Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

galop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.72 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>o c</b>


<b>biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiÕt 2)</b>
<b>i. mơc tiªu: Gióp HS </b>


- Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.


<b>ii. chuẩn bị: Tranh ảnh sáng tác hoặc su tầm .</b>
<b>iii. các hoạt động dạy-học:</b>


<b>a/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 2 HS nêu ghi nhớ của bài .
- HS nêu Lớp nhận xét GV ghi điểm .


<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài – HS theo dâi .
<b>H§2(7 ): </b>’ BTËp 4,5 SGK .


- GV cho HS đọc y/c bài tập 4,5 SGK – Lớp theo dõi .


- GV y/c HS trình bày sáng tác hoặc su tầm về thầy cô đã chuẩn bị .
- T/c cho lớp quan sát và hớng dẫn HS cách bình chọn tác phẩm đẹp .
- HS nhận xét – GV đánh giá - GV tuyên dơng HS có bài chuẩn bị tốt .
<b>HĐ3(10 ): </b>’ Làm bu thiếp chúc mừng thầy, cơ giáo .


- GV nªu yêu cầu GV chia lớp theo nhóm 4 - GV hơng dẫn và gợi ý HS cách làm .
- Các nhóm thảo luận, đa ra ý tởng và tiến hµnh lµm .


- GV theo dõi và giúp đỡ HS cịn lúng túng .
- Các nhóm trình bày , thuyết trình sản phẩm .


- T/c nhận xét – GV đánh giá và tuyên dơng HS .
<b>HĐ4(5 ): </b>’ Rút ra kết luận chung .


- GV gỵi ý cho HS rót ra KL chung nh SGK .
- Gọi vài HS nhắc lại Lớp theo dõi .


<b>c/ củng cố </b><b> dặn dò(3 ):</b>


- GV chốt ND bài Nhận xét tiết häc .


<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<b>tập đọc</b>


<b>c¸nh diều tuổi thơ</b>


(Phơng thức tích hợp GDBVMT: Khai thác trực tiÕp)
<b>i. mơc tiªu: gióp HS</b>


- Đọc trơi chảy,lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết,thể
hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em lắng nghe
tiếng sáo diều,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm .</b>
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY- HOẽC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 2 HS đọc bài Chú đất nung và trả lời câu hỏi SGK .
- Lớp nhận xột GV ghi im .



<b>B/ dạy bài mới:</b>


<b>H1(2 ): </b>’ Gv giới thiệu bài – HS theo dõi .
<b>HĐ2(10 ): </b>’ Hớng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Nhận diện đoạn :


Đoạn 1: Từ đầu…những vì sao sớm.
Đoạn 2: Cịn lại.


- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lợt – Kết hợp sửa chính âm, ngắt nghỉ, và luyện đọc
từ khó - Gv hớng dẫn đọc - Đọc mẫu toàn bi Lp theo dừi .


<b>HĐ3(10 ): </b> Tìm hiểu bµi .


* ẹoán 1 : Cho HS ủóc ủoán 1 – GV nêu câu hỏi :
H:Taực giaỷ ủaừ chón nhửừng chi tieỏt naứo ủeồ taỷ caựnh diều ?
- Cho HS thảo luận trả lời – T/c nhận xét, rút ra ý chính .
ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều .


* Đoạn 2 : Cho HS c on 2 GV nêu câu hỏi :


H:Trũ chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
H:Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
H: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi
thơ?


- HS th¶o luËn tr¶ lêi – T/c nhËn xÐt, rót ra ý chÝnh .


ý 2 : Trị chơi thả dỉều mang lại niềm vui và những ớc mơ đẹp .


- GV gọi HS đọc toàn bài – T/c thảo luận và nêu ý nghĩa của bài .
<b>ý </b>


<b> nghĩa : Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại </b>
cho đám trẻ mục đồng .


- Qua bài học GD cho HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
<b>HĐ4(10 ): </b>’ Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc .


- GV treo bảng phụ ghi đoạn : Tuổi thơ của tơi…vì sao sớm .
- Gv hớng dẫn HS cách đọc – Gọi HS đọc diễn cảm.


- T/c cho HS thi đọc – Lớp nhận xét . GV tuyên dơng HS đọc tốt .
<b>c/ củng cố </b>–<b> dặn dò(3 ):</b>’


- GV chèt ND bµi – NhËn xÐt tiÕt häc .


