -Vị trí môi trường xích đạo ,nằm trên xích đạo .. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Đặc điểm khí hậu ? thực vậ t?. -Khí hậu: nóng ẩm mưa nhiều quanh năm, có rừng rậm phát triển. Bài 6. Môi trường nhiệt đới. Vị trí của môi trường? -Càng gần chí tuyến khô hạn kéo dài. Đặc điểm khí hậu ? thực vật? -Thực vật thay đổi theo mùa . Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa. -Vị trí ,Nam Á và Đông Nam Á. -Thời tiết thay đổi thất thường . Bài 8.Các hình thức canh tác trong nông Làm lúa nước có những thuận lợi và khó nghiệp ở đới nóng. khăn gì? -Làm nương rẫy theo hình thức lạc hậu sẽ cho năng suất kém và làm cho diện tích rừng bị giảm. -Cho phép tăng vụ ,tăng năng suất ,chất lượng, tạo điều kiện chăn nuôi gia súc ,gia cầm Bài 9:Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Các sản phẩm nông nghiệp? -Lúa nước phát triển mạnh ở môi trường nhiệt đới gió mùa. -Cây trồng phát triển quanh năm. -Một số nơi trồng cà phê ,cao su… -Khó khăn :dịch bệnh thiên tai,đầu ra sản phẩm… Hậu quả của gia tăng dân số? Bài 10:Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường. -Diện tích rừng giảm Nguyên nhân của sự di dân? -Thiếu lương thực ,môi trường bị phá huỷ. Bài 11.Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. -Nguyên nhân của sự di dân(tích cực) -Hậu quả của di dân tiêu cực 4 củng cố 5 Dặn dò -Xem lại bài chuẩn bị kiểm tra -Làm lại các bài tập *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 7; Tiết:14 . Ngày soạn:8/10/2010 Ngày dạy: 9/10/2010 BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 1 I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Hệ thống lại kiến thức cho học sinh. -Tập trung vào trọng tâm của một chương trình học bài kiểm tra. 2/ Kĩ năng : Phân tích xử lí cc cu hỏi trong bi 3/ Thái độ : Học sinh có thái độ nghim tc trong kiểm tra. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học:. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ Giáo viên : Đề kiểm tra 2/ Học sinh : Dụng cụ hoc tập. III.HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA : 1.Ổn định lớp ( 1 phút ) Giáo viên kiểm tra sỉ số + Giữ trật tự kiểm tra . 2.Tiến hành kiểm tra ( 44 phút ): GV phát đề và đọc đề kiểm tra một lần cho học sinh. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ. Nhận biết. Nội dung. Trắc nghiệm. Thành phần nhân văn của môi trường. C1(I) 0.5đ. Các môi trường địa lí và hoạt dộng kinh tế của con người (Đới nóng) Tổng điểm. C4(I ) 0.5đ. C2(II) 2đ. 1.đ. 2đ. Thông hiểu. Tự luận. Trắc nghiệm C3(I) 0.5đ. Tự luận. Vận dụng Trắc nghiệm C2(I) 0.5đ. Tự luận C3(I I) 3đ. C2(II) 2đ CB(I) 1đ. 0.5đ. 2đ. 1.5đ. Tổng điểm 4.5đ 5.5đ. 3đ. 10đ. Địa 7 BÀI KIỂM VIẾT SỐ 1 Họ và tên:............................. Kiểm tra 1 tiết Lớp7/........... Môn:Địa lí(45 phút) ĐỀ I Trắc nghiệm(3Đ) A.Khoanh tròn câu đúng nhất(2đ) Câu 1. Dân số thế giới tăng nhanh trong:? a. Thế kỉ XVIII-XIX b. Thế kỉ XIX-XX c. Thế kỉ XX-XXI Câu 2. Dân số thế giới tăng nhanh là do? a.Tỉ lệ sinh cao. b. Chuyển cư (hay nhập cư) c. Tỉ lệ tử thấp. Câu 3. Dựa vào đâu để phân biệt các chủng tộc? a.Hình dáng bên ngòai. b. Nhóm máu. c. Cha mẹ đẻ Câu 4. .Môi trường đới nóng phân bố ở? a.Ngay xích đạo. c. Từ chí tuyến bắc xuống chí tuyến nam. 0 b. Từ 5 đến hai chí tuyến . d. Nam Á và Đông Nam Á. B.Chọn câu ở cột A ghép câu ở cột B cho đúng.(1đ) Cột A(đặc điểm) A+B Cột B (điều kiện) 1. Thâm canh lúa nước 1+ a.lúa nước, ngô,chăn nuôi,…. 2. Sản phẩm nông nghiệp 2+ b. tăng vụ, Năng suất,chất lượng… 3. Làm nương rẫy 3+ c. diện tích rừng giảm.. 4.Dân số tăng nhanh 4+ d.đất bạc màu, năng suất thấp II lý thuyết (7 đ) Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?( 2đ) Câu 2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng?(2đ) Câu 3. Khi dân số tăng qúa nhanh sẻ ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường như thế nào?(3đ) Bài làm Đáp án I. A. 1.b 2.a 3.a 4.b. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B.1+ b 2+ a 3+d 4+c II.1 – Quần cư nông thôn dân cư thưa thớt, kinh tê chủ yếu nông lâm ngư nghiệp, sống theo tình làng nghĩa xóm…(1đ) – Quần cư đô thị dân cư đông đúc, kinh tê chủ yếu công nghiệp và dịch vụ, sống theo pháp luật văn minh…(1đ) 2. – Thuận lợi: Khí hậu thuận lợi, đất đai bằng phẳng màu mở, dân cư đông đúc…( 1đ) - khó khăn:thiên tai, dịch hại, giá cả bắp bên…(1đ) 3. -Dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu lương thực, diện tích rừng giảm,ô nhiễm môi trường, thiếu nước sạch, đời sống không ổn định…(2đ) -Phải có chính sách dân số đúng đắn …..( 1đ). THỐNG K£ ĐIỂM ĐIỂM. 0- TL 2,5- TL 3,52,5 3,4 4,9. TL 5- TL 6,5- TL 7,5- TL So sánh 6,4 7,4 10. 2010 2009 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần.8, Tiết 15 Ngày soạn:11/10/2010 Ngày dạy:12/10/2010 CHƯƠNG II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ Bài 13 :MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh nắm tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thay đổi thất thường, tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian. -Phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ơn hoà qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 2/ Kĩ năng : -Học sinh đọc phân tích lược đồ địa lí.(Vị trí và các kiểu môi trường của đới ôn hòa) 3/ Thái độ : -Đây là môi trường lí tưởng cho ngành du lịch. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, phân tích 1/ Giáo viên :Giáo án, Phóng to H13.1 -Một số tranh ảnh thiên nhiên đới ôn hoà. 2/ Học sinh : Dụng cụ hoc tập, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên đới ôn hoà. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : ( không ) 3/ Giới thiệu bài mới.1/. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Đới ôn hoà chiếm một nửa diện tích đất nối tiếp trái đất với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hoà có những nét khác biệt với các môi trường khái quát hết sức đa dạng. PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG 1/ Khí hậu :. Hoạt động 1: Trực quan vấn đáp, phân tích Tìm hiểu về khí hậu. 20/ GV hướng dẫn hs xác định vị trí đới ôn hoà H13.1. Hoạt động 1: Trực quan vấn đáp, phân tích B1: Yêu cầu HS phân tích bảng số liệu SGK để thấy tính chất trung gian khí hậu đới ôn hoà ( hs xác định 3 vị trí trên lược đồ ) B2: GV hướng dẫn hs các kí hiệu H13.1. ?Em có nhận xét gì về khí nóng và khí lạnh thổi về đới ôn hoà?( nóng và lạnh thất thường ) ? Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất và sinh hoạt của con người ? ( Tiêu cực ) B3: Học sinh “ Ở phía đông ……. Vài giờ” ( GV hướng dẫn phía đông Hoa Kì trên H13.1 ) B4: GV hướng dẫn hs các dòng biển nóng và gió đông ôn đới cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Hoạt động 2: Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan. Tìm hiểu về sự phân hoá của môi trường. 20/ B1: Thiên nhiên đới ôn hoà có mấy mùa ? ( 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông ) ? Phân tích thiên nhiên các mùa ? - Đông lạnh, có tuyết, cây trơ cành. - Xuân : nắng ấm, tuyết tan, cây nảy lộc. - Hạ : Nắng nóng, mưa nhiều, quả chín - Thu : trời mát lạnh và khô, lá vàng rơi rụng. B2: Hs xác định từng kiểu môi trường đới ôn hoà H13.1. ? Từng môi trường có đặc điểm gì? ( hs xác định SGK ) B3: Gv sử dụng H13.2, H13.3, H13.4 để minh hoạ cho từng kiểu môi trường ( chú ý vĩ độ, nhiệt độ để kết luận cho môi trường ). -Vị trí: Nằm từ chí tuyến đến vòng cực của cả hai bán cầu - Phần lớn diện tích đất nổi năm ở bán cầu Bắc. *khí hậu: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. -Nhiệt độ không nóng như đới nóng và không lạnh như đới lạnh. -Lượng mưa ít hơn đới nóng nhưng nhiều hơn đới lạnh. -Thời tiết thay đồi thất thường trong vài giờ.. 2/ Sự phân hoá của môi trường -Thiên nhiên đới ôn hoà có 4 mùa rỏ rệt(thời gian) : Xuân, hạ, thu, đông. -Môi trường đới ôn hoà thay đồi từ Bắc xuống Nam(Do vĩ độ) và từ Tây sang Đông(Do tác động của dòng biển nóng và gió tây ôn đới).(Thay đổi theo không gian). 4/ Củng cố : 2/ a. Nêu tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà ? b. Hs xác định từng kiểu môi trường H13.1. 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Xem trước bài 14 + Nêu nông nghiệp tiên tiến + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần :8; Tiết :16 Ngày soạn :14/10/2010 Ngày dạy :15/10/2010 Bài 14 :HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : - HS hiểu nền nông nghiệp đới ôn hoà là nền nông nghiệp tiên tiến. - Sản lượng nông nghiệp rất lớn, hộ gia đình và trang trại phục vụ cho xuất khẩu. 2/ Kĩ năng :Phân tích ảnh địa lí để nhận xét trình bày một số đặt điểm của hoạt động sản xuất ở đới ôn hòa. 3/ Thái độ: -HS thấy nền nông nghiệp đới ôn hoà nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật tiến tiến. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phân tích 1/ Giáo viên : Giáo án, một số tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà. 2/ Học sinh :Dụng cụ học tập. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Trình bày khí hậu của môi trường đới ôn hoà ? b. Nêu sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Nhìn chung, đới ôn hoà có nền nông nghi ệp tiến ti ến. Nh ững khó kh ăn về thời tiết, khí hậu đã và đang được khắc phục nhờ sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, giúp cho nông nghiệp ở đây phát triển hơn ở đới nóng. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * Hoạt động 1: Vấn đáp, trực quan, phân tích. Tìm 1/ Nền nông nghiệp tiến tiến hiểu về nền nông nghiệp tiến tiến. 20/ B1: Nông nghiệp đới ôn hoà có các hình thức sản xuất nào? HS: Có 2 hình thức sản xuất trong nông nghiệp ở đới ôn -Có 2 hình thức sản xuất trong hoà là hộ gia đình và trang trại . nông nghiệp ở đới ôn hoà là hộ gia đình và trang trại . ? Hai hình thức sản xuất này có gì gống và khác nhau ? - Giống : Cùng áp dụng KHKT tiên tiến - Khác : Qui mô lớn và qui mô nhỏ -Áp dụng trình độ tiên tiến, tổ chức theo kiểu công nghiệp. B2: Quan sát H14.1, H14.2, H14.3, H14.4, H14.5 em có nhận xét gì về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà? ( Hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh hiện đại, ruộng lúa được - sản xuất được chuyên môn huy hoạch mang tính chuyên môn hoá cao, qui hoạch hóa với quy mô lớn, ứng dụng theo vùng,…) rộng rãi các thành tựu khoa B3: Khi thời tiết xấu gây bất lợi trong sản xuất người ta học kĩ thuật. đã làm gì? ( che nhựa, nhà kính,….) B4: Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, người dân ở đây đã làm như thế nào? ( Lai tạo giống mới có năng suất cao) ( Lai tạo hoa hồng đen ở Hà Lan) Hoạt động 2 : Nhóm, vấn đáp 2/ Các sản phẩm nông. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tìm hiểu về các sản phẩm chủ yếu ). 18/ B1: Nhóm 3/ ? Từng kiểu môi trường ở đới ôn hoà có các loại sản phẩm nào trong nông nghiệp? Nhóm trình bày và bổ sung ( Quan sát H14.6 xác định qui mô nuôi bò ) -Vùng cận nhiệt đới gió mùa : cam, quýt, đào,.. -Ven Địa Trung Hải : Nho, cam, chanh, ôliu,… -On đới hải dương : Lúa mì, củ cải đường ,… -Sâu nội địa : Lúa mì, chăn nuôi bò, ngựa,… -Hoang mạc : chăn nuôi cừu B2: Em có nhận xét gì sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hoà? ( đa dạng ). nghiệp chủ yếu: - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu thay đổi theo từng kiểu môi trường -Vùng cận nhiệt đới gió mùa : cam, quýt, đào,.. -Ven Địa Trung Hải : Nho, cam, chanh, ôliu,… -Ôn đới hải dương : Lúa mì, củ cải đường ,… - Vào sâu nội địa : Lúa mì, chăn nuôi bò, ngựa,… -Hoang mạc : chăn nuôi cừu Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng.. 4/ Củng cố : 2/ a. Nêu những vấn đề sản xuất trong nông nghiệp ở đới ôn hoà em cho là tiên tiến? b. Nêu một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà? 5/ Dặn dò : 1/ Học bài, xem trước bài 15. - Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng như thế nào. - Cảnh quan công nghiệp ra sao. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 9 Tiết :17 Ngày soạn :18/10/2010 Ngày dạy :19/10/2010 Bài 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh biết được nền công nghiệp hiện đại cùng với cảnh quan công nghiệp hóa có thể gây nên sự ô nhiễm môi trường do các chất thảy công nghiệp. -Phân biệt công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất( khu công nghiệp trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp ) 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất công nghiệp với môi trường đới ôn hòa. 3/ Thái độ: HS không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến môi trường. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, trực quan, thuyết giảng 1/ Giáo viên : Giáo án, Phóng to H15.3 -Một số tranh ảnh về khu công nghiệp 2/ Học sinh : dụng cụ học tập. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a Trình bày nền nông nghiệp đới ôn hoà?. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b.Nêu các sản phẩm nông nghiệp đới ôn hoà? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất ở đới ôn hoà, các nhà máy, khu công nghiệp, đô thị luôn hiện ra trước mắt. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Vấn đáp, phân tích Tìm hiểu về nền công nghiệp hiện đại hoá có cơ cầu đa dạng.20/ B1: Công nghiệp thế giới diễn ra trong thời gian nào? Thế kỉ XVIII ? Công nghiệp gồm có những ngành nào, tập trung ở đâu? HS: Công nghiệp khai thác: khoáng sản, rừng… Hoa kì, Uraina…Phần Lan , Ca-na- đa… GV: Công nghiệp khai thác là ngành công nghiêp lấy trực tiếp các nguyên liệu, nhiên liệu từ thiên nhiên đề cung cấp cho công nghiệp chế biến. HS: Công nghiệp chế biến rất đa dạng: luyện kim, cơ khí hoá chất, điện tử, hàng không vũ trụ… chủ yếu phân bố ở các nước phát triển ( Hoa Kì, Nga,… GV: Công nghiệp chế biến có vai trò biến đổi các nguyên liệu, nhiên liệu thành các sản phẩm cung cấp cho thị trường… B2 ? Vì sao lại nói công nghiệp đới ôn hòa hết sức đa dạng? HS: Đây là ngành công nghiệp có nhiều ngành sản xuất, từ các ngành truyền thống luyện kim cơ khí.. đến các ngành hàm lượng trí tuệ cao điện tử, viễn thông, hàng không vũ trụ.. GV: Phần lớn nhiên liệu và nguyên liệu được nhập từ đới nóng.. B3: Tỉ trọng công nghiệp đới ôn hoà so với thế giới như thế nào? HS: 3/4công nghiệp thế giới…Công nghiệp tập trung : Hoa kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa,… GV: Chuyển ý Hoạt động 2: vấn đáp, trực quan, thuyết giảng Tìm hiểu về cảch quan công nghiệp.. 18/ B1: Hs đọc thuật ngữ “ cảnh quan công nghiệp hóa” GV: Đây là môi trường nhân tạo được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa đặc trưng bởi nhiều nhà cửa, nhà máy, cửa hàng.. đang xen với đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng nhà ga… ? Nhiều nhà máy, xí nghi ệp có liên quan với nhau tập trung lại thành khu gì? HS: Khu công nghiệp. ? Để trở thanh trung tâm công nghiệp theo em cần có những điều kiện nào? HS:Nhiều khu công nghiệp có liên quan với nhau tập trung lại.( Thành phố công nghiệp) GV: Trực quan hình 15.3 yêu cầu HS xác định vùng công nghiệp cũ và vung công nghiệp mới?. 2. NỘI DUNG 1/ Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cầu đa dạng : -Đới ôn hoà có nền công nghiệp nghiệp ra đời rất sớm ( TK XVIII ). -Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước, phát triển rất đa dạng.. -3/4 công nghiệp của thế giới do đới ôn hoà cung cấp. -Các nước nền công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liêng Bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na đa. 2Cảch quan công nghiệp. - Khu công nghiệp.. - Trung tâm công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS: xác định trên lược đồ, nêu một số vùng công nghiệp: vùng Đông Bắc Hoa Kì, vùng Rua của Đức… ? Vùng công nghiệp là như thế nào ? HS: Nhiều trung tâm công nghiệp có liên quan thành vùng công nghiệp ….) B2: Quan sát H15.1, H15.2 Em có nhận xét gì về công nghiệp ở đới ôn hoà? HS: -Các ngành công nghiệp cũ trong thành phố gây ô - Vùng công nghiệp nhiễm môi trường. -Công nghiệp mới xa khu dân cư, có quy hoạch hiện . đại. GV: xu thế ngày nay người ta xây dựng các khu công nghiệp xanh thay thế khu công nghiệp cũ gây ô nhiễm môi trường … Nhìn chung chất thải công GV: Liên hệ GD HS ý thức môi trường ( Vê-dan…) ? Để hạn chế ô nhiễm môi trường, cần phải làm gì? ( Xử nghiệp đới ôn hoà gây ô nhiễm môi trường. lí chất thải trước khi thải ra môi trường …) / 4/ Củng cố : 2 Đánh dấu X vào ô vuông em cho là đung. a.  Công nghiệp khai thác: khoáng sản, quặng mỏ, rừng… b.  Công nghiệp chế biến: luyện kim, cơ khí, hoá chất, điện tử, hàng không vũ trụ…. c.  Công nghiệp hiện đại: lộc dầu, làm đồ trang sức, khai thác rừng… d.  Nhiều nhà máy tập trung thành trung tâm công nghiệp e.  Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung thành vùng công nghiệp. f.  Mỗi người chúng ta không nên ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến môi trường. 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 SGK -Phía trên là đồng ruộng và dân cư. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 9 Tiết :18 Ngày soạn :21/10/2010 Ngày dạy :22/10/2010 Bài 16: ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -HS hiểu dân cư sống ở đô thị là rất đông. -Nắm được quá trình nãy sinh đô thị và cách giải quyết. 2/ Kĩ năng : -Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặt điểm đô thị, ở đới ôn hoà? 3/Thái độ : Đô thị quy hoạch sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội và môi trường. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, phân tích 1/ Giáo viên :Giáo án, một số tranh ảnh về quá trình đô thị hoá 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Trình bày nền công nghiệp đới ôn hoà? b. Nêu cảch quan công nghiệp đới ôn hoà? 3/ Giới thiệu bài mới.1/ Đại bộ phận dân số ở đới ôn hoà sống trong các đô thị lớn, nhỏ. Đô thị hoá ở đới ôn hoà có những nơi khác biệt với đô thị hoá ở đới nóng. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Vấn đáp, nhóm, phân tích. 1.Đô thị hoá ở mức độ cao: Tìm hiểu về đô thị hoá ở mức độ cao 20/ B1: Nguyên nhân nào dẫn đến đô thị hoá? Tỉ lệ đô thị hoá ra sao? ( Do công nghiệp và dịch vụ phát triển ) GV:Hơn 75% dân số sống ở đô thị GV cho hs xác định từng thành phố . B2: Nhờ vào điều kiện nào các đô thị huy siêu đô thị phát triển mạnh ? ( Mạng lưới giao thông phát triển tàu điện, lộ tầng trên,…) B3: Nhóm 3’ ( Quan sát H16.1, H16.2 ) Tìm sự khác nhau cơ bản của đô thị cổ và đô thị hiện đại? Nhóm trình bày, bổ sung ? Ngày nay vấn đề đô thị ở đới ôn hoà diễn ra như thế nào? ( Chiều cao, sâu, về đến nông thôn…) Gv: có nhiều đường xá, nhà máy, xí nghiệp,… được xây dựng dưới lòng đất. ? Lối sống phổ biến của người dân ở đây là gì?. -Hơn 75% dân số đới ôn hoà sống trong các đô thị, là nơi tập trung nhiều đô thị nhất thế giới.. -Các đô thị phát triển theo quy hoạch. - Lối sống thành thị trở thành phổ biến của người dân. 2/ Các vấn đề của đô thị:. Hoạt động 2: Trực quan, thuyết giảng Tìm hiểu về các vấn đề của đô thị . 18/ B1: Quan sát H16.3, H16.4 ? Việc tập trung dân số quá đông ở các đô thị sẽ làm nãy sinh vấn đề gì cho môi trường và xã hôi? -Sự phát triển nhanh của các đô thị HS: Khói bụi làm không khí ô nhiễm, kẹt xe,… làm cho môi trường bị ô nhiễm, thất nghiệp... B2: GV hướng dẫn hs phân tích từng vấn đề môi trường ( nước sạch, chất thải sinh hoạt,…), xã hội ( giao thông, nhà ở, việc làm, tệ nạn xã hội,… ) -Nhiều nước tiến hành huy hoạch lại đô thị theo hướng “ phi tập trung” và B3: Để giải quyết vấn đề trên cần phải làm gì ? đẩy mạnh đô thị hoá ở nông thôn. ( Huy hoạch lại đô thị “ phi tập trung” ) Đẩy mạnh đô thị hoá ở nông thôn. 4/ Củng cố : 2/ Chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu? Câu 1: Đới ôn hoà có số dân sống trong thị là : a. Rất cao b. Rất thấp c. Như các đới khác Câu 2: ngày nay đô thị đới ôn hoà có đặc điểm : a. Tập trung thành phố lớn b. Mở rộng đô thị ở nông thôn. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c. Cả 2 đúng d. Cả 2 sai Câu 3: Đô thị đã gây hậu quả gì cho môi trường và xã hội ? 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem trước bài 17 Vấn đề ô nhiễm không khí Vấn đề ô nhiễm nước. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 10; Tiết:19 Ngày soạn :25/10/2010 Ngày dạy:26/10/2010 Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -Hậu quả của ô nhiễm nước, không khí và biện pháp khắc phục. 2/ Kĩ năng : -Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặt điểm ô nhiễm môi trường đới ôn hoà? - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ -Phân tích ảnh địa lí 3/ Thái độ : Học sinh có ý thức bảo vệ ô nhiễm môi trường II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: vấn đáp, nhóm, thuyết giảng 1/ Giáo viên :giáo án, một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập. III/ Hoạt động daỵ và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a.Tại sao nói đô thị ở đới ôn hoà ở mức độ cao? b.Trình bày các vấn đề của đô thị ở đới ôn hoà? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Vấn đề môi trường đã làm cho nhiều quốc gia phải tốn nhiều công sức và tiền của, riêng đới ôn hoà thì vấn đề môi trường sẽ như thế nào? PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: vấn đáp, nhóm, thuyết giảng Tìm hiểu về ô nhiễm không khí . 20/ B1: Quan sát H17.1, H17.2 gợi cho em những suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà? HS. Khí thải làm không khí bị ô nhiễm dẫn đến mưa axit làm cây cỏ chết… ? Ngoài ra còn những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? HS. Bão lụt, lốc bụi, cháy rừng, động cơ phương tiện giao thông .. 3. NỘI DUNG 1/ Ô nhiễm không khí : - Hiện trang: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. - Nguyên nhân: Do sự phát triển của công nghiệp, phương tiện giao thông tăng nhanh, người thải khói bụi vào không khí.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> H16.3 đốt rẫy, đồng, rơm, chất phóng xạ…. B2 : Nhóm 3’ ? Khi không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra hậu quả gì? ? Nêu những biện pháp để khắc phục ? Nhóm trình bày, bổ sung ( Lưu ý hiệu ứng nhà kín, nhiệt độ tăng, băng tan, gây ngặp lụt,…) ( các nước đã kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm khí thải vào không khí, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, trồng cây xanh,…) B3: GV giáo dục HS bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Trực quan, phân tích, thuyết giảng. Tìm hiểu về ô nhiễm nước. 18/ B1: Quan sát H17.3, H17.4 phân tích những nguyên nhân làm ô nhiễm nước sông và nước biển. B2: GV liên hệ địa phương hs Thuỷ triều đen Thuỷ triều đỏ. B3 : Khi nước bị ô nhiễm sẽ gây ra hậu quả gì? ? Tại sao tập trung mật độ đô thị đông ở ven biển sẽ gây ra ô nhiễm nước? ( do nước thải sinh hoạt quá lớn ). - Hậu quả: Sẽ gây ra mưa axít làm tăng hiệu ứng nhà kính, tầng Ozôn bị thủng… có hại cho sức khoẻ con người và sinh hoạt. - Khắc phục: Cắt giảm khí thải vào không khí, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp 2/ Ô nhiễm nước : - Các nguồn nước bị ô nhiễm nưíưc sông, nước biển, nước ngầm. -Nguyên nhân: Do chất thải sinh hoạt hoá chất, phân bón thuốc trừ sâu, tàu chở dầu bị chìm… - Hậu quả: Làm thiếu nước sạch dịch bệnh, thuỷ sinh chất.. B4: Nêu những biện pháp khắc phục nguồn nước bị ô - Khắc phục: Giảm bớt chất nhiễm ? ( giảm bớt chất độc hại xuống nguồn nước…) thải độc hại xuống nguồn ? Theo em ở địa phương em nguồn nuấoc có bị ô nhiễm nước. kông? Nguyên nhân do đâu? 4/ Củng cố : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 SGK 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem trước bài thực hành. