Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA T19Chuan KTKNGDMTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.11 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19. TiÕt1: H§TT:. Thø 2 ngµy. th¸ng. n¨m 201. Chµo cê ----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc: Ngêi c«ng d©n sè Mét I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (Anh Thaønh, anh Leâ ). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lý do). - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4) *MTR: HSY buóc đầu biết đọc phân vai đoạn 1 II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. III. Các hoạt động: TG 1’ 4’ 33’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng người công dân số 1. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để HS luyện đọc. - GV chia đoạn để luyện đọc cho HS. - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … hết”. - GV cho HS luyện đọc từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơlúp Lô ba … - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - GV đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì?. - HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.. - 1 HS khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - HS đọc - 1 HS đọc từ chú giải. - HS nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. - Luyện đọc nhóm 2 - 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - HS gạch dưới rồi nêu câu văn. - VD: “Chúng ta là … đồng bào không?”. - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong - “Vì anh với tôi … nước Việt”. bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? - HS phát biểu tự do. - GV chốt lại: - Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại và anh Lê không ăn nhập với nhau. không nói đến chuyện đó. - Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. - GVchốt lại, giải thích thêm cho HS: “ Anh Lê hỏi … làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì”.. 2’.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến…làm gì? - Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. - Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ. - VD: Anh Thành! - Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ - Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Giúp HSY đọc phân vai đoạn 1 - * Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. - GV nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. - Chuẩn bị: “ Người công dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Đọc phân biệt rõ nhân vật. - HS thi đua đọc diễn cảm. - HS các nhóm tự phân vai đóng kịch. - HS các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. - VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.. TiÕt 3: To¸n:. DiÖn tÝch h×nh thang I. Mục tiêu: - Giuùp HS bieát tính dieän tích hình thang. - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1, Baøi 2a *MTR: HSY làm được BT1. HS khá giỏi làm các BT còn lại II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng. III. Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 30’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình thang.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS ch÷a bài 4. Nêu đặc điểm của hình thang. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - GV hướng dẫn HS lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. - HS thực hành nhóm đôi. A B - Hình thang ABCD  hình tam giác ADK. I - Cạnh đáy tam giác ADK gồm cạnh nào?. D. H. C. K.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. - CK vaø CD . - đáy lớn và đáy bé CK = AB. - AH  đường cao hình thang DK × AH S= 2 (DC+ DK( AB))× AH S= 2 - Lần lượt HS nhắc lại công thức diện tích hình thang.  Hoạt động 2: LuyÖn tËp - HS đọc đề Bài 1: - HS vận dụng trực tiếp công thức tính KÕt qu¶: S = ( 12 + 8 )  5 = 100 (cm2) dieän tích hình thang S = ( 9,4 + 6,6 )  10,5 =168 (m2) - GV lưu ý HS cách tính diện tích hình thang - HS làm bài dưới hình thức thi đua vuông. - HS neâu caùch tính - GV giúp đỡ Hsu làm bài - HS ch÷a bài. Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. - HS đọc đề, làm bài. Bài 2a: - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm h×nh thang - HS ch÷a bài a) S = ( 9 + 4 )  5 = 65 (cm2) vuông đã đợc học ở bài 90 để thấy đợc cách tính b) S = ( 7+ 3 )  4 = 40 (cm2)(HSK-G) diÖn tÝch h×nh thang vu«ng tríc khi lµm phÇn b). - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. - HS đọc đề, làm bài. Bài 3: HSK-G Bµi gi¶i ChiÒu cao cña h×nh thang lµ: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) DiÖn tÝch cña thöa ruéng h×nh thang lµ: (110 + 90,2)  100,1 = 10020,01 (m2) §¸p sè : 10020,01 m2. - HS ch÷a bài. Lớp nhận xét.. 2’. Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.. - GV nhận xét và chốt lại. - HS nhắc lại cách tính diện tích của hình 5. Tổng kết - dặn dò: thang. - Dặn HS xem bài trước. Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------. TiÕt 4: §Þa lÝ ch©u ¸ I/ Môc tiªu: - Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. - HS khá, giỏi dựa vào l.dồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II/ §å dïng d¹y häc: - Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Dùng lời, giảng giải, nhóm đôi, luyện tập thực hành. - Hình thức: Nhóm, lớp, cá nhân. IV/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG 1’ 1. Khởi động: + Hát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 30’. 2. Bài mới: “Châu Á”. Hoạt động 1: Vị trí Châu Á. + Hướng dẫn học sinh. + Chốt ý. Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.. 4’ -. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày.. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận của Châu Á với các Châu lục khác. biết các khu vực của Châu Á. Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả biệt? quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong Châu Á. lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các + Đại diện nhóm trình bày. chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài - HS đọc nội dung chính của bài. tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Châu Á” TT. - Nhận xét tiết học. buæi chiÒu. TiÕt 1: T¨ng cêng to¸n «n: diÖn tÝch h×nh thang I/ môc tiªu: - Có kĩ năng tính diện tích hình thang với số đo cho trước. - Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. - Giúp cho HS yếu tính được diện tích hình thang. