UBND TỈNH HẢI PHỊNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG
Giáo trình: An tồn lao động điện lạnh và vệ sinh
cơng nghiệp
Chun ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí
(Lưu hành nội bộ)
HẢI PHỊNG
-1-
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
-2-
LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình An tồn lao động điện – lạnh và vệ sinh
cơng nghiệp, đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa khơng khí ở trình độ
Trung Cấp, giáo trình An tồn lao động điện – lạnh và vệ sinh công nghiệp là một
trong những giáo trình mơn học đào tạo chun ngành được biên soạn theo nội
dung chương trình tạo trường Cao đẳng Nghề Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang
đã phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ
năng chặt chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có
liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội
dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất
đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung
lượng thời gian đào tạo.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và
cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới
cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tơi có đề ra nội dung thực tập của từng bài
để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có
thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được
mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận
được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu
chỉnh hồn thiện hơn.
.
-3-
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG, ĐIỆN - LẠNH VÀ
VỆ SINH CƠNG NGHIỆP
Mã số của mơn học: MH11
Thời gian của môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC :
- Mơn học An tồn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp được học sau khi
sinh viên đã học xong các môn học chung và các môn học cơ sở: Vẽ kỹ thuật, cơ
kỹ thuật, cơ sở kỹ thuật điện, cơ sở nhiệt lạnh và điều hịa khơng khí.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
- Nắm được các quy định pháp quy của nhà nước về an toàn vệ sinh lao động
- Phòng tránh và sơ cứu người khi gặp tai nạn;
- Áp dụng các quy định pháp quy của nhà nước về an toàn và vệ sinh lao động vào
nghề;
- Sơ cứu được khi gặp các tai nạn, khắc phục và giảm thiệt hại về người và thiết bị
khi xảy ra mất an tồn.
- Có ý thức đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi làm việc, an tồn và vệ sinh
cơng nghiệp.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
TT Tên chương, mục
Thực
Kiểm
hành
tra*
Tổng
Lý
số
thuyết Bài
tập
-4-
(LT
hoặc
TH)
I
Tổng quan về hệ thống văn bản quy 15
14
1
định của pháp luật về an toàn - vệ
sinh lao động
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp 2
2
luật về bảo hộ lao động, vệ sinh lao
động
2. Các quy định của pháp luật về 2
2
chính sách, chế độ bảo hộ lao động
áp dụng trong doanh nghiệp
3. Quyền và nghĩa vụ của người sử 2
2
dụng lao động và người lao động
trong công tác an toàn vệ sinh lao
động
4. Các yếu tố nguy hiểm có hại 2
2
trong sản xuất, các biện pháp cải
thiện điều kiện lao động.
5. Tổ chức thực hiện công tác bảo 2
2
hộ lao động ở cơ sở.
6. Trách nhiệm và những nội dung 2
2
của tổ chức cơng đồn cơ sở về
cơng tác an toàn vệ sinh lao động.
7. Các quy định về xử phạt hành 2
2
chính về hành vi vi phạm pháp luật
an toàn-vệ sinh lao động.
8. Kiểm tra hết chương 1
II
1
An toàn trong hệ thống lạnh
10
1. Điều khoản chung về an tồn hệ 1
6
1
thống lạnh.
2. An tồn mơi chất lạnh.
1
-5-
1
3
1
3. An toàn cho máy và thiết bị.
1
1
4. Một số quy định khác về kỹ thuật 1
1
an toàn đối với hệ thống lạnh.
5. Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm 3
1
2
1
1
tra thử nghiệm hệ thống lạnh.
6. Khám nghiệm kỹ thuật và đăng 2
ký sử dụng bảo hộ lao động.
7. Kiểm tra hết chương 2
III
1
An toàn trong vận hành sửa chữa hệ 20
10
8
2
thống lạnh
1. Khái niệm chung.
1
1
2. An tồn mơi chất lạnh.
4
3
1
3. An tồn điện.
6
4
2
4. Phịng tránh và sơ cứu các tai nạn 7
2
5
khác.
5. Kiểm tra hết chương 3
2
Cộng
45
2
30
11
4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về
an toàn - vệ sinh lao động
Mục tiêu:
- Hiểu được tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn - vệ
sinh lao động;
- Áp dụng các quy định pháp quy của nhà nước về an toàn hệ thống lạnh;
-6-
- Có ý thức tự chấp hành các quy định về an toàn lao động và hướng dẫn mọi
người cùng thực hiện.