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 10; Tiết :20 Ngày soạn :29/10/2010 Ngày dạy:30/10/2010 Bài 18:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Củng cố kiến thức cơ bản về môi trường đới ôn hoà -Các kiểu khí hậu đới ôn hoà -Các kiểu rừng ôn đới. 2/ Kĩ năng : -Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hoà( ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải) qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu/ -Vẽ biểu đồ. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3/Thái độ: Đới ôn hoà đã thải khí rất lớn vào bầu khí quyển . II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Nhóm, phân tích 1/ Giáo viên : giáo án, chuẩn bị dụng cụ vẽ biểu đồ. 2/ Học sinh: dụng cụ học tập III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Trình bày vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? b. Vấn đề ô nhiễm nước đới ôn hoà diễn ra như thế nào? 3/ Bài thực hành : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * Hoạt động 1 : nhóm10 / 1. Bài tập 1: Xác định biểu đồ. Xác định biểu đồ lượng mưa A, B, C thuộc môi A . MTôn đới lục địa ( vùng cận trường nào ? cực ) o o A. Hè mưa ít : t – 10 C B. MT địa trung hải Đông tuyết rơi : to – 30oC C. MTôn đới hải dương o o B. Hè khô hạn : t – 25 C Đông mưa khá nhiều : to – 10oC C. hè có mưa : to – 15oC Đông mưa nhiều : to – 5oC * Hoạt động 2: Phân tích 10/ 2/ Bài tập 2 : Nhận biết ảnh GV gợi ý cho hs phân tích Rừng Thuỵ Điển : lá kim Rừng Pháp : lá rộng Rừng Canađa: Hỗn giao. * Hoạt động 3: Thực hành 21/ 3/ Vẽ biểu đồ : -Trục ngang thể hiện năm -Trục tung số liệu ( phần triệu) Năm Hàm lượng(p.p.m) 1840 275 1957 312 1980 335 1997 355 Lược đồ thể hiện tăng co2 trong không khí (18401997). 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò : 1/ - Xem lại bài - Làm lại bài tập số 3 Xem trước bài 10. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần :11; Tiết :21 Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :2/11/2010. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHƯƠNG III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc, phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng. -Sự thích nghi của động thực vật với hoang mạc. 2/ Kĩ năng : -Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới để biết đặt điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mật vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày được đặc điểm khí hậu của môi trường đới hoang mạc. 3/Thái độ: -Hoang mạc ngày nay đang mở rộng do nạn chặt phá rừng diễn ra hàng ngày. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm 1/ Giáo viên : -Phóng to H19.1 -Tranh ảnh về hoang mạc (nếu có ) 2/ Học sinh : -Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ -Xét tập hs vẽ biểu đồ 3/ Giới thiệu bài mới.1/ Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn, hoang mạc có hầu hết các châu lục chiếm 1/3 diện tích đất nổi của trái đất. Diện tích các hoang mạc đang ngày càng mở rộng. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, nhóm. 1/ Đặc điểm của môi trường : Tìm hiểu về đặc điểm của môi trường . 20/ B1: Quan sát H19.1 các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Tại sao? ( Trên chí tuyến, ven dòng hải lưu lạnh, sâu trong nội - Hoang mạc thường phân bố địa,…) ở 2 chí tuyến, sâu trong nội B2: Em có nhận xét gì về diện tích của hoang mạc? địa giữa lục địa Á-Âu. ( Khá lớn ) B3 : Nhóm Quan sát H19.2, H19.3 xác định nhiệt độ và lượng mưa. Từ đó rút ra đặc điểm của khí hậu hoang mạc? Nhóm trình bày bổ sung: H19.2 : Hoang mạc đới nóng H19.3 : hoang mạc đới lạnh. => Sự khác nhau của 2 hoang mạc? B4 : Quan sát H19.4, H19.5 mô tả cảnh quan hoang mạc?. 3. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn và khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. - Nguyên nhân:Nằm giữa áp cao thống trị hoặt ở sâu trong nội địa..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - H19.4 : Xahara giống biển cát mênh mông, có nhiều đỉnh cát cao, chỉ có cây chà là mọc ở ốc đảo ( Đới nóng ) - Do thiếu nước nên thực vật - H19.5 : Vùng đất sỏi đá cây bụi gai và cây xương cằn cỏi, động vật khang rồng khổng lồ ( đới lạnh ) hiếm. B5 : Với khí hậu khắc nghiệt như vậy động thực vật sống như thế nào?. Hoạt động 2: Phân tích, vấn đáp Tìm hiểu về sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường 18/ B1 : Thực vật và động vật đã thích nghi như thế nào với môi trường hoang mạc? - Thực vật hạn chế thoát nước, tăng cường dự trữ nước, lá biến thành gai, rễ to dài….. - Động vật : bò sát và côn trùng dùi mình trong cát, hốc đá….ăn vào đêm như linh dương, lạc đà…... chịu đói khát đi xa tìm thức ăn, nước uống…. Tạo sự độc đáo của thực vật, động vật ở hoang mạc. B2: Người dân ở hoang mạc sống cách nào? ( Sống trong ốc đảo ). 2/ Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường: -Các loài thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt bằng cách hạn chế thoát nước, tăng cường dự trữc nước, ăn đêm…... 4/ Củng cố : 2/ a. Khí hậu hoang mạc có đặc điểm như thế nào? b. Nêu sự thích nghi của thực vật, động vật với hoang mạc? 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Xem trước bài 20 - Các hoạt động kinh tế - Hoang mạc ngày nay mở rộng như thế nào? *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần: 11; Tiết: 22 Ngày soạn :5/11/2010 Ngày dạy :6/11/2010 Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -HS hiểu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc, là nguyên nhân chủ yếu cho hoang mạc mở rộng… -Biết nguyên nhân của hoang mạc hoá ngày mở rộng. 2/ Kĩ năng : -Phân tích ảnh địa lí cảnh quan công nghiệp ở đới nóngvà ở đới ôn hoà , hoạt động kinh tế hoang mạc. 3/Thái độ: Tiềm năng kinh tế hoang mạc là rất lớn nên khai thác sử dụng đúng mức. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết giảng. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1/ Giáo viên : Các tranh ảnh về kinh tế hoang mạc 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Khí hậu hoang mạc có đặc điểm như thế nào? b. Nêu sự thich 1nghị của thực, động vật với môi trường ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Hoang mạc tuy khô khan, cát đá mênh mông nhưng con người vẫn sinh sống ở đó từ lâu đời. Ngày nay nhờ có tiến bộ khoa học kĩ thuật còn người ti ến sâu khai thác hoang mạc . PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: trực quan, vấn đáp, thuyết giảng Tìm hiểu về hoạt động kinh tế . 20/ B1: quan sát H20.2 cho biết hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc là gì? HS.Trồng cây ở ốc đảo , mua bán hàng hoá sang hoang mạc. ? Tại sao trồng cây dược ở ốc đảo ( nơi đây có nước ngầm…) B2: Ngoài ra kinh tế ở hoang mạc còn có những ngành nghề nào? ?Em có suy nghĩ gì về vật nuôi ở hoang mạc? HS.Thích nghi khí hậu khô hạn,… B3 : quan sát H20.3, H20.4 kinh tế hiện nay hoang mạc là gì? HS: Khoan sâu tìm nước phụ vụ trồng trọt Khoan tìm dầu khí nguồn lợi mới B4: ngoài các ngành trên thì ngày nay hoang mạc còn phát triển ngành nào? Hs : Du lịch đang được chú trọng Hoạt động 2: trực quan, vấn đáp, phân tích Tìm hiểu về hoang mạc đang ngày càng mở rộng 18/ B1: quan sát H20.5 em có nhận xét gì về tình trạng hoang mạc mở rộng ? HS.Cây xanh càng ít, cát nhiều, nhiều nhà mọc lên nên chặt phá rừng,… B2: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến hoang mạc bị mở rông? HS.Chặt phá rừng, nhiệt độ trái đất tăng… GV: tích hợp: Khi hoang mạc mở rộng sẽ gây ra hậu quả gì? HS.Đất canh tác bị thu hẹp, sinh vật nghèo nàn, khí hậu nóng lên … B3: Quan sát H20.6, H20.3 nêu biện pháp khắc phục hoang mạc hoá mở rộng ? HS.Trồng rừng, khoan nước ngầm Hạn chế ( tốn kém ) GV: Tích hợp: Theo em những biện pháp ngăn chặn hoang mạc mở rộng có lợi gì cho loài người? HS: Bầu không khí trong lành, nông nghiệp phát triển….. 3. NỘI DUNG 1/ Hoạt động kinh tế:. - Hoạt động inh tế cổ truyền:Chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo(Nguyên nhân thiếu nước). -Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí nước ngầm... ( Nguyên nhân nhờ tiến bộ khoa học- kĩ thuật). 2/ Hoang mạc đang ngày càng mở rộng :. -Do chặt phá rừng. Khí hậu thay đổi , đất canh tác sinh vật nghèo nàn… Trồng rừng , khoan tìm nước ngầm… - Biện pháp khắt phục: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4/ Củng cố : 2/ Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu : Câu 1 : kinh tế hoang mạc chủ yếu a. Trồng trọt ở ốc đảo b. Chăn nuôi du mục c. Một số nơi phát triển du lịch d. Cả a, b, c đều đúng Câu 2: hậu quả của hoang mạc mở rộng là : a. Làm khí hậu trái đất thay đổi b. Sinh vật sẽ nghèo nàn c. Thiếu đất canh tác d. Cả a, b, c đều đúng 5/ Dặn dò : 1/ -Học bài -Xem trước bài 21 + Đặc điểm môi trường đới lạnh + Sự thích nghi thực vật với môi trường. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 12; Tiết :23 Ngày soạn :8/11/2010 Ngày dạy :9/11/2010 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh( lạnh khắc nghiệt, mưa ít chủ yếu là tuyết có ngày và đêm dài suốt 24 giờ đến 6 tháng ) -Biết tính thích nghi của sinh vật đới lạnh để tồn tại và phát triển đặc biệt là động vật dưới nước. 2/ Kĩ năng : -Rèn kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mật vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày được đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. 3/Thái độ: Đới lạnh cực bắc phần lớn là biến ít lục địa. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: trực quan, vấn đáp, phân tích 1/ Giáo viên : - Qủa địa cầu. - Bảng phụ 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ :2/ a. Nêu các hoạt động kinh tế ở hoang mạc ? b. Hoang mạc mở rộng gây ra hậu quả gì ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đới lạnh là sứ sở băng tuyết, khí hậu rất khắc nghiệt, cho đến nay còn nhiều điều chúng ta chưa biết nhiều về đới lạnh. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: trực quan, vấn đáp, phân tích Tìm hiểu về đặc điểm của môi trường . 25/ B1.GV yêu cầu HS quan sát H 21.1 .H 21.2 xác định ranh giới đới lạnh 2 bán cầu ? HS xác định trên lược đồ. (Đường đỏ đậm trùng với đường đẳng nhiệt10 oC tháng 7…..) ?Nêu sự khác nhau của địa hình cực bắc và cực nam . HS: + Cực bắc là đại dương + Cưc nam là lục địa B2 : GV yêu cầu HS quan sát H2.3 xác định nhiệt độ và lượng mưa, từ đó rút ra kết luận về khí hậu ? HS: Nhiệt độ cao nhất tháng 7: dưới 10 oC, nhiệt độ thấp nhất tháng 2: dưới – 30oC, mưa ít có tuyết rơi … Lượng mưa nhiều nhất tháng 7,8 không quá 20 mm/tháng các tháng còn lại có tuyết rơi… GV hứơng dẫn HS “đới lạnh … 50” B3 : Ngay vòng cực có 24h là ngày và đêm càng về cực có 6 tháng ngày và đêm . ? Như vậy khí hậu như thế nào khi càng về cực ? HS: Càng về cực lạnh giá càng kéo dài và dữ dội. ? Vào mùa hè năng ấm lên sẽ nảy sinh vấn đề gì? HS: Mùa hè có băng trôi, gây nguy hiểm cho tàu thuyền. B4 : Quan sát H21.5 so sánh sự khác nhau của núi băng và băng trôi? HS.Núi băng dày lớn mùa đông, băng trôi tan chảy mùa hè … GV; liên hệ GDHS nhiệt độ Trái Đất nóng lên…. Hoạt động 2 : Phân tích, vấn đáp Tìm hiểu về Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường 13/ B1 : Quan sát H21.6, H21.7 mô tả tài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ? Bắc Âu : thực vật có rêu, địa y, cây thấp mọc quanh hồ có hoa vàng nở …, băng tuyết tan….. Bắc Mĩ : thực vật thưa thớt , băng tuyết tan chưa hết, chỉ có địa y và ít cây bụi… thực vật nghèo nàn… ? Thực vật nơi này có đặc điểm gì? HS: Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi (cây bụi lùn, rêu, địa y, …) B2 :Quan sát H21.8, H21.9 , H21.10 nêu đặc điểm của động vật xứ lạnh ? HS: Động vật thường có lớp mỡ dày, lông dày,…ngủ đông, di trú…(tuần lộc, chim cánh cục, hải cẩu…) GV: Đới lạnh đông vật phong phú hơn thức vật , nhờ có nguồn thức ăn dưới biển dồi dào…. 3. NỘI DUNG 1Đặc điểm của môi trường -Vị trí: nằm 2 cực trái đất (Từ hai vòng cực đến hai cực) -Địa hình : + Cực bắc là đại dương + Cưc nam là lục địa. -Khí hậu : lạnh giá quanh năm, mùa hạ ngắn, mùa đông kéo dài, mưa ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.. *guyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. 2/ Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường:. -Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi (cây bụi lùn, rêu, địa y, …). -Động vật thường có lớp mỡ dày, lông dày,…ngủ đông, di trú…(tuần lộc, chim cánh cục, hải cẩu…).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4/ Củng cố : 2/ Đánh dấu X vào ô vuông em cho là đúng: a. o Ở đới lạnh cực Bắc là đại dương còn cưc Nam là lục địa. b. o Khí hậu đới lạnh, lạnh giá quanh năm mùa hạ kéo dài.. c. o Khí hậu đới lạnh mùa đông kéo dài mưa chủ yếu dứơi dạng tuyết. d. o Thực vật phát triển quanh năm. e. o Động vật có lớp mỡ dày, ngủ đông và di trú…. 5/ Dặn dò : 1/ - Về nhà học bài - Xem trước bài 28 + Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc. + Việc nghiên cứu và khai thác môi trường *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 12 Tiết :24 Ngày soạn :12/11/2010 Ngày dạy :13/11/2010 Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh nắm được các hoạt động kinh tế ở đới lạnh chủ yếu là chăn nuôi và săn bắn động vật. -Ngày nay kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đới lạnh. 2/ Kĩ năng : - Dọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động hinh tế của con người ở đới lạnh - Lập sơ đồ về giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đối lạnh. 3/Thái độ: Ngày nay con người chỉ đặc chân đến đới lạnh chủ yếu là các dân tộc thiểu số. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, trực quan, phân tích 1/ Giáo viên : Phóng to H22.1 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh ? b. Sự thích nghi của động vật, thực vật ở đới lạnh như thế nào ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/ Bất chấp cái lạnh và băng tuyết nhiều dân tộc đã sinh sống hàng nghìn năm nay chủ yếu chăn nuôi, đánh cá, săn bắn.. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm, trực quan, phân tích Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương bắc . 20/ B1 : Quan sát H22.1 cho biết có các dân tộc nào sinh sống ở phương bắc, họ sống bằng nghề gì ? HS. Đài nguyên, chăn nuôi, săn bắn… B2 : nhóm 3 / Những dân tộc nào sống bằng nghề chăn nuôi, những dân tộc nào sống bằng nghề săn bắt ? Chăn nuôi : Chúc, Iakut… Săn bắt : I nút B3 : Quan sát H22.2, H22.3 em có nhận xét gì cuộc sống các dân tộc này ? Chăn nuôi thú rất đông Câu cá qua hồ băng B4 : với băng tuyết dày họ đã di chuyển bằng phương tiện gì ? ( xe trượt, chó kéo ) ? Tại sao phải dùng chó kéo mà không dùng ngựa kéo xe? Hoạt động 2 : vấn đáp, phân tích: Tìm hiểu về Việc nghiên cứu và khai thác môi trường 18/ B1 : kể tên các tài nguyên khoáng sản ở đới lạnh ? ( thú có lông quý, kim cường, dầu khí …) ? Vậy việc khai thác ở đây gặp khó khăn gì ? ( khí hậu quá lạnh mùa đông đóng băng tất cả, đưa các phương tiện đến đây tốn kém,…) B2 : Ngày nay để khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản nơi này người ta đã làm gì ? HS. H22.4,H 22.5. Khoan thăm dò, đưa KHKT tiên tiến đến đây .. B3 : Con người muốn khai thác được cần phải có kĩ thuật hiện đại và nguồn nhân lực … ? Từ việc khai thác đã dẫn đến vấn đề gì ? HS; tài nguyên cạn kiêt ? Các loài nào có nguy cơ tuyệt chủng ? HS, cá voi xanh ? Theo em người ta đã làm gì để bảo vệ loài cá voi xanh khỏi bị tuyệt chủng ? ? Hiện nay ở đới lạnh cần phải giải quyết những vấn đề lớn nào? 4/ Củng cố : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7. NỘI DUNG 1/ Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương bắc: - Hoạt động kinh yế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mở, da, thịt. - Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác tài nguyên thiên nhiên, khai thác thú có lông quý. * Nguyên nhân: Khí hậu khắt nghiệt, lạnh lẽo, KH-KT chưa phát triển. 2/ Việc nghiên cứu và khai thác môi trường : -Ngày nay con người đã nghiên cứu và khai thác tài nguyên ở đới lạnh. -Đánh bắt quá mức một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.. *Khó khăn: - Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. - Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý hiếm.. Khí hậu rất lạnh Băng tuyết phủ quanh năm. Thực vật nghèo nàn 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ít người sinh sống. 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem trước bài 23 Đặc điểm môi trường Con người cư trú ở đâu? Tại sao ? *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần :13 Tiết :25 Ngày soạn :15/11/2010 Ngày dạy :16/11/2010 CHƯƠNG V MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản môi trường vùng núi và ảnh hưởng sườn núi đối với môi trường. - Sự khác nhau trong việc cư trú của con người ở vùng núi. 2/ Kĩ năng : -Phân tích ảnh địa lí 3/Thái độ: Sự thay đồi của khí hậu theo độ cao có ảnh hưởng đến thực vật và cuộc sống con người. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: mô tả, vấn đáp, nhóm 1/ Giáo viên : Tranh ảnh môi trường vùng núi 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a.Hoạt động kinh tế đới lạnh là gì ? b.Quá trình nghiên cứu khai thác tài nguyên khoáng sản đới lạnh như thế nào? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Môi trường vùng núi ảnh hưởng nhiều khí hậu, phụ thuộc vào độ cao và hướng của sườn núi, cảnh quan có nhiều điểm khác so với đồng bằng. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: mô tả, vấn đáp, nhóm 1/ Đặc điểm của môi trường : Tìm hiểu về Đặc điểm của môi trường 20/ B1 : Gv trực quan H23.1 ảnh mô tả những đối tượng địa lí nào? HS.Hoa cỏ thấp trên núi tuyết phủ …) ? Tại sao Hymalaya thuộc đới nóng mà lại có tuyết -Càng lên cao khí hậu càng phủ ? lạnh. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HS.Lên cao không khí loãng, có tuyết, 1000m nhiệt độ -Thực vật cũng thay đổi theo giảm 0,62oC độ cao B2 : đối với đới ôn hoà và đới nóng lên cao bao nhiêu mới có tuyết ? HS. ôn hoà 3000m, nóng 5500m ? Em có nhận xét gì khí hậu khi càng lên cao? ? khi khí hậu thay đổi dần thì thực vật làm gì để thích nghi với khí hậu ? -Thực vật và khí hậu còn thay B3 : nhóm 3/ đổi theo sườn núi. Quan sát H23.4 nhận xét gì về sự phân tầng thực vật ở 2 sườn của dãy Anpơ cho biết nguyên nhân? Sườn có nắng cây lá rộng cao hơn sườn khuất nang Thực vật và khí hậu còn thay đổi theo sườn núi Hoạt động 2: vấn đáp, thuyết giảng : Tìm hiểu về Cư trú của con người 18/ B1 : theo em ở vùng núi thì con người sống ở nơi nào? HS. sườn núi và thung lũng B2 : Gv : vùng núi thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người, phương tiện đi lại khó khăn… B3 : điều kiện sống của các dân tộc vùng núi ở các châu lục có gì khác nhau? Châu Á sông vùng thấp, có khí hậu mát mẽ và nhiều lâm sản. NamMĩ sống vùng cao đất bằng trồng trọt chăn nuôi Châu Phi sống khí hậu nóng khô… B4 : Gv : liên hệ đặc điểm cư trú các dân tộc miền núi Việt Nam? Sống ven đồi núi, bảng làng, làm rẫy, chăn nuôi.. 2/ Cư trú của con người :. -Vùng núi thường là nơi cư trú dân tộc ít người. -Tăng theo từng vùng có đặc điểm cư trú khác nhau. 4/ Củng cố : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK Đới nóng cây ở những độ cao hơn so với đới ôn hoà Đới ôn hoà tuyết ở 3000m Đới nóng tuyết 5500m 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem trước bài 24 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần :13 Tiết :26 Ngày soạn :18/11/2010 Ngày dạy :19/11/2010 Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Biết sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi trên thế giới -Biết điều kiện phát triển cổ truyền và kinh tế hiện đại gây hại môi trường như hiện trạng phá rừng 2/ Kĩ năng : Rèn kỉ năng phân tích ảnh địa lí 3/Thái độ: Các hoạt động kinh tế ngày nay ít nhiều gây tác hại môi trường. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: trực quan, vấn đáp 1/ Giáo viên : Tranh ảnh về vùng núi 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Nêu đặc điểm môi trường vùng núi? b. Trình bày vấn đề cư trú con người ở vùng núi ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Ngày nay, nhờ sự phát triển lưới điện đường giao thông vùng núi đã giảm dần sự cách biệt với vùng đồng bằng ven biển . PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: trực quan, vấn đáp Tìm hiểu về Hoạt động kinh tế cổ truyền 20/ B1 : Quan sát H24.1, H24.2 vùng núi có các hoạt động kinh tế cổ truyền nào? ? Tại sao nói cây trồng vật nuôi ở vùng núi hết sức đa dạng? HS Do môi trường, địa phương khác nhau nên có cây trồng vật nuôi khác nhau. Hs :kinh tế vùng núi có tính chất gì ( tự cấp, tự túc ? Ngày nay kinh tế vùng núi có những thay đổi gì ? ( có xuất khẩu ) Gv: Phân tích mặt hàng xuất khẩu. Hoạt động 2 : nhóm, vấn đáp, Tìm hiểu về sự thay đổi kinh tế xã hội 18/ B1 : Nhóm 3/ Quan sát H24.3 và kiến thức của mình hãy cho biết những trở ngại trong phát triển kinh tế là gì ? Nhóm trình bày bổ sung B2 : Ngoài ra tiểu công nghiệp kém phát triển, đi lại khó khăn, y tế kém=> dịch bệnh , phong tục tập quán một số dân tộc lạc hậu, mê tính dị đoan thầy pháp…làm kinh tế chậm phát triển hơn vùng khác ( chặt phá rừng ) Trước những khó khăn trên để kinh tế phát triển người ta phải làm gì ? B3 : Khi xây dựng những khu công nghiệp đã để lại hậu quả gì? HS Môi trường bị phá huỷ, diện tích bị thu hẹp. B4 : Theo em cần làm gì trước hiện trạng trên ?. 4. NỘI DUNG 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền : -Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, thủ công, khai thác chế biến lâm sản … -Kinh tế phong phú mang đậm bản sắc dân tộc ? -Ngày nay một số sản phẩm xuất khẩu được nhiều người ưa chuộng. 2/ Sự thay đổi kinh tế xã hội : -Vùng núi là nơi gặp khó khăn trong giao thống và nông nghiệp cây lúa. -Xây dựng giao thông, kéo điện, huy hoạch khu công nghiệp, phát triển kinh tế mới.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS.Trồng bảo vệ rừng, xây dựng khu công nghiệp phải huy hoạch .. ….. 