Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT Lạc Long Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 10. (Đề có 02 trang). Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề. Mã đề: 01. Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm. I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Hãy chọn câu đúng A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 2. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu). C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). Câu 3. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: h A. L  v 0 2 h . B. L  v0 . C. L  v0 2h . D. L  v0 2 g . g g Câu 4. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x  10t  4t 2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 6. Công thức cộng vận tốc:       A. v1,3  v1, 2  v2,3 B. v1, 2  v1,3  v3, 2       C. v 2,3  (v 2,1  v 3, 2 ) . D. v 2 ,3  v 2 ,3  v1,3 Câu 7. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 8. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là : A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s. Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m, lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 1 s B. 1,5 s C.2 s D. 2,5 s Câu 10. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 11. Chọn phát biểu đúng.Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A.Đường thẳng B. Dạng parabol C. Dạng gấp khúc D. Đường tròn Câu 12 . Đơn vị của hệ số ma sát là: A. N/m B. m/s2 C.Không có đơn vị D. N.m Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 1N. B. 2N. C. 15 N. D. 25N. Câu 14 .Một vật khối lượng 1 kg,ở trên mặt đất có trọng lượng 16 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 4R ( R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng: A. 10 N B. 5 N C. 2,5 N D. 1 N Câu 15. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. A. 11 760N. B. 11950N. C. 14400N. D. 9600N. Câu 16. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện       A. F1  F3  F2 ; B. F1  F2   F3 ;       C. F1  F2  F3 ; D. F1  F2  F3 . Câu 17. Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 18. Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 19. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. Câu 20. Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N. II. Phần tự luận (3 điểm) Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm trên mặt phẳng ngang, tác dụng vào vật lực F = 3 N theo phương nằm ngang, làm vật chuyển động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 . Cho g = 10 m/s2 Hãy xác định : a. Gia tốc của vật ( 1,5 điểm) b. Vận tốc và quãng đường của vật đi sau 15(s) khi bắt đầu chuyển động. ( 1 điểm) c. Sau 15 (s), muốn vật chuyển động thẳng đều thì lực F phải bằng bao nhiệu? ( 0,5 điểm). Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 10 Mã đề: 01 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) (mỗi câu chọn đúng 0,35 điểm). CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN. 1 D 11 B. 2 A 12 C. 3 A 13 C. 4 D 14 D. 5 C 15 D. 6 A 16 B. 7 D 17 B. 8 D 18 D. 9 C 19 C. 10 B 20 D. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) -. Vẽ hình.Vẽ đúng lực (0,5 điểm) Viết được công thức F hợp lực dạng vecto ( 0,25 đ) Chuyển ra đúng biểu thức độ lớn ( 0,25đ) Tính đúng gia tốc a = 0,5 m/s2 ( 0,5đ) Viết đúng công thức vận tốc ( 0,25đ) Tính đúng vận tốc v = 7,5 m/s (0,25đ) Viết đúng công thức quãng đường ( 0,25đ) Tính đúng quãng đường S = 56,25 m ( 0,25đ) Viết được F = Fms = 2 (N) ( 0,5đ). Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn VẬT LÝ 10 - Mã đề 01. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×