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, vệ sinh lao
động:
1.1 Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ
a/ Một số điều của Bộ luật Lao động ( ngồi chương IX ) có liên quan đến
ATVSLĐ:
Căn cứ vào quy định điều 56 của Hiến pháp nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt nam: " Nhà nưóc ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động, Nhà nưóc quy
định thòi gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ nghoi và chế độ bảo hiểm
xã hội đối với viên chức Nhà nưóc và những người làm cơng ăn lương..." Bộ luật
Lao động của nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông
qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ 01/01/1995.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của
người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản
lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất.
Trong Bộ luật Lao động có chương IX về " An tồn lao động, vệ sinh lao
động" với 14 điều (từ điều 95 đến điều 108 sẽ được trình bày ở phần sau).
Ngồi chương IX về " An toàn lao động, vệ sinh lao động" trong Bộ luật
Lao động có nhiều điều thuộc các chương khác nhau cùng đề cập đến những vấn
đề có liên quan đến BHLĐ với những nội dung cơ bản của một số điều chính sau:
- Điều 29. Chương IV qui định hợp đồng lao động ngoài các nội dung khác
phải có nội dung điều kiện về an tồn lao động, vệ sinh lao động.
- Điều 39. Chương IV qui định một trong nhiều trường hợp về chấm dứt
hợp đồng là: Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động khi người lao động ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc.
- Điều 46. Chương V qui định một trong những nội dung chủ yếu của thoa
ưóc tập thể là an tồn lao động, vệ sinh lao động.
-7-
- Điều 68 tiết 2 Chương VII qui định việc rút ngắn thòi gian làm việc đối
với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Điều 69 Chương vuquy định số giờ làm thêm không được vượt quá trong
một ngày và trong một năm.
- Điều 71 Chương vu quy định thòi gian nghỉ ngơi trong thòi gian làm việc,
giữa hai ca làm việc.
- Điều 84 Chương VUI qui định các hình thức xử lý người vi phạm kỹ luật
lao động trong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ.
- Điều 113 Chương X quy định không được sử dụng lao động nữ làm
những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại đã được quy định.
- Điều 121 Chương XI quy định cấm người lao động chưa thành niên làm
những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc vói các chất độc hại theo danh
mục quy định.
- Điều 127 Chương XI quy định phải tuân theo những quy định về điều
kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp vói
người tàn tật.
- Điều 143 tiết 1 Chương XI quy định việc trả lương, chi phí cho người lao
động trong thịi gian nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp.
- Điều 143 tiết 2 Chương XI quy định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm một lần
cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Ngày 02/04/2002 Quốc hội đã có luật Quốc Hội số 35/2002 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật Lao động ( vđược Quốc hộikhố IX kỳ họp thứ 5
thơng qua ngày 23/6/1994)
Ngày Ì i/4/2007 Chu tịch'nước đã lệnh cơng bố luật số 02/2007/L-CTN về
luật sử đổi, bổ sung điều 73 của Bộ luật Lao động. Theo đó từ năm 2007, người
lao động sẽ được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương ngày giỗ tổ Hùng Vương (
ngày 10/3 âm lịch) và như vậy tổng ngày lễ tết được nghỉ trong năm là 09 ngày.
b/ Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động:
-8-
Bộ luật Lao động chưa có thể đề cập mọi vấn đề, mọi khía cạnh có liên
quan đến ATLĐ, VSLĐ, do đó trong thực tế cịn nhiều luật, pháp lệnh với một số
điều khoản liên quan đến nội dung này. Trong số đó cần quan tâm đến một số văn
bản pháp lý sau:
- Luật bảo vệ môi trường (1993) với các điều l i , 19, 29 đề cập đến vấn đề
áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất khẩu máy
móc thiết bị, những hành vi bị nghiêm cấm ... có liên quan đến bảo vệ môi trường
và cả vấn đề ATVSLĐ trong doanh nghiệp ở những mức độ nhất định.
- Luật bảo vệ sức khoe nhân dân (1989) với các điều 9, lo, 14 đề cập đến vệ
sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hoa chất, vệ sinh các chất thải
trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động.