4/ Củng cố : 2/ Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn Câu 1: vùng núi chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất thủ công nghiệp. Câu 2: vùng núi có các khu công nghiệp rất phát triển. Câu 3 : vùng núi gặp khó khăn, điện, giao thông, y tế. Câu 4: khai thác rừng mang lại kinh tế rất lớn cho vùng núi Câu 5: để kinh tế rừng phát triển phải chặt phá rừng Câu 6: cần phải huy hoạch lại khu công nghiệp và chú ý đến môi trường. 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem lại chương II, III, IV và V để ôn chương. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần :14 Tiết :27 Ngày soạn :22/11/2010 Ngày dạy :23/11/2010 BÀI ÔN CHƯƠNG( CHƯƠNG II, III, IV VÀ V) I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Học sinh hệ thống lại kiến thức các môi trường ôn hoà, hoang mạc, đới lạnh và vùng núi -Đặc điểm dân cứ, xã hội, kinh tế của từng kiểu môi trường. 2/ Kĩ năng : Xác định lược đồ 3/Thái độ: Nhận biết được sự khác biệt và giống nhau của môi trường . II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết giảng 1/ Giáo viên : Lược đồ các kiểu môi trường H13.1 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp :1/ 2/ Kiểm tra bài cũ :3/ a. Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền vùng núi ? b. Nêu sự thay đổi kinh tế xã hội vùng núi 3/ Bài ôn tập : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG / Hoạt động 1: thảo luận nhóm 10 1/ Chương II : On hoà ? Xác định vị trí đới ôn hoà ? - nằm giữa đới nóng và đới ? Đặc điểm khí hậu đới ôn hoà ? lạnh. ? Công nghiệp, nông nghiệp có gì nổi bật ( hậu quả ô - Có 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ , nhiễm không khí nước) thu , đông. Nhóm trình bày bổ sung - Công nghiệp đứng đầu thế. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> giới - Nông nghiệp rất tiên tiến Sử dụng hoá chất và chất thải công nghiệp làm không khí và nước bị ô nhiễm. 2/ Chương III : Hoang mạc Hoạt động 2 : nhóm .10 Chủ yếu ở 2 chí tuyến ? vị trí môi trường trong hoang mạc ? Khí hậu khô nóng khắc nghiệt ? động thực vật muốn tồn tại phải làm gì? Khí hậu ra Thực vật lá biến thành gai, rễ sao ? dài ? Biện pháp hạn chế sự mở rộng hoang mạc ? Động vật ăn đêm /. Chương IV: Đới lạnh Nằm 2 cực trái đấtlạnh giá quanh năm càng gần cực lạnh dữ dội . Thực vật : rêu, địa y Động vật : xứ lạnh hải cẩu, chim cánh cụt, gấu trắng… Chủ yếu săn bắt và chăn nuôi Ngày nay khai thác tài nguyên khoáng sản : vàng , kim cương, dầu khí …. Hoạt động 3 : nhóm 10/ ? Vị trí môi trường đới lạnh ? ? Các loài sinh vật đặc trưng ? ? kinh tế cơ bản ? ? Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản ?. Hoạt động 4 : nhóm 10/ ? Đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi ? ? Kinh tế chủ yếu vùng núi ? ? Những thay đổi cơ bản ?. Chương V: vùng núi Càng lên cao khí hậu càng lạnh, thực vật nghèo nàn Thực vật và khí hậu còn thay đồi theo sườn núi Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người . Kinh tế chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, phát triển thủ công. Xây dựng khu công nghiệp.. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò :1/ -Xem lại bài -Xem trước phần ba *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 14 Tiết :28 Ngày soạn :26/11/2010 Ngày dạy :27/11/2010 PHẦN BA: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức :. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -HS biết được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục -Biết thế giới có 6 lục địa và 6 châu lục -Hiểu các khái niệm để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển. 2/ Kĩ năng : Đọc phân tích lược đồ 3/Thái độ: Các nước đang phát triển đang phát triển lớn mạnh II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: : vấn đáp, nhóm, phân tích 1/ Giáo viên : Bản đồ thế giới 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : (kiểm tra sỉ số)1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : ( không ) 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng, trên b ề m ặt trái đất có các lục địa và đại dương, trên các lục địa có trên 200 qu ốc gia và vùng lãnh th ổ khác nhau về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội văn hoá . PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: vấn đáp, nhóm, phân tích Tìm hiểu về Các lục địa và châu lục. 20/ B1 : Trên bề mặt Trái Đất phần đất nổi mà ta gọi là châu lục hay lục địa phần còn lại là biển và đại dương …. ? Thế nào là châu lục và lục địa ? Lục địa : là khối đất rộng lớn có biển và đại dương bao quanh. Có 6 lục địa :lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ôx-trây-li-a và lục địa Nam cực. - Châu lục gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo thuộc lục địa đó. Có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực HS xác định trên lược đồ.các châu lục và lục địa GV Để phân chia lục địa người ta dựa vào tự nhiên, còn châu lục dựa vào lịch sử, kinh tế chính trị.. ? Châu lục nào có 2 lục địa (châu Mĩ ) ? Lục địa nào có 2 châu lục (lục địa Á- Âu ) B2: Ngoài lục địa và châu lục phần còn lại trên bề mặt trái đất là gì ? ( biển và đại dương ) Có bao nhiêu đại dương trên vị trí bản đồ ?. NỘI DUNG 1/ Các lục địa và châu lục. - Lục địa : là khối đất rộng lớn có biển và đại dương bao quanh. - Châu lục : bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó.. -Ngoài ra trên bề mặt Trái Đất còn có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.. Hoạt động 2 : vấn đáp, trực quan, phân tích Tìm hiểu về các nhóm nước trên thế giới. 20/ B1 HS đọc bảng SGK từng châu lục có những quốc gia. 2/ Các nhóm nước trên thế GV : Trên thế giới có khoảng 200 quốc gia và vùng giới : lãnh thổ. ? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất ? - Châu Phi: 54 nước - Châu Á : 47 nước - Châu Âu : 43 nước. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Châu Mĩ : 35 nước - Châu Đại Dương : 14 nước - Châu Nam Cưc : 0 B2: nhóm 3/ Trên 200 quốc gia gia và vùng lãnh thổ, được chia thành mấy nhóm nước ? Dựa vào tiêu chí nào ? Từng nhóm nước đạt chỉ tiêu nào? HS. 2 nhóm nước , dựa vào 3 chỉ tiêu : -Thu nhập bình quân đầu người trên 20.000 USD/ năm -Tỉ lệ tử vong trẻ em phải thấp -Chỉ số phát triển con người ( HDI ) 0,7 – 1 B3 : GV hướng dẫn học sinh quan sát H25.1 xác định các khu vực có thu nhập trên 20.000USD/năm ( Bắc Mĩ, Châu Đại Dương, Tây Âu, Nhật …) ? Ngoài 3 chỉ tiêu trên người ta còn dựa vào đâu để phân loại các quốc gia ( dựa vào cơ cấu kinh tế để phân biệt nước công nghiệp hay nông nghiệp ) B5 : Việt Nam có cơ cấu nông nghiệp chiếm 56,9% ( Nông, lâm, ngư ) 2003 vậy nước ta được xếp nước nào ? ( nông nghiệp ). -Dựa vào 3 chỉ tiêu: + Thu nhập bình quân đầu người. + Tỉ lệ tử vong của trẻ em. + Chỉ số phát triển con người ( HDI ) -Có 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.. -Ngồi ra dựa vào cơ cấu kinh tế để chia nước công nghiệp hay nông nghiệp. 4/ Củng cố :2/ -HS xác định 6 châu lục, 6 lục địa trên lược đồ . -Xác định 4 đại dương trên lược đồ . -Hướng dẫn học sinh làm bi tập 2 SGK ? Dựa vào bài tập số 2 xác định 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển - Pht triển Hoa Kì, Đức - Đang phát triển các nước còn lại 5/ Dặn dò :1/ -Học bài -Xem trước bài 26 +Vị trí địa lí châu Phi. +Địa hình khống sản. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần :15 Tiết :29 Ngày soạn :11/11/09 Ngày dạy : CHƯƠNG VI: CHÂU PHI Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài học :. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1/ Kiến thức : -Hs hiểu châu Phi có dạng hình khối -Nắm đặc điểm, vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi 2/ Kĩ năng : Phân tích lược đồ 3/Thái độ: Châu Phi là nơi giàu khoáng sản nhưng vẫn là châu lục nghèo nhất II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp 1/ Giáo viên : Bản đồ tự nhiên châu Phi 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp :1/ 2/ Kiểm tra bài cũ 2/ : a. Kể tên các lục địa và châu lục các đại dương trên thế giới ? b. Người ta chia các quốc gia trên thế giới thành mấy nhóm nước ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/. Cả Châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ có đường xích đ ạo đi qua phân thành 2 vùng Bắc nam.PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1 : Trực quan, vấn đáp. Tìm hiểu về vị trí địa lí 15/ B1 : Trực quan H26.1 ? Xác định vị trí châu Phi ? đường xích đạo và 2 chí tuyến có ý nghĩa như thế nào đối với châu Phi ? ( HS xác định lược đồ ) Bắc : giáp Địa Trung Hải Nam dòng biển Mũi Kim Đông : Ấn Độ Dương Tây : Đại Tây Dương B2: Châu Phi có diện tích bao nhiêu ? HS. 30 triệu km2 đứng sau châu Á và châu Mĩ . châu Phi thuộc môi trường nào ? so với các châu lục khác bờ biển châu Phi có gì nổi bật ? Hs xác định bán đảo Xômali và đảo Mađagatxca. B3 : kênh đào Xuyê có ý nghĩa như thế nào trong lưu thông ? Đi tắt Ân Độ Dương sang Đại Tây Dương. Hoạt động 2 : Vấn đáp, nhóm , thuyết giảng . Tìm hiểu về đ ịa hình, khoáng sản: 22/ B1 : quan sát H26.1 ? Châu Phi có dạng địa hình nào chủ yếu ? ( chú ý thang màu ) có độ cao trung bình 750m nghiêng hướng Tây bắc và đông nam. B2: Xác định các bồn địa, cao nguyên, sơn nguyên ? (hs xác địng lược đồ ) Em có nhận xét gì về đồng bằng châu Phi ? ( nhỏ hẹp, rất ít, ít núi cao ) B3: nhóm Dựa vào H26.1 hãy kể tên các loại khoáng sản ở châu Phi ?. 4. NỘI DUNG 1/ Vị trí địa lí :. -Châu Phi nằm trọn trong 2 chí tuyến, - Đối xứng qua xích đạo (có đường xích đạo đi qua chính giữa). -Thuộc môi trường đới nóng . -Bờ biển châu Phi ít chia cắt có ít đảo .. 2/ Địa hình, khoáng sản : a. Địa hình -Châu Phi có dạng hình khối khổng lồ -Châu phi có nhiều cao nguyên, sơn nguyên . -Có ít núi cao và đồng bằng thấp . b. Khoáng sản : Châu Phi giàu tài nguyên khoáng sản, có nhiều loại quý.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nhóm trình bày xác định lược đồ bổ sung hiếm : vàng, kim cương .. . ?Tại sao châu Phi giàu tài nguyên mà vẫn là châu lục nghèo ? Khai thác, xuất khẩu thô Bùng nổ dân số, bệnh AIDS … ? Để thoát nghèo châu Phi phải làm gì ? GV liên hệ hiện tại 4/ Củng cố: 3/ Câu 1 : HS xác định H26.1 vị trí châu Phi ? Câu 2: HS xác định các sơn nguyên dãy núi, khối núi, khoáng sản của châu Phi H26.1. 5/ Dặn dò :1/ -Học bài -Xem trước bài 27 - Khí hậu châu Phi - Các kiểu môi trường châu Phi *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 15 Tiết :30 Ngày soạn :15/11/09 Ngày dạy : Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo ) I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : - HS nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên châu Phi. -Hs nắm được sự phân bố môi trường tự nhiên châu Phi -Hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí và khí hậu với sự phân bố môi trường tự nhiên. 2/ Kĩ năng : -Phân tích lược đồ SGK -Học mô tả ảnh địa lí 3/Thái độ: Châu Phi đi qua xích đạo nên có sinh vật phong phú. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: Trực quan, vấn đáp 1/ Giáo viên : Lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp :1/ 2/ Kiểm tra bài cũ :2/ a. Nêu vị trí địa lí của châu Phi ? b. Trình bày địa hình khoáng sản châu Phi ? 3/ Giới thiệu bài mới.1/ Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về vị trí, địa hình, khoáng sản của châu Phi. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu khí hậu và các đặc điểm khác của môi trường ở châu Phi. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp 3/ Khí hậu Hướng dẫn học sinh phân tích khí hậu châu Phi 18/. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> B1: Trực quan H27.1 ( H26.1 ) giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng khô và có hoang mạc lớn ? Phía bắc xung quanh là dòng biển lạnh ( khô ) Nằm trên 2 chí tuyến ( nóng ) - Châu Phi có khí hậu nóng ? Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì ? bật nhất thế giới, nhiệt độ trung bình trên 20oC. B2: Quan sát H27.1, xác định sự phân bố lượng mưa ? có nhận xét gì về lượng mưa khi càng xa xích đạo ? HS:Lượng mưa châu Phi phân bố không đều, càng xa xích đạo lượng mưa giảm dần. GV.Ở hai chí tuyến là hai cao áp kết hợp với dòng biển lạnh xung quanh nên nơi đây khí hậu càng khô và khắc nghiệt … ?Ở 2 chí tuyến xuất hiện hiện tượng gì? Tại sao ? hoang mạc ( do ảnh hưởng dòng biển lạnh và nằm trên cao áp ) Hoạt động 2: Nhóm, thuyết giảng Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên 20/ Gv: Châu Phi có nhiều kiểu môi trường tự nhiên phân bố qua xích đạo… B1 : Nhóm 2 phút Quan sát H27.2 Xác định các kiểu môi trường tự nhiên châu Phi, nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi? Nhóm trình bày lược đồ, bổ sung. - Ơ 2 chí tuyến hình thành hoang mạc Xa-ha-ra và Ca-laha-ri. 4/ Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:. -Các môi trường tự nhiên châu Phi đối xứng qua xích đạo.. +Môi trường xích đạo, có rừng rậm xanh quanh năm ( Công gô ) +2 môi trường nhiệt đới, có rừng thưa, Xavan, cây bụi động vật ăn cỏ và ăn thịt. B2.Từng môi trường thực vật, động vật phát triển như +2 môi trường hoang mạc, thế nào ? sinh vật nghèo nàn. +2 môi trường địa trung hải, H27.3, H27.4 động vật có đặc điểm gì ? ( ăn cỏ : ngựa mưa mùa đông, mùa hạ khô vằn, sơn dương ; động vật ăn thịt : báo, sư tử …) nóng. B3 : GV tìm hiểu môi trường có khí hậu và thảm thực vật, động vật riêng . 4/ Củng cố :2/ Khoanh tròn câu đúng Câu 1. Khí hậu châu Phi khô nóng bậc nhất thế giới là do: a. Châu Phi nằm trọn trong đới nóng. b.Có địa hình cao. c.Chịu ảnh hưởng dịng biển lạnh. d..Cả 3 ý trên. Câu 2. Các môi trường châu Phi có đặc điểm? a. Đối xứng qua xích đạo. b. Phân bố theo đường xích đạo. c. Phân bố theo đường 2 chí tuyến. d. Đối xứng qua 2 chí tuyến. 5/ Dặn dò :1/ Học bài Xem trước bài thực hành -Sự phân bố các môi trường tự nhiên. -Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần : 16 Tiết :31 Ngày soạn :21/11/09 Ngày dạy : Bài 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỘNG MƯA Ở CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : Hệ thống lại sự phân bố các môi trường châu Phi 2/ Kĩ năng : Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 3/Thái độ: Châu Phi là châu lục rộng nhất thế giới II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: nhóm, phân tích 1/ Giáo viên : Lược đồ tự nhiên châu phi 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp : 1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Trình bày khí hậu của châu Phi ? b. Nêu các đặc điểm môi trường châu Phi ? 3/ Bài thực hành : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG / Bài tập 1 : Phân bố môi trường tự nhiên 15 1/ Phân bố môi trường tự Nhóm : H27.2 so sánh diện tích các môi trường châu nhiên : Phi ? HS Môi trường nào có diện tích lớn nhất? Vị trí giới -Môi trường hoang mạc có hạn thay đổi như thế nào? diện tích lớn nhất , phân bố ở ? tại sao hoang mạc hoá châu phi lại sát bờ biển ? 2 chí tuýên. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh . 2/ Phân tích biểu đồ nhiệt độ / Bài tập 2 : 25 và lượng mưa : B1 : Nhắc lại đặc điểm chung của khí hậu châu Phi ( nóng khô trên 20oC ) B2 : Thảo luận 1/ GV kẻ bảng gợi ý cho hs vào theo câu hỏi SGK Biểu Lượng Nhiệt độ Biên Đặc điểm của khí hậu Phân bố o đồ mưa C độ mm/năm nhiệt A 1244 Nóng 25oC 10o Khí hậu nhiệt đới mưa theo Cầu nam. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> B C D. T11-T2 894 T6 – T9 2592 T9-T5 506 T4-T7. Lạnh 15oC 35oC 20oC 28oC 20oC 22oC 10oC. o. 15 8o. 12o. mùa 3 Khí hậu nhiệt đới mưa theo Cầu bắc mùa 2 Xích đạo ẩm Xích đạo 1 Địa trung hải, mưa mùa đông Xilat 4. B3 : Cho nhóm trình bày bổ sung và xác định vị trí trên H27.2 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò : 1/ Xem lại bài Xem bài 29 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần : 16; Tiết :32 Ngày soạn :25/11/09 Ngày dạy : Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Dân cư châu Phi phân bố không đều -Người dân Châu phi bị mua bán làm nô lệ trong lịch sử Phương tây. 2/ Kĩ năng : -Phân tích lược đồ dân cư châu Phi -Phân tích bảng thống kê 3/Thái độ: Dân cư châu Phi chịu nhiều mất mát trong lịch sử II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: vấn đáp, nhóm, thuyết giảng, trực quan 1/ Giáo viên : Bản đồ ( lược đồ ) dân cư châu Phi. 2/ Học sinh : Dụng cụ học tập III/ Hoạt đông dạy và học: 1/ Ổn định lớp :1/ 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : 1/ Dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh, bùng n ổ dân s ố, đ ại. dịch AIDS, xung đột tộc người, can thiệp nước ngoài là nguyên nhân ch ủ y ếu làm kiềm hãm sự phát triển kinh tế.. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1 : vấn đáp, nhóm, thuyết giảng Tìm hiểu về lịch sử dân cư:15/ B1: Học sinh đọc sơ lược lịch sử ? Lịch sử châu Phi được chia thành mấy thời kỳ, đặc điểm từng thời kì ? Hs : Chia 4 thời kì B2: Những năm 60 có 17 quốc gia giành chủ quyền, ảnh hưởng của CMT8VN -Chia thành 4 thời kì : +Cổ đại : có nền văn minh sông Nin rực rỡ . +TK XVI – XIX hơn 125 triệu dân da đen bị đưa sang châu Mĩ làm nô lệ.. NỘI DUNG 1/ Lịch sử dân cư : a. Sơ lược lịch sử : Chia thành 4 thời kì : +Cổ đại : có nền văn minh sông Nin rực rỡ . +TK XVI – XIX hơn 125 triệu dân da đen bị đưa sang châu Mĩ làm nô lệ.. +Cuối XIX đầu XX toàn bộ châu Phi bị chiếm làm +Cuối XIX đầu XX toàn bộ thuộc địa . châu Phi bị chiếm làm thuộc +Những năm 60 các nước châu Phi giành chủ quyền địa . +Những năm 60 các nước châu Phi giành chủ quyền. B3 : nhóm Quan sát H29.1 trình bày sự phân bố dân cư châu Phi ? ? Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều ? tập trung ở đâu ? Nhóm trình bảy bổ sung B4: quan sát H29.1 xác định thành phố hoá một triệu dân Hs xác định lược đồ Hoạt động 2: trực quan, vấn đáp . Tìm hiểu về sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi 25/ B1 : Quan sát bảng SGK tìm các quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ở vùng nào ? HS,.Tăng thấp ở vùng nào ? - Cao ở Đông Phi, Tây Phi. - Thấp : Nam Phi B2: Nguyên nhân nào dân số châu Phi bùng nổ? ( tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan ) ? Châu Phi có dân số bao nhiêu ? ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên so với thế giới như thế nào ? ( TG 1,3% ) ? Dân số tăng nhanh để lại hậu quả gì ? thiếu lương thực , AIDS ,… B3 : GV giáo dục hs ý thức dân số B4 : xung đột tộc người do đâu ? ? Hậu quả của xung đột ? ? Theo em để chấm dứt xung đột phải làm gì ? Hổ trợ liên hiệp quốc Thương lượng các bên…. 5. b.Dân cư : Dân cư châu Phi phân bố không đều, phụ thuộc vào môi trường tự nhiên . Đa số dân cư sống ở nông thôn Các thành phố chủ yếu ở ven biển. 2/ Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi : a. Sự bùng nổ dân số : Châu Phi có hơn 818 triệu dân ( 2001 ) chiếm 13,4% dân số TG . Tỉ lệ gia tăng tự nhiên rất cao 2,4% Dân số tăng nhanh dẫn đến nghèo đói AIDS … kinh tế xã hội chậm phát triển . b. Xung đột tộc người : Do bất đồng ngôn ngữ, tranh giành quyền lực… chiến tranh liêng miên không chăm lo phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cực khổ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4/ Củng cố : 2/ a. Sự phân bố dân cư có đặc điểm gì ? b. Nêu những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số châu Phi? 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Xem trước bài 30 kinh tế châu Phi *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... `Tuần:17; Tiết:33 . Ngày soạn: .27/11/09. Ngày dạy:………… . Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức -HS nắm được đặc điểm nông nghiệp châu Phi . -Công nghiệp châu Phi khai thác khoáng sản xuất khẩu. 2. Kĩ năng -Phân tích lược đồ phân bố nông nghệp , công nghiệp. 3.Tư tưởng Kinh tế châu Phi còn khó khăn. II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: vấn đáp ,trực quan, nhóm 1. Giáo viên; -Lược đồ kinh tế châu Phi. -Tranh ảnh kinh tế châu Phi. 2 Học sinh: -Dụng cụ học. III. Hoạt động dạy và học. 1. Ổ định lớp. 1/ 2. Kiểm tra bài cũ. 1/ Nêu nguyên nhân bùng nổ dân số châu Phi? 3. Bài mới . 1/ Châu Phi là châu lục có nền kinh tế lạc hậu và phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện phụ thuộc vào thị trường nên dễ bị thệt hại, khi kinh tế thế giới biến động. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:vấn đáp ,trực quan Tìm hiểu về nông nghiệp của châu Phi 19/ B1. GV: Đối nông nghiệp châu Phi chủ yếu là trồng cây công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩu. B2. Quan sát H30.1 Cây công nghiệp chính của châu Phi là cây gì phân bố ở đâu? HS xác định lược đồ(cà phê ,ca cao,… Đông và Tậy Phi). Ngoài ra còn có bông cọ dầu….trồng nơi có khí hậu nhiệt đới. B3. Ở châu Phi có các loại cây ăn quả nào?phân bố ở. 5. NỘI DUNG 1. Nông nghiệp a. Ngành trồng trọt. _Cây công nghiệp chủ yếu là cà fê cao su phân bố ở Đông và Tây Phi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> đâu? Hsxác định lược đồ:cam, chanh, nho, ô liu ….cực bắc ,cực nam châu Phi. B4. Cây lương thực châu Phi có đặc điểm gì? HS .Sản xuất qui mô nhỏ ,kĩ thụât lạc hậu… ? Từ vấn đề trên dẫn đến lương thực châu Phi ra sao? HS. Phải nhập lương thực một số quốc gia đói kém. GV. Một số quốc gia trồng kê thay thế lúa gạo. B5. Ngành chăn nuôi ở châu Phi có tính chất như thế nào? HS. Kém phát triển và phụ thuộc vào tự nhiên,phầ lớn là chăn nuôi gia súc:bò ,cừu ,dê lợn… Họat động2:nhóm ,vấn đáp Tìm hiểu về công nghiệp châu Phi 20/ B1: Nhóm;3/ Quan sát H30.2 ? Châu Phi có các lọai khoáng sản nào? Em có nhận xét gì khoáng sản nơi đây? ? Công nghiệp châu Phi có đặc điểm gì ,phân bố ở đâu? ?Tại sao châu Phi giàu khoáng sản nhưng công nghiệp kém phát triển _HS : Trong thời gian dài là thuộc địa , thiếu vốn , KHKT ,lao động . . . B2 :quan sát bang SGK châu Phi có các ngành công nghiệp nào phân bố ở đâu _HS : luyên kim cơ khí hóa chất. B3: Quốc gia nào ở châu Phi có công nghiệp phát triển tương đối cao tại sao? Nền kinh tế châu Phi vẩn nằm trong tình trạng chậm phát triển. _Cây ăn quả : cam ,chanh ,nho ở Nam Phi _ Cây lương thực chiếm tỷ trọng nhỏ do kỹ thuật lạc hậu b. Ngành chăn nuôi : _Kém phát triển,chủ yếu là thả đàn phụ thuộc tự nhiên. 2.Công nghiệp : -Nguồn khoáng sản phong phú nhưng công nghiệp nói chung chậm phat triển. _Các nước có công nghiệp tương đối phát triển là cộng hòa Nam Phi . . . 4.Củng cố : 2/ _Hướng dẩn HS làm bài tập 3 SGK 5Dặn dò1/ Về nhà học bài Xem trứơc bài 31 -Các hoạt động du lịch Tuần:17; .Tiết:34 . . . Ngày soạn: .30/11/09 Ngày dạy: ……………. Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp theo) I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: _HS nắm đặt điểm ngành du lịch ở châu Phi _HS biết vấn đè đô thị hóa ở châu phi do tự phát nên gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế 2. Kĩ năng: _Đọc và phân tích các biểu đồ 3.Tư tưởng:. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Kinh té châu Phi còn nghèo và gặp nhiều khó khăn II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1.Giáo viên : -Lược đồ kinh tế châu Phi -Tranh ảnh về đô thị hóa 2Học sinh _Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học: 1.On định lớp : 1/ 2.Kiểm tra bài cũ : 2/ a. Ngành trồng trọt ở châu Phi có đặc điểm gì? b. Nêu đăc điểm ngành công nghiệp châu phi? 3. Bài mới 1/ Trong cơ cấu kinh tế châu Phi ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ so với nông nghiệp .còn ngành dịch vụ …… PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:vấn đáp ,trực quan, thuyết giảng Tìm hiểu về hoạt động du lịch: 20/ B1.GV :Nguồn thu ngoại tệ lớn của châu Phi từ đâu? (kênh đào xuyê ) ? Các nước châu Phi có hoạt động kinh tế đối ngoại như thế nào ?(là nơi cung cấp nguyyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho các nước tư bản ) B2.Do nền công nghiệp kém phát triển nên châu Phi xuất khẩu những Tại sao phần lớn các nước châu phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thô và nhập máy móc thiết bị…... HS.vì các công ty nước ngoài nắm giữ ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến nên các nước châu phi mặc dù có rất nhiều tài nguyên khoáng sản nhưng không tự chế biến mà phải xuât khẩu nguyên liệu thô Tại sao là châu lục xuất khẩu lớn nông sản nhiệt đới mà phải nhập lương thực (vì không chú trọng trồng cây lương thực trong nông nghiệp mà các đồn điền trồng cây công nghiệp xuất khẩu trong tay tư sản nước ngoài ) -Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu phi dựa nguuồn kinh tế nào _ Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX nhiều nông sản và khoáng sản chủ yếu của châu Phi bị giản giá trên thị trường thế giới làm cho nền kinh tế nhiều nước châu phi rơi vào khung hoảng Quan sát h31.1 cho biết đường sắt châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào? Ven vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi Tại sao mạng lưới đường sắt phát triển ở khu vực trên? (phục vụ cho xuất khẩu ). 5. NỘI DUNG 3.Hoạt động du lịch:. _Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới. _Nơi tiêu thụ hàng hoa cho các nước tư bản (nhập khẩu máy móc, thiết bị ,hàng tiêu dùng lương thực . . .). - 90%thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> HĐ2:Phân tích ,thuyết giảng Tìm hiểu về đô thi hóa ở châu Phi 18/ B1 .Dựa vào bảng tỷ lệ dân thành thị hãy cho biết mức độ cao nhất là nước nào? (Bắc Phi) Mức độ đô thị hóa khá cao( ven vịnh Ghi-nê ) Mức độ đô thị háo thấp ( đông Phi ) ?Mức độ đô thị hóa thấp hay cao là do tình trạngbùng nổ dân so, gia tăng tự nhiên cao cùng với sự di dân ồ ạc từ nông thôn ra thành thị. ?Cho biết nguyên nhân của tốc độ đô thị hóa ở châu Phi ? -Nguyên nhân bùng nồ dân số đô thì châu Phi do không kiêm soát được gia tăng dân số. Thiên tai, sản xuất nông nghiệp không phát triển nội chiến liên miên dân tị nạn đổ về thành phố . ?Nêu những vấn đề kinh tế XH nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi ? ?nhiều khu nhà ổ chuột, kinh tế XH B2.GV : nhìn chung cuộc sống của nhân dân châu Phi đang gặp nhiều kho khăn và tình trạng chậm phát triển. 4.Đô thi hóa ở châu Phi.. -Tốc độ đô thị không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế.. -Bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi làm nãy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải quyết. 4.Củng cố : 2/ Điền từ vào chỗ trống a. Châu Phi xuất khẩu …………………………………. b. Châu Phi nhập khẩu chủ yếu …………………………………………… c. Thu nhập ngoại tệ châu Phi nhờ vào……………………………… d. Đô thị hoá nãy sinh………………………………… 5. Dặn dò1/ -Học bài. -Xem trước bài 32 +Tự nhiên và xã hội Bắc Phi +Tự nhiên và xã hội Trung Phi. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> `Tuần:18; Tiết:35 . Ngày soạn: .10/12/09. Ngày dạy:………… . BÀI ÔN TẬP I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. - Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rôpê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật dộ dân, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số dặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa. - Phân biệt được sự khác nhau giữa ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng . - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối vói sản xuât nông nghiệp ở đới nóng. - Biết một số cây trồng , vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đói nóng. - Trình bày được vấn đề di dân, bùng nổ đô thị ở dới nóng: nguyên nhân, hậu quả. - Biết vị trí đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản hai dặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới ôn hòa. + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. - Hiểu trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa. - Trình bày những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề về môi trường , kinh tế- xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiêncơ bản của môi trường hoang mạc. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Phân tích dược sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đói nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa. - Biết dược sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc . - Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc. - Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhi ên của thế giới - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới lạnh . - Biết dược sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường đới lạnh . - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh . - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi . - Biết dược sự khác nhau cơ bản về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi . - Nêu những vấn đề về môi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi. -Biết được vị trí, giới hạn châu Phi trên bản đồ thế giới. - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa và khoáng sản châu Phi. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi - Trình bày được đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế và các ngàng kinh tế của châu Phi. - Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nỗ dân số đô thị: nguyên nhân và hậu quả. 2. Kĩ năng -Tổng hợp kiến thức trong học tập. 3.Tư tưởng HS có tư tưởng nghiêm túc trong học tập và làm bài thi II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp: vấn đáp ,trực quan, 1. Giáo viên; kẻ bảng thống kê 2 Học sinh: -Dụng cụ học. III. Hoạt động dạy và học. 1. Ổ định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới .. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần:19; .Tiết:37 . . . Ngày soạn: .14/12/09 Ngày dạy: ……………. TRẢ SỬA BÀI THI I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh thấy đươc cách làm bài đúng sai ở mức độ nào. 2. Kĩ năng: _So sánh đáp án với bài thi 3.Tư tưởng: - Rút kinh nghiệm làm bài lần sau II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1.Giáo viên : Bài thi và đáp án 2Học sinh _Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học: 1.On định lớp : 1/ 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Phát bài, sửa bài thi 4 Thu bài thi. 5 Dặn dò . .Tuần:20 . Tiết: 37. . . Ngày soạn: 20/12/09. . . Ngày dạy: . . Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự phân chia châu phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi - HS nắm vững đặt điểm tự nhiên kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi 2. Kĩ năng: -Quan sát lược đồ. 3.Tư tưởng: - Kinh tế châu Phi đang gặp nhiều khó khăn. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Phi 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.(không) 3.Giới thiệu bài mới.1/. Châu Phi có trình đô phát triển kinh tế xã hội rất không đ ều, các n ước ở Nam Phi và Bắc Phi phát triển hơn các nướcc ở Trung Phi. M ột thời gian dài trãi qua khủng hoảng kinh tế lớn . PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm: tìm hiểu về khu vực bắc Phi. 20/ B1.Quan sát h 32.1 xát định 3 khu vực Bắc Phi, Nam Phi và Trung Phi ( HS xác định lược đồ) HS xác định trên lược đồ. B2 . Ở phía Bắc Phi có địa hình như thế nào Vùng đồng bằng phân bố ở dâu? - Phía bắc là dãy núi trẻ Atlat, -Đồng bằng ven Địa Trung Hải có mưa và rừng rậm . -Sâu nội địa mưa giảm có xavan cây bụi B3 .Nhóm: 2/ ?Phía nam của bắc phi là hoang mạc nào có đặc điểm gì về điều kiện tự nhiên? Nhóm trình bài bổ xung(ở ốc đảo có mưa và nước ngầm nên cây xanh tốt) Thảm thực vật cũngphụ thuọc vào lượng mưa và hướng của sườn núi. Lùi xuống phái nam là hoang mạc khí hậu khô nóng.Nên chỉ thấy bãi đá cồn cát. B4:Dân cư bắc phi là đân tộc nào ? Các sườn ven địa trung hải có nền văn minh phát triển rất sớm(sông Nin) Ngày nay kinh tế của bắc phi dựa vào đâu/ Trong nhiều vùng của sahara thuộc Libi, angiêri Hoạt động2:Phân tích , vấn đáp:Tìm hiểu về khu vực Trung Phi .20/ B1 .Trung Phi có các môi trường nào và đặc điểm từng môi trường nào( môi trường xích đạo ẩm , môi trường nhiệt đới ) _Phía tây có 2 môi trường +môi trường xích đạo ẩm +Môi trường nhiệt đới có 2 mùa :khô và mưa _ Phía đông có núi cao núi lửa phun trào mắt ma ?Trung Phi có các tài nguyên khoáng sản nào? B2.Quan sát h32.1 Trung Phi có những quôc gia nào thuộc người gì theo đạo nào? Quan sát h32.4,h32.5 ?Kinh tế Trung Phi có những đặC điểm nào ( chăn nuôi trồng trọt ,khai thác lâm sản ) Trung Phi phần lớn tập trung nhiều quôc gia nghèo 4.Củng cố : 2/. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 6. NỘI DUNG 1.Khu vực Bắc Phi a.Khái quát tự nhiên - Phía bắc là dãy núi trẻ Atlat, -Đồng bằng ven Địa Trung Hải có mưa và rừng rậm . -Sâu nội địa mưa giảm có xavan cây bụi. - Phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra mưa ít , cồn cát mênh mông núi đá khô khóc. -Thực vật là bụi cỏ khô thưa thớt. b.Khái quát kinh té xã hội -Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả-rập chủng tộc ơrôpêôit theo đạo hồi _Kinh tế chủ yếu là khai thac xuất khẩu dầu mỏ khí đốt, trồng cây ăn quả cân nhiệt đới du lịch. 2.Khu vực Trung Phi a. Khái quat tự nhiên _Phía tây có 2 môi trường: Xích đạo ẩm,nhiệt đới có 2 mùa :khô và mưa _ Phía đông phun trào mắc ma b.Khai quat kinh tế xã hội _Dân cư Trung Phi người Bantu chủng tộc nêgrôit tin ngưởng đa dạng. _Dân cư còn nghèo kinh tế chủ yếu chăn nuôi trồng trọt khai thác lâm sản nạn đó thường xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thành phần tự Phía Tây khu vực trung Phi nhiên Dạng đ hình chủ Bồn địa yếu Khí hậu Xích đạo ẩm và nhiệt đới Thảm thực vật Rừng rậm xanh quanh năm rừng thưa xa van / 5 Dặn dò: 1 -Học bài -Xem trước bài 33 +Điều kiện tự nhiên Nam Phi. +Kinh tế Nam Phi có đặc điểm như thế nào.. PhíaĐông khuvực trung Phi Sơn nguyên Gió mùa xích đạo Xa van trên sơn nguyên rừng rậm trên sườn đón gió. Tuần: 20; Tiết: 38. Ngày soạn: .24/12/09 . . Ngày dạy: . . Bài 33 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI(tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: _HS hiểu khái quát tự nhiên Nam Phi _HS hiểu kinh tế XH Nam Phi phát triển nhất châu Phi 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát lược đồ 3.Tư tưởng: - Kinh tế châu Phi đang gặp nhiều khó khăn. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Phi 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 2/ a.Nêu khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi? b.Trình bài tinh hình kinh tế XH Trung Phi 3.Giới thiệu bài mới. /. PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động 1:Vấn đáp,phân tích: tìm hiểu về khu vực Nam Phi .25/ B1 :HS xác định ranh giới khu vực Nam Phi (h32.1) ?Với vị trí như vậy châu Phi thuộc môi trường nào ?(mt nhiệt đới) ?Dựa vào h26.1 .xác định địa hình khu vực Nam Phi(màu đỏ cao hơn 1000m . . .) _Độ cao hơn 1000m _Phía tây là hoang mạc na-mip khô khan. Phía đông nóng ẩm mưa nhiều có rừng nhiệt đới -Sâu nội địa mưa giảm có xavan động vật ăn cỏ phong phú -Phía nam khi hậu địa trung hải trồng cây ăn quả cận nhiệt B2:Tại sao cùng vĩ độ nhưng phía tây lại là hoang mạc còn phía đông là môi trường cận nhiẹt đới ẩm. HS :phía đông dòng biển nóng ,phía tây dòng biển lạnh ?Tại sao đi sâu vào nội địa mưa lại giảm ( địa hình xa biển ,gần chí tuyến …,) ở phía tây ảnh hưởng của hoang mạc namip ? Với địa hình cao như trên thì châu Phi trồng được các loại cây nào ( cây ăn quả ,cây nhiẹt đới) Hoạt động 2:Vấn đáp, so sánh: tìm hiểu về khái quát kimh tế xã hội. 15/ B1.Quan sát h 32.1 nêu tên các nước thuộc khu vực nam phi?(HS xác định lược đồ ) ?dân cư Nam Phi thuộc loại chủng tộc nào tín ngưởng ra sao/ ?Thành phần chủng tộc ở Nam Phi khac Bắc Phi ,Trung Phi ở chổ nào ?(phân biệt chủng tộc apacthai) HS đọc”khu vực . . .cận nhiệt đới”kinh tế các nước Nam Phi co đặt điêm ìg (chênh lệch rất lớn ,một sốp nước nông nghiệp lạc hậu? ?sác định các khoáng sản ở Nam Phi trên lược đồ h32.3? ?E có nhận xét gì về kinh tế của cộng hòa Nam Phi? 4.Củng cố: 1/ Đánh chữ x vào ô vuông đầu câu em cho là đúng a.  Dãy núi cao nhất Nam Phi là at lát. b.  Dãy núi cao nhất Nam Phi là Đrê can Bet. c.  Nam Phi thuộc môi trường xích đạo. d.  Nam Phi thuộc môi trường nhiệt đới. e.  Nam Phi có hoang mạc Namip. f.  Nam Phi có hoang mạc Xa-ha-ra. g.  Kinh tế Nam Phi kém phát triển . h.  Cộng hòa Nam Phi có kinh tế phát triển. 5.Dặn dò; 1/ -Về nhà học bài.. 6. 3.Khu vực Nam Phi a. Khái quát tự nhiên -Nam Phi thuộc môi trường nhiệt đới -Độ cao hơn 1000m -Phía tây là hoang mạc na-mip khô khan. -Phía đông nóng ẩm mưa nhiều có rừng nhiệt đới -Sâu nội địa mưa giảm có xavan động vật ăn cỏ phong phú -Phía nam khi hậu địa trung hải trồng cây ăn quả cận nhiệt. b.Khái quát kinh tế xã hội _Nam Phi thuộc chủng tộc nêgrôit, ơrôpeôit người lai theo đạo thiên chúa. -Trên đảo Ma-đa-gaxca là người Man-gat chủng tộc Môn-gô-lô-it -Khu vực Nam Phi có kinh tế phát triển rất chênh lệch..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Xem trước bài thực hành.. Tuần:21; Tiết39 Ngày soạn: .04/01/10 Ngày dạy: …….. Bài 34: Thực hành. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: _HS nắm vững sự khác nhau trong nền kinh tế ba khu vực châu Phi. _HS nắm sự khác nhau trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốcgia châu Phi 2. Kĩ năng: -Quan sát lược đồ. So sánh nền kinh tế ba khu vực châu Phi. 3.Tư tưởng: - Kinh tế châu Phi đang gặp nhiều khó khăn. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Phi 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 2/ a.Nêu khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi ? b.Trình bài tinh hình kinh tế XH Nam Phi ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Kinh tế châu Phi rất không đều giữa các quốc gia và khu vực.Ta tìm hiểu đặc trưng qua bài thực hành. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm: tìm hiểu về bài Bài tập 1 tập 1 20/ B1 Nhóm Quan sát H34.1 . ?Tìm tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/ năm.Các -Thu nhập trên 1000 USD / năm là : quốc gia chủ yếu nằm khu vực nào cảu châu Phi? Ma-rôc, An-giê-ri,Tuy-ni-di,Libi,Ai-cập, Na mibia, Bôt-xoa-na và ? Tìm tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập cộng hòa NamPhi.(khu vực Băc và bình quân đầu người dưới 200 USD/ năm.Các Nam Phi.) quốc gia chủ yếu nằm khu vực nào cảu châu Phi? -Thu nhập dưới 200 USD / năm. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ?Em có nhận xét gì về sự phân hóa thu nhập bình Buôc-ki na-pha-xô, NI-giê,Sat Ê-tiquân đầu người giữa ba khu vực châu Phi. ô-pi-a,Xô-ma-li,(khu vực trung Phi) Nhóm xác định tren lược đồ nhận xét và bổ sung ,kết luận Thu nhập bình quân không đều giữa ba khu vực:Nam Phi có thu nhập cao nhất,đến Bắc Phi và cuối cùng làTrung Phi. Hoạt động 2: so sánh: tìm hiểu về bài tập 2. 18/ Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi theo mẫu sau:(Dựa bài 32,33) Khu vực Bắc Phi. Đặc điểm của nền kinh tế -Khai thác xuất khẩu dầu mỏ,khí đốt khoáng sản , du lịch. -Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới. Trung Phi -Chăn nuôi ,trồng trọt, khai thác lâm khoáng sản. -Kinh tế chậm phát triển . Nam Phi -Xuất khẩu vàng , kim cương,. -Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới . -Công nghiệp cơ khí ,hóa chất…. -Kinh tế phát triển khá mạnh. 4. Củng cố. 2/ -HS xác định khu vực có thu nhập trên 1000 USD trên lược đo ? -HS xác định khu vực có thu nhập dưới 200 USD trên lược đồ? 5.Dặn dò. 1/ -Xem lại bài. - Xem trước bài 35. + Vị trí châu Mĩ nằm ở cầu Tây. +Đây vùng đất mới tìm thế kỉ XIV.. Tuần:21 .Tiết:40 . Ngày soạn: ..08/01/10 Ngày dạy: ………... Chương VII : CHÂU MĨ. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: _HS nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu rỏ châu Mĩ có lãnh thổ rộng lớn. _HS hiểu châu Mĩ là châu lục có đân cư châu Âu nhập cư sang và các châu lục khát củng có đân cư nhập cư sang 2. Kĩ năng: -Phân tích lược đồ tự nhiên. -Phân tích lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ. 3.Tư tưởng: Châu Mĩ là châu lục được tìm thấy muộn nhưng giàu tài nguyên, khoáng sản… II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm,vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : -Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. -Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.(không) 3.Giới thiệu bài mới.1/ Châu Mĩ được người châu Au phát kiến vào cuối thế kỉ XV (1492) Nên đượ gọi là tân thế giới.những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp,trực quan: tìm hiểu về 1. Một lãnh thổ rộng lớn: một lãnh thổ rộng lớn: 20/ B1. GV Trực quan H35.1 châu Mĩ nằm trải dài từ vòng cực bắc đến vòng cực nam Đến thế kỉ XV người châu Au mới tìm ra châu Mĩ. B2. Quan sát H35.1 xác định vị trí địa lí châu Mĩ HS xác định lược đồ -Phiá Tây giáp Thái Bình Dương. -Phía Đông giáp với Đại Tây Dương. -Phía nam giáp với dòng biển Phon Len. -Phia bắc giáp với Bắc Băng Dương. ? Châu Mĩ có vị trí như thế nào ? Diện tích là -Châu Mĩ rộng 42 triệu km2 nằm bao nhiêu ? hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ So với các châu lục khác châu Mĩ trải dài hơn cả cực bắc xuống cực nam. từ vòng cực bắc đến vòng cực nam. B3 HS xác định nơi hẹp nhất của châu Mĩ H35.1 ?(Eo đất Panama). -Kênh dào Xuyê có ý nghĩa quan GV Nơi hẹp nhất rộng không quá 50 km trọng trong phát triển kinh tế . ? Nêu ý nghĩa của kênh Panama? HS Đi từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương. Hoạt động 2:Vấn đáp, phân tích: tìm hiểu về 2 Vùng đất của dân nhập cư Vùng đất của dân nhập cư .Thành phần chủng .Thành phần chủng tộc đa dạng. tộc đa dạng 20/ B1 Ai là ngưởi tìm ra châu Mĩ trong khoảng thời gian nào? HS: Cri –xtôp-cô-lôm –bô tìm ra châu mĩ vào. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> năm 1492. GV. Trước khi côlôbô phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người làngười Anh điêngvà người Exkimo thộc chủng tộc Môngôlôit ,họ là con cháu của người châu A di cư đến từ xa xưa. ?Người Anh điêng phân bố như thế nào ở châu Mĩ ? GV Một số bộ lạc cổ của người Maia ,người Aơtêch ở trung Mĩ ,người In ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển kinh tế khá cao .Họ đã biết luyện kim ,có nghề trồng trọt phát triển ,có kĩ thurtj xay dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh ..Đó là nền văn minh Mai a, In ca,Aơtêch ? Người Ê xkimô cư trú ở những nơi nào ? làm nghề gì? B2 GV : trực quan h35.2 . GV.Từ thế kỉ XVI ,châu Mĩ có người gốc Âu nhập cư ,thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it với số lượng ngày càng tăng. Trong đó quá trình xâm chiếm châu Mĩ ,thực dân da trắng đã tàn sát người Anh điêng để cướp đất ,đồng thời cưởng bức ngưòi da đen thuộc chủng tộc Nê gô it từ châu Phi sang làm nô lệ ,khai thác đất hoang , lập các đồn điền trồng bông ,thuốc lá ,cà phê ,mía …. ? Lịch sử nhập cư tạo nên thành phần chủng tộc ở châu Mĩ như thế nào? GV trực quan H35.2 nêu tên các luồng nhập cư vào châu Mĩ. ?Về sau dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì ?. 4. Củng cố: 2/ Khoanh tròn câu đúng Câu1 Chủ nhân đầu tiên châu Mĩ là a. Người châu Au b. Anh điêng và Eki mô c . Người châu Phi d. Ngưòi lai Câu2 Hình dạng châu Mĩ a.Rộng chiều ngang b.Hẹp chiều ngang c.Ngắn chiều dài d.Là khối hình cầu Câu3 .Người châu Au đã làm gì người châu Mĩ a. Cướp ruộng người bản địa b.Bắt người da đen làm nô lệ c. Trồng bông và mía d.cả 3 đều đúng 5.Dặn dò1/ -Học bài -Xem tước bài 36. 6. -Người Anh điêng phân bố rải rác khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắt, trồng trọt.. -Người Ê xkimô cư trú ven Bắc Băng Dương , sống bằng nghề bắt cá và săn thú . -Do lịch sử nhập cư lâu dài ,châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng . -Sau thời gian sinh sống châu Mĩ có sự hòa huyết ,tạo nên thành phần người lai..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> +Địa hình Bắc Mĩ chia thành những khhu vực nào +Sụ phân hoá khí hậu ở Băc Mĩ ******************************************************************* Tuần:22 Tiết: 41 . . Ngày soạn: 11/01/10 Ngày dạy: … . . Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ . -Học sinh nắm địa hình phân hóa theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ 2. Kĩ năng: -Quan sát lược đồ. - Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình 3.Tư tưởng: Bắc Mĩ là nơi giàu khoáng sản và nơi nhiều người đổ xô về nơi này II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : -Lược đồ địa hình Bắc Mĩ. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 2/ a.Hãy chứng minh châu Mĩ là châu lục rộng lớn ? b. Tại sao nói châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Bắc Mĩ bao gồm 3 quốc gia Ca-na-da, Hoa Kì và mê-hi-cô B ắc M ĩ có c ấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu hết sức phức tạp. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp,trực quan,thuyết giảng: tìm hiểu về các khu vực địa hình 20/ B1 Quan sát H36.1 và H36.2 ? Địa hình Bắ Mĩ chia làm mấy khu vực? HS. Địa hình chia làm ba khu vực rỏ rệt, kéo dài theochiều kinh tuyến.. NỘI DUNG 1.Các khu vực địa hình: -Địa hình Bắc Mĩ chia làm ba khu vực rỏ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. a.Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:. GV. Trực quan H36.1 ,36.2 Hệ thống coócđie có -Cao đồ sộ hiểm trở chạy dọc theo đặc điểm như thế nào?(HS xác định độ cao trung bờ tây dài 9000 km cao trung bình bình và sự phân bố các dãy núi) 3000-4000m,có cao nguyên và sơn nguyên xen kẻ. -Vùng có đồng ,vàng… B2. Vùng có các tài nguyên khoáng sản nào?(HS xác định trên lược đồ) Quan sát h 36.2 b. Miền đồng bằng ở giữa: ?Địa hình của miền đồng bằng có đặt điểm gì ? có dạng lòng máng khổng lồ. Tại sao phía bắc lạnh phía nam lại nóng? -Miền có nhiều sông hồ lớn: ?xác định các hệ thống sông hồ -Phía bắc gần bắc băng dương, địa hình lại cao, khí hậu dể tràn vào lục địa . Phía nam củng cao nhưng gần chí tuyến khí hậu nóng dể tràn vào…. Làm khí hậu luôn luôn thay đổi thất. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> thường. Quan sát h36.1. h36.2 ?Địa hình phía đông có đặc điểm như thế nào? HS : sơn nguyên trên bán đảo La – bra – do , miên núi già a –pha –lat Đông nam ( 1000 -1500m) GV:Daỹ atlat là dãy núi cổ thấp cao 400500m ,còn phía nam cao 1000-15000m. ?Vùng có các tài nguyên khoáng sản nào? HS xác định lược đồ than sắt . . . Hoạt động 2:Vấn đáp, phân tích: tìm hiểu về sự phân hóa khí hậu 18 / B1:Quan sát h 36.3 ?Châu Mĩ có các kiểu khí hậu nào phân bố ở đâu? HS: Hàn đới,ôn đới, nhiệt đới, núi cao, hoang mạc . . . ? Em có nhận xét gì về khío hậu Bắc Mĩ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất( ôn đới) B2:Quan sát h36.2 h.36.3 Giải thích tại sau có sự khác biẹt về kí hậu giửa phần phía tây và phía đông kinh tuyến 1000t của Hoa kì ? Hs: Đây là nơi giáp nhau của dãy núi và đồng bằng . GV : Phía bắc có khí hậu lạnh . phía nam có khí hậu nóng ,phía tây mưa nhiều . . . nên khí hậu phân hóa theo 2 chiều Bắc-Nam và Tây- Đông 4.cũng cố2/ 1.Chọn câu đúng: khí hậu bắc mĩ phân hóa theo chiều tây đông vì: a)Anh hưởng của Bắc Băng Dương. b)Phía tây là dòng biển lạnh c)Phía đông có nhiều dòng biển nóng d)Do Hệ côc-di-e donhư bức tường ngăn cảng 2.ghép cột : Khu vực địa hình(A) A+B 1.hệ cooc-di-e 1+ 2.Đồng bằng trung tâm 2+ 3.Miền núi già sơn 3+ nguyên. c.Miền núi già sơn nguyên phía đông -Sơn nguyên trên bán đảo la-bra –do và vùng núi già at lat -Có nhiều than sắt. 2.Sự phân hóa khí hậu. _Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa đa dạng, theo 2 chiều: Bắc- Nam và Tây -Đông. Vị trí phân bố(B) a)Phia đông b) phía tây c) ở giửa. 5.Dặn dò: 1/ -về nhà học bài -Xem trước bài 37 :Dân cư băc Mĩ + sự phân bố dân cư +Đặc điểm đô thị *********************************************************************** Tuần:22 . Tiết:42 . . . Ngày soạn: 14/01/10 Ngày dạy: ………... Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau phía tây và phía đông kinh tuyến 100 -Học sinh hiểu rỏ luồng di dân từng vùng hồ lớn xuống vùng vành đai mặt trời 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc lược đồ. 3.Tư tưởng: -Bắc Mĩ có tỉ lệ dân thành thị rất cao II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : -Lược đồ phân bố dân cư châu Mĩ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/ a.Trình bày các đặc điểm địa hình Bắc Mĩ ? b. Nêu các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với chuyển biến trong nền kinh tế của các quốc gia trên lục địa . quá trình đô thị hóa mạnh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp hình thành nên các dảy siêu đô thị PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp,trực quan,nhóm : tìm hiểu về Sự phân bố dân cư. 20/ B1 Năm 2001 ,dân số bắc Mĩ là 415,1 triệu người, mật độ dân số trung bình 20 người /km2. ? Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào ? B2 .Nhóm3/ : Gv trực quan lược đồ phân bố dân cư và đô thị ở Bắc Mĩ. NỘI DUNG 1 Sự phân bố dân cư ; -Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều, mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông .. Mật dân Vùng phân bố chủ yếu Giải thích sự phân bố số(người/km2) Dưới 1 Bán đảo A-la xcavà -Bán đảo Ala xca và phía bắc ca na da là nơi bắc ca na da dân cư thưa thớt nhất ( <1 người/ km 2 ) nhiều nơi không có người sinh sống Khí hậu lạnh giá Từ 1-10 Phía tây coocdie Phía Tây trong khu vựchệ thống coocđie dân cư thưa thớt (1-10 người/km2 ) -Địa hình hiểm trở khí hậu khắc nghiệt Từ 11-50 Đồng bằng ven Thái Dãy đồng bằng hẹp ven Thái bình Dương có Bình Dương mật độ cao hơn(11-50 người/km2). -Mưa nhiều, khí hậu cận nhiệt Từ 50-100 Phía Đông Hoa Kì -Phía đông Hoa Kì lầ nơi tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ (51-100người /km2) đặt biệt là vùng ven hồ lớn Khu công nghiệp sớm phát triển Trên 100. Hồ lớn Duyên hải. Vùng đô thị lớn ,công nghiêp phát triển mạnh. Hoạt động 2:Phân tích, thuyết giảng: tìm hiểu về 2 Đặc điểm của đô thị: Đặc điểm của đô thị:18/. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> B1: Quan sát H37.1 Xác định các đô thị từ 5-10 triệu dân và các đô thị trên 10 triệu dân ? HS xác định trên lược đồ:Xan-phran-xi-cô,si-ca-gô, ôt-ta-oa, lôt-an-giơ-let, Mê-hi-cô-xi-ti và Niu-yooc. B2: Em có nhận xét gì về tốc độ phát triển đô thị ở Bắc Mĩ? HS:Tốc độ phát triển đô thị ở Bắc Mĩ là rất nhanh. ? Tỉ lệ dân thành thị là bao nhiêu?(76%). B3 Quan sát H37.2Em có nhận xét gì về thành phố si-ca-gô. HS: Hiện đại ,nhà cao tầng,sát biển….. HS đọc “Những năm…phát triển” ?Những năm gần đây trình độ của đô thi Bắc Mĩ phát triển như thế nào ? HS: Phát triển không đều tập trung đông ở phía Đông và phía Nam có trình độ kỉ thuật cao.. Đô thị Bắc Mĩ phát triển rất nhanh, tỉ lệ dân thành thị rất cao76%.. -Đô thị phát triển không đều tập trung ở phía Đông và phía Nam của Bắc Mĩ.. 4. Củng cố:2/ Câu1. Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp; a. Ven biển Thái Bình Dương có mật độ dân số là…………………………………………………. b. Bán đảo A-laxca có mật độ dân số là…………………………………………………………. c. Phía tây Coocdie mật độ dân số là ………………………………………………………….. d. Phía đông Hoa Kì có mật độ dân số là………………………………………………………. Câu 2.Chọn câu đúng Quá trình đô thị hoá ở Bẵc Mĩ chủ yếu gắn với a. Sự gia tăng dân số tự nhiên b. Quá trình công nghiệp hoá c. Quá trình di chuyển dân cư d.Cả ý trên Câu 3.Sự xuất hiện các dãy siêu đô thị Bắc Mĩ là do a.Sự phong phú của tài nguyên b. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao c. Vùng có lịch sử khai thác sớm d. Sự phát triển mạnh của giao thông đường thuỷ 5.Dăn dò: 1/ -Học bài -Xem trước bài 38 +Nền nông nghhiệp tiên tiến ở Bắcc Mĩ +Nguyên nhân nào làm nông nghiệp tiên tiến.. Tuần :23 Tiết :43 Ngày soạn : 18/01/10 Ngày dạy :……… Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hs hiểu rỏ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao hiệu quả lớn. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính, khó khăn về thiên tai, sự phân bố nông sản ở Bắc Mĩ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp để xác định các vùng công nghiệp chính của Bắc Mĩ. 3.Tư tưởng: - Hs phân tích để thấy nông nghiệp Bắc Mĩ có áp dụng khoa học kỉ thuật vào sản xuất. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ - Các tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/ a) Trình bày sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? b) Vấn đề đô thị ở Bắc Mĩ có đặc điểm như thế nào ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển đạt đến trình độ cao, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa với nền nông nghiệp của Mêhicô. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm : tìm hiểu về nền 1/ Nên nông nghiệp tiên tiến : nông nghiệp tiên tiến: 38/ B1: Quan sát bảng số liệu SGK ? Em có nhận xét gì tỉ lệ lao động trong nông nghiệp ở mỗi quốc gia? ( Số tham gia lao động ít nhưng sản phẩm làm ra rất cao , Canađa, Hoa kì phát triển hơn Mêhicô. B2: Nhóm 3/ -Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, ? Nhờ vào đâu mà nông nghiệp Bắc Mĩ phát áp dụng KHKT tiến tiến, diện tích triển mạnh ? đất nông nghiệp rộng lớn, ứng dụng ( nhóm trình bày và bổ sung ) công nghệ sinh học, thay đổi vật B3 : Quan sát H38.1 có nhận xét gì về nền nông nuôi cây trồng và áp dụng trên qui nghiệp ở Bắc Mĩ? ( Ứng dụng cơ giới và qui mô mô lớn. lớn ) ? Hoa kì và Canađa đưa nền nông nghiệp đi lên bằng cách nào? ( áp dụng KHKT, công nghệ đứng đầu trên thế giới nên sản phẩm làm ra rất lớn ) ? Đối với nông nghiệp Mêhicô có đặc điểm gì nổi bật? ( Thực hiện cuộc cách mạng xanh nê đảm bảo lương thực trong nước ). -Hoa kì và cannađa là nước xuất khẩu nông sản đứng đầu trên thế giới. -Đảm bảo lương thực trong nước nhờ cách mạng xanh ( Mêhicô ). B4 : Việc sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ gặp -Tuy nhiên ở Bắc Mĩ nông sản giá phải những khó khăn gì? ( Sự cạnh tranh, phân thành cao nên cạnh tranh mạnh, việc bón, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường…) sử dụng phân bón thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến môi trường. B5 : Quan sát H38.2 nêu tên các sản phẩm nông -Nông nghiệp Bắc Mĩ phân bố theo. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> nghiệp và sự phân bố ? ( Phía tây chăn nuôi, khí hậu và địa hình. trồng trọt ở đồng bằng ven biển ) ? Em có nhận xét gì về sự phân bố nông nghiệp ở Bắc Mĩ? ( Phân bố theo khí hậu và địa hình 4/ Củng cố :2’ Chọn câu đúng nhất và khoanh tròn : Câu 1 : Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển trình độ cao là nhờ : a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b. Khoa học kỉ thuật hiện đại c. Ưng dụng trên qui mô lớn d. Cả 3 ý trên Câu 2: Nông nghiệp Bắc Mĩ gặp phải khó khăn a. Giá thành cao, cạnh tranh mạnh b. Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ô nhiễm môi trường c. Sử dụng máy móc cũ kỉ d. A, b đúng 5/ Dặn dò :1/ Về nhà học bài và xem tiếp 39. Tuần 23; Tiết 44 Ngày soạn : 19/01/10 Ngày dạy :……… Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Nền nông nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. - Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất hình thành các trung tâm kinh tế, dịch vụ lớn. - Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa kì trong NAFTA. 2. Kĩ năng: - Rèn kỉ năng phân tích lược đồ - Hs thấy rỏ sự phát triển công nghiệp ở Bắc Mĩ. 3.Tư tưởng: Kinh tế châu Mĩ rất phát triển. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên :Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ, Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ, dịch vụ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> a. Trình bày nền nông nghiệp Bắc Mĩ? b. Những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Hoa Kì và Canađa là 2 cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế được xây dựng trên cơ sở ứng dụng những thành tựu khoa học kỉ thuật mới nhất, các nước Bắc Mĩ đã thành lập khối kinh tế chung. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm : tìm hiểu về 2/ Công nghiệp chiếm ưu thế hàng Công nghiệp chiếm ưu thế hàng đầu thế giới đầu thế giới: 18/ B1 : quan sát H39.1 công nghiệp Bắc Mĩ có những ngành nào phân bố ở đâu ? Hs : xác định lược đồ Ở Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát ? Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao ? triển nhất thế giới nhất là công ( Chế biến 80% ) nghiệp chế biến 80%. -Cuối thế kỉ XIX Hoa kì phát triển các ngành luyện kim, hoá chất, thực B2 : Nhóm phẩm,… ? Cuôi thế kỉ XIX công nghiệp phát triển những ngành nào? Gần đây công nghiệp phát triển những ngành nào? ( Nhóm trình bày bổ sung ) -Gần đây hàng không, vũ trụ, điện tử được chú trọng phát triển.. B3: học sinh đọc “ trong thời gian … Mêhicô” Nêu những biến động của nền công nghiệp của Hoa kì? Khủng hoảng công nghiệp truyền thống bị sa súc … B4 : Quan sát H39.2 , H39.3 em có nhận xét gì về công nghiệp Bắc Mĩ? ( CN đòi hỏi vốn và KHKT rất lớn và hiện đại ) Hoạt động 2:Phân tích, vấn đáp: tìm hiểu về Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong ngành kinh tế10/ B1 : Dựa vào bảng số liệu SGK cho biết vai trò ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ? ( Chiếm tỉ trọng cao ) B2 : Dịch vụ gồm những ngành nào? Phân bố ở đâu? ( Thành phố lớn, phía đông bắc ). Hoạt động 3:Vấn đáp : tìm hiểu về Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA )10/ B1: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc mĩ hình thành năm nào? Để làm gì? ( năm 1993, tăng cường sức mạnh kinh tế trên thị trường …) B2: CN trong NAFTA Hoa kì và Canađa có công nghiệp phát triển mạnh còn Mêhicô có lao động dồi dào… 4/ Củng cố :2/ Chọn câu đúng nhất. 7. 3/ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong ngành kinh tế:. -Ngành dịch vụ : tài chính ngân hàng, bảo hiểm đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ. Phân bố ở thành phố lớn vùng đông bắc. 4/ Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA ) Năm 1993 hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ra đời để tăng cường sức mạnh kinh tế của 3 nước : Hoa kì, Canađa, mêhicô trên thị trường thế giới..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Câu 1 : Bắc Mĩ có nền nông nghiệp a. Phát triển trình độ cao b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới c. CN có trình độ khoa học kĩ thuật cao d. Tất cả các ý trên Câu 2: Ngành có tỉ trọng cao trong CN Bắc Mĩ a. Hoá chất, lọc dầu b. Hàng không, vũ trụ c. Điện tử, cơ khí d. Tài chánh, ngân hàng, bảo hiểm 5/ Dặn dò :1/ Về nhà học bài và xem tiếp bài thực hành .. Tuần :24 Tiết 45 Ngày soạn : 20/01/10 Ngay dạy:………. Bài 40: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rỏ cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp ở Hoa kì. - Học sinh hiểu rỏ sự thay đồi trong cơ cấu kinh tế và vùng công nghiệp đông bắc và ở “ Vành đai mặt trời”. 2. Kĩ năng: HS quan sát lược đồ. xác định từng vùng công nghiệp trên lược đồ. 3.Tư tưởng: Kinh tế châu Mĩ rất phát triển. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhoms, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ công nghiệp Hoa kì, tranh ảnh về công nghiệp 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.2/ a) Nêu đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ? b) Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ra đời nhằm mục đích gì ?. 3/ Bài thực hành : PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm : tìm hiểu về Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông bắc hoa kì : 21/ Quan sát H37.1, H39.1 cho biết : ? Nêu các đô thị lớn ở Đông bắc Hoa kì? ? Nêu các ngành công nghiệp chính ? ? Tại sao các ngành công nghiệp có thời kì bị sa sút? ? Để giải quyết nhà nước đã làm gì ? Hs : nhóm trình bày xác định trên lược đồ, nhóm bổ sung, nhận xét. 7. NỘI DUNG 1/ Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông bắc hoa kì : -Các đô thị hoá : Sicago, Đitagoi, Boxtơn, Niuyook, Oasintơn,… -Các ngành công nghiệp chính : Lọc dầu, sản xuất ô tô, đóng tàu, cơ khí, khai thác, chế biến gỗ, điện tử,… -Công nghiệp sa sút do khủng hoảng kinh tế ( 1970 – 1973 ) ( 1980 – 1982 ) nền công nghiệp Bắc mĩ bị ảnh hưởng..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Gv nhận xét và bổ sung từng phần -Nhà nước chủ trương thay đổi công nghệ kỉ thuật cao, sản xuất máy tự động điện tử hàng không vũ trụ.. Hoạt động 2:Vấn đáp, nhóm : tìm hiểu về Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới: 20/ Quan sát H40.1 ? Các hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa kì ? ? Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa kì ?. 2/ Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới :. -Chuyển từ Đông bắc xuống phía nam “ Vành đai mặt trời” ( Vì nơi đây hình thành công nghiệp mới năng động ) ? Vị trí của vùng công nghiệp “ Vành đai mặt Có nguồn nguyên liệu mới ở Mêhicô trời” có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế? ( Ven TBD – ĐTD ) giao thông thuỷ, Hs : Nhóm trình bày bổ sung, Gv nhận xét … “ Vành đai mặt trời” thuận lợi. -Gần biên giới Mêhicô dễ nhập xuất sang nam Mĩ và trung mĩ, tiếp cận châu Á. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò :1/ Về nhà học bài và xem tiếp bài 41 ************************************************************************ Tuần :24 Tiết 46 Ngày soạn :26/01/10 Ngày dạy:………. Bài 41 : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ - Học sinh biết các đặc điểm tự nhiên cũa Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: -Quan sát lược đồ. 3.Tư tưởng: Trung và Nam Mĩ có rừng A-ma-dôn rộng lớn. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, Một số tranh ảnh. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.(không) 3.Giới thiệu bài mới.1/ Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng trải dài theo kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực Nam trái đất, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên trái đất.. PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động 1:Vấn đáp, Trực quan : tìm hiểu về 1/ Khái quát tự nhiên : Khái quát tự nhiên :10/ B1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định giới hạn của Trung và Nam Mĩ trên lược đồ. ?Trung và Nam Mĩ bao gồm các bộ phận nào? -Trung và Nam Mĩ bao gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ang-ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ. ?Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là bao -Diện tích Trung và Nam Mĩ là 20,5 nhiêu ? ( 20,5 triệu km2 ) triệu km2. B2 : Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với châu lục và đại dương nào? Hs xác định trên lược đồ Hoạt động 2:Vấn đáp,thuyết giảng: tìm hiểu về Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti 15/ B1 : Quan sát H41.1 , Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang- ti thuộc môi trường nào ? ( Môi trường nhiệt đới, gió tín phong theo hướng đông nam ) ?Eo đất Trung Mĩ có cấu trúc địa hình như thế nào? Hsxác định lược đồ(Eo đất Trung Mĩ và nơi tận cùng của hệ thống Coocđie có núi lửa và cao nguyên và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.) ? Quần đảo Ang-ti có cấu trúc khác với eo đát Trung Mĩ như thế nào? Hoạt động 2:Vấn đáp, nhóm: tìm hiểu về Khu vực Nam 15/ B1 : Trực quanH41.1 ? Nam Mĩ chia thành mấy khu vực? ? Xác định cấu trúc địa hình của từng khu vực nam Mĩ? Ba khu vực phía tây, giữa, phía nam và phía đông . Hs xác định lược đồ . ( Địa hình, khí hậu, thực vật của từng khu vực ). a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti : -Thuộc môi trường nhiệt đới -có gió tín phong thổi theo hướng đông nam. Eo đất Trung Mĩ có núi lửa và cao nguyên và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Riêng quần đảo Angti có núi cao và rừng rậm phát triển. b) Khu vực Nam Mĩ : -Phía Tây là dãy núi trẻ AnĐet cao 3000 – 5000m có tuyết phủ quanh năm.. -Ơ giữa và đồng bằng Amazôn rộng lớn, bằng phẳng xuống phía nam là đồng bằng Laplata và Pampa, đây là vựa lúa lớn của Nam Mĩ. B2 :Nhóm5 phút -Phía đông là sơn nguyên Braxin, So sánh sự giống và khác nhau của địa hình có cao nguyên xem kẻ, khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ.? nóng ẩm có rừng rậm phát triển Nhóm trình bày và bổ sung mạnh.. Giống nhau: Cả 2 có 3 khu vực -Phía Tây có núi cao. -Ở giữa là đồng bằng . _Phía Đông là đồi núi. Khác nhau BẮC MĨ -Phía Tây là hệ cooc-di-eđồ sộ -Đồng bằng trung tâm dạng lòng máng. NAM MĨ -Phía Tâydãy An-Đet cao -Giữa đồng bằng rông lớn băng phẳng. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Phía đông núi già Apalat Đông là sơn nguyên / 4/ Củng cố :2 câu1 Quants H41.1xác định vị trí eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang-ti.Thuộc môi trường nào? Câu2. Xác định 3 khu vực của Nam Mĩ? 5/ Dặn dò :1/ -Về nhà học bài và xem tiếp bài 42 Các kiểu khí hậu trung và Nam Mĩ Tai sao đồng bằng Nam Mĩ giàu sinh vật hơn Bắc Mĩ? *****************************************************************. Tuần 25 Tiết 47 Ngày soạn : 03/02/10 Ngày dạy :….. Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ( Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sự phân hoá khí hậu ở từng vị trí của Trung và Nam Mĩ. - Học sinh biết khí hậu Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa dạng. 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố học sinh xác định kiểu khí hậu trên lược đồ, bản đồ. 3.Tư tưởng: - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có khí hậu đa dạng phụ thuộc vào địa hình. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a) Nêu đặc điểm tự nhiên của đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? b) Nêu đặc điểm khu vực Nam Mĩ? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng, ch ủ y ếu thu ộc môi tr ường đới nóng. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp, Trực quan : tìm hiểu về Khí hậu :10/ B1 : Gv : Do địa hình trải dài từ xích đạo đến vòng cực nên có đủ khí hậu trên trái đất. B2 : Quan sát H42.1 , Trung và Nam Mĩ có các loại khí hậu nào? ( Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới ). NỘI DUNG 2/ Sự phân hoá tự nhiên : a) Khí hậu :. -Trung và Nam Mĩ có gần đủ các loại khí hậu trên trái đất.. B3 : Nêu sự khác nhau của khí hậu lục địa Nam Mĩ so với Trung Mĩ và Ăng- ti. Nam Mĩ : xích đạo, cận nhiệt đới, ôn đới Ăng -ti : Nhiệt đới Trung Mĩ : cận xích đạo, nhiệt đới. Hoạt động 2:Vấn đáp, nhóm : tìm hiểu về Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên.27/ B1 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có những đặc điểm gì ? Hs đọc “ Rừng xích đạo … cá sấu”. ? Các sinh vật ở đây mang tính chất gì? ( Sinh vật xích đạo ẩm ) B2 : nhóm 5/ ? Ở xích đạo thiên nhiên có đặc điểm gì ?. b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: -“ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng có sự khác biệt từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao”.. -Trên xích đạo có đồng bằng Amazôn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, sông Amazôn có lượng nước lớn nhất thế giới, có rừng bao phủ động động vật đa dạng phong phú ? Những vùng còn lại của Trung và Nam Mĩ thiên và nhiều loài quí hiếm : baba, cá sấu nhiên ra sao? … Nhóm trình bày và bổ sung ? Em có nhận xét sinh vật quanh sông Amazôn? B3 : Riêng quần đảo Angti thiên nhiên có sự khác biệt như thế nào? ( Do nằm trong vùng nhiệt đới nên có rừng nhiệt đới Xavan và mưa theo mùa ) B4: Hs đọc “ Toàn bộ … thay đổi theo” ? Đồi phía nam thiên nhiên có gì khác biệt ? ( Hs ) ? Giải thích tại sao phái tây Anđát lại có hoang mạc ? ( Dòng biển lạnh, địa hình cao. -Trên đảo Ang ti có rừng nhiệt đới, Xavan, mưa theo mùa.. -Phía nam là đồng bằng Pampa và thảo nguyên mênh mông, khí hậu và thực vật thay đổi theo địa hình. 4/ Củng cố : 2/ Chọn câu đúng nhất a. Câu 1 : Học sinh xác đinh vị trí của Trung và Nam MĩLược đồ Câu 2 : Khí hậu lục địa Nam Mĩ nóng ẩm là do :. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> a. Các dòng biển nóng chảy ven bờ b. Vị trí lục địa nằm giữa 2 chí tuyến c. Có gió tín phong thổi thường xuyên d. Tất cả các ý kiến 5/ Dặn dò : 1/ Về nhà học bài và xem tiếp bài 43 - Sơ lược lịch sử - Dân cư : **************************************************************** Tuần 25 Tiết 48 Ngày soạn : 04/02/10 Ngày dạy :………… Bài 43: DÂN CƯ – XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ. - Hiểu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ Hs biết quá trình đô thị hoá Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kĩ năng quan sát lược đồ học sinh 3.Tư tưởng: Các nước Trung và Nam Mĩ bị xâm lược và đấu tranh lâu dài để giành độc lập II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : Gv : Lược đồ các đô thị Châu Mĩ Các tranh ảnh về đô thị Châu Mĩ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a) Quan sát H42.1 Xác định sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ? b) Nêu các đặc điểm của môi trường tự nhiên? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đ ấu tranh lâu dài giành đ ộc l ập chủ quyền, sự hợp huyết giữa người Âu, Phi và người Anh-điêng đã làm cho dân cư Trung và Nam Mĩ thêm đa dạng. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp, Trực quan : tìm hiểu về Sơ lược lịch sử :10/ B1: Lịch sử Trung và Nam Mĩ trải qua những giai đoạn nào? ( Có 4 giai đoạn ) -Trước 1492 người Anh – Điêng sống -Từ 1492 – TK XVI luồn nhập cư -TK XVI – XIX là thuộc địa TBN và BĐN -TK XIX – XX giành độc lập B2 : Đặc điểm của lịch sử Trung và nam mĩ trước đây và ngày nay là gì? Thoát khỏi lệ thuộc Hoa kì là do gần 50% tổng số hàng hoá của khu vực là trao đổi với Hoa kì và bị Hoa kì chi phối giá cả,… nên các nước đấu tranh đòi mua bán bình đẳng… có nhiều tổ chức ra đời hệ thống kinh tế Mĩ la tinh SELA, hiệp ước Anđet, cộng hoà Caribê,… Hoạt động 2:Vấn đáp, Trực quan : tìm hiểu về. 7. NỘI DUNG 1/ Sơ lược lịch sử: Các nước Trung và Nam Mĩ bị đế quốc TBN và BĐN xâm chiếm và cùng trải qua quá trình đấu tranh lâu dài để giành độc lập và đang cố gắng thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì.. 2/ Dân cư :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Dân cư Trung và Nam Mĩ:17/ B1: Kế tên những luồng nhập cư vào Trung và Nam Mỉ? ( TBN, BĐN, ngôn ngữ La tinh ) ? Thực tế ngày nay thành phần dân cư Trung và Nam Mĩ là người gì? Có dòng văn hoá như thế nào? B2: Quan sát H43.1 cho biết đặc điểm phân bố dân cư Trung và nam mĩ? ( GV giải thích sự phân bố đông ở ven biển, thưa nội địa ) B3: Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên là bao nhiêu?. -Phần lớn là người lai nền văn hoá La tinh độc đáo ( kết hợp Au, Phi và Anh-điêng ). -Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở ven biển, cửa sông và trên cao nguyên, thưa thớt ở thuộc địa. -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên kha 1cao Hoạt động :Vấn đáp,nhóm, Trực quan : tìm hiểu ( 1,7% ) về Đô thị hoá :10/ 3/ Đô thị hoá : B1 : Dựa vào H43.1 em có nhận xét gì về tốc độ đô -Tốc độ đô thị hoá dẫn đầu thế giới, thị hoá Trung và nam mĩ? Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỉ lệ dân thành thị rất cao 75% dân là bao nhiêu? ( Khá cao, 75% dân số ) số. -Các đô thị lớn :Xao pao lô,Ri ô đê B2: Xác định các đô thị trên 5 triệu dân gia nê rô,Xan ti ơ gô… ( HS xác định lược đồ ) B3: Nêu những khó khăn trong phát triển đô thị? ( Sông ngoại ô, nhà ổ chuột ) B4: Nhóm . quan sát H43.1 cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ? Trung và Nam Mĩ : chủ yếu ven biển và thành phố lớn. Bắc Mĩ : có ở nội địa phân bố rãi rác, ven vịnh Mêhicô… B5: Quá trình đô thị hoá dẫn đến hậu quả như thế nào? ( Un tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, thiếu Đô thị hoá nhanh khi kinh tế chậm lương thực, nhà ở, y tế…) phát triển gây hậu quả nghiêm trọng. 4/ Củng cố : 2/ Điền từ cho thích hợp vào các ô vuông ( sơ đồ ) bằng các từ cho sẳn : Văn hoá Mĩ la tinh độc đáo, văn hoá Phi, văn hoá Âu, văn hoá Anh điêng.. Văn hóa Anh-điêng. văn hoá Âu. Văn hoá Mĩ la tinh độc đáo. văn hoá Phi. 5/ Dặn dò :1/ Về nhà học bài và xem tiếp 44 - Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ***************************************************************** Tuần 26 Tiết 49 Ngày soạn : 10/02/10 Ngày dạy :…………. Bài 44 :KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Hs hiểu được các hình thức sở hửu nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. -Cải cách ruộng đất Trung và Nam Mĩ không thành công.Nông nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài.. 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố học sinh xác định lược đồ, bản đồ. 3.Tư tưởng: - Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ có vai trò rất lớn trong khu vực. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a.Nêu sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ? b.Dân cư Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì nổi bậc? c.Vấn đề đô thị hoá Trung và Nam Mĩ như thế nào? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ru ộng đ ất không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu là đại điền trang và tiểu điền trang. Một số quốc gia tiến hành cải cách nhưng hiệu quả hạn chế. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp,nhóm, Trực quan : tìm hiểu về Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :22/ B1 GV:Trung và NamMĩ có chế độ chiếm hữu ruông đất rất năng nề ,ảnh hưởng việc sản xuất nông nghiệp . ? Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sản xuất chính trong nông nghiệp? ?Hình 44.1 đại diện cho hình thức sản xuất nào? HS : Tiểu điền trang. ?Hình 44.2,44.3 đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào? HS: Đại điền trang. B2 GV.Đại điền trang và tiểu điền trang có hình thức sản xuất khác nhau như thế nào. -Nhóm thảo luận. -Chia lớp thảo luận: Qui mô diện tích,hình thức canh tác ,nông sản chủ yếu ,mục đích sản xuất Tiểu điền trang 1.Quy mô -Dưới 5ha diện tích 2.Quyền -Các hộ nông dân sở hữu. Đại điền trang -Hàng ngàn ha. -Các đại điền chủ (5%dân số, Chiếm 60% diện tích đất canh tác). 3. Hình -Cổ truyền,dụng -Hiện đại ,cơ giới thức canh cụ thô sơ ,năng háo các khâu sản tác suất thấp xuất năng suất cao. 4.Nông -Cây lương thực -Cây công nghiệp. 8. NỘI DUNG 1/ Nông nghiệp : a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp:. -Có 2 hình thức sở hữu ruộng đất : Đại điền trang và tiểu điền trang..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> sản chủ yếu 5.Mục -Tự cung tự cấp đích sản xuất. ,chăn nuôi. -Xuất khẩu nông sản.. ?Qua bảng so sánh trên em có nhận xét gì về chế độ ruộng đất của Trung và Nam Mĩ? ? Tại sao nói nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ còn -Chế độ ruộng đất bất hợp lí. bất hợp lí? HS: Phần lớn ruộng đất nằm trong tay điền chủ và tư bản nước nước ngoài .Nông dân không ruộng đát phải đi làm thê….. ? Ruộng đất trong tay tư bản nước ngoài dẫn đến vấn đề gì? HS: Nông nghiệp bị lệ thuộc vào nước ngoài. -Nền nông nghiệp nhiều nước bị lệ thuộc vào nước ngoài. ? Trước sự bất hợp lí trên Nhà nước đã làm gì? HS: Ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang mua lại ruộng chia cho nông dân. ? Kết quả cải cách? Không đạt được . ? GV : Tại sao Cuba làm được những nước khác -Nên nhiều nước cải cách ruộng đất. không làm được? ( Cuba XHCN …) -Hiệu quả chưa cao, trừ CuBa. GV liên hệcải cách ruông đất ở Việt Nam …. Hoạt động 2:Vấn đáp, Trực quan : tìm hiểu về Các ngành nông nghiệp :15/ B1: Quan sát H44.4 Trung và Nam Mĩ có các loại cây trồng nào phân bố ở đâu? -HS xác định trên lược đồ ?Em có nhận xét gì về ngành trồng trọt ở đây? Trồng cây công nghiệp,cây ăn quả để xuất khẩu.. ? Tại sao các nước Trung và Nam Mĩ có đồng bằng rông và bằng phẳng mà không trồng lúa mà phải nhập lương thực từ nước ngoài vào? Do ruộng đất nằm trong tay điền chủ và TB nước ngoài, chủ yếu trồng cây công nghiệp nên ngưới dân phải mua lương thực. ->Nông nghiệp mang tính độc canh B2: Quan sát H44.4 cho biết Trung và Nam Mĩ có các loại gia súc nào? Phân bố ở đâu? Vì sao?. b) Các ngành nông nghiệp :. -Ngành trồng trọt :chủ yểu trồng cây công nghiệp và cây ăn qua để xuất khẩu. - Chăn nuôi gia súc lớn theo qui Hs xác định lược đồ ( Do có đồng cỏ tươi tốt, rộng mô lớn. lớn, thảo nguyên mênh mông,… có khoảng 250 triệu con phân bổ¬ Braxin,Achentia,Urugay,Paraguay….cừu ,150 triêu con - Pê-ru là nơi có sản lượng đánh cá ,lac đà…phân bố ở An-đet….. ) B3 :GV nơi phát triển nghề đánh bắt cá là Pêru vì lớn nhất thế giới. Pêru ven biển, nơi giao nhau của dòng biển nóng và lạnh, sinh vật phong phú, đặc biệt giống cá trỗng ( có ở địa Trung hải ) Thu hút các đàn chim. Hàng năm Pêru đánh bắt 7 triệu tấn cá trỗng, tuy vậy dòng biển lạnh cũng đem khí hậu khô hanh nhất thế giới, khi vào đất liền gió khô, mưa hiếm, chủ yếu gây sương mù,. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> biến nơi đây thành hoang mạc mênh mông. 4/ Củng cố : 2/ Chọn câu đúng nhất Câu 1 : Chế độ sở hữu ruộng đất Trung và Nam Mĩ là a) Đại điền trang và hộ gia đình b) Tiểu điền trang và công ty nước ngoài c) Hộ gia đình và công ty nước ngoài d) Đại điền trang và tiểu điền trang Câu 2 : Quốc gia có sản lượng đánh bắt cá lớn a) Pêru b) Bra-xin c) Achentia d) Pa-na-ma Câu 3:Học sinh xác định các sản phẩm nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? 5/ Dặn dò :1 / -Về nhà học bài và xem tiếp bài 45 -Công nghiệp trung và Nam Mĩ phát triển như thế nào -Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn -Khối thị trường chung Mec-cô-xua.. Tuần : 26 Tiết :50 Ngày soạn 15/02/2010 Ngày dạy :…………. Bài 45 : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Biết được việc khai thác rừng A ma dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác…làm cho rừng bị thu hẹp, tác động xấu tới môi trường…. -HS nắm vững việc khai thác vùng Amazôn của các nước Trung và Nam Mĩ -Hiểu rõ sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. -Vai tro Kinh tế của khối thị trường chung Mec-cô-xua 2. Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố kĩ năng đọc phân tích lược đồ. - phân tích mói quan hệ hoạt động kinh tế với môi trường …. 3.Tư tưởng: - Có ý thức bảo vệ môi trường , trồng cây xanh….. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : -Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ -Bảng phụ. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 /. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> a) Các hình thức sở hữu nông nghiệp Trung và Nam Mĩ ? b) Trình bày các ngành nông nghiệp Trung và Nam Mĩ ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ phát triển ở một số quốc gia như : Bra-xin, Chi-lê, Achen-ti-na và Vê-nê-xu-ê-la. Tuy vậy do sử dụng vốn vay thiếu quả dẫn đến nợ nần. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 2:17 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về công 2/ Công nghiệp: nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ (Trực quan, vấn đáp,thuyết giảng ) B1 : GV trực quan H45.1 Trung và Nam Mĩ có nền công nghiệp khá phát triển nhưng chỉ tập trung ở một số nơi.. ? Dựa vào H44.1 hãy trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếuTrung và Nam Mĩ ? Hs xác định lược đồ .(-Trung Mĩ ,Quần đảo Ăng –ti chủ yếu là thực phẩm, Nam Mĩ cơ khí ,lộc dầu, hoá chất ,luyện kim …) ? Em có nhận xét sự phân bố công nghiệp giữa các nước ? ? Những nước nào trong khu vực phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ? -Công nghiệp phân bố không đều. ? Những nước này phát triển những ngành nào? (Cơ khí, lọc dầu, hoá chất, dệt…..) /. B2:Gv;Các nước trên gắng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp .Tuy nhiên việc sử dụng vốn thiếu hiệu quả ,dẫn đến nợ nước ngoài tăngcao đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước .Hai nước có nợ lớn nhất là Bra-xin nợ dến 100 tỉ USD còn Ac-hen-ti-na 50tỉ USD. ? Đối với các khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Tại sao? HS:Khai khoáng ,vì đây có nhiều khoáng sản: đồng ,chì,bạc, khí đốt.... ? Nêu những hạn chế trong công nghiệp các nước khu vực An-đet? HS: Do thiếu vốn ,kĩ thuật…Nên các công ti khai khoáng lớn điều của công ti nước ngoài nắm giữ......khai thác chủ yếu để xuất khẩu.. -Các nước Bra-xin, Ac-hen-ti-na,Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la có công nghiệp phát triển tương đối toàn diện (Cơ khí, lọc dầu, hoá chất, ô tô…..). -Các nước khu vực An-đet và eo đất Trung ?Còn đối các nước trong vùng biển ca –ri-bê phát triển Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng chủ những ngành công nghiệp nào ? yếu phục vụ xuất khẩu HS: Sơ chế nông sản và thực phẩm...,Sản xuất đường ở Cu-ba,đóng họp ,hoa quả... Gv: Các nước trong vùng Ca-ri-bê có khí hâu cận xích đạovà nhiệt đới là đìều kiện để phát triển nông nghiệp ..... GV mở rộng thời kì chiến tranh thế giới thứ hai Hoa Kì biến khu vực này thành thị trường tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu giá rẻ. Điều này để lại hâụ quả nặng -Các nước ven biển Ca-ri-bê chủ yếu là nề cho Trung và Nam Mĩ ,Tài nguyên tiêu hao ,kinh tế trì thực phẩm như hoa quả,đường ,cà phê…. trệ nợ nước ngoài chồng chất phải dành khoảng 1/3 tổng giá trị xuất khẩu để trả lãi... Đối với Cu-ba Hoa kì cấm vận làm cho kinh tế Cu-ba gặp nhiều khó khăn ,Việt Nam giúp đỡ rất nhiều..... B3 : So sánh nền công nghiệp của Trung và Nam Mĩ so với nền công nghiệp của Bắc Mĩ:. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> -Bắc Mĩ :công nghiệp đứng đầu thế giới(chủ nợ) -Trung và Nam Mĩ : công nghiệp lệ thuộc nước ngoài (vay nợ) GV Như vậy có cả khai thác gỗ ,đống tàu ...làm ảnh hưởng rừng A-ma-dôn như thế nào?Ta chuyển sang phần ba.. Hoạt động 2::15 / Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về khai thác rừng A-ma-dôn;(Nhóm, thuyết giảng) Gv:Vơi diện tích rất lớn ,đất đai màu mỡ ,rừng rậm nhiệt đới,sông ngòi dày đặc,nhiều khoáng sản.... Thảo luận5/ Nhóm1 : Bằng kiến thức đã học ,cho biết lợi ích của rừng A-ma-dôn mang lại? Nhóm 2: Từ xưa ngưòi Anh-điêng khai thác rừng như thế nào? Nhóm 3: Ngày nay ngưòi ta khai thác rừng A-ma-dôn như thế nào? Nhóm 4:Hậu quả của việc khai thác rừng A-ma-dôn? Nhóm trình bày và bổ sung,giáo viên kết luận. -Tạo ra nhiều ô xi ,lá rụngphân huỷ làm đất màu mỡ,nơi sinh sống nhiều sinh vật....Điều hoà khí hậu toàn cầu... -Từ xưa các bộ lạc người Anh-điêng đã khai thác rừng băng cách săn bắn ,hái lượm phụ thuộc vào tự nhiên không ảnh hưởng diện tích rừng..... -Ngày nay từ những năm 1970 chính phủ Bra-xin đã cho làm con đường xuyên qua rừng A-ma-dôn tạo điiêù kiện cho khai thác rừng ,xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên các nhánh sông..Nông dân nghèo phá rừng chiếm đất thậm chí bán cho các công ti nước ngoài (Mĩ,Pháp,Đức 650.000 ha đất rừng với giá rẻ,đốt rừng tạo đồng cỏ để chăn nuôi cừu,bò......làm cho diện tích rừng bị thu hẹp... -Diện tích rừng bị thu hẹp,khí hậu thay đổi,môi trường bị huỷ hoại... Nhiệt độ trái đất nóng lên, băng tan -> nước dâng ngập một số nơi. GV Rừng A ma dôn được xem là lá phổi xanh của thế giới ảnh hưởng đến toàn cầu …nên chúng ta phải có ý thức bảo vệ …… Hoạt động 2:5./ : Học sinh tìm hiểu về khối thị trường chung Mec-cô-xua(Vấn đáp) ?Khối ra đời năm nào? ?Các thành viên? ?Mục đích ra đời? ? Hướng tới khối có những dự tính gì? Thành lập thị trường chung liên Mĩ. 3.Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn :. - Rừng A-ma-dôn dược xem”Lá phổi” của thế giới,vùng dự trữ sinh học quí giá.. -Từ xưa người Anh-điêng dã săn bắn ,hái lượm trong rừng.... -Ngày nay khai thác nhằm lấy gỗ,đất canh tác,làm giao thông.... -Rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại,ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu. . 4/ Khối thị trường chung Mêclôxua :. -Năm 1991 Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ruguayvà Pa-ra-guay đã thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua,về sau Chi-lê và Bô-li-vi-a gia nhập. -Nhằm thoát khỏi lệ thuộc vào Hoa Kì.. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4/ Củng cố : 2/ Câu1. Học sinh xác đính sự phân bố các ngành công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mĩ trên lược đồ? Câu 2.Nêu giá trị và hậu quả việc khai thácrừng A-ma-dôn? 5/ Dặn dò :1/ -Về nhà học bài . -Xem tiếp Bài thực hành. -Soạn trước các câu hỏi trong sách giáo khoa.. Tuần : 27 Tiết : 51 Ngày soạn : 17/02/10 Ngày dạy : Bài 46 :THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY DÃY AN-ĐET. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sự phân hoá của môi trường theo độ cao của vùng núi An-đét. - Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn Đông và sườn tây An-đét. 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố học sinh xác định lược đồ. 3.Tư tưởng: - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có địa hình đa dạng. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới.1/ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * Hoạt động 1: Nhóm 32/ Bài tập 1: Quan sát H46.1 , H46.2 cho biết thứ tự các đai thực vật sườn Đông và sườn Tây An đét. Độ cao Trên 6000 m 5000 – 6000 m 4000 – 5000 m 3000 – 4000 m. Sự phân bố thực vật theo các đai Sườn tây -Băng tuyết -Băng tuyết - Đồng cỏ núi cao - Đồng cỏ núi cao. 8. Sườn Đông -Băng tuyết -Băng tuyết, đồng cỏ núi cao - Đồng cỏ núi cao - Đồng cỏ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2000 – 3000 m 1300 – 2000 m 1000 – 1300 m 0 - 1000 m Kết luận. - Đồng cỏ cây bụi - Cây bụi xương rồng - Cây bụi xương rồng -Thực vật nữa hoang mạc Nóng khô. * Hoạt động 2 : Nhóm 10/ Quan sát H46.1 , H46.2 cho biết tại sao từ độ cao 0 – 1000m ở sườn Đông có rừng nhiệt đới còn sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc. Gv bổ sung tổng kết. - Rừng lá kim -Rừng lá kim - Rừng lá rộng - Rừng nhiệt đới Nóng ẩm mưa nhiều. Bài tập 2: Phía đông : có dòng biển nóng nên khi gió từ đại tây dương thổi vào dễ gây mưa, địa hình thấp, dễ mưa. Phía tây : có dòng biển lạnh, dãy An-đet như bức tường chắn gió, nên khí hậu khô khan dễ hình thành hoang mạc. 4/ Củng cố : 5. Dặn dò : 1/ Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra.. Tuần : 27 Tiết : 52 Ngày soạn :19/02/10 Ngày dạy : BÀI ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức học sinh chuẩn bị kiểm tra - Châu Mĩ 2. Kĩ năng: Lựa chọn ý cơ bản để ôn tập. 3.Tư tưởng: học tập nghiêm túc chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu ôn tập Tên bài ôn 1. Khái quát Châu Mĩ 2. Thiên nhiên Bắc Mĩ 3. dân cư Bắc Mĩ 4. Kinh tế Bắc Mĩ 5. Thiên nhiên Trung Nam Mĩ 6. Dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ. Nội dung cần ôn Châu Mĩ có thành phần dân cư phức tạp: Quá trình hình thành người lai Bắc Mĩ gồm 3 bộ phận Hệ Cooc đi e đồ sộ phía Tây Đồng bằng Trung Tâm rộng lớn Miền núi già phía đông Khí hậu bắc Mĩ đa dạng phân hoá theo hai chiều Bắc nam và Tây đông Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở các thành phố lớn Hơn ¾ sống ở thành thị Nông nghiệp : Bắc Mĩ có thuận lợi tự nhiên, áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất… Nông nghiệp có hạn chế và gây ô nhiễm môi trường. Công nghiệp : đứng đầu trên thế giới ( Hoa Kì ) : điện tử, hàng không vũ trụ phát triển mạnh. Nam Mĩ chia 3 bộ phận : Tây : Dãy An đet đồ sộ, có băng tuyết quanh năm Ơ giữa đồng bằng amazôn rộng lớn khí hậu nóng ẩm, rừng rậm quanh năm, động thực vật phong phú. Phía nam thảo nguyên mênh mong . Phía đông là sơn nguyên Bruxin có rừng nhiệt đới Khí hậu đa dạng Đô thị hoá nhanh khi kinh tế chưa phát triển ảnh hưởng môi trường . 2 hình thức sở hửu nông nghiệp đại điền trang và tiểu điền trang Nông nghiệp bị lệ thuộc nước ngoài Công nghiệp khá phát triển nhưng không đều, bị lệ thuộc nước ngoài.. II. Dặn dò : Xem lại các bài tập Học bài chuẩn bị kiểm tra Trắc nghiệm Lí thuyết Bài tập. Tuần: 28; Tiết:53 . Ngày soạn:21/02/10 Ngày dạy: ………… BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 2 I/ Mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức : -Hệ thống lại kiến thức cho học sinh, về châu Mĩ 2/ Kĩ năng : Phân tích xử lí các câu hỏi trong bài 3/ Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1/ Giáo viên : Đề kiểm tra 2/ Học sinh : Dụng cụ hoc tập. III.HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA : 1.Ổn định lớp ( 1 phút ) Giáo viên kiểm tra sỉ số + Xếp chổ ngồi cho học sinh + Giữ trật tự kiểm tra .2.Tiến hành kiểm tra ( 44 phút ): GV phát đề và đọc đề kiểm tra một lần cho học sinh.. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nội dung Bắc Mĩ. Nhận biết Trắc Tự luận nghiệm C1(I) 0,5đ CB(I) 0,5đ. Trung và Nam CB(I) 0,5đ Mĩ CB(I) 0,5đ CB(I) 0,5đ Tổng điểm 2,5đ. Thông hiểu Trắc Tự luận nghiệm C1(II)2đ C2(I) 0,5đ 0.5đ. Vận dụng Trắc Tự luận nghiêm. 3đ. C3(II) 3đ. C2(II) 2đ. 7đ. 5đ. 2đ. 10đ. BI KIỂM VIẾT SỐ 2 I Trắc nghiệm(3Đ) A.Khoanh tròn câu đúng nhất(2đ) Câu 1. Trong cơ cấu kinh tế Bắc Mĩ ngành chiếm tỉ trong cao là? a. Nông nghiệp b. Công nghiệp c. Dịch vụ Câu 2. Khối thị trường chung của Trung và Nam Mĩ có tên viết tắt là? a. Mec-cô-xua b. NAFTA c. WTO d. NATO B.Chọn câu ở cột A ghép câu ở cột B cho đúng.(2đ) Cột A(đặc điểm) A+B Cột B (điều kiện) 1. Hệ thống cooc-đi-e 1+ a.Đồng bằng A-ma-dôn 2. Dãy An-det 2+ b. Phân bố Trung Mĩ 3. Quần đảo Ăng-ti 3+ c. phân bố Nam Mĩ 4.Rừng A-ma-dôn 4+ d. phân bố Bắc Mĩ II Lý thuyết (7 đ) Câu 1. Những điều kiện nào đã làm cho nông nghiệp Bắc Mĩ trở thành nền nông nghiệp tiên tiến ?( 2đ). 8. Tổng điểm.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Câu 2. Em hiểu như thế nào về giá trị cũng như vấn đề khai thác rừng A ma dôn?(2đ) Câu 3.So sánh sự khác nhau của hai hình thức sở hữu ruộng đất tiểu điền trang và đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ? (3đ) Đáp án I. A. 1.c 2.a B.1+ d 2+ c 3+b 4+a II.Câu 1: – Điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, bằng phẳng, (1 đ) – Khoa học kĩ thuật tiên tiến, úng dụng công nghệ sinh học, thay đổi vật nuôi cây trồng chất lượng cao..(1 đ) Câu2: Rừng Amadôn được xem là lá phổi xanh thế giới, vùng dự trữ sinh học quí giá.(1đ) Khai thác quá mức dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp ảnh hưởng khí hậu toàn cầu. (1đ) 3.Tiểu điền trang diện tích dưới 5 ha, thuộc sở hữu các hộ nông dân, dụng thô sơ năng suất thấp,chủ yếu tròng cây lương thực tự cung tự cấp, ..( 1,5đ) Đại điển trang diện tích hang ngàn ha, sở hữu các địa chủ, máy móc hiện đại năng suất cao chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu…(1,5 đ) Tuần : 28 Tiết : 54 Ngày soạn : 02/03/10 Ngày dạy : CHƯƠNG VIII : CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh biết các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của châu nam cực ở cực Nam trái đất - Học sinh hiểu một số nết khái quát đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu nam cực. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng địa cực. 3.Tư tưởng: -Châu Nam Cực giá lạnh vẫn có tài nguyên thiên nhiên. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu châu Nam cực, quả địa cầu. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới.1/ Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm vì thế nơi đây không có cư dân sinh sống thường xuyên. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm: tìm hiểu về khí hậu châu 1. Khí hậu : nam cực :25/ a. Vị trí : B1: Trực quan quả địa cầu? Nằm cực nam trái đất ? Xác định vị trí châu nam cực, vị trí có ảnh hưởng như thế nào khí hậu châu nam cực? ( Nằm cực nam Trái Đất và rất lạnh ) ? Châu Nam cực tiếp giáp đại dương nào? Diện tích bao nhiêu? HS: Giáp Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ân Độ Dương. Diện tích 14,1 triệu km2 B2: Nhóm5/ b. Đặc điểm tự nhiên của khí hậu :. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Nhóm 1, 2 : Quan sát trạm American H47.2 Nhóm 3, 4 : Quan sát trạm vô tốc H47.2 ? Tháng nào có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu? ? Em có nhận xét khí hậu ở đây? HS 1, 2 : to  + 1 ( - 10oC ) to  + 9 ( - 43oC ) Khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm) HS 3, 4 : to  + 1 ( - 37oC ) to  + 10 ( - 73oC )  Khí hậu cực kì lạnh ? Thời gian lạnh nhất là bao nhiêu? ( 1967 ( - 95oC ) B3: HS đọc “ Nơi đây ……thế giới” GV thuyết giảng khí hậu B4: Quan sát H47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa nam cực? Tảng băng hình thành dày trên An độ dương ( 3000m ) thể tích 35 triệu km3 ? Khi nhiệt độ tăng lên tảng băng chịu ảnh hưởng gì? Băng tan tạo băng trôi trên biển… ? Với khí hậu lạnh giá có sinh vật nào sinh sống? ( Cá voi xanh ) B5: Nêu các loại khoáng sản châu nam cực? HS: Giàu đồng, sắt, mỏ dầu khí. Hoạt động 2 : phát vấn, thuyết giảng(Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu )15/ B1: Châu nam cực được phát hiện và nghiên cứu trong thời gian nào? ? Hiện nay có những quốc gia nào nghiên cứu? ( Nga, Hoa kì, Anh, Pháp ) Gv : 1/12/1959 các quốc gia kí hiệp ước nam cực” chia ranh giới để khai thác. Sau khi nghiên cứu năm 1997 UNEFCÔ tổ chức thám hiểm, nước ta Hoàng Thị Minh Hồng đến cấm cờ tổ quốc ở Châu Nam Cực. ? Khí hậu lạnh giá làm sao các nhà khoa học sinh sống được ( họ mặt trang phục bảo vệ đặc biệt …) 4/ Củng cố :2/ a. Học sinh xác định vị trí châu nam cực? b. Tại sao châu Nam cực ít người sinh sống? 5/ Dặn dò :1/ -Học bài -Xem trước bài 48. Tuần : 29 Tiết : 55 Ngày soạn :07/03/10 Ngày dạy :. 9.  Khí hậu lạnh giá có băng tuyết phủ quanh năm gần như không có sự sống. Sinh vật nghèo nàn phù du ( tảo ) chim cánh cụt, hải cẩu Giàu đồng, sắt, mỏ dầu khí.. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu : Khám phá nghiên cứu muộn ( TK XIX – XX ) Do khí hậu lạnh giá nên có ít người sinh sống thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG Bài 48; THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm được vị trí Châu Đại Dương gồm 4 quần đảo và lục địa Oxtrâylia. -Học sinh nắm được đặc điểm tự nhiên của lục địa Oxtrâylia và các đảo. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát lược đồ cho hs 3.Tư tưởng:Châu đại dương giàu rừng và có nhiều loài động vật quí hiếm. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan,nhóm, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu đặc điểm khí hậu của Châu Nam cực? b. Trình bày khái quát nét khám phá Châu Nam cực? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Nằm giữa Thái bình dương mênh mông, Châu đại dương có tổng diện tích hơn 8,5 triệu km2 gồm : lục địa Oxtrâylia và vô số đảo lớn nhỏ, khí hậu nóng ẩm điều hoà, cây cối xanh tốt quanh năm đã biến Châu đại dương thành “ Thiên đồng xanh” ở biển cả. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:Vấn đáp,trực quan, nhóm: tìm hiểu về vị trí 1. Vị trí địa lí , địa hình : địa lí, địa hình châu Đại Dương :15/ -Gồm lục địa Oxtrâylia, quần đảo Nêudilen B1 : GV trực quan H48.1 xác định vị trí Châu Đại Dương Mêlalêdi, Micrônêdi, Pôlinêdi và vô số đảo trên lược đồ. nhỏ trong thái bình dương. ? Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào? -Diện tích 8,5 triệu km2 ? Châu Đại Dương tiếp giáp với đại dương nào, diện tích Chịu tác động thiên nhiên: bão, nhiệt đới là bao nhiêu? động đất… làm địa hình luôn thay đổi. HS: Ấn Độ Dương và Thaí Bình Dương, diện tích 8,5 triệu km2 . B2 : Do phẩn lớn đảo ngoài đại dương nên châu Đại Dương chịu tác động của những yếu tố nào? ? Cuồng phong là gì? Gió mạnh tàn phá lớn. B3: hs đọc “ Phía tây ……..kilômet” ? Sự khác nhau kinh tuyến 180o ( Tây – Đông ) 2. Khí hậu, thực vật và động vật : Hoạt động 2: Nhóm, vấn đáp, trực quan ( Khí hậu, thực vật và động vật )22/ B1: Nhóm 5’ Nhóm 1, 2 : Trạm Guam Nhóm 3, 4 : Trạm Mu –mê-a ? Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, tháng nào, bao nhiêu ? ? Lượng mưa cao nhất, thấp nhất vào tháng nào, bao nhiêu ? Nhóm 1, 2 : guam to  + 5, 6 ( 28oC ) to  + ( 26oC ) lượng mưa  + 7, 8, 9 ( 390mm ) Lượng mưa  + 2, 3, 4 ( 70mm ) Nhóm 3, 4 : Nu mêa to  + 1, 2 ( 26oC ) to  + 8, 9 ( 20oC ) lượng mưa  + 3 ( 180mm ) Lượng mưa  + 10 ( 50mm ). 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ? Đặc điểm khí hậu Châu Đại Dương ? Nóng ẩm mưa nhiều Gv : Lượng mưa thay đổi theo hướng gió B2: Với khí hậu như trên thực vật nơi đây có đặc điểm như thế nào? Gv : Dưới nước có thực vật người ta gọi là gì ? San hô Ngày nay phát triển du lịch biển B3: Quan sát H48.3 , H48.4 em có nhận xét gì các loài động vật ở Châu đại dương? Thú túi, cáo mỏ vịt,… B4 : GV trực quan lược đồ H48.1 Tại sao phía Tây lục địa Oxtrâylia lại có hoang mạc ? ( Nằm chí tuyến nam, ảnh hưởng dòng biển lạnh…). a. Khí hậu :  Nóng ẩm mưa nhiều quanh năm .. b. Thực vật : tươi tốt quanha năm “ Thiên đàng xanh” Ngoài ra có san hô. c. Động vật: Nhiều loài quí hiếm Cang gu ru, gấu trúc,… Riêng Oxtraylia có hoang mạc. 4/ Củng cố :2/ Câu 1: điền từ vào chỗ trống Châu Đại dương có 4 quần đảo là + Quần đảo ………………………… + Quần đảo ………………………… + Quần đảo ………………………… + Quần đảo ………………………… Do tác động thiên nhiên làm địa hình luôn luôn ……………………… Câu 2: Chọn câu đúng a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới ẩm c. Nhiệt đới gió mùa d. Hoang mạc 5/ Dặn dò :1/ Học bài Xem trước bài 4 Tuần : 29 Tiết : 56 Ngày soạn :10/03/10 Ngày dạy : Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm Châu đại dương -Học sinh biết sự phát triển kinh tế xã hội châu Đại dương 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phân tích lược đồ - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sự phân hoá dân cư 3.Tư tưởng: Kinh tế châu Đại Dương rất phát triển. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Bản đồ kinh tế Oxtrâylia 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu vị trí địa lí , địa hình của châu Đại Dương ? b. Trình bày khí hậu, thực vật, động vật châu Đại Dương? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Châu Đại Dương là châu lục thưa dân, nhưng có tỉ lệ đô thị hoá cao, trình độ phát triển kinh tế giữa các nước rất trên lệch.. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1:Vấn đáp,, nhóm: tìm hiểu vềdân cư châu Đại Dương :17/ B1: Nhóm ( 5’ ) Quan sát bảng số liệu SGK Em có nhận xét gì về mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương? ( nhóm trình bày bổ sung ) ? Quan sát H49.1 em có nhận xét gì về thành phố Xitni ? Đẹp, hiện đại ? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư? HS . Dân cư phân bố không đều B2: Dân cư châu đại dương gồm có những thành phần nào? Sống ở đâu? Người bán địa ……gốc Á” Gv : Ngoài ra châu đại dương còn có một số đảo thuộc địa một số quốc gia khác : Anh, pháp, Hoa kì … Hoạt động 2: Trực quan, phân tích tìm hiểu về kinh tế châu Đại Dương)20/ Quan sát bảng số liệu SGK, nhận xét trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia ở Châu Đại Dương? Gv giới thiệu thu nhập (cơ cấu kinh tế:công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của một số quốc gia ) B2: Quan sát H49.2 em có suy nghĩa gì vấn đề đánh bắt của người Pôli nê? Thuyền nhỏ, thủ công,… B3: Quan sát H49.3 châu đại dương có các ngành kinh tế nào? Phân bố ở đâu? Hs xác định trên lược đồ ? Châu đại dương phát triển các ngành kinh tế nào? Ơ đâu ? Hs : Khai thác phía tây TBD Trồng trọt : Oxtrâylia ( đất màu mỡ ) Niu di len nông nghiệp ? Đặc điểm nông nghiệp ở Oxtrây li a và Niudi len như thế nào? Hs : Tỉ lệ thấp nhưng có nhiều sản phẩm nổi tiếng : Lúa mì, len, thịt bò… B4: Riêng công nghiệp nơi đây có gì nổi bật ? Khai khoáng chế tạo máy, điện tử … ? Đối với các quốc đảo kinh tế làm gì? Hs đọc “ Các quốc đảo …….phát triển nhất” Khai thác tài nguyên khoáng sản xuất khẩu, nông sản, hải sản. ? Ngành du lịch nơi đây ra sao? Có vai trò quan trọng ? Tại sao du lịch phát triển mạnh “ Thiên đàng xanh” đảo san hô, bải biển đẹp… 4/ Củng cố :2/ Chọn câu đúng nhất Câu 1: Châu đại dương có mật độ dân số là : a. rất cao so với thế giới b. Rất thấp so với thế giới c. Trung bình so với thế giới d. Cả 3 đều sai câu 2: Dân cư Châu đại dương có mấy thành phần. 9. NỘI DUNG .1 Dân cư :. -Mật độ dân số rất thấp ( 3,6người / Km2 -Tỉ lệ dân thành thị khá cao 69% -Dân cư phân bố không đều -Có 2 thành phần chính +Bản địa 20% +Nhập cư 80%. 2. Kinh tế : Kinh tế Châu Đại Dương phát triển không đều -Oxtrâylia và Niu dilen phát triển mạnh. -Các nước còn lại đang phát triển. -Nông nghiệp : lúa mì, len, thịt bò -Công nghiệp : chế tạo máy, điện tử…. Một số quốc đảo khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> a. 2 Thành phần b. 3 Thành phần c. 4 Thành phần d. 5 Thành phần câu 3: Châu đại dương kinh tế có đặc điểm gì ? 5/ Dặn dò :1/ Học bài -Xem trước bài thực hành Tuần : 30 Tiết : 57 Ngày soạn :15/03/10 Ngày dạy : Bài 50: Thực Hành VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ÔXTRÂYLIA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm địa hình Oxtrâylia - Học sinh nắm được đặc điểm khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm không khí 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc phân tích, nhận xét lát cắt địa hình biểu đồ khí hậu - Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. 3.Tư tưởng: - Làm việc chung của tập thể. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, nhóm, phân tích 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên Ôxtrâylia 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu đặc điểm dân cư Châu Đại Dương? b. Kinh tế Châu Đại Dương có gì nổi bật? 3/ Bài thực hành: Bài tập 1 : Nhóm ( có )20p Gv yêu cầu hs dựa vào H48.1 và H50.1 Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực địa hình Oxtrâylia ? Gv kẻ bảng cho hs điền vào Các yếu tố Miền tây Miền trung tâm Miền đông Dạng địa hình Cao nguyên tây Đồng bằng trung Dãy núi đông nhiệt Ôxtrâylia tâm đới Oxtrâylia Độ cao trung bình 700 – 800m 200m 1000m Đặc điểm địa hình Bằng phẳng, sa mạc Sông Đáclinh Sườn tây thoải Hồ Ay rơ Sườn đông dóc Đỉnh núi cáo Không Không Rao đơ mao ( 1600m) Gv yêu cầu nhóm trình bày và bổ sung Gv nhận xét Câu 2. Bài tập 2: Nhóm 20p Dựa vào H48.1 , H50.2 , H50.3 nêu nhận xét về khí hậu của Oxtrâylia ? Các loại gió và hướng gió thổi đến Oxtrâylia? Sự phân bố lượng mưa ở Oxtrâylia ? Sự phân bố hoang mạc ở Oxtrâylia ? ( Phân tích 3 biểu đồ H50.3 ). 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Loại gió Gió mùa Gió tín phong Gió tây ôn đới. Sự phân bố Giải thích Ven biển bắc và đông bắc Do gần xích đạo địa hình Lượng mưa cao : 1000 – ven biển, thấp 1500mm Đông năm : ít mưa 250mm Anh hưởng dòng biển lạnh Khí hậu lục địa Hướng tây, khô hạn, hoang Ít mang hơi nước vào đất mạc liền. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò :1p Học bài xem trước bài 51. Tuần : 30 Tiết : 58 Ngày soạn : 18/03/10 Ngày dạy :. Chương IX: CHÂU ÂU Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh biết châu Âu là châu lục nằm trong đới khí hậu ôn hoà và có nhiều bán đảo. - Học sinh nắm được đặc điểm thiên nhiên châu Âu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ Củng cố kĩ năng quan sát lược đồ khí hậu. 3.Tư tưởng: - Thiên nhiên châu Âu rất đa dạng II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : bản đồ tự nhiên châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.. 3.Giới thiệu bài mới.1/ Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á – Âu nằm trong đới khí hậu ôn hòa được con người khai thác từ lâu đời và có hiệu quả.. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Trực quan, vấn đáp, thuyết giảng về vị trí, 1. Vị trí, địa hình : địa hình của châu Âu )20p B1: GV giới thiệu khái quát vị trí châu Âu ? Xác định vị trí châu Âu? Giáp châu lục, đại dương, biển nào? Diện tích? Bắc giáp BBD Tây giáp ĐTD Nam giáp ĐTH Đông giáp châu Á dãy Uran B2 : HS xác định các biển Địa Trung Hải, Măng Sơ, biển Bắc, Ban Tích, Hắc Hải, Bạch Hải ? Bán đảo Xcan đi na vi, I bê rich, Ita li a, Băn căng? -Diện tích 10 triệu km2 => Em có nhận xét gì về lục địa châu Âu châu Âu là một bộ phận của lục địa Á – Âu. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ( Hs xác định vĩ độ, bờ biển 43000km ) B3: Quan sát H51.1 châu Âu có các dạng địa hình nào ? đặc điểm của từng địa hình? Hs xác định lược đồ Gv : trên thực tế phía đông còn có dãy Uran, đây là ranh giới cảu châu âu và châu Á và phía tây nam có dãy núi trẻ An-pơ, dãy núi đỉnh nhọn, sườn dốc cao nhất châu Âu… Hoạt động 2: trực quan, vấn đáp, thuyết giảng tìm hiểu về khí hậu, sông ngòi, thực vật:)20p B1 : Quan sát H51.2 châu Âu có các kiểu khí hậu mùa phân bố ở đâu? Hs xác định trên lược đồ Khí hậu lục địa ở đồng bằng trung tâm Khí hậu hải dương phía tây Khí hậu ĐT hải phía nam Khí hậu hàn đới phía bắc ? Châu Âu chịu ảnh hưởng lớn của loại gió nào? Thổi từ đâu ? Gió tây ôn đới từ Đại Tây Dương Gv : Do phần lớn khí hậu ôn đới lục địa nên cả Châu Âu có khí hậu mát mẽ quanh năm, thích hợp nghỉ mát, mùa đông đóng băng. B2 : Quan sát H51.1 kể tên các sông lớn? Các sông đổ ra biển nào ? Hs : Sông Đa nuyp  Biển đen Sông Rai – Nơ  binể bắc Sông Đa nep, sông vôn ga, sông Đôn …. Sông phía bắc mùa đông đóng băng B3: Hs đọc “ Thảm thực vật … rừng lá cứng” thực vật ở Châu Au gắn liền với yếu tố nào? Khí hậu, lượng mưa. Tây rừng lá rộng Nội địa rừng lá kim Phía nam : thảo nguyên và rừng lá cứng ven địa trung hải.. Bờ biển châu Âu bị cắt xẽ, biển ăn sâu vào đất liền có nhiều đảo. châu Âu có 3 dạng địa hình Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích Núi già phía bắc Núi trẻ ở phía nam 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: a. Khí hậu : - Ôn đới lục địa ( Đồng bằng ) - Ôn đới hải dương ( phia 1tây ) - Địa trung hải ( phía nam ) - Hàn đới ( phía bắc ). b. Sông ngòi : Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào ( Đanuýp, Rai nơ…). c. Thực vật : Thực vật phong phú phân loại theo khí hậu ( nhiệt độ, lượng mưa ). 4/ Củng cố :2p a. Dựa vào H51.1 và H51.2 giải thích tại sao phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông? b. Nêu các kiểu khí hậu ở Châu Âu? 5/ Dặn dò :1p Học bài Xemk tiếp bài 52. Tuần : 31 Tiết : 59 Ngày soạn : 22/03/10 Ngày dạy : Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU:(tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các môi trường tự nhiên châu Âu - Học sinh biết sự phân bổ và các đặc điểm chính môi trường châu Âu 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố học sinh xác định kiểu khí hậu trên lược đồ, bản đồ. 3.Tư tưởng: Khí hậu châu Âu mát mẽ thích hợp phát triển du lịch. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : Lược đồ khí hậu châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu sơ lược vị trí, địa hình châu Âu? b. Trình bày đặc điểm khí hậu sông ngòi của châu Âu? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Trải dài theo vĩ tuýên trong đới khí hậu ôn hoà châu Âu có nhiều kiểu môi trường tự nhiên, con người đã nổ lực rất nhiều để khai thác có hiệu quả về các nguồn lợi về kinh tế kết hợp cải tạo và bảo vệ thiên nhiên. Vấn đề khai thác và bảo vệ ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay . PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : vấn đáp, thuyết giảng tìm hiểu về các kiểu 3. Các kiểu môi trường tự nhiên : môi trường tự nhiên: 10p a. Môi trường ôn đới hải dương : B1 : Quan sát H52.1 cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới -Phân bố phía tây hải dương? -Mưa khá lớn Nhiệt độ và lượng mưa các mùa -Mùa hạ mát mẽ Mưa quanh năm khá lớn 820mm -Mùa đông không lạnh lắm ? Sự khác nhau giữa mùa hạ và mùa đông ? -Có gió Tây ôn đới Mùa hạ mát, mùa đông lạnh ( nhờ dòng hải lưu nóng cộng với gió tây ôn đới…) -Sông nước quanh năm B2 : Sông ngòi và thực vật nơi đây có gì nổi bật ? -Có rừng lá rộng ( sồi, dẽ …) Không đóng băng. Hoạt động 2: nhóm, vấn đáp 10p b. Môi trường ôn đới lục địa: B1 : Nhóm 5’ -Phân bố đồng bằng lục địa Quan sát H52.2 cho biết đặc điểm khí hậu đới ôn hoà? -Mùa hạ nóng có mưa ( Nhiệt độ, lượng mưa ở 2 mùa, song ngòi thực vật ) -Mùa đông có tuyết rơi Nhóm trình bày và bổ sung -Sông ngòi nước dâng mùa hạ, mùa đông Phía bắc mùa đông kéo dài, mưa ít đóng băng Xuống phía nam mùa đông ngắn -Thực vật phần lớn là thảo nguyên và rừng Trong nội địa mùa đông có tuyết rơi lá kim. Mùa hạ nóng có mưa Sông nhòi đóng băng mùa đông Thực vật thay đổi từ Bắc xuống nam. B2: Phân tích thêm về thực vật thay đổi theo khí hậu ( thời tiuết, mùa ) Hoạt động 3: Vấn đáp 10p B1 : Môi trường địa trung hải có gì nổi bật ? H52.3 nhiệt c. Môi trường địa trung hải : độ mùa hạ 25oC, mùa đông 10oC , mưa mùa đông. -Phân bố ven địa trung hải B2 : sông ngòi , thực vật nơi đây phát triển ra sao? -Mùa hạ nóng ( 25oC ) ít mưa Mùa đông nước dâng cao do mưa nhiều, mùa hạ nước -Mùa đông mát mẽ, mưa nhiều sông cạn do nắng nóng, ít mưa. Thực vật thích nghi với khí hậu khô hạn theo mùa. -Sông : ngắn dốc, mùa đông nước dâng Hoạt động 4: trực quan, vấn đáp 7p -Thực vật : có rừng thưa và cây lá cứng. Quan sát H52.4 kể tên các đai thực vật, mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào? d. Môi trường núi cao : Đồng rộng 200 – 800m Rừng hỗn giao 800 – 1800m -Mưa nhiều sườn đón gió ( tây ) Rừng lá kim 1800- 2200m -Thực vật thay đổi theo độ cao Đồng có núi cao 2200 – 3000m Băng tuyết vĩnh cữu cao hơn 3000m. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hs : đọc “ Dãy An-pơ … băng hà”. Gv : Các đai thực vật phát triển theo độ cao do độ ẩm và nhiệt độ thay đổi. 4/ Củng cố :2p Chọn câu đúng nhất Câu 1: Gió tây ôn đới phân bố ở môi trường nào? a. Môi trường ôn đới lục địa b. Môi trường ôn đới hải dương c. Môi trường địa trung hải d. Môi trường núi cao câu 2: Khu vực mùa đông có mưa nhiều là : a. Tây Âu b. Đông Âu c. Nam Âu d. Bắc Âu câu 3: Môi trường núi cao có đặc điểm a. Thực vật thay đổi theo độ cao b. Sông ngòi đóng băng ` c. Mưa nhiều mùa đông, mùa hạ khô nóng d. Có rừng lá rộng 5/ Dặn dò :1p Học bài Xem tiếp bài. Tuần : 31 Tiết : 60 Ngày soạn : 25/03/10 Ngày dạy : Bài 53:Thực Hành ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững đặc điểm khí hậu, sự phân hoá khí hậu ở châu Âu. Học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố học sinh xác định kiểu khí hậu trên lược đồ, bản đồ. 3.Tư tưởng: - Khí hậu châu Âu rất lạnh về mùa đông. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Trình bày các kiểu môi trường thiên nhiên châu Âu? b. Môi trường núi cao có đặc điểm gì nổi bật? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Bài tập 1: nhóm Quan sát H51.2 Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan – đi – na vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn Ai-xơ-len ? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu, so sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó? * Nhóm trình bày và bổ sung Do ảnh hưởng dòng biển nóng phía Bắc Đại Tây Dương chảy ven bán đảo Xcanđinavi, sưởi ấm vùng ven làm cho độ bóc hơi cao ẩm mưa nhiều ở khu vực này?. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Vùng Tây Âu 0oC + Vùng Đông Âu -10oC + Vùng Uran -20oC => Càng về phía đông nhiệt độ thấp dần, tây ấm áp, đông lạnh dần. - On đới lục địa On đới hải dương Địa Trung Hải Hàn đới => Các đới khí hậu của châu Âu xếp theo thứ tự lớn đến nhỏ theo diện tích . 2. Bài tập 2 : vấn đáp GV kẻ bảng sau lần lượt hỏi câu hỏi sách giáo khoa , lần lượt học sinh điền các thông tin vào bảng đã kẻ theo hướng dẫn . Đặc điểm Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C 1. Nhiệt độ To tháng 1 - 3oC 7oC 5oC o o o T tháng 7 20 C 20 C 17oC Nhận xét Đông lạnh, hè nóng Đông ấm, hè nóng Đông lạnh, hè ấm 2. Lượng mưa Mưa nhiều Tháng 5 – T8 T9 – T1 ( năm sau ) T8 – T5 ( năm sau ) Mưa ít T9 – T4 ( năm sau) T2 – T8 T6 – T7 Nhận xét Mưa ít, hè mưa Mưa khá nhiều thu Mưa lớn, quanh năm nhiều và đông 3. Khí hậu On Đới lục địa Địa trung hải On đới hải dương 4. thực vật D. Lá kim f. Cây bụi, lá cứng E. Cây lá rộng 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò : Xem tiếp bài. Tuần : 32 Tiết : 61 Ngày soạn : 27/03/10 Ngày dạy : Bài 54: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU ÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làng sóng nhập cù lao động, gây sự phức tạp của vấn đề dân tộc, tôn giáo, tình hình chính trị xã hội của châu Âu. - Châu Âu và châu lục có mức độ đô thị hoá cao, ranh giới thành thị nông thôn càng thu hẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ để nắm được tinh hình đặc điểm dân cư – xã hội châu Âu. 3.Tư tưởng: - Dân cư châu Âu có tỉ lệ gia tăng tự nhiên rất thấp. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : Lược đồ dân cư châu Au Các tranh ảnh về đạo giáo châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới.1/. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Các cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo trong lịch sử đã làm cho các quốc gia của châu Âu ngày nay có sự đa dạng, phức tạp về dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá. Hiện nay châu Âu đang giải quyết vấn đề xã hội, dân số đang ngày càng già đi. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Nhóm, vấn đáp (Tìm hiểu Sự đa dạng về 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá)15p văn hoá: B1 :GV trực quan H54.1yêu cầu HS :Nhóm 5’ -Phần lớn chủng tộc Ơrôpêôit . Dân cư châu Âu có những tộc nào? Phân bố ở đâu? -3 nhóm ngôn ngữ chính :Giee man, La tinh ? Dân cư theo đạo nào? Có các nhóm ngôn ngữ nào? va Xla vơ Nhóm trình bày và bổ sung ( H54.1 ) B2: Gv do sự đa dạng về ngôn ngữ và tôn giáo nên trong lịch sử đã gây ra chiến tranh sắc tộc và tôn giáo.. Hoạt động 2: Nhóm, vấn đáp ( Dân cư châu Âu đang già đi độ thị hoá cao)30p Quan sát H54.2 nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ 2. Dân cư châu Âu đang già đi độ thị hoá tuổi của châu Âu và thế giới trong giai đoạn ( 1960 – 2000 cao: ( - Dân cư châu Âu 727 triệu người. ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế nào so với thế giới? Rất thấp, có nước tỉ lệ âm. ? Dân cư châu Âu tăng do đâu? Chủ yếu dân nhập cư ? Mật độ dân số là bao nhiêu? Tập trung đông ở đâu ? Hs xác định trên lược đồ B1: Tốc độ đô thị hoá ở châu Âu như thế nào? Hs xác định vùng đô thị trên 5 triệu dân trên H54.3. ? Đô thị ở châu âu có gì khác so với các châu lục khác.. -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp 0,1% . => Dân cư đang già đi.. -Tỉ lệ dân thành thị rất cao.. -Các đô thị nối tiếp nhau về tới nông thôn 4/ Củng cố : 2p Chọn câu đúng Câu 1: Dân cư Châu Au thuộc chủng tộc : a. nê gô it b. Ơ-rô-pê-ô-it c. Môn-grô-lô-it d. Cả 3 đều sai Câu 2: Dân cư châu Âu có đặc điểm : a. Tỉ lệ lao động thấp b. Dân cư đan già đi c. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao d. Tỉ lệ dân thành thị thấp. 5/ Dặn dò :1p Học bài Xem tiếp bài 55: Tuần : 32 Tiết : 62 Ngày soạn: 30/03/10 Ngày dạy : Bài 55:KINH TẾ CHÂUÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Châu Âu có nền nông nghiệp phát triển cao. - Nông nghiệp châu Âu có lịch sử phát triển khá sớm.. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Dịch vụ ở châu Âu năng động, đa dạng chiếm tỉ trọng cao trong kinh tế. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp và công nghiệp. 3.Tư tưởng: - Nông nghiệp châu Âu rất phát triển. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ kinh tế châu Âu. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Chứng minh sự đa dạng ngôn ngữ văn hoá và tôn giáo châu Âu? b. Nêu đặc điểm dân số đô thị hoá ở châu Âu ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Sản xuất nông nghiệp ở ChâuÂu có hiệu quả cao nhờ ứng dụng các thành tựu KHKT tiên tiến và sự hổ trợ đắc lực của công nghiệp . PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vấn đáp, thuyết giảng tìm hiểu về nông 1. Nông nghiệp : nghiệpchâu Âu15/ -Hộ gia đình va Trang trại B1: Châu Âu có các đặc điểm sản xuất nông nghiệp nào? Hộ gia đình,Trang trại Theo hướng nào ?  Theo hướng đa canh B2: nền nông nghiệp châuÂu đạt hiệu quả cao là nhờ -Nhờ áp dụng KHKT tiến tiến và gắn chặt đâu ? với công nghiệp chế biến nên nông nghiệp B3 : Quan sát H55.1 xác định các vật nuôi cây trồng ở có hiệu quả rất cao. châu Âu : Hs xác định lược đồ. -Trong công nghiệp chăn nuôi chiếm tỉ ? Em có nhận xét gì giữa cây trồng và vật nuôi ở Châu trọng cao hơn trồng trọt. Âu ? ? Tại sao phần lớn cây trồng chủ yếu phân bổ ở Tây Âu ? Hs : vì có khí hậu ấm áp. Hoạt động 2: trực quan, phát vấn tìm hiểu về công nghiệpchâu Âu15/ B1 : Quan sát H55.2 công nghiệp châuÂu bào gồm các ngành nghề nào? Phân bố ở đÂu ? 2. Công nghiệp : Phía Tây -Công nghiệp ra đời sớm và đạt thành tựu Công nghiệp châuÂu có đặc điểm gì ? cao , luyện kim, hóa chất, chế toạ máy. Quan sát H55.3 em có nhận xét gì về công nghiệp Gần đây công nghiệp hiện đại được chú châuÂu ? trọng : điện từ, hàng không … Sản xuất chuyên môn hoá và có sự hợp tác. ? Trong sản xuất gặp phải những khó khăn gì ? ( sa sút, sự cạnh tranh ) Trước khó khăn đó các nước châu Âu đã làm gì ? tự động hoá, thay đổi mẫu sản phẩm. Hoạt động 3: Vấn đáp, phân tích tìm hiểu về dịch vụ châu Âu 8/ Châu Âu phát triển dịch vụ như thế nào? Nhờ đâu? 3. Dịch vụ : Chú trọng mạnh nhờ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. -Dịch vụ phát triển khá mạnh nhờ có nhiều ? Nêu tên các dịch vụ lớn ? danh lam thắng cảnh đẹp : Pari, Lonđôn.. -Các ngành kinh tế quan trọng : ngân hàng, bảo hiểm -Các ngành kinh tế quan trọng : ngân hàng ? Khi phát triển môi trường bảo hiểm. / 4/ Củng cố : 1 Chọn câu đúng nhất Câu 1: Nông nghiệp châu Âu phát triển là nhờ. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> a. Sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sau. b. Ap dụng KHKT và công nghiệp chế biến c. Thay đổi giống vật nuôi cây trồng d. Khí hậu thích hợp câu 2 : Công nghiệp châu Âu có đặc điểm a. Ra đời muộn b. Ra đời sau Mĩ c. Ra đời sớm nhất d. Phát triển nhất thế giới Câu 3: Chứng minh rằng ngành dịch vụ có vai trò quan trọng trong kinh tế của nhiều quốc gia ở châuÂu. 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Làm bài tập SGK Xem tiếp bài 56 Tuần : 33 Tiết : 63 Ngày soạn : 03/04/10 Ngày dạy : Bài 56: KHU VỰC BẮC Âu I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hs - Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên của khu vực Bắc Âu, đặc biệt là bán đảo xcanđiva - Sự khai thác tài nguyên hợp lí khu vực Bắc Âu 2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kĩ năng quan sát lược đố và quan sát tranh ảnh. 3.Tư tưởng: - Rừng ở Bắc Âu có vai trò quan trọng II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Trình bày đặc điểm nông nghiệp châu Âu ? b. Công nghiệp và dịch vụ châu Âu có gì nổi bật ? 3.Giới thiệu bài mới.1/. Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của châu Âu. Đây là nơi có đ ịa hình băng hà cổ, thiên nhiên được khai thác một cách hợp lí và khoa học. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1 : trực quan , thuyết giảng, vấn đáp tìm hiểu về tự nhiên Bắc Âu 20/ B1: Xác định các nước khu vực Bắc Âu H56.1 ? Na uy , Thuỵ điển, Aixơlen, Phần lan,.. Các nước thuộc môi trường nào ? Địa hình chung của khu vực là gì ? Quan sát H56.2 , H56.3 B3: Quan sát H56.4 giải thích tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa phía Đông và phía Tây dãy Xcanđinavi. Phía Tây có dòng biển nóng và gió Tây ôn đới. Phía Đông ven biển sÂu lục địa. 1. NỘI DUNG 1. Khái quát tự nhiên : -Các nước thuộc môi trường đới lạnh. -Địa hình đa dạng +Aixơlen : Núilửa, suối nước nóng. +Xcanđinavi : có núi cao nguyên. -Khí hậu : +Mùa Đông lạnh giá +Mùa hè mát mẽ -Sông ngòi ngắn dốc có giá trị về thuỷ điện -Bắc Âu có các khoáng sản : dầu mỏ, quặng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? Đặc điểm chung của khí hậu Bắc Âu là gì ? B3: Sông ngòi Bắc Âu có đặc điểm gì ? Quan sát H56.4 xác định các tài nguyên khoáng sản Bắc Âu ? Hs xác định trên lược đồ. Hoạt động 2: nhóm, vấn đáp tìm hiểu về kinh tế bắc Âu ) 17/ B1 : nhóm 5’ ? Bắc Âu kinh tế phát triển mạnh các ngành nào ? ? Từng quốc gia phát triển các ngành nào? Tại sao? Nhóm trình bày bổ sung : thuỷ điện, kinh tế biển, khai thác dầu khí, rừng, chăn nuôi. B1 : quan sát H56.2 em có nhận xét gì về ngành đánh bắt thuỷ sản ở Nauy ? Hiện đại Gv: Ngoài ra Bắc Âu còn phát triển một số ngành nghề khác dịch vụ, du lịch… Các nước Bắc Âu việc khai thác tài nguyên khoáng sản hiện đại nên môi trường được đặt lên hàng đầu nên mức sống người dân ổn định và rất cao.. sắt, đồng. Từng phát triển nhiều loại. 2. Kinh tế : -Rừng có vai trò quan trọng mang lại ngoại tệ lớn.. -Thuỷ điện dồi dào phục vụ phát triển công nghiệp.. -Chăn nuôi và chế biến từ chăn nuôi phát triển mạnh.. 4.Củng cố : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem tiếp bài 57 ********************************************************************** Tuần : 33 Tiết : 64 Ngày soạn : 05/04/10 Ngày dạy : Bài 57:KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Hs nắm vững -Đặc điểm địa hình khu vực Tây và Trung Âu -Tình hình phát triền kinh tế khu vực Tây và Trung Âu. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát lược đồ. 3.Tư tưởng: - Thiên nhiên Tây và Trung Âu có dãy An-pơ thích hợp cho du lịch. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu khái quát tự nhiên khu vực Bắc Âu ? b. Kinh tế khu vực Bắc Âu có đặc điểm gì ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Khu vực Tây và Trung Âu nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà. Đây là nơi được khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều quốc gia công nghiệp phát triển, có nền kinh tế đa dạng. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1 : trực quan, nhóm, thuyết giảng. 1. NỘI DUNG 1. Khái quát tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Khái quát tự nhiên 17/ B1 : trực quan H57.1 Xác định vị trí khu vực Tây và Trung Âu? B2 : nhóm 3’ Địa hình được chia thành mấy khu vực ? Mỗi khu vực có đặc điểm tự nhiên như thế nào? Nhóm trình bày và bổ sung +Phía Bắc: có nhiều đồng bằng, có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấuphía nam đát pha cát màu mơ…. + Ở giữa là núi già, đồng bằng núi uốn nếp- đọan tầng ngăn cách đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.. +Phía Nam: Núi trẻ (dãy Anpơ cao trải dài). Dãy Anpơ có đặc điểm gì nổi bật ? Cao trên 3000m dài 1200km .có nhiều dăy núi chạy song song với nhau.... B4 Quan sát H57.1 hăy giải thích tại sao khí hậu ở Tây Âu chịu ảnh hưởng rỏ rệt của biển? HS. Phía Tây chịu ảnh hưởng gió Tây ôn đới đi vào lục địa khí hậu ôn đới lục địa.. Thực vật ? Hoạt động 2: vấn đáp, thuyết giảng Kinh tế 20/ B1 : Công nghiệp Tây và Trung Âu có gì nởi bậc? -Những cường quốc công nghiệp nào? -Gồm có những ngành công nghiệp nào? -Các vùng công nghiệp nổi tiếng? -Các hải cảng lớn.? +Vùng công nghiệp nổi tiếng Rua ( Đức) +cảng Rôt-tec-đam (Hà Lan).. Cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới : luyện kim, dệt, may mặc,… ? Nhờ vào đau mà công nghiệp Tây và Trung Âu phát triển mạnh như vậy? Đội ngũ cán bộ KHKT tiến tiến, có nhiều cảng biển thuận lợi chuyên chở hàng hoá. B2: Nông nghiệp Tây và Trung Âu có gì nổi bật ? Trình độ thâm canh cao. Tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt. Diện tích nông nghiệp không lớn trừ Pháp. B3: Mạng lưới dịch vụ có những thế mạnh nào? Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, lâu đài diễm lệ, nhiều trung tâm tài chính lớn, giao thông hiện đại, khách sạn hiện đại, có nhiều trường đại học,… 4/ Củng cố :2/ a.HS xác định ba khu vực tự nhiên Tây và Trung Âu? b.Hướng dấn học sinh làm bài tập số 2 SGK. 5/ Dặn dò : 1/ -Học bài - Làm bài tập số 2 SGK -Xem tiếp bài 58 + Tự nhiên khu vực Nam Âu +Kinh tế Nam Âu. Tuần : 34 Tiết : 65. 1. - Vị trí :Trải dài từ quần đảo Ailen, Anh đến dãy Cacpat.. -Địa hình chia làm 3 khu vực : +Phía Bắc: có nhiều đồng bằng giáp biển bắc đất xấu, phía nam đát pha cát màu mơ…. + Ở giữa là núi già ngăn cách bởi đồng bằng nhỏ hẹp. +Phía Nam: Núi trẻ (dãy Anpơ cao trải dài). -Khí hậu, sông ngi:̣ +Phía tây khí hậu ôn đới hải dương, sông đầy nước quanh năm. +Sâu lục địa khí hậu ôn đới lục địa, sông ngị đóng băng mùa đông. - Thực vật :có rừng lá rộng và thảo nguyên.. 2. Kinh tế : a. Công nghiệp -Có nhiều cường quốc công nghiệp thế giới : Anh, Pháp, Đức… - Công nghiệp hiện đại và công nghiệp truyền thống.. b. Nông nghiệp; -Nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất nhất châu Âu -Chăn nuôi rất phát triển. c.Dịch vụ: -Mạng lưới dịch vụ hoạt động rộng khắp chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân. - các ngành mũi nhọn: Giáo dục, y tế ,bảo hiểm ,du lịch….

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn :07/04/10 Ngày dạy Bài 58 : KHU VỰC NAM ÂU. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Hs nắm vững - Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam Âu. - Nắm những nét chính về kinh tế khu vực - Vai trò của khí hậu, văn hoá lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên Nam Âu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3.Tư tưởng: - Khu vực Nam Âu có kinh tế khó khăn hơn các khu vực khác II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu. 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu khái quát tự nhiên Tây và Trung Âu ? b. Kinh tế Tây và Trung Âu có đặc điểm gì nổi bật ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải gồm : Ba bán đảo lớn; bán đảo Ibêrich, bán đảo Italia và bán đảo bancăng. Khí hậu độc đáo nơi đây đã tạo điều kiện cho ngành du lịch và nông nghiệp cận nhiệt đới phát triển. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG / Hoạt động 1 : trực quan, vấn đáp Khái quát tự nhiên 17 1. Khái quát tự nhiên : B1 ; Quan sát H58.1 xác định vị trí khu vực Nam Âu? -Nằm ven địa trung hải gồm 3 bán đảo : bán Hs xác định lược đồ đảo Ibêrich, bán đảo Italia và bán đảo Ban? Khu vực này địa hình có đạng gì ? Căng. Núi và cao nguyên B2: quan sát H58.2 nhận xét gì về khí hậu Nam Âu ? -Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên. Nhiệt độ mùa hè 22oC Mùa Đông 12oC Mùa hè mưa ít -Khí hậu mát mẽ mùa Đông mưa nhiều Đông mưa nhiều mang đậm tính chất khí hậu địa trung hải.  Khí hậu ôn hoà mát mẽ ( Địa Trung Hải ) -Phần lớn là thảo nguyên và rừng lá cứng. Quan sát H58.1 xác định thực vật Hoạt động 2: Nhóm, vấn đáp, trực quan tìm hiểu về kinh 2. Kinh tế : tế ) 20/ -Kinh tế chậm phát triển hơn Bắc Mĩ. B1 : nhóm 5’ ? Kinh tế khu vực Nam Âu so với Bắc Âu như thế nào? -Nông nghiệp : +Cây lương thực chưa được chú trọng phải Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào trong kinh tế ? nhập lương thực. Chậm hơn Bắc Âu +Cây ăn quả cận nhiệt đới ( cam, chanh, ? Nông nghiệp có đặc điểm gì ? nho, ô liu…) Nhóm trình bày bổ sung B2: quan sát H58.3 Em có nhận xét gì về chăn nuôi ở +Chăn nuôi du mục với quy mô lớn. -Công nghiệp :Trình độ sản xuất chưa cao đây ? trừ Ý. Nuôi cừu thả đàn qui mô lớn. B3: quan sát H58.1 Nam Âu có các tài nguyên khoáng sản nào để phát triển công nghiệp? Than, đồng, sắt, chì,… số lượng ít nên công nghiệp phát -Du lịch :Mang lại nguồn ngoại tệ lớn nhờ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. triển thấp so Bắc Âu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> B4 : quan sát H58.4 , H58.5 em có nhận xét gì về thế mạnh du lịch Nam Âu ? Phát triển mạnh ngành du lịch nhờ nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. 4/ Củng cố :2/ a. Nêu khái quát tự nhiên Nam Âu? b. Kinh tế Nam Âu như thế nào so với Bắc Âu ? và Nam Âu phát triển ngành nào? Tại sao ? 5/ Dặn dò : 1/ Học bài Xem tiếp bài 59. Tuần : 34 Tiết : 66 Ngày soạn : 09/04/10 Ngày dạy : Bài 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Hs cần nắm - Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu - Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của khu vực. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp lược đồ Củng cố kĩ năng quan sát tranh ảnh . 3.Tư tưởng: - Đông Âu có khí hậu lạnh nhất châu Âu. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu khái quát tự nhiên khu vực Nam Âu ? b. Trình bày tình hình kinh tế khu vực Nam Âu ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Đông Âu là vùng đồng bằng nằm phía Đông ChâuÂu, xưa kia nơi đây là vùng thảo nguyên và thảo nguyên rừng, nay đã được khai phá để phát triển nông nghiệp theo quy mô lớn. Đây cũng là vùng có điều kiện để phát triển công nghiệp. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1 : trực quan, vấn đáp(Khái quát tự nhiên ) 17/ B1 : quan sát H59.1 xác định vị trí khu vực Đông Âu ? Nằm phía đông châu Âu.. 1. NỘI DUNG 1. Khái quát tự nhiên :.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> ? xác định dạng địa hình chủ yếu khu vực Đông Âu? -Đồng bằng chiếm diện tích nửa diện tích Đồng bàng có dạng lượn sóng 100 -200m châu Âu. Phía Bắc có băng hà. Nam Kencaxpi địa hình thấp hơn nước biển 28m . B2 : khí hậu Đông Âu có đặc điểm gì ? On đới lục địa Thay đổi xuống Nam Bắc khí hậu lạnh mà Đông dài, xuống Nam khí hậu ấm hơn Đông ngắn. -Khí hậu ôn đới lục địa. Quan sát H59.1 , H59.2, H59.3, H59.4 thực vật Đông Âu có đặc điểm gì ? Thay đổi theo khí hậu chủ yếu rừng lá kim, thảo nguyên và một ít rừng lá rộng. -Thực vật chủ yếu là rừng lá kim, thảo ? Sông ngòi Đông Âu có đặc điểm gì ? nguyên và rừng lá rộng. Đóng băng mùa Đông. -Sông ngòi mùa Đông đóng băng. Hoạt động 2: nhóm, vấn đáp Kinh tế 20/ B1 : nhóm 5’? Đông Âu có những điều kiện nào để phát triển nông nghiệp và công nghiệp 2. Kinh tế : Nhóm trình bày bổ sung Giảu tài nguyên : than, sắt, dầu mỏ,.. -Tài nguyên phong phú Nhiều rừng -Công nghiệp khá phát triển : Khai khoáng Đồng bằng màu mở trồng lúa, ngô cơ khí, hoá chất. Thảo nguyên mênh mông thích hợp chăn nuôi gia súc lớn : -Nông nghiệp : bò, cứu, lợn,… Đồng bằng màu mở thích hợp trồng lúa mì, B2 : Nghề rừng mang lại lợi nhuận như thế nào cho Đông ngô. Âu ? -Thảo nguyên rộng lớn thích hợp chăn nuôi Thu nhập lớn gia súc lớn : bò, ngựa. B3 : hs đọc “ Công nghiệp ….. Châu Âu ‘ ? Những quốc gia nào có kinh tế phát triển mạnh? Hs : Nga và Uraina . 4/ Củng cố : 2/ a. Nêu khái quát tự nhiên Đông Âu ? b. Kinh tế Đông Âu có đặc điểm gì ? 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Xem trước bài 60 ********************************************************************** Tuần :35 Tiết 67 Ngày soạn : 11/04/10 Ngày dạy : Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * HS cần nắm được: - Sự hình thành và mở rộng của liên minh châu Âu về lãnh thoorvaf về các mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội . - Liên minh châu Au là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc, phân tích tổng hợp lược đồ 3.Tư tưởng: - Châu Âu có khối thị trường chung rất lớn mạnh…. II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1/ 2.Kiểm tra bài cũ.3 / a. Nêu khái quát tự nhiên Đông Âu ? b. Kinh tế Đông Âu có đặc điểm gì ? 3.Giới thiệu bài mới.1/ Lịch sử của liên minh châu Au là lịch sử của những cuộc chiến tranh, đồng thời cũng là lịch sử của việc thực hiện ý tưởng về một châu Au thống nhất bằng nhiều biện pháp, dưới nhiều hình thức khác nhau, tù chính trị, kinh tế …. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1:thảo luận, trực quan(Sự mở rộng của liên 1. Sự mở rộng của liên minh châu Âu minh châu Âu ) 15/ B1.Gv giói thiệu khái quát sự ra đời của liên minh châu Ấu(18/04/1951), gồm 6 thành viên: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xen-bua. B2.Nhóm 5/Quan sát hình 60.1Nêu sự phát triển của liên minh châu Au? -Năm 2001,liên minh châu Âu có diện tích Hiện tại (2001) liên minh châu Au có diện tích và dân số 3443600 km2 hơn 378 triệu dân. là bao nhiêu? -Liên minh châu Âu tiếp tục mở rộng và kết Liên minh này có dự tính như thế nào? nạp thêm thành viên mới. -Nhóm trình bày và bổ sung ,GV nhận xét, tổng kết nội 2.Liên minh châu Âu một mô hình toàn dung. diện nhất thế giới: Hoạt động 2.vấn đáp,thuyết giảng (Liên minh châu Âu -Chính tri: có cơ quan lập pháp nghị viện một mô hình toàn diện nhất thế giới) 15 /? Tại sao nói liên châu Âu minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các tổ -Kinh tế: có chính sách chung, hệ thống tiền chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới hiện nay? tệ chung (Ơ rô), tự do lưu thông hàng hóa, (chính trị,kinh tế, văn hóa-xã hội) dịch vụ,vốn HS. Chính trị liên minh được điều hành bởi 4 thể chế đại -Văn hóa xã hội: Chú trọng bảo vệ tính đa diện :hội đồng bộ trưởng, ủy ban châu Âu, nghị viện và dạng về văn hóa và ngôn ngữ, tài trợ học tào án. ngoại ngữ, trao đổi sinh viên …. Hoạt đông 3.vấn đáp, trực quan( Liên minh châu Âu là 3. Liên minh châu Âu là tổ chức thương tổ chức thương mại hàng đầu thế giới) 7/ mại hàng đầu thế giới: ?Từ năm 1980 trong ngoại thương liên minh châu Âu có -Không ngừng mở rộng quan hệ các trên thế gì thay đổi ? giới. HS. Trước đây quan hệ tập trung Mĩ, Nhật và các nước thuộc địa cũ.Sau 1980 quan hệ các nước châu Á, Trung và Nam Mĩ… -Chiếm 40% hoạt động thương mại thế giới. ?Quan sát hình 60.3 .Nêu một số hoạt động thương mại của liên minh châu Âu ? 4/ Củng cố : 2/ a.Vấn đề mở rộng của liên minh châu Âu như thế nào? b.Tại sao nói liên minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất thế giới ? c.Ngành thương mại châu Âu có đặc điểm gì? 5/ Dặn dò : 1/ - Học bài - Xem trước bài thực hành. Tuần :35 Tiết 68 Ngày soạn : 13/04/10 Ngày dạy : Bài 61: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU I. Mục tiêu bài học:. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1. Kiến thức: Hs cần nắm được vị trí một số quốc gia theo từng khu vực của châu Âu 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân tích tổng hợp lược đồ Củng cố kĩ năng quan sát tranh ảnh Vẽ đươc lược đồ. 3.Tư tưởng: - Học sinh vẽ đúng biểu đồ II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Trực quan, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : - Lược đồ tự nhiên châu Âu 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 1p 2.Kiểm tra bài cũ.3p a.Vấn đề mở rộng của liên minh châu Âu như thế nào? b.Tại sao nói liên minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất thế giới ? c.Ngành thương mại châu Âu có đặc điểm gì? 3.Giới thiệu bài mới39p a. Bài tập 1: 10p.Thảo luận nhóm (5 nhóm) Nhóm 1 Xác dịnh vị trí của các nước thuộc khu vực Bắc Âu và Nam Âu? Nhóm 2 Xác dịnh vị trí của các nước thuộc khu vực Tây Âu và Trung Âu? Nhóm 3 Xác dịnh vị trí của các nước thuộc khu vực Đông Âu ? Nhóm 4 Xác dịnh vị trí của các nước thuộc liên minh châu Âu? Nhóm trình bày và bổ sung ,Gv nhận xét và kết luận b. Bài tập 2: 30p GV hướng dẫn HS xác định vị trí nước Pháp và Uraina trên lược đồ. GV hướng dẫn HS dựa vào bảng số liệu SGK vẽ biểu đồ. Nhóm tŕnh bày bổ xung, GV kết luận 4/Củng cố1p Xem học sinh vẽ. 5/. Dặn dò. 1p Về nhà vẽ lại biểu đồ.. Tuần :36 Tiết 69 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN THI HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức cho học sinh -Nắm một số vấn đề cơ bản của đề thi -Giáo viên giải đáp một số vấn đề của học sinh 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức 3.Tư tưởng: - Học bài và làm bài nghiêm túc II. Phương pháp và phương tiện dạy và học: Phương pháp :Thuyết giảng, vấn đáp, phân tích 1. Giáo viên : Một số câu hỏi đáp án. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Các ví dụ minh hoạ 2.Học sinh: -Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới. Chương trình địa lí học kì II (bài 30 trở về sau). 4 Củng cố 5 Dặn ḍò - Chú các câu hỏi SGK và các bài tập đă làm - Xem lại toàn bộ bài học... Tuần :36 Tiết 70 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI THI HỌC KÌ II I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức làm bài 2. Kĩ năng: _Đọc và phân tích kỉ đề thi để làm bài 3.Tư tưởng: Nghiêm túc trong thi cử II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1.Giáo viên : - Bài thi pho to 2Học sinh _Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học: 1.On định lớp : Đánh số báo danh 2. Phát bài thi( 45phút) 3 Thu bài kiểm bài.. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tuần :37 Tiết 71 Ngày soạn : Ngày dạy : ( Tuần dự trù) TRẢ SỬA BÀI THI I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh thấy đươc cách làm bài đúng sai ở mức độ nào. 2. Kĩ năng: _So sánh đáp án với bài thi 3.Tư tưởng: - Rút kinh nghiệm làm bài lần sau II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1.Giáo viên : Bài thi và đáp án 2Học sinh _Dụng cụ học tập III.Hoạt động dạy và học: 1.On định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Phát bài, sửa bài thi - Sữa bài thi cho HS - Phát bài,đáp án -Giải quyết những thắc mắc nại của HS 4 Thu bài thi. 5 Dặn dò . I. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần :37 Tiết 72 Ngày soạn : Ngày dạy ĐỌC CỘNG ĐIỂM I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết được số điểm đạt được của môn địa lí 7 trong học kì II 2. Kĩ năng: Biết cách cộng tính điểm 3.Tư tưởng: Cộng điểm trung thực II/ Phương pháp và phương tiện dạy và học: 1.Giáo viên : - Bảng điểm 2Học sinh _Dụng cụ học tập ( máy tinh) III.Hoạt động dạy và học: 1.On định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới - Giáo viên đọc điểm của cả lớp. - Hướng dãn cách tính: + Cột miệng ,15 phút hệ số 1. + kiểm tra 1 tiết hệ số 2. + Điểm thi hệ số 3. + Cộng tất cả chia cho hệ số. +Tính cả năm Lấy học kì 2*2+học kì1Chia 3 4. Củng cố: Giáo viên đọc bảng điểm dã cộng song học sinh so sánh , khiếu nại 5. Dặn dò.. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(194)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×