<i><b> </b></i>
<b>to¸n</b>


<b>tiÕt 71 : chia hai số có tận cùng là các chữ sè o</b>
<b>i. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Biết cách th/h phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Áp dụng để tính nhẩm.


<b>ii. CÁC HOẠT NG DY-HC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b/ dạy bài mới:</b>



<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(12 ): </b>’ Giíi thiƯu phÐp chia .


- GV nªu vÝ dơ : 320 : 40 (tr/h số bị chia & số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng).
- Y/c HS áp dụng t/chất 1 số chia cho 1 tích để th/h : 320 : (10 x 4).


- Lớp làm vào giấy nháp Gọi 1 HS lên lµm – T/c nhËn xÐt .


- GV hớng dẫn HS cách đặy tính và thực hiện phép tính : 32 ị 4ị
0 8


- Líp theo dâi - Kluận: Vậy để th/h 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận
cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi th/h phép chia 32 : 4.


- GV nªu vÝ dơ : 32000 : 400


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn chia nh SGK – Líp theo dâi .


- GVKL : Để th/h 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 &
400 để đc 320 & 4 rồi th/h phép chia 320 : 4.


- GV nêu câu hỏi : Khi th/h chia 2 s có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể th/h ntn?
- HS th¶o luËn , tr¶ lêi – Rĩt ra KL nh SGK .


<b>H§3(18 ): </b>’ Híng dÉn luyÖn tËp .


<b>Baứi 1: Rèn kĩ năng chia hai số có tận cùng là các chữ số o .</b>
- HS đọc đề, làm bài vào vở .


- GV gäi HS lên làm T/c nhận xét .



<b>Bai 2: (hs kha gioỷi laứm heỏt baứi)Rèn kĩ năng giải toán .</b>
- HS đọc đề – XĐ yêu cầu – GV cho HS làm vào vở .
- Gọi HS lên làm – Lớp nhận xét . GV đánh giá .
<b>Baứi 3: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức . </b>


- HS đọc đề – Làm bài vào vở – GV gọi HS lên làm, t/c nhận xét .
<b>c/ củng cố </b>–<b> dặn dò(3 ):</b>’ - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học .


<b>Khoa häc</b>
<b>TIẾT KIỆM NƯỚC</b>


(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
<b>I. MUẽC TIEÂU: Giúp HS</b>


- Nêu những việc nên và khơng nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước, cã ý thøc b¶o vƯ nguån níc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GiÊy to , bĩt mµu.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 37 VBT Khoa học.
- Líp nhËn xÐt - GV nhận xeựt, ghi ủieồm.


<b>B/ dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mc tiêu : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích
được lí do phải tiết kiệm nước.



- GV yẽu cầu HS quan saựt caực hỡnh trang 60, 61 SGK Thảo luận nhóm đơi .


- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và
người dân địa phương nơi HS sinh sống.


- HS nªu Lớp nhận xét, GV bổ sung và chốt lại.


<b>H3(15 ): Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm n</b>’ <b>ớc.</b>


Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người
khác cùng tiết kim nc.


- GV chia lớp làm 4 nhúm, phát giấy, bĩt và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Xây dựng bản cam kết tiết kiệâm nước.


+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng
tiết kiệâm nước.


+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoăïc viết từng phần của bức tranh.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.


- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những
nhóm gặp khó khăn.


- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm và phát biểu cam kết của nhóm về việc
thực hiện tiết kiệâm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- T/c líp nhËn xÐt - GV đánh giávµ tuyên dơng nhóm làm tốt.


- Qua bài học giúp HS có ý thức tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc.


<b>C/ củng cố </b><b> dặn dò(3 ):</b> - GV chốt ND bài Nhận xét tiết học.


<b>Chính tả : tuÇn 15</b>
<b>Nghe-viÕt : cánh diều tuổi thơ</b>
(Phơng thức tích hợp GDBVMT: Khai thác trực tiếp)
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>


- Nghố viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch,
thanh hỏi / thanh ngã.


- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là
đồ chơi gì, trị gì.