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS àm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu Nêu qui tắc tính diện tích hình thang - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu H: GV hướng dẫn để HS nêu các số đo của hình thang và đặc điểm của từng hình thang? - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. - GV nhận xét, sử sai. Bài 3 : Cho HS nêu đề toán H: Bài toán đã cho đủ các yếu tố để thay vào công thức chưa? H: Còn thiếu yếu tố nào? - Y/C thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu.. TG 1’ 38’. Hoạt động học. - 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý. - lớp nhận xét, sửa sai - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét cách làm.. - Chưa đủ 1’ - Chiều cao - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Củng cố - dặn dò: - Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------. TiÕt 2: T¨ng cêng tiÕng viªt luyện đọc: ngời công dân số 1 i/ mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu các câu kÓ, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Đọc phân vai theo vở kịch (Đối với HS khá giỏi). II/ đồ dùng dạy- học: Bảng phụ để ghi cõu, đoạn văn cần luyện đọc. iII/ Các hoạt động dạy- học: TG 1’ 15’ 15’. 4’. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn 3. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm.. Hoạt động học. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh TB, yếu đọc nối tiếp. - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài.. 4. Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Xem tríc tiÕt 2.. ----------------------------------------------------------------. TiÕt 3: ThÓ dôc Ôn: Đi đều, tung và bắt bóng. Tc: “ §ua ngùa” vµ “ Lß cß tiÕp søc” I. MỤC TIÊU - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực được động tác tương đối chính xác. - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách chơi hai trò chơi" Đua ngựa","Lò cò tiếp sức". II. CHUẨN BỊ - Kẻ sân chơi trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Khởi động. TL 6'. 2. Phần cơ bản * Trò chơi Đ " ua ngựa" - GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi. *Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp *¤n: Tung vµ b¾t bãng. *Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". 25'. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Theo đội hình 4 hàng ngang - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai. - HS chơi thử 1 lần, chơi chính thức. - Lần 1 tập cả lớp - Lần 2 thi đua giữa các tổ với nhau - Lần 3 tổ tập đẹp trình diễn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Lưu ý: Không để xảy ra chấn thương cho các em. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài về nhà.. 4’'. - HS nhắc lại cách chơi - Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV -HS đi thường, vừa đi vừa thả lỏng. Ôn động tác đi đều.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. TiÕt 1: To¸n:. Thø 3 ngµy. th¸ng … n¨m 201. LuyÖn tËp. I. Mục tiêu: Giuùp HS bieát: - Tính dieän tích hình tam giaùc vuoâng, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3a *MTR: HSY làm được BT1. HS khá giỏi làm được các BT còn lại. II. Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 32’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình thang. - Nêu công thức tính diện tích hình thang. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. LuyÖn tËp Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - GV lưu ý HS tính với dạng số TN, số thập phân và phân số. - Giúp đỡ HSY - GV nhận xét và chốt lại. Bài 2: HSKG Tìm đáy lớn – Chiều cao. Diện tích … (Đổi ra a) Số thóc thu hoạch.. - GV nhận xét. Bài 3a:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát HS ch÷a bài 2. - Lớp nhận xét.. - HS đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. - HS làm bài. - HS ch÷a bài a) S = ( 14 + 6 )  7 = 140 (cm2) 2 1 9 21 b) S = ( + ) = 3 2 4 8 (m2) S = ( 2,8 + 1,8 )  0,5 = 2,3 (m2) - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề. - HS làm bài. §¸y bÐ cña thöa ruéng lµ: 120 : 3  2 = 80 (m) ChiÒu cao cña thöa ruéng lµ: 80 – 5 = 75 (m) DiÖn tÝch cña thöa ruéng lµ: ( 120 + 80 )  75 = 15000 (m2) Thửa ruộng đó thu hoạch đợc số thóc là: 64,5  ( 15000 : 100 ) = 9675 (kg) §¸p sè: 9675 kg - HS ch÷a bài – Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề ; HS làm bài. - HS ch÷a bài a) DiÖn tÝch c¸c h×nh thang AMCD, MNCD, NBCD b»ng nhau § b)(HSKG) DiÖn tÝch c¸c h×nh thang 1 AMCD b»ng diÖn tÝch h×nh S ch÷ 3 nhËt ABCD.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cả lớp nhận xét.. 2’. - GV nhận xét, chốt. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2: Đạo đức:. em yªu quª h¬ng (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này ,HS biết: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến , tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương góp phần tham gia xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị: - Giấy, bút, thẻ màu, các bài thơ, bài hát... nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ A. Ổn định tổ chức B. Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài 30’ 2. Giảng bài Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em” - Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp, trao đổi nhóm - 1 HS đọc truyện trước lớp, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi sau: 2 để trả lời câu hỏi + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương..cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người + Hà gắn bó với cây đa như thế nào? - Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? - Để chữa cho cây sau trận lụt + Những việc làm của Hả thể hiện tình cảm gì với - Bạn rất yêu quý quê hương quê hương? + Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với - .Yêu quí và bảo vệ quê hương quê hương chúng ta phải như thế nào? Hoạt động2: Các việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - HS đọc bài tập 1 SGK, trao đổi theo cặp, - Đại diện lên trình bày - GV kết luận:Trường hợp(a),(b),(c),(d),(e) thể - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. hiện tình yêu quê hương. - GV rút ra phần ghi nhớ SGK. - 2HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động3: Liên hệ thực tế - Y/c HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau : - HS trao đổi với nhau theo nhóm 2 + Quê bạn ở đâu? + Bạn biết những gì về quê hương mình? - Một số em trình bày trước lớp, các em - GV kết luận và khen một số em đã biết thể hiện khác có thể nêu câu hỏi mình quan tâm. tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.GV cho HS xem 1 bức tranh giới thiệu về quê hương( quê hương của đa số HS) - GV liên hệ GDHS:Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2’. được nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông , bến nước, đồng cỏ , sân chơi .. Quê hương là thiêng - 1em hát bài “Quê hương” liêng. 