- Pháp lệnh qui định về việc quản lý nhà nưóc đối với cơng tác PCCC
(1961). Tuy cháy trong phạm vi vĩ mô không phải là nội dung của công tác
BHLĐ, nhưng trong các doanh nghiệp cháy nổ thường do mất an tồn, vệ sinh gây
ra, do đó vấn đề đảm bảo an tồn VSLĐ, phịng chống cháy nổ gắn bó chặt chẽ
với nhau và đều là những nội dung kế hoạch BHLĐ của doanh nghiệp.
- Luật Cơng đồn (1990). Trong luật này, trách nhiệm và quyền Cơng đồn
trong công tác BHLĐ được nêu rất cụ thể trong điều 6 chương li, từ việc phối hợp
nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm
ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động,
kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động...
- Luật hình sự (1999). Trong đó có nhiều điều với tội danh liên quan đến
ATLĐ, VSLĐ như điều 227 (Tội vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ...), điều 229
(Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng), điều 236, 237 liên
quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn
đề phòng cháy...
1.2. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan
Trong hệ thống các văn bản pháp luật về BHLĐ các nghị định có một vị trí rất
quan trọng, đặc biệt là nghị định 06/CP của Chính phủ ngày 20/1/1995 qui định
chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.
-9-
Nghị định 06/CP gồm 7 chương 24 điều:
Chương I. Đối tượng và phạm vi áp dụng.
Chương II. An toàn lao động, vệ sinh lao động.
Chương III. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Chương IV. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người
lao động.
Chương V. Trách nhiệm của cơ quan nhà nưóc. Chương VI. Trách
nhiệm của tổ chức cơng đồn. Chương VU. Điều khoản thi hành.
Trong nghị định, vấn đề ATLĐ, VSLĐ đã được nêu khá cụ thể và cơ bản,
nó được đặt trong tổng thể của vấn đề lao động với những khía cạnh khác của lao
động, được nêu lên một cách chặt chẽ và hoàn thiện hơn so với những văn bản
trưóc đó.
Ngày 27/12/2002 chính phủ đã ban hành nghị định số 110/2002/NĐ-CP về
việc sủa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06?CP ( ban hành ngày
20/01/1995) quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
Ngồi ra cịn một số nghị định khác với một số nội dung có liên quan đến
ATVSLĐ như:
- Nghị định 195/CP (31/12/1994) của Chính phủ qui định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thòi giờ làm việc, thòi giờ nghỉ
ngơi.
- Nghị định 38/CP (25/6/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hành chính về
hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó có những qui định liên quan đến
hành vi vi phạm về ATVSLĐ.
- Nghị định 46/CP (6/8/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực quản lý Nhà nưóc về y tế, trong đó có một số quy định liên quan
đến hành vi vi phạm về VSLĐ.
1.3. Các Chỉ thị, Thơng tư có liên quan đến ATVSLĐ
a. Các chỉ thị:
-10-
Căn cứ vào các điều trong chương IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06/CP
và tình hình thực tế, Thủ tướng đã ban hành các chỉ thị ở những thòi điểm thích
hợp, chỉ đạo việc đẩy mạnh cơng tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ...
Trong số các chỉ thị được ban hành trong thịi gian thực hiện Bộ luật Lao
động, có 2 chỉ thị quan trọng có tác dụng trong một thịi gian tương đối dài, đó là:
- Chỉ thị số 237/TTg (19/4/1996) của Thủ tương Chính phủ về việc tăng
cường các biện pháp thực hiện công tác PCCC. Chỉ thị đã nêu rõ nguyên nhân xảy
ra nhiều vụ cháy, gây thiệt hại nghiêm trọng là do việc quản lý và tổ chức thực
hiện công tác PCCC của các cấp, ngành cơ sở và công dân chưa tốt.
- Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mói. Đây
là một chỉ thị rất quan trọng có tác dụng tăng cường và nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nưóc, vai trị, trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm
ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, duy trì và cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm
sức khỏe và an toàn cho người lao động trong những năm cuối của thế kỷ XX và
trong thịi gian đầu của thế kỷ XXI.
b. Các Thơng tư:
Có nhiều thông tư liên quan đến ATVSLĐ, nhưng ở đây chỉ nêu lên những
thông tư đề cập tới các vấn đề thuộc nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao
động và người lao động:
- Thông tư liên tịch so 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (31/10
/1998) hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ
sở sản xuất kinh doanh với những nội dung cơ bản sau:
+ Quy định về tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về BHLĐ ở doanh
nghiệp.
+ Xây dựng kế hoạch BHLĐ.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn về BHLĐ của Cơng đồn
doanh nghiệp. + Thống kê, báo cáo và sơ kết tổng kết về
BHLĐ.