- GD cho HS biết u q đồ vật và tình yêu qê hơng đất nớc.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Chong chóng, búp bê, tàu thuỷ .</b>
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY- HOẽC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ Cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
- GV goi 2 HS lên bảng viết Lớp viết vào giấy nháp . T/c nhận xét .
<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(14 ): </b>’ Híng dÉn HS nghe – viÕt .
<b> a/ Hướng dẫn chính tả: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai có trong đoạn chính tả: cánh diều,
bãi thả, hét, trầm bổng, sao sớm.


- GV nhắc cách trình bày bài.


<b> b/ GV đọc cho HS viết :</b>


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết
- §äc lại cả bài chính tả mét lần – HS ch ý soát lỗi .
c/ Chm, cha bi :


- GV chấm khoảng 5 – 7 bài - Nhận xột chung. Lớp ch ý lắng nghe .
<b>HĐ3(14 ): </b> Híng dÉn lµm bµi tËp .


BTËp 2b : Tìm tên các đồ chơi, trị chơi chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT vµ đọc mẫu.


- GV cho HS thảo luận cặp đơi – Gọi HS nêu , t/c nhận xét .
BTập 3 : Diễn tả một trong đồ chơi ở BT1 :


- Cho HS ủóc yẽu cầu cuỷa BT3 – HS chọn đồ chơi và miêu tả .


- Líp nhËn xÐt GV tuyên dơng HS diễn tả hay giúp các b¹n nhËn ra.


- Qua bài học Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp của quê hơng đồng thời cũng yêu quí đồ vật
<b>c/ củng cố </b>–<b> dặn dò(3 ):</b>’


- GV chèt ND bµi – NhËn xÐt tiÕt häc .


<i><b>Thø ba ngµy 30 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<b>LUYN T VAỉ CU</b>


<b>M rng vn từ : đồ chơi-trị chơi</b>
(Phơng thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>



- HS bieỏt teõn moọt soỏ ủoà chụi, troứ chụi, nhửừng ủoà chụi coự lụùi, nhửừng ủồ chụi coự hái.
- Bieỏt caực tửứ ngửừ mieõu taỷ tỡnh caỷm, thaựi ủoọ cuỷa con ngửụứi khi tham gia caực troứchụi.
- GD cho HS biết chơi những đồ chơi, trị chơi văn minh bổ ích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GiÊy to, bĩt d¹ .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ GV gäi 2 HS nªu nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước (trang
145).


- Líp theo dâi nhËn xÐt – GV ghi ®iĨm .
<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(30 ): </b> Hớng dẫn làm bµi tËp .


<b>BTËp 1 : Nói tên trị chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh.</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT vµ quan sát tranh.


- GV cho HS thảo luận cặp đôi – Gọi HS nêu lần lợt theo tranh SGK .
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá .


<b>BTập 2 : Tìm tên các đồ chơi- trò chơi dân gian và hiện đại .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- T/c nhận xét – GV đánh giá và tuyên dơng nhóm làm tốt .
<b>BTập 3 : Tìm đồ chơi có lợi- có hại .</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.



- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập.
a/ Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích?Trị chơi nào bạn gái thường ưa
thích?Trị chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?


- GV nhận xét + chốt lại:


b/ Những đồ chơi,trị chơi nào có ích?Chúng có ích như thế nào?Chơi các đồ
chơi,trị chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?


- GV nhận xét + chốt lại:


+ Những trị chơi có ích: thả diều,rước đèn ơng sao,bày cỗ,nhảy dây,chơi búp
bê…


+ Có ích là: giúp cho người chơi vui,hoạt bát,nhanh nhẹn,thơng minh…


+ Nếu ham chơi q sẽ có hại vì: các bạn sẽ quên ăn,quên ngủ,ảnh hưởng đến
sức khoẻ và học tập.


c/ Những đồ chơi,trị chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào?
- GV nhận xét + chốt lại:


+ Một số đồ chơi có hại: súng phun nước,đấu kiếm,súng cao su…


+ Chúng có hại: làm ướt người khác,bắn bào mắt vào đầu người khác…


<b>BTập 4 : Tìm các từ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trf chơi:</b>
- Cho HS ủóc yẽu cầu BT4 và oực maúu.