3. Củng cố, dặn dò - Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm em mong muốn thục hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương - Các nhóm chuẩn bị những bài thơ, bài. TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u:. C©u ghÐp. I. Mục tiêu: - Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế caau ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giồng câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt che với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). *MTR: HS khá, giỏi thực hiện được y/c của BT2 (Trả lời được các câu hỏi, giải thích lý do). HSY nắm được khái niệm câu ghép và làm được BT1 II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.. III. Các hoạt động: TG 1’ 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra. - GV nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 32’ 4. Phát triển các hoạt động: 12’  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Bài 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. - Y/c HS đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu. - Yêu cầu HS thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu theo nhóm 4. trong từng câu. - HS phát biểu ý kiến. - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS: - 4 HS tiếp nối nhau lên bảng tách bộ - Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, - Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ). các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ. Lớp nhận xét - VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật mình. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc. Bài 2: - Yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn,- - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu câu trả lời. câu ghép. - HS xếp thành 2 nhóm. - GV nhận xét, hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Câu đơn là câu như thế nào? - Em hiểu như thế nào về câu ghép.. 5’ 15’. 2’. - Câu đơn: 1; Câu ghép: 2, 3, 4. - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. - Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là Bài 3:Yêu cầu HS chia nhóm 2 trả lời câu hỏi. câu ghép. - Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành - HS trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi. câu đơn được không? Vì sao? - VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên - GV chốt lại, nhận xét cho HS phần ghi nhớ. đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa.  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. - Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm.  Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS: Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. - GV phát giấy bút cho HS lên bảng làm bài. Lưu ý giúp HSY - GV nhận xét, sửa chữa cho HS.. - HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép. - 3, 4 HS được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét.. Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến. đề bài. - VD: Các vế của mỗi c©u ghép trên không thể tách được những câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - GV nhận xét, giải đáp. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại. Bài 3:GV nêu yêu cầu đề bài. - Gợi ý cho HS ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b - HS làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào. cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu. - Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ - 4, 5 HS được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả. nhân quả. - HS nhận xét các em khác nêu kết quả - GV dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng điền khác. mời 4, 5 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”. - Nhận xét tiết học. TiÕt 4: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt). Nhµ yªu níc NguyÔn Trung Trùc. I. Muïc tieâu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3a/b *MTR: HSY bước đầu viết đúng toàn bài II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to phoâ toâ noäi dung baøi taäp 2, 3.. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG 3’ 36’ 1’ 3’. 5’. 12’. 5’. 10’. 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Bài cũ : GV kiểm tra sách vở – đồ dùng học tập của HS . B / Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết – GV đọc bài chính tả một lần – Nêu câu hỏi tìm hiểu bài: – 1 em đọc lại – Lớp đọc thầm Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam.Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở : “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh - Hướng dẫn viết tiếng khó : Tây GV hướng dẫn các em Viết hoa những tên riêng : Nguyễn Trung Trực, -HS tự nêu những tiếng mà các em thấy Vàm Cỏ, Tân An,Tây Nam Bộ… khó viết -Những từ ngữ dễ nhầm lẫn: chài lưới, nổi dậy, khảng khái. -Gọi 1 số em lên bảng viết - Lớp viết giấy nháp - GV sửa sai cho các em. - Viết bài: - GV nhắc lại cách trình bày và tư thế ngồi viết. - Lắng nghe - Đọc bài cho HS viết - HS viết bài - Đọc lại toàn bài cho các em soát lỗi - Tự soát lỗi - Chấm bài : Thu chấm 7- 10 bài- Dưới lớp các em đổi bài cho nhau để soát. - Nhận xét bài viết chính tả của các em 3. Bài tập: Bài 2: - GV treo giấy khổ to đã ghi sẵn -1 em đọc đề bài -1 em lên làm- Lớp làm vào Vở bài tập – Nhận xét, chốt: Các từ điền lần lượt là: (1): giấc, dim, rơi, giêng. (2) : trốn, gom, ngọt. -1 em đọc cả bài đã điền. Bài 3 a - HS đọc đề và làm bài - Y/c 2 em làm vào giấy khổ to để đính bảng, chữa - 2 em làm vào giấy khổ to để đính bảng, bài chữa bài – Nhận xét, chốt: Các từ điền lần lượt vào ô - Lớp nhận xét trống là : ra, giải, già, dành. 1 em đọc lại toàn bài đã điền C/ Củng cố- dặn dò: GV lưu ý HS các âm r/ d/ gi. Nhận xét tiết học- dặn các em về luyện viết và chuẩn bị bài sau.. TiÕt 1: T¨ng cêng to¸n. Buæi chiÒu. «n : luyÖn tËp i/ môc tiªu: - RÌn cho HS kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - Gióp HS yÕu biÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. Ii/ hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giíi thiÖu bµi: 2’ 2. Híng dÉn HS lµm bµi: 36’ Bµi 1: Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ - HS làm bài cá nhân, sau đó trình. HS yÕu, HS giái * HS yÕu : Lµm bµi 2 díi sù híng dÉn cña GV..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nh©n trong VBT.. bµy kÕt qu¶. - Líp nhËn xÐt, bæ sung.. - GV nhËn xÐt - kÕt luËn. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. GV híng dÉn c¸ch gi¶i.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thÇm - 1 HS lªn b¶ng gi¶i, líp lµm VBT. - Líp nhËn xÐt, bæ sung.. - GV nhËn xÐt, chèt l¹i. Bài 3: HS đọc đề bài, phân tÝch. GV híng dÉn c¸ch lµm. - GV nhËn xÐt chung. Bµi 4: Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nhân sau đó nêu kết quả. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.. * HS giái: Lµm bµi 1,2,3,4.. - HS lµm bµi c¸ nh©n trong VBT. - 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm VBT. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. 2’. - HS nªu yªu cÇu bµi vµ lµm bµi, sau đó trình bày kết quả. - Líp nhËn xÐt, bæ sung.. TiÕt 2: TC TiÕng viÖt «n CÂU GHÉP I- Mục đích, yêu cầu: - Xác định được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu trong câu ghép. - Rèn kỹ năng nhận biết câu ghép trong đoạn văn. II- §å dïng d¹y häc: III- hoạt đông dạy học: TG H§ D¹y H§ häc 1’ 1. Giới thiệu bài. - HS tiếp nối nhau trình bày. 36’ 2. Luyện tập. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài thảo luận ghi lên H: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở phiếu. BT1 thành 1 câu đơn được không? Vì sao? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Cho HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - HS làm việc cá nhân. Đọc bài làm Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét - Cho HS làm việc. Trình bày kết quả VD: Mùa xuân đã về, không khí ấm áp GV quan sát giúp đỡ HS yếu. hẳn lên. 3’ - GV nhận xét ghi điểm HS đặt câu tốt.. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. TiÕt 3 : ThÓ dôc Ôn: Đi đều, tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chụm hai chân. Tc: “ Bãng chuyÒn s¸u” I. MỤC TIÊU - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Làm quen trò chơi "Bóng chuyền sáu" II.CHUẨN BỊ - Dây nhảy, bóng chuyền.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1- Phần mở đầu - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học - Khởi động. T. gian 6-10'. Hoạt động của trò - Đội hình 4 hàng ngang - HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho HS chơi trò chơi " Kết bạn" 2. Phần cơ bản *Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng hai tay * Ôn nhảy dâu kiểu chụm hai chân. - Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn * Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu" - GV nêu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi.. 18-22' 8-10' 5-7'. - HS tập luyện theo tổ, sau đó thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần -. HS tập theo tổ. -. HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bong. Chơi thử trò chơi 1,2 lần, sau đó mới chơi chính thức.. 7-9’. 4-6’ 3.Phần kết thúc GV cùng HS hệ thống bài,nhận xét và đánh giá kết quả bài học.. -. Đi thường, thả lỏng tích cực, hít thở sâu.. - Giao bài tập về nhà. -. Ôn động tác tung và b ắt bóng.. TiÕt 1: To¸n:. Thø 4 ngµy … th¸ng … n¨m 201… LuyÖn tËp chung. I. Mục tiêu: Giuùp HS bieát: - Tính dieän tích hình tam giaùc vuoâng, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 *MTR: HSY làm được BT1. HS khá giỏi làm được BT còn lại. II. Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 32’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. LuyÖn tËp Bài 1: - GV cho HS cñng cè kÜ n¨ng vËn dông trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, cñng cè kÜ n¨ng tÝnh to¸n trªn c¸c sè thËp ph©n vµ ph©n sè. - Giúp đỡ HSY làm BT - GV nhận xét. Bài 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS ch÷a bài: 2. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề. HS làm bài. - HS ch÷a bài a) S = 3  4 : 2 = 6 (cm2) b) S = 2,5  1,6 : 2 = 2 (m2) 2 1 1 c) S =  :2= (dm2) 5 6 30 - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, làm bài Bµi gi¶i DiÖn tÝch h×nh thang ABED lµ: (1,6 + 2,5)  1,2 : 2 = 4,92 (dm2) DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c BEC lµ: 1,3  1,2 : 2 = 0,78 (dm2) S h×nh thang ABED h¬n diÖn tÝch h×nh tam gi¸c BEC lµ: 4,92– 0,78= 4,14 (dm2) §¸p sè: 4,14 dm2 - Cả lớp nhận xét.. - GV cho HS vËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang trong t×nh huèng cã yªu cÇu ph©n tÝch h×nh vÏ tæng hîp. - HS đọc đề,tóm tắt, làm bài. Bµi gi¶i Bài 3: HSKG a) DiÖn tÝch h×nh thang lµ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (50 + 70) 40 : 2= 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400  30 : 100 = 7200 (m2) DiÖn tÝch trång chuèi lµ: 2400  25 : 100 = 600 (m2) Số cây đu đủ trồng đợc là: 720 : 1,5 = 480 (c©y) b) Số cây chuối trồng đợc là: 600 : 1 = 600 (c©y) Số cây chuối trồng đợc nhiều hơn số cây đu đủ là: 600  480 = 120 (c©y) §¸p sè: a) 480 c©y; b) 120 c©y. - Cả lớp nhận xét.. 2’. GV củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần tr¨m v¸ diÖn tÝch h×nh thang. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài: Hình tròn. - Nhận xét tiết học. TiÕt 2: Khoa häc. Dung dÞch. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Bieát taùch caùc chaát ra khoûi dung dòch baèng caùch chöng caát. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 76 - 77 SGK - Một ít đường, nước sôi để nguội, cốc, thìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A. Bài cũ : - Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ? - Bạn sẽ chuẩn bị những gì để tách cát trắng ra khỏi hỗn 2 HS lên bảng trình bày. hợp nước và cát trắng? - GV nhận xét, ghi điểm 28’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Thực hành tạo ra một dung dịch. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm như trong SGK rồi viết kết quả vào mẫu báo cáo -Các nhóm tiến hành thực hành, thí nghiệm rồi ghi kết quả vào mẫu báo cáo -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung. -HS phát biểu ý kiến cho các nhóm - Cả lớp cùng GV nhận xét - GV kết luận :. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt đọc mục hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. -Qua thí nghiệm trên, theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? -GV nhận xét, giảng giải hướng dẫn. C. Củng cố, dặn dò : -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” trang 77 -GV nêu câu hỏi - GV cùng HS nhận xét, kết luận - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hoá học. thực hành và thảo luận sau đó cùng làm thí nghiệm và so sánh kết quả với dự đoán ban đầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả -HS trả lời. -HS đọc mục bạn cần biết -HS suy nghĩ trả lời. Tiết 3: Tập đọc:. Ngêi c«ng d©n sè Mét (tt). I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không y/c giải thích lí do). *MTR: HSY đọc phân vai được một đoạn Học sinh khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch; giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (Câu hỏi 4) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng viết sẵn ®o¹n kịch luyện đọc cho HS.. III. Các hoạt động:. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Người công dân số 1. - Gọi 3 HS kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc đoạn kịch (phần 1) - Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước. - HS trả lời. - Đại ý của phần 1 vở kịch là gì? 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của vở kịch “Người công dân số 1”. 32’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’  Hoạt động 1: Luyện đọc. - 1 HS khá giỏi đọc. - Yêu cầu HS đọc trích đoạn. - Cả lớp đọc thầm. - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. để HS luyện đọc cho HS. - Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”. - Đoạn 2: “Có tiếng … hết”. - GV kết hợp sửa sai những từ ngữ HS phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho HS các từ phiên âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, - Nhiều HS luyện đọc. r-lê-hấp… - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải và giúp các em - 1 HS đọc từ chú giải. - Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu. thêm từ khác (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 12’. - GV đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. - Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người?. - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? - Em hãy gạch dưới những câu nói trong bài thể hiện điều đó? - Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là như thế nào về cây đèn.. 10’. - Luyện đọc nhóm đôi - 2 HS đọc bài - HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên có lòng yêu nước nhưng giữa họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của quân xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn là con đường cứu nước, cứu dân. + Lời nói “Để giành lại non sông… về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?” + Lời nói “Làm thân nô lệ … sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” - HS trao đổi với nhau từng cặp rồi trả lời câu hỏi: Anh Lê muốn nhắc đến cây đèn là mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng vì tài sản của anh Thành rất nghèo, chỉ có sách vở và ngọn đèn Hoa Kì. - Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc.. - GV chốt lại: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau. - Người công dân số 1 chính là người - Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. - Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức - Vì sao có thể gọi như vậy? là công dân của một nước Việt Nam, độc - GV chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành Thành đã ra nước ngoài tìm con đường độc lập cho đất nước.Nguyễn Tất Thành sau này là cứu nước. chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Em phân biệt giọng đọc của từng nhân - Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi. thế nào? - VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây GV giúp đỡ HSY đovj phân vai một đoạn chứ đâu? - Cho HS các nhóm đọc diễn cảm theo các phân - HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. vai. - HS thi đua đọc diễn cảm. - GV nhận xét. - Cho HS các nhóm thi đua phân vai đọc diễn cảm. - HS trao đổi nhóm rồi trình bày..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2’. - Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị sau. Nhận xét tiết học. TiÕt 4: KÓ chuyÖn:. Chiếc đồng hồ. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào trnh moinh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ ND cau chuyện, - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. *MTR: HSY kể được một đoạn của câu chuyện II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng viết sẵn từ ngữ cần giải thích.. III. Các hoạt động: TG 1’ 3’ 1’ 33’ 10’. 23’. 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: GV kể chuyện. - Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa. - Sau khi kể, GV giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện - Cho HS tập kể trong nhóm. - GV nhắc nhở HS chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. - Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện. GV giúp đỡ HSY kể  Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện. - GV nêu yêu cầu của bài, cho HS kể toàn bộ câu chuyện.  Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - HS lắng nghe và theo dõi.. - Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh. - HS tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.. - Nhiều HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS trao đổi trong nhóm 2 rồi trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Từ câu chuyện kết quả: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, động gắn bó với một công việc, công việc nào làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân cũng quan trọng, đáng quý. mình. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét tiết học.. - HS tự chọn. - Tập kể lại chuyện.. TiÕt 5: KÜ thuËt. nu«I dìng gµ I. MỤC TIÊU : - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Bieát caùch cho gaø aên, gaø uoáng. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. CHUẨN BỊ -Tranh ảnh minh họa cho bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ A. Bài cũ : - Hãy nêu tác dụng và các loại thức ăn nuôi gà? - HS nhắc lại kiến thức đã học. 30’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục - HS đọc SGK - HS trả lời câu hỏi nêu mục đích, ý - HS đọc nội dung mục 1SGK nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính. - HS kết hợp quan sát hình 1 trả lời câu 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống hỏi GV ghi lên bảng. GV Nhận xét bổ sung. - HS đọc nội dung mục 2SGK Tóm tắt nội dung chính. Cách cho gà ăn, cách cho gà uống 4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS 2’. - HS làm bài tập. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá.. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị cho bài sau :. TiÕt 1: To¸n:. Thø 5 ngµy … th¸ng … n¨m 201… H×nh trßn. §êng trßn. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. - Bài tập cần làm 1, 2 *MTR: HSY bước đầu biết sử dụng compa để vẽ hình tròn HS khá giỏi làm được các BT còn lại II. Chuẩn bị:Compa, thước kẻ.. III. Các hoạt động: TG 1’ 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS ch÷a bài 3..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1’ 33’ 17’. 16’. 