-11-
- Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ( 28/5/1998) hướng dẫn thực hiện chế
độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Thông tư số Õ8/TT-LĐTBXH ( 11/4/95) hướng dẫn công tác huấn luyện về
ATVSLĐ.
- Thông tư sô 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh
lao động, quản lý sức khoe của người lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH ( 20/4/98) hướng
dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (
26/3/1998) hướng dẫn khai báo và điều tra tai nạn lao động.
- Thông tư liên tịch số io/1999/TTLT-BLDTBXH-BYT hướng dẫn thực hiện
chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện
có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- Thơng tư số 23/LĐTBXH ( 18/11/96) hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê
báo cáo định kỳ tai nạn lao động.
2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng
trong doanh nghiệp:
2.1 Chế độ bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp (Thông t− số 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/04/ 2003)
Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động có nhiều, có thể có cả lỗi từ phía
người lao động và người sử dụng lao động. Tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp xảy ra luôn gây thiệt hại về vật chất, thể chất của ng−ời lao động
và gia đình họ cũng như gây thiệt hại cho cơ sở, doanh nghiệp (người sử
dụng lao động).
Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 có quy định chế độ bồi
th−ờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ng−ời lao động (Điều
107, khoản 3), cụ thể: "Ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi th−ờng ít
nhất bằng 30 tháng tiền l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có) cho ng−ời lao động
bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên hoặc cho thân nhân ng−ời chết
-12-
do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của ng−ời lao động.
Trong tr−ờng hợp do lỗi của ng−ời lao động thì cũng đ−ợc trợ cấp một khoản
tiền ít nhất bằng 12 tháng tiền l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có)". Căn cứ quy
định trên, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27
tháng 12 năm 2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số
điều của Bộ luật Lao động về An toàn lao động, vệ sinh lao động. Tại điểm b,
khoản 4, Điều 1 của Nghị định số 110/2002/NĐ-CP đã quy định rõ: Ng−ời lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị suy giảm khả năng lao động
từ 5% đến 10% đ−ợc ng−ời sử dụng lao động bồi th−ờng ít nhất bằng 1,5
tháng tiền l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có); nếu bị suy giảm khả năng lao
động từ trên 10% đến d−ới 81% thì cứ tăng 1% đ−ợc cộng thêm 0,4 tháng tiền
l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có) mà không do lỗi của ng−ời lao động. Tr−ờng
hợp do lỗi của ng−ời lao động thì cũng đ−ợc trợ cấp một khoản tiền ít nhất
bằng 40% mức bồi th−ờng đã quy định theo các tỷ lệ t−ơng ứng nêu trên.
Để h−ớng dẫn thực hiện quy định này, Bộ Lao động - Th−ơng binh và
Xã hội đã ban hành Thông t− số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 4 năm
2003 (Sau đây gọi là Thông t− số 10/2003/ TT-BLĐTBXH) “h−ớng dẫn thực
hiện chế độ bồi th−ờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”. Những
nội dung cơ bản của Thông t− số 10/2003/ TT-BLĐTBXH là:
2.1.1. Đối t−ợng và phạm vi áp dụng
a. Đối t−ợng:
+ Đối t−ợng đ−ợc xác định rõ là ng−ời lao động làm việc theo chế độ
hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
+ Cán bộ công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ công chức ;
+ Ng−ời lao động là xã viên làm việc và h−ởng tiền công theo hợp đồng
lao động trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
+ Ng−ời lao động bao gồm cả ng−ời học nghề, tập nghề để làm việc tại
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
-13-
b. Phạm vi áp dụng
+ Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
+ Các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
+ Các cơ quan hành chính, sự nghiệp; tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị xã hội; tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội khác;
+ Các doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang;
+ Các cơ sở bán công, dân lập, t− nhân thuộc các ngành văn hoá, giáo
dục, y tế, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác;
+ Các tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, Hội quần
chúng đ−ợc phép sản xuất kinh doanh, dịch vụ tự trang trải về tài chính;
+ Trạm y tế xã ph−ờng, thị trấn;
+ Cơ quan tổ chức n−ớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ tr−ờng
hợp điều −ớc quốc tế mà CHXHCHVN ký kết hoặc tham gia có quy định
khác;
+ Các tổ chức có sử dụng lao động khác.