- Cho HS thảo luận và trả lời T/c nhËn xÐt . GV chèt : Gåm c¸c tõ : say mê,say


sưa,đam mê,mê,thích,ham thích, hào hứng…


<b>c/ cđng cè </b><b> dặn dò(3 ):</b>


- Qua bi hc giỳp HS bit chơi các đồ chơi và trị chơi bổ ích và phù hợp.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học .


<b>to¸n</b>


<b>tiÕt 72 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>i. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Biết cách th/h phép chia cho số có hai chữ số.


- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn.
<b>ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài – HS theo dâi .


<b>H§2(14 ): </b>’ Hdẫn th/h phép chia cho số có hai chữ số:
a. Phép chia 672 : 21:


- GVhớg dẫn HS đặt tính và htực hiện phép tính từ trái sang phải nh SGK .
- GV vừa nói vừa viết – Lớp theo dõi .


- Gv gọi 2 HS nhắc lại cách chia .
b. Phép chia 779 : 18:



- GV híng dÉn nh SGK Lu ý HS đây là phép chia có d .
- Gọi vài HS nhắc lại cách chia .


<b>HĐ3(16 ): </b> Luyện tập thực hành .
<b>Baứi 1: Đặt tính rồi tÝnh .</b>


- HS đọc đề – Làm vào vở , GV giúp HS còn yếu .
- GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét , GV đánh giá .
<b>Baứi 2: Rèn kĩ năng giải toán .</b>


- Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS tự tóm tắt đề & lm bi.
- Gọi HS lên giải Lớp nhận xÐt .


<b>Baứi 3: ( HS khá , giỏi ) Rèn kĩ năng tìm thừa số và số chia cha biết .</b>
- HS đọc đề – GV gọi HS nêu cách làm – GV chốt lại .


- Cho HS lµm vµo vở GV giúp HS.
- GV gọi HS lên làm T/c nhận xét .
<b>c/ củng cố </b><b> dặn dò(3 ):</b>’
- GV chèt ND bµi .


- NhËn xÐt tiÕt häc .


<b>LÞch sư</b>


<b>NHAỉ TRẦN VAỉ VIỆC ẹAẫP ẹÊ</b>
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
<b>I/ MUẽC TIÊU: Giúp HS biết </b>


- Nhà Trần coi trọng việc đắp đê, phòng chống lũ lụt.



- Do có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển,
nhân dân no ấm.


- Baỷo veọ ủẽ ủiều vaứ phoứng choỏng baừo luừ ngaứy nay laứ truyeàn thoỏng cuỷa ND ta.
- GD cho HS có ý thức bảo vệ đê điều và bảo vệ MT.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam </b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi HS nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Lớp theo dõi nhận xét – GV ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H§1(2 ): GV giíi thiƯu bài </b> <b> HS theo dõi.</b>


<b>HĐ2(8 ): Tìm hiu v sông ngòi </b> <b> Thuận li và khó khăn.</b>
<b>- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:</b>


+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?


+ Sơng ngịi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con
sơng?


+ Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp và
đời sống nhân dân?


- GV cho HS th¶o luËn và trả lời T/c nhận xét.


- GV treo bn đồ vaứ giụựi thieọu laùi cho HS thaỏy sửù chaống chũt cuỷa soõng ngoứi nửụực
ta.



- GV hỏi: Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là
chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó.


- Gọi HS kể chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh – Lớp theo dõi . GV chốt lại.
<b>HĐ3(6 ): Tìm hiểu đê điều nhà Trần.</b>’


- GV cho HS đọc SGK – GV chia lớp theo nhóm 4.


- Các nhóm thảo luận tr li cõu hi: Nh Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như
thế nào?


- Gọi các nhóm trình bày T/c nhận xét. GV kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến
việc đắp đê phòng chống lụt bão:


+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.


+ Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trờ lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp
đê.


+ Coự luực, caực vua Traàn cuừng tửù mỡnh trõng nom vieọc ủaộp ủẽ.
<b>HĐ4(7 ): Kết quả việc đắp đê d</b>’ <b>ới thời Trần.</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào
trong công cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống
nhân dân ta?


- Gäi HS tr¶ lêi – Líp nhËn xÐt.