2’. - GV nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn–đường tròn - Dùng compa vẽ 1 đường tròn. - Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn. - Dùng thước chỉ xung quanhđường tròn. - Dùng thước chỉ bề mặt  hình tròn. - … Tâm của hình tròn O. - Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O - … Bán kính. - HS thực hành vẽ bán kính. với điểm A  đoạn OA gọi là gì của hình tròn? - 1 HS lên bảng vẽ. + Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào? - đều bằng nhau OA = OB = OC. + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua - … đường kính. tâm O gọi là gì của hình tròn? - HS thực hành vẽ đường kính. - 1 HS lên bảng. + Đường kính như thế nào với bán kính? - … gấp 2 lần bán kính. - Y/c HS nhắc lại thế nào là bán kính, đường kính. - Lần lượt HS lặp lại. Đặc điểm bán kính, đường kính. - Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). - Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). - Gv chốt lại  Hoạt động 2: Thực hành. - HS nêu y/c bài tập Bài 1: - Thực hành vẽ đường tròn. - Theo dõi giúp cho HS dùng compa. - Ch÷a bài (2 HS lên bảng vẽ và nêu cách - GV giúp đỡ HSY vẽ) - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS nêu y/c bài tập Bài 2: - Thực hành vẽ đường tròn. - Lưu ý HS bài tập này biết đường kính phải tìm - Ch÷a bài (2 HS lên bảng vẽ và nêu cách bán kính. vẽ) - Lớp nhận xét - HS nêu y/c bài tập Bài 3: HSKG - Thực hành vẽ theo mẫu. - Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học. - Nêu lại các yếu tố của hình tròn.. TiÕt 2: MÜ thuËt VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về ngày tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - BVMT: Biết bảo vệ mội trường nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Bài vẽ của hs lớp trước. - Tranh trong bộ ĐDDH. Học sinh. - SGK. - Giấy vẽ, màu, tẩy,... III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1’ 32’. 2’. 1/ Ổn định: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân và nêu câu hỏi: + Không khí của ngày lễ hội? + Ngày tết lễ hội có những hoạt động gì? + Màu sắc trong ngày tết, lễ hội? + Hãy kể về ngày tết, lễ hội ở quê mình? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. + Em sẽ vẽ hình ảnh gì vào tranh của mình? - GV hướng dẫn bằng tranh quy trình: + Vẽ các hình ảnh chính của ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. Hoạt động 3: Thực hành. -HS thực hành như đã hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Cách chọn màu và sắp xếp các hình ảnh (rõ nội dung, đề tài). + Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động). + Màu sắc (hài hòa thể hiện được không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân). - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương. 4/ Củng cố - Dặn dò: - Quan sát các đồ vật và hoa quả.. HS khá, giỏi. - HS nhắc tựa - HS quan sát, trả lời - Không khí tưng bừng, náo nhiệt. - HS... - HS... - Màu sắc rực rỡ. - HS trả lời - HS theo dõi, nắm bắt. - HS thực hành vẽ - Sắp xếp hình vẽ - HS nhận xét, xếp loại theo cảm cân đối, biết chọn nhận riêng. màu, vẽ màu phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -BVMT: Làm sao để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp?. TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u:. C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn theo y/c của BT2 *MTR: HSY bước đầu nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Làm được BT 1 II. Chuẩn bị: + GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2.. III. Các hoạt động: TG 1’ 3’ 1’ 33’ 12’. 5’ 16’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi trong SGK. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Giúp đỡ HSY làm bài - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? - GV chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 HS nhắc lại.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. - Cả lớp đọc thầm. - HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). - 4 HS lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả. - HS trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. - Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Nhiều HS đọc nội dung ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.  Hoạt động 3: Phần luyện tập. - HS đọc thầm lại yêu cầu bài tập. Bài 1:GV nêu yêu cầu bài tập 1. - Nhắc nhở HS chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ làm việc cá nhân các em tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh các vế câu trong từng câu ghép. Lêi gi¶i (Chuẩn tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. bị) - Giúp đỡ HSY làm bài - Nhiều HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bµi 2: ViÕt ®o¹n v¨n cã c©u ghÐp. VD:+BÝch V©n lµ b¹n th©n nhÊt cña em. Th¸ng hai - HS lµm bµi c¸ nh©n. vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ - Nhiều hs đọc đọcc đoạn văn. th¬ng. Vãc ngêi b¹n thanh m¶nh, d¸ng ®i nhanh - C¶ líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2’. nhÑn, m¸i tãc c¾t ng¾n ngän gµng. GV nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết học.. TiÕt 4: TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp dùng ®o¹n më bµi trong bµi v¨n t¶ ngêi I. Mục tiêu: - Nhận biết được 2 kiểu MB (Trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người ( BT1) - Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 *MTR: HSY bước đầu biết cách viết đoạn mở bài gián tiếp II. Chuẩn bị: + GV: Bảng viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.. III. Các hoạt động: TG 1’ 2’. 3’ 32’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV gợi ý cho HS nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học. - Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp? - Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao? - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn mở bài văn tả người. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 HS trả lời - Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả. - Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.. - 2 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác - HS suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. nhau của 2 cách mở bài trong SGK. - Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). - Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng). - GV nhận xét, chốt - Cả lớp nhận xét. Bài 2:GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài, - 1 HS đọc yêu cầu câu 2. làm theo các bước sau. - Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có - Lắng nghe tình cảm, hiểu biết về người đó. - Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. - HS viết đoạn mở bài. - Người em định tả là ai? Tên gì? - Em có quan hệ với người ấy như thế nào? - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy cả lớp nhận xét. trong dịp nào? Ở đâu? - Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế - Bình chọn đoạn MB hay. nào? - Phân tích cái hay. - Bước 3: HS viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã - Lớp nhận xét. chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2’. xuất hiện của người ấy. - Giups đỡ HSY bước đầu biết cách mở bài gián tiếp - GV nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất. - GV nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài - Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong gián tiếp trong bài văn tả người. bài văn tả người”. Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở. - Nhận xét tiết học.. TiÕt 1: T¨ng cêng to¸n. BUỔI CHIỀU «n : h×nh trßn. §êng trßn. i/ môc tiªu: - Củng cố biểu tợng hình tròn. Nhận biết đợc hình tròn, đờng tròn, các yếu tố hình tròn nh tâm, bán kính, đờng kính. - Thùc hµnh vÏ h×nh trßn b»ng com pa. RÌn tÝnh cÈn thËn.. Ii/ hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Híng dÉn HS lµm bµi 1,2,3 trong VBT. - GV theo dâi híng dÉn nh÷ng em cßn lóng tóng hoµn thµnh bµi tËp.. TG 2’ 36’. Hoạt động học - HS thùc hµnh vÏ theo yªu cÇu bµi tËp. - HS lªn b¶ng thùc hµnh vÏ bµi 1, 2 theo yªu cÇu. - Líp nhËn xÐt, bæ sung.. - GV nhËn xÐt , söa sai. 3. Cñng cè , dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.. 2’ - HS l¾ng nghe.. TiÕt 2: ¢m nh¹c Gv ph©n m«n d¹y. TiÕt 3: T¨ng cêng tiÕng viÖt «n : luyÖn tËp t¶ ngêi (Dùng ®o¹n më bµi) i/ mục đích yêu cầu: - Cñng cè kiÕn thøc vÒ më bµi. - Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Gióp HS yÕu bíc dÇu biÕt c¸ch viÕt ®o¹n më bµi cho bµi v¨n. ii/ hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. GTB - GV ghi b¶ng 2. Híng dÉn luyÖn tËp Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS chọn đề để viết đoạn mở bài H? Ngời em định tả là ai? Tên là gì? em có quan hệ với ngời đó nh thế nào?….. - Yªu cÇu HS viÕt 2 ®o¹n më bµi cho ®o¹n v¨n đã chọn. GV nhËn xÐt khen b¹n viÕt hay. 3. Cñng cè, dÆn dß GV nhËn xÐt tiÕt häc. HS về nhà viết lại đoạn mở bài đối với những em viết cha đạt.. TG. Hoạt động học. 1’ HS nh¾c l¹i 37’ 5 - 7 HS nêu tên đề bài em chọn. HS tr¶ lêi. HS thùc hµnh viÕt ®o¹n më bµi. Nhiều HS đọc đoạn mở bài HS nh¾c l¹i hai kiÓu më bµi 2’. Thø 6 ngµy … th¸ng … n¨m 201….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TiÕt 1: To¸n:. Chu vi h×nh trßn. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế veà chu vi hình troøn. - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1ab, Baøi 2c, Baøi 3 *MTR: HSY bước đầu nắm được quy tắc tính chu vi hình tròn, làm được BT 1a, b HSKG laøm caùc BT coøn laïi II. Chuẩn bị:+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.. III. Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 33’ 8’. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu HS chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. GV híng dÉn HS thùc hµnh theo SGK Nhận xét: Độ dài của một đờng tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lần lượt ch÷a bµi 4.. - Giúp đỡ HSY. - HS đọc đề. - Làm bài, ch÷a bµi a) C = 0,6  3,14 = 1,884 (cm) b) C = 2,5  3,14 = 7,85 (dm) 4 c) C =  3,14 = 2,512 (m) HSKG 5 - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề. - Làm bài, ch÷a bµi a) C = 2,75  2  3,14 = 17,27 (cm) KG b) C = 6,5  2  3,14 = 40,82 (dm) KG 1 c) C =  2  3,14 = 3,14 (m) 2. - Tổ chức 4 nhóm. - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. - Dự kiến: - C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. - Nêu cách tính độ dài của đường tròn - Giúp đỡ HSY tâm O  tính chu vi hình tròn tâm O. - Chu vi = đường kính  3,14. - C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên - GV chốt: - Chu vi hình tròn là tính xung quanh cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính  3,14. hình tròn. Nếu biết đường kính: Chu vi = đường kính  3,14 - C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm  - Nếu biết bán kính: Chu vi = bán kính  2  3,14 Nêu cách tính chu vi = bán kính  2  - Rót ra quy t¾c tÝnh chu vi h×nh trßn: Muèn tÝnh 3,14 chu vi của hình tròn ta lấy đờng kính nhân với số - Cả lớp nhận xét. 3,14 - Giíi thiÖu c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn : C = d  3,14 hoÆc C = r  2  3,14 - HS lần lượt nêu quy tắc và công thức - HS tËp vËn dông c¸c c«ng thøc qua c¸c vÝ dô 1, 2. tìm chu vi hình tròn. Hoạt động 2: Thực hành. Bµi 1: VËn dông trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn vµ cñng cè kÜ n¨ng lµm tÝnh nh©n c¸c sè - HS làm thËp ph©n. - GV nhận xét Bµi 2: VËn dông trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn vµ cñng cè kÜ n¨ng lµm tÝnh nh©n c¸c sè thËp ph©n. - GV nhận xét Bài 3: HS vËn dông c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn trong viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tÕ. ý nghÜa thùc tÕ cña bµi to¸n thÓ hiÖn ë chç HS biÕt “b¸nh xe h×nh tròn” và yêu cầu tính chu vi của hình tròn đó. Chú ý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> yªu cÇu HS tëng tîng vµ íc lîng vÒ kÝch cì cña - Lớp nhận xét. “b¸nh xe” nªu trong bµi to¸n. - HS đọc đề tóm tắt. - GV nhận xét. - Giải – 1 HS lên bảng giải. 5. Tổng kết - dặn dò: Bµi gi¶i - Làm bài tập VBT vào giờ tự học. Chu vi bánh xe ô tô đó là: 0,75  3,14 = 2,355 (m) - Nhận xét tiết học §¸p sè: 2,355 m - Cả lớp nhận xét. 2’. TiÕt 2: LÞch sö ChiÕn th¾ng lÞch sö §iÖn Biªn Phñ. I. MỤC TIÊU : - Tường thuật sơ lược được chiến dịch ĐBP : + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 vaø khu trung taâm chæ huy cuûa ñòch. + Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Ñình Gioùt laáy thaân mình laáp loã chaâu mai. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bảng nhóm - Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 2’ 31’. Hoạt động dạy A. Bài cũ : - GV đánh giá những ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra cuối kì I B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :. Hoạt động học. - HS dựa vào thông tin ở SGK HS lên bảng chỉ vị trí Điện Biên Phủ để trả - GV nhận xét và nói : Vị trí Điện Biên Phủ là một vị trí trọng yếu án ngữ cả một vùng Tây Bắc và thượng Lào .... - Sau khi Pháp thất bại ở chiến dịch BiênGiới 1950 1953 thực dân Pháp đã xây dựng ở ĐBP một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường ĐôngDương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta .... - HS phát biểu theo suy nghĩ của 2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp mình - Với mục đích gì ? - Để chuẩn bị cho chiến dịch này cả tiền tuyến và hậu phương đã làm gì ? - GV nhận xét và chốt lại nội dung chính: Tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân và dân ta..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.. - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ. + Nhóm 1 -2: Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công ? Thuật ltừng đợt tấn công đó ? Thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP ? - Nêu những sự kiện nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ? - Các nhóm khác cùng GV nhận xét - GV kết luận và ghi một vài ý chính 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP ?. 