2.1.2. Về chế độ bồi th−ờng, trợ cấp
a- Về chế độ bồi th−ờng: Thông t− số 10/2003 xác định rõ ng−ời lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà suy giảm khả năng lao động từ
5% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đều đ−ợc bồi
th−ờng.
Điểm mới:
+ Ng−ời lao động bị tai nạn lao động suy giảm khả năng lao động từ 5
% đến d−ới 81 % đều đ−ợc bồi th−ờng (tr−ớc kia chỉ đ−ợc trợ cấp từ BHXH),
nếu nguyên nhân do lỗi của NSDLĐ theo kết luận của biên bản điều tra
TNLĐ.
+ Ng−ời lao động bị bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động
từ 5% trở lên đều đ−ợc bồi th−ờng (tr−ớc kia chỉ đ−ợc trợ cấp từ BHXH).
- Thực hiện chế độ bồi th−ờng:
-14-
+ Thực hiện bồi th−ờng đối với từng vụ TNLĐ, không cộng dồn;
+ Đối với BNN đ−ợc bồi th−ờng khi NLĐ bị chết do BNN khi đang làm
việc; tr−ớc khi chuyển việc khác; tr−ớc khi thôi việc; tr−ớc khi mất việc; tr−ớc
khi nghỉ h−u;
+ Sau khi đã bồi th−ờng lần đầu, từ lần thứ 2 trở đi căn cứ mức suy
giảm khả năng lao động (%) tăng lên so với lần tr−ớc liền kề để tính bồi
th−ờng phần chênh lệch. Có nghĩa là khơng thực hiện bồi th−ờng, trợ cấp
trùng lặp, cộng dồn.
+ Bị chết hoặc suy giảm KNLĐ từ 81 % trở lên đ−ợc bồi th−ờng ít nhất
là 30 tháng l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có);
+ Bị suy giảm khả năng lao động từ 5-10 % đ−ợc bồi th−ờng ít nhất là
1,5 tháng l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có);
+ Bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10 % đến d−ới 81 % thì cứ
tăng 1% đ−ợc cộng thêm 0,4 tháng tiền l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có). Cách
tính theo cơng thức sau hoặc tra bảng tính sẵn trong phụ lục 2 kèm theo thơng
tư
Tbt = 1,5 + [(a-10) x 0,4-],
Trong đó: a là tỷ lệ suy giảm khả năng lao động (%);
- Về trợ cấp: Đối với những tr−ờng hợp tai nạn lao động, nh−ng qua
điều tra xác định tai nạn lao động xảy ra do lỗi trực tiếp của ng−ời lao động
(căn cứ biên bản điều tra TNLĐ) thì cũng đ−ợc trợ cấp.
Các tr−ờng hợp tai nạn khác tuy không phải là tai nạn lao động, nh−ng
đ−ợc coi là tai nạn lao động để ng−ời lao động đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp,
nhằm trợ giúp cho ng−ời lao động không may bị rủi ro, tai nạn (tai nạn xảy ra
đối với ng−ời lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc và từ nơi làm việc về
nơi ở hoặc tai nạn xảy ra do những nguyên nhân khách quan khác nh−: thiên
tai, hoả hoạn, rủi ro khác mà có liên quan đến công việc, nhiệm vụ lao động).
Những tr−ờng hợp tai nạn này nếu có mối quan hệ dân sự thì họ vẫn có quyền
đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại theo ch−ơng V, phần III của Bộ luật Dân sự, mà
-15-
không bao hàm sự điều chỉnh của Thông t− số 10/2003/TT-BLĐTBXH
nêu trên.
b. Thực hiện chế độ trợ cấp đối với TNLĐ:
+ Thực hiện trợ cấp từng vụ TNLĐ, không cộng dồn;
+ Bị chết hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% bờ lên đ−ợc trợ cấp
ít nhất là 12 tháng l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có);
+ Bị suy giảm khả năng lao động từ 5-10 % đ−ợc trợ cấp ít nhất là 0,6
tháng l−ơng và phụ cấp l−ơng (nếu có);
+ Bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10 % đến d−ới 81% thì tính
theo cơng thức sau hoặc tra bảng tính sẵn trong phụ lục 2 kèm theo Thơng t−:
Ttc = Tbt x 0,4.
2.1.3. Chi phí bồi th−ờng, trợ cấp
- Mức bồi th−ờng quy định là tối thiểu, khuyến khích ng−ời sử dụng lao
động chi cao hơn.