GV keỏt luaọn: “dửụựi thụứi Trần ... phaựt trieồn” (SGK/39).
- GV cho HS liên hệ thực tế ở địa phơng phòng chống lũ lụt .
<b>c/ củng cố </b>–<b> dặn dị(3 ):</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Kể chuyện ó nghe, ó c</b>


(Phơng thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>


1- Reứn kú naờng noựi:


- Biết kẻ tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã
đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện),trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân
vật và ý nghĩa câu chuyện.


2- Reứn kú naờng nghe: chaờm chuự nghe baùn keồ,nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa bán.
- GD cho HS tình u đối với lồi vật và đồ vật qua đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn.
<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY- HOẽC:</b>


- ChuÈn bÞ mét sè truyƯn cỉ tÝch, truyƯn cêi, truyƯn thiÕu nhi .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b> GV gọi HS k lại hai đoạn câu truyện Búp bê của ai bằng lời kể của
búp bê.


- T/c nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm .


<b>b/ dy bi mi:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài – HS theo dâi .
<b>H§2(25 ): </b>’ Híng dÉn kĨ chuyÖn .


- GV viết đề bài lên bảng,gạch dưới những từ ngữ quan trọng :


<b>Đề: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay đã được nghe có nhân vật những đồ </b>
chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.


- GV cho HS quan saùt tranh trong SGK .


-Yêu cầu HS: trong 3 gợi ý về 3 câu truyện chỉ có chuyện Chú Đất Nung là có
trong SGK,2 truyện con lại khơng có trong sách. Vậy muốn kể về 2 câu chuyện
đó,các em phải tự tìm .


- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ chọn để kể cho c¶ líp nghe .
- GV nêu yêu cầu khi kể chuyện:


Khi kể,các em nhớ phải kể có đầu,có cuối,kể tự nhiên.Nếu truyện dài, các em
chỉ cần kể 1,2 đoạn của truyện.


- Cho HS keồ theo cặp – Trao đổi ý nghĩa câu chuỵên .
- Cho HS thi keồ trửụực lụựp .


- T/c nhận xét . GV đánh giá và tuyên dơng bạn kể hay .
- Lớp chú ý theo dõi nhận xét của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Qua bài học giúp HS thêm yêu và giữ gìn đồ vật, lồi vật.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học .



<i><b>Thø t ngµy 1 tháng 12 năm 2010.</b></i>
<b>TP C </b>


<b>Tuổi ngựa</b>
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>


- Đọc trơn tru,lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ
nhàng,hào hững…


- Hiểu các từ mới trong bài (tuổi ngựa,đại ngàn). Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé
tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ,đi đâu cũng
nhớ đường về với mẹ.


- HTL bài thơ.


<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm .</b>
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY- HOẽC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 2 HS đọc nối tiếp bài cánh diều tuổi thơ .
- Lớp nhận xét GV ghi im .


<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>H1(2 ): </b> GV giới thiệu bài – HS theo dõi .
<b>HĐ2(10 ): </b>’ Hớng dẫn đọc - Đọc mẫu .


- GV cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ 3 lợt .


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngát nghỉ, cách đọc và hiểu từ .


- GV hớng dẫn HS cách đọc - Đọc mẫu toàn bài – Lớp theo dõi .
<b>HĐ3(10 ): </b>’ Tìm hiểu bài .


* Khoồ 1 : GV gọi HS đọc khổ thơ - Nêu câu hỏi :
<b> H: Bán nhoỷ tuoồi gỡ?Mé baỷo tuoồi aỏy tớnh neỏt theỏ naứo?</b>
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét , thảo luận rút ra ý chính :
ý 1 : Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa .


* Khoồ 2 : gọi HS đọc khổ thơ - GV nêu câu hỏi :
H: “Ngửùa con” theo ngón gioự rong chụi nhửừng ủãu?
- HS thảo luận trả lời – Lớp nhận xét và rút ra ý chính .
ý 2 : Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió .
* Khoồ 3 : Cho HS đọc khổ thơ - GV nêu câu hỏi :


H: ẹiều gỡ haỏp dn “ngửùa con” trẽn nhửừng caựnh ủồng hoa?
- GV gọi HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính .
ý 3 : Cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi .


* Khoồ 4 : HS đọc khổ thơ - GV nêu câu hỏi :


H:Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- HS tr¶ lêi – Líp nhËn xÐt vµ rĩt ra ý chÝnh .