2’. - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn - Quân và dân ta có tinh thần bất khuất, kiên cường. -Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông- xuân 1953 1954 của ta đập tan pháo đài không thể công phá ..... C. Củng cố, dặn dò : - Liên hệ đến HS. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị sau. TiÕt 3: TËp lµm v¨n:. LuyÖn tËp dùng ®o¹n kÕt bµi trong bµi v¨n t¶ ngêi I. Mục tiêu: - Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và không MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1) - Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2. *MTR: HSY bước đầu nhận biết được hai kiểu kết bài và viết được một kiểu Học sinh khá giỏi làm được BT3 (Tự nghĩ đềø bài viết đoạn KB) II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.. III. Các hoạt động: TG 1’ 4’. 1’. 33’ 8’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV chấm vở của 3, 4 HS làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Có mấy cách kết bài? - Đó là những cách nào? - GV theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. - Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? - Kết bài nào là kết bài mở rộng. - HDHSY. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. 2 cách kết bài. - Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. -. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. - Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 18’. 7’. 2’. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”. - GV giúp HS hiều đúng yêu cầu đề bài. HDHSY - Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? - Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: (HSKG) GV nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho HS. - Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?. nông dân đối với xã hội. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. - HS tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. - Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. - Tả bác thợ sơn đang làm việc. - Tả một người gánh hàng rong thường - Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em đến bán ở khu phố em. - HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? kết bài. - GV phát giấy cho 3, 4 HS làm bài. - Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay. kết bài hay nhất. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - HS về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết - Chuẩn bị: “Ôn tập”. vào vở. - Nhận xét tiết học.. TiÕt 4: Khoa häc Sự biến đổi hóa học.. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến - Một ít đường kính trắng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động dạy 4’ A. Bài cũ : - Thế nào là dung dịch ? - Kể tên một số loại dung dịch mà em biết ? - GV nhận xét, ghi điểm 29’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1 : Thí nghiệm . - GV tổ chức cho HS làm việc theo. Hoạt động học. -2 HS lên bảng trình bày.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhóm - Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ? - GV nhận xét, ghi điểm - Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi viết kết quả vào phiếu học tập - GV kết luận - GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ? - Sự biến đổi hoá học là gì ? - GV cùng HS nhận xét - GV kết luận. - Các nhóm tiến hành, thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung. - HS phát biểu ý kiến. - GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau: - Từng cặp quan sát các hình trang 79 - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao và thảo luận các câu hỏi đó bạn biết ? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn biết ? 2’. - GV kết luận : C. Củng cố, dặn dò : -Phân biệt được sự biến đổi lí học và sự biến đổi hoá học - Nhận xét giờ học - Xem trước bài sau : Sự biến đổi hoá học. TiÕt 1: T¨ng cêng To¸n. Buæi chiÒu ¤N: CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.. II.Các hoạt động dạy học: TG 38’. 2’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Luyện tập. Bài 1: Bài giải H: Đã áp dụng công thức và qui tắc tính chu - 3 HS lên bảng thực hiện. vi nào trong bài tập này. Đáp số: a. 3,768 cm. - Yêu cầu HS làm BT vào VBT b. 5,024 dm; c. 1,413 m. - Yêu cầu cả lớp nhận xét Đáp số: a. 31,4 m. - GV nhận xét. b. 16,956 dm; c. 2,826 cm. Bài 2: Làm tương tự như bài 1 - HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày. Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách Chu vi của bánh xe đó là: giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) quan sát giúp đỡ HS còn yếu. Đáp số: 3,768 m - GV nhận xét. 2. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 2: TCTiếng Việt LUYỆN VIẾT: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng các âm vần dễ lẩn của bài Người công dân số 1. - Biết cách trình bày bài văn. II. Đồ dùng: SGK, Vở . III. Phương pháp – Hình thức: - Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp. - Hình thức: Cá nhân; cả lớp IV. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ 1 1.Giới thiệu bài: 13’ 2. Hướng dẫn HS viết bài: - GV đọc đoạn luỵên viết. - HS theo dõi - Gọi HS đọc đoạn viết. - 1 HS đọc đoạn viết - Gvhướng dẫn, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS viết từ khó trong bài HS dễ viết - HS viết nháp lẫn. - HS viết bài. - Gv đọc cho HS viết 20’ - Gv đọc HS soát bài. 3.Hướng dẫn HS luyện viết: - HS tự viết bài. - GV hướng dẫn cho HS luêêjn viết lại bài bằng cách 4’ tập trình bày lại bài vừa viết đã sưa ngay lỗi chính tả. 2’ 4. GV theo dõi, nhắc nhở. 5 Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò.. TiÕt 3:. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. 1. Sơ kết tuần 19 Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. Ban cán sự lớp và các tổ trưởng bổ sung. - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động - Có đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa cho học kì II. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập, mạnh dạn trong học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV giảng lại . + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ . - Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường . 2. Kế hoạch tuần 20. - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 20 theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Giữ vững an ninh học đường - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà ,cha mẹ. - Thi đua học tốt cháo mừng ngày HSSV 9/1/2011.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×