- Tiền l−ơng tính bồi th−ờng, trợ cấp: L−ơng theo hợp đồng của bình
quân 6 tháng liền kề tr−ớc khi bị tai nạn lao động, xác định bệnh nghề nghiệp
(l−ơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ);
Nếu khơng đủ 6 tháng thì theo l−ơng tháng liền kề tại thời điểm bị tai
nạn lao động, xác định bệnh nghề nghiệp;
Chi phí đ−ợc hạch tốn vào giá thành sản phẩm hoặc phí l−u thơng;
kinh phí th−ờng xun của cơ quan hành chính sự nghiệp; hộ gia đình và cá
nhân tự có trách nhiệm chi.
Về chế độ bảo hiểm xã hội: Thông t− đã xác định rõ:"Các đối t−ợng
đ−ợc bồi th−ờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Thông t−
này vẫn d−ợc h−ởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp (nếu có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) quy định tại Nghị định số
12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã
hội".
-16-
Nếu doanh nghiệp ch−a tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc thì
phải thực hiện theo quy định tại khoản 2, điều 107 Bộ luật Lao động.
2.1.4. Về hồ sơ, thủ tục
Thông t− số 10/2003 đã quy định rõ ng−ời sử dụng lao động có trách
nhiệm lập hồ sơ đối với ng−ời lao động bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề
nghiệp, hồ sơ phải lập thành 3 bản gửi cho ng−ời lao động hoặc thân nhân
ng−ời bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cho Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội địa ph−ơng nơi cơ sở có trụ sở chính và ng−ời sử dụng
lao động giữ 01 bản. Đây là nguyên tắc bắt buộc phải có mới có cơ sở để bồi
th−ờng, trợ cấp. Yêu cầu ng−ời sử dụng lao động phải ra quyết định bồi
th−ờng, trợ cấp trong vòng 5 ngày kể từ ngày có biên bản giám định của hội
đồng giám định y khoa hoặc của cơ quan pháp y. Tiền bồi th−ờng, trợ cấp
đ−ợc thanh toán một lần cho ng−ời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày ra quyết định của ng−ời sử dụng lao
động.
2.1.5. Tổ chức thực hiện.
- Đối với ng−ời sử dụng lao động
+ Để đảm bảo phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì ng−ời
sử dụng lao động phải có trách nhiệm trong việc tăng c−ờng cải thiện điều
kiện làm việc, tuyên truyền giáo dục ng−ời lao động;
+ Th−ờng xuyên chăm lo sức khoẻ ng−ời lao động (khám sức khoẻ đình
kỳ, điều trị, điều d−ỡng... ); tổ chức khám giám định BNN;
+ Thực hiện việc bồi th−ờng, trợ cấp theo quy định và định kỳ 6 tháng,
một năm báo cáo Sở Lao động - Th−ơng binh và Xã hội và Liên đoàn lao động
địa ph−ơng.
- Đối với cơ quan quản lý nhà n−ớc ở địa ph−ơng là Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội:
+ Là cơ quan quản lý Nhà n−ớc về lao động ở địa ph−ơng cần phát huy
trách nhiệm phối hợp với Liên đoàn lao động kiểm tra giám sát, h−ớng dẫn,
-17-
đôn đốc việc thực hiện của các cơ sở, doanh nghiệp;
+ Tăng c−ơng việc thanh tra xử lý các vi phạm.
- Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban Nhân dân
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung −ơng có trách nhiệm phổ biến h−ớng dẫn thực hiện Thông t−.