<b>ý 4 : Cậu bé dù đi muôn nơi nhng vẫn tìm về víi mĐ ></b>


- GV gọi HS đọc tồn bài – Lớp theo dõi và thảo luận nêu ý nghĩa của bài .
<b>ý </b>


<b> nghĩa : ớc mơ và trí tởng tợng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa, cậu thích bay</b>
nhảy nhng vẫn nhớ đờng tìm về với mẹ .



<b>HĐ4(10 ): </b>’ Luyện đọc diễ cảm – Thi đọc .


- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ thứ 3 – Hớng dẫn HS tìm giọng đọc .
- Cho HS luyện đọc – T/c cho HS thi đọc và HTL .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>c/ cñng cè </b>–<b> dặn dò(3 ):</b> - GV nhận xét tiết học Dặn HS về HTL bài thơ .


<b>toán</b>


<b>tiết 73 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>i. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Rèn kĩ năng th/h phép chia số có nhiều chữ số cho s cú 2 ch s.
- p dng tìm thành phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh .


<b>ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>a/ ktbc(5 ): </b>’ GV gäi 2 HS lªn bảng làm BT 3 tiết trớc .- Lớp NX GV ghi điểm .
<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài Nhận xét tiết học .
<b>HĐ2(14 ): </b>’ Hdẫn th/h phép chia:


a. Phép chia 8192 : 64:
- GV viết phép tính lên bảng .


- Hng dn HS cách đặt tính và thực hiện phép tính từ trái qua phải nhử SGK.
- GV hớng dẫn HS cách ớc lợng – Lớp theo dõi .- Gọi vài HS nhắc lại cách chia .
b. Pheựp chia 1154 : 62:



- GV viÕt phÐp chia – Híng dÉn HS nh VD1.


- GV hái : + Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?


- Gọi HS nêu T/c nhận xét, GV khắc sâu cho HS .
<b>HĐ3(16 ): </b> Luyện tập thực hành .


<b>Baứi 1: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ sè .</b>


- HS đọc đề - Y/c HS tửù ủaởt tớnh rồi tớnh.GV giúp HS cịn yếu .
- GV gọi HS lên làm – Lớp nhận xét , GV đánh giỏ .


<b>Bi 3a: Rèn kĩ năng tìm thừa số cha biÕt .</b>
- Gọi HS đọc y/c của bài .


êtHS đọc đề – HS nêu thành phần cha biết và cách tìm
- Làm bài vào vở .- GV gọi HS lên giải – T/c nhận xét .


<b>c/ củng cố </b>–<b> dặn dò(3 ):</b>’ - GV chốt ND bài – HD HS làm và giao bài tập 3 .
<b>địa lí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b>CỦA NGệễỉI DÂN ễÛ ẹỒNG BAẩNG BAẫC BỘ (tieỏp theo)</b>
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trỡnh baứy moọt soỏ ủaởc ủieồm tiẽu bieồu về nghề thuỷ cõng vaứ chụù phiẽn cuỷa ngửụứi
dãn đồng bằng Bắc Bộ.



- Các công việc cần phải làm trong qtrình tạo ra SP gốm.


- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HC:</b>
<b>HĐ1(2 ): GV giới thiu bài </b> <b> HS theo dõi.</b>
<b>HĐ2(9 ): Tìm hiu ngh th công truyn thống.</b>


<i> Mục tiêu : HS trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tiẽu bieồu cuỷa hoát ủoọng laứng nghề</i>
thuỷ cõng cuỷa ngửụứi dãn ụỷ đồng bàng Bắc Bộ.


- HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, SGK thaỷo luaọn cặp đôi caực cãu hoỷi:


? Nghề thủ cơng truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ phát triển nh thế nào?


? Khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghỊ? KĨ tên các làng nghề thủ công mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?


- Các nhóm trình bày két quả - lớp nhận xét, bæ sung


- GV giới thiệu thêm về các nghề thủ cơng ở đồng bằng Bắc Bộ .


- Qua bµi häc giúp HS thêm hiểu biết và có trách nhiệm bảo tồn các nghề thủ công
truyền thống của dân tộc.


<b>HĐ3(9 ): Tìm hiểu nghề làm gốm.</b>



Mc tiêu: HS nờu c các cơng việc cần phải làm trong q trình tạo ra SP gốm.
- HS quan sát các hình về SX gốm ở Bát Tràng nh SGK và trả lời câu hỏi :


? Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- Lớp nhận xét GV ỏnh giỏ v cht li.