2.2. H−ớng dẫn thực hiện làm thêm giờ
Bộ luật Lao động năm 1995 có ch−ơng VII gồm 10 điều từ Điều 68 đến
Điều 81 quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, trong đó Điều
69 quy định về việc làm thêm giờ của ng−ời lao động. Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 195/CP ngày 31//12/1994 quy định chi tiết và h−ớng
dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi, tại Điều 5 của Nghị định đã quy định chi tiết về thời giờ làm
thêm của ng−ời lao động trong ngày không quá 50% số giờ làm việc, tổng
số giờ làm thêm trong một năm không quá 200 giờ. Quốc hội n−ớc Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X tại kỳ họp thứ 11, ngày 02/4/2002 đã
thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động trong đó
có sửa đổi Điều
69 về thời giờ làm thêm. Ngày 27/12/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 109/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP ngày
31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành một số điều
của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Ngày 03/06/
2003, Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội đã ban hành Thông t− số 15/2003/
TT-BLĐTBXH h−ớng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định tại Nghị định
số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ nội dung của thông t−
gồm:
Đối tượng và phạm vi áp dụng:
Đối t−ợng và phạm vi áp dụng làm thêm giờ bao gồm:
- Ng−ời lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định
của Bộ luật Lao động đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung trong các doanh nghiệp, cơ
-18-
quan, tổ chức sau:
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà
n−ớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp
hoạt động cơng ích; doanh nghiệp thuộc lực l−ợng vũ trang;
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, bao
gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh
nghiệp t− nhân;
+ Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam,
bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t− n−ớc
ngồi;
+ Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
+ Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
+ Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực l−ợng
vũ trang; kể cả các tổ chức, đơn vị đ−ợc phép hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, các hội quần
chúng tự trang trải về tài chính;
+ Cơ sở bán cơng, dân lập, t− nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo
dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác;
+ Trạm y tế xã, ph−ờng, thị trấn;
+ Các cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc n−ớc ngoài đóng trên lãnh thổ Việt
Nam có sử dụng lao động là ng−ời Việt Nam, trừ tr−ờng hợp điều −ớc quốc tế
mà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy
định khác;
+ Các tổ chức khác có sử dụng lao động.
+ Ng−ời lao động, xã viên làm việc và h−ởng tiền công theo hợp đồng
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung trong
các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
-19-
3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong
cơng tác an tồn vệ sinh lao động:
3.1
Quyền của Người sử dụng lao động:
1- Điều 14 chương IVcủa NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có 3
quyền sau: Ì - Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy,
biện pháp ATLĐ, VSLĐ.
2- Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực
hiện ATLĐ, VSLĐ.
3- Khiếu nại với cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra
về ATLĐ, VSLĐ nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.
3.2 Nghĩa vụ của Người sử dụng lao động :
Điều 13 chương IV của NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có 7
nghĩa vụ sau:
1 - Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phải
lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động.
2- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về
BHLĐ đối với người lao động theo quy định của Nhà nước.
3- Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội dung, biện pháp ATLĐ,
VSLĐ trong doanh nghiệp. Phối hợp với Cơng đồn cơ sở xây dựng và duy trì sự
hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
4- Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng loại máy, thiết
bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nưóc.
5- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn,
VSLĐ đối với người lao động.
6- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ
quy định.
7- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực hiện
ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp
hoạt động.
-20-
3.3 Nghĩa vụ và Quyền của người lao động trong công tác BHLĐ:
+ Nghĩa vụ của Người lao động:
Điều 15 chương IV Nghị định 06/CP quy định người lao động có 3 nghĩa vụ
sau: Ì - Chấp hành các quy định, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công
việc, nhiệm vụ được giao.
2- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị,
nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường.
3- Phải báo cáo kịp thịi vói người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp
cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của Người sử dụng lao
động.
+ Quyền của Người lao động:
Điều 16 chương IV Nghị đinh 06/CP quy định Người lao động có 3 quyền sau:
Ì - Yêu cầu Người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh,
cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn
luyện, thực hiện biện pháp ATLĐ, VSLĐ.
2- Từ chối làm cơng việc hoặc rịi bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra
tai nạn lao động, đe doa nghiêm trọng tính mạng, sức khoe của mình và phải báo
ngay người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những
nguy cơ đó chưa được khắc phục.
3- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền khi Người sử
dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nưóc hoặc khơng thực hiện đúng các
giao kết về ATLĐ, VSLĐ trong hợp đồng lao động, thoa ưóc lao động.
4. Các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất, các biện pháp cải thiện điều
kiện lao động:
4.1. Khái niệm điều kiện lao động
Ðiều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động,
kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động,
đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa
-21-
các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong q trình lao
động sản xuất.
Ðể có thể làm tốt cơng tác bảo hộ lao động thì phải đánh giá được các
yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt là phải phát hiện và xử lý được các yếu tố
khơng thuận lợi đe dọa đến an tồn và sức khỏe người lao động trong quá trình
lao động, các yếu tố đó bao gồm:
a) Các yếu tố của lao động:
- Máy, thiết bị, công cụ;
- Nhà xưởng;
- Năng lượng, nguyên nhiên vật liệu;
- Ðối tượng lao động;
- Người lao động.
b) Các yếu tố liên quan đến lao động
- Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc;
- Các yếu tố kinh tế, xã hội; Quan hệ, đời sống hồn cảnh gia đình liên
quan đến tâm lý người lao động.
4.2. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động
Là những yếu tố có nguy cơ gây chấn thương hoặc chết người đối với
người lao động, bao gồm:
4.2.1- Các bộ phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng,
dây đai chuyền và các loại cơ cấu truyền động; sự chuyển động của bản thân
máy móc như: ơ tơ, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn gng có
nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho người lao động bị
chấn thương hoặc chết;
4.2.2- Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu
ăn... tạo nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ;
4.2.3- Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo
nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện..; làm tê liệt
hệ thống hô hấp, tim mạch.
-22-
4.2.4- Vật rơi, đổ, sập: Thường là hậu quả của trạng thái vật
chất không bền vững, không ổn định gây ra như sập lò, vật rơi từ trên cao
trong xây dựng; đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ
tường,
đổ cột điện, đổ cơng trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp
kho tàng....
4.2.5- Vật văng bắn: Thường gặp là phoi của các máy gia công
như: máy mài, máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá
văng trong nổ mìn....
4.2.6- Nổ
Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của mơi chất
trong các thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hố lỏng
vượt q giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng
móp, bị ăn mịn do sử dụng lâu. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ
các vật cản và gây tai nạn cho mọi người xung quanh.
- Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra
trong một thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm
cháy lớn, nhiệt độ rất cao và áp lực lớn phá hủy hoại các cơng trình, gây tai
nạn cho người trong phạm vi vùng nổ.
- Các chất có thể gây nổ hóa học bao gồm các khí cháy và bụi khi chúng
hỗn hợp với khơng khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồi lửa thì sẽ
gây nổ. Mỗi loại khí cháy nổ có thể nổ được khi hỗn hợp với khơng khí đạt
được một tỷ lệ nhất định. Khoảng giới hạn nổ của khí cháy với khơng khí càng
rộng thì sự nguy hiểm về giới hạn nổ hóa học càng tăng.
- Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng
xung kích trong khơng khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi
bán kính nhất định.
- Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khn bị ướt,
khi thải xỉ....
-23-
4.3. Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động
Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới
hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao
động, gây bệnh nghề nghiệp. Ðó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ,
ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh vật có hại.
4.3.1- Vi khí hậu xấu
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian
thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và
tốc độ vận chuyển của khơng khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn
nhất định, phù hợp với sinh lý của con người.
- Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép làm suy nhược cơ
thể, làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng
máy móc thiết bị....Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh
ngồi da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp. Nhiệt độ quá thấp sẽ
gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh...
- Ðộ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng
nguy cơ nổ do bụi khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hơi.
- Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn
vệ sinh cho phép đều ảnh hởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng
lao động của con người.
4.3.2- Tiếng ồn
Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, phát sinh do sự
chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm. .
Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn dễ gây các bệnh nghề nghiệp như
điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác hoặc làm giảm khả năng tập
trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén. Người mệt mỏi, cáu
gắt, buồn ngủ. Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp
hoặc bệnh thần kinh, dễ dẫn đến tai nạn lao động.
-24-
4.3.3 - Rung
Rung từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ xuất hiện ở tay, ngón tay khi
làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng. Rung gây ra chứng bợt tay,
mất cảm giác, ngoài ra gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ
bắp, xúc giác và lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ
tuần hoàn nội tiết.
Rung toàn thân thường xảy ra đối với những người làm việc trên
phương tiện giao thông, máy hơi nước, máy nghiền... Chấn động làm co hệ
thống huyết mạch, tăng huyết áp và nhịp đập tim. Tuỳ theo đặc tính chấn động
tạo ra thay đổi ở từng vùng, từng bộ phận trên cơ thể người.
4.3.4 - Bức xạ và phóng xạ
Nguồn bức xạ:
- Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại.
- Lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử
ngoại.
Người ta có thể bị say nắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau
đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) và dẫn đến tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp.
Phóng xạ:
Là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi bên
trong hạt nhân nguyên tử của một số ngun tố và khả năng iơn hố vật chất.
Những nguyên tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ.
Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể người lao động dưới dạng: gây
nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trung
ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổn
thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong.
4.3.5- Chiếu sáng khơng hợp lý (chói q hoặc tối quá)
Chiếu sáng không đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao
động, dễ gây ra tai nạn lao động. Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống
-25-