<b>HĐ4(8 ): Tìm hiểu chợ phiên.</b>


Mc tiờu: HS trnh bay ực mot so ủaởc ủieồm tiẽu bieồu về chụù phiẽn cuỷa ngửụứi
dãn ụỷ đồng bằng Bắc Bộ.


- GV giao việc HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vèn hiĨu biết của bản
thân thảo luận câu hỏi:


? Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc B ?


? HS quan sát tranh rồi mô tả về chợ phiên: ? Chợ nhiều ngời hay ít ?
? Chợ bán những loại hàng hóa gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010.</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập miêu tả đồ vật</b>


(Ph¬ng thøc tÝch hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>


- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài)của một bài văn
miêu tả đồ vật,nắm được trình tự miêu tả.



- Hiểu được vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen
kẽ của lời tả và lời kể.


- Luyeọn taọp laọp daứn yự moọt baứi vaờn miẽu taỷ.
- GD cho HS có thức bảo quản và giữ gìn đồ vật


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tờ giấy khổ to, bĩt d¹ .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ Nêu ND cần ghi nhớ bài: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
- GV gọi HS nêu – Lp nhn xột Gv ghi im .


<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(25 ): </b> Hớng dẫn làm bài tập .


<b>BTp 1: Cho HS ủóc yẽu cầu cuỷa BT và ủóc baứi Chieỏc xe ủaùp cuỷa chuự Tử.</b>
- GV cho HS thảo luận cặp đôi – Trả lời câu hỏi .


<b>a/ Tìm phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn vừa c :</b>
- HS nêu - GV nhn xột và chốt lại:


+ Phần mở bài: giới thiệu chiếc xe đạp.“Trong làng tôi…xe đạp của chú”<sub></sub>Đây là
cách mở bài trực tiếp.


+ Phần thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe
đạp.“Ở xóm vườn…Nó đá đó.”



+ Phần kết bài: Niềm vui của chú Tư và bọn trẻ “Đám con nít…xe của mình.”
<b>b/ Ở phần thân bài,chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?</b>


- HS nªu - GV nhận xét + chốt lại: chiếc xe đạp được tả theo trình tự sau:
+ Tả bao quát chiếc xe.


+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Tình cảm của chú Tư với chiếc xe.


c/ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?


-HS nªu - GV nhận xét + chốt lại: Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và
bằng tai nghe.


<i><b>d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều gì về tình</b></i>
cảm của chú Tư với chiếc xe?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.“…chú gắn hai con bướm…
cành hoa”,“chú ấu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt”,“coi thì coi…nghe
bây”,“chú hãnh diện với chiếc xe của mình.


- Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe: chú
yêu quý và hãnh diện về chiếc xe.


<b>BTập 2 : Rèn kĩ năng lập dàn ý tả đồ vật .</b>


- Cho HS ủóc yẽu cầu cuỷa ủề baứi : Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay .
- GV chia lớp làm 3 nhóm, phát giấy và bút dạ cho HS .


- Cho HS laứm baứi – GV gọi HS trình bày . T/c nhận xét .


- GV đánh giá và choỏt laùi daứn yự chung :


a/ Mở bài: Giới thiệu về chiếc áo.
b/ Thân bài:


+ Tả bao quát chiếc áo(dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải, màu…)


+ Tả từng bộ phận của chiếc áo(thân áo,tay áo,nẹp áo,khuy áo…)
c/ Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc ỏo.


<b>C/ củng cố </b><b> dặn dò(3 ):</b>


- Qua bi hc giúp HS biết u q và giữ gìn đồ vật.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học .


<b>to¸n</b>


<b>tiÕt 74 : LUYỆN TẬP</b>
<b>i. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Rèn kĩ năng th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số.
- Áp dụng để tính gtrị của b/thức số & giải các bài tốn có lời văn.
<b>ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>a/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 1 HS lên giải BT 2 tiết trớc .
- Lớp nhận xét – GV ỏnh giỏ v ghi im .


<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi.


<b>HĐ2(26 ): </b>’ Híng dÉn lun tËp.


<b>Baứi 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.</b>
- HS đọc đề – Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2: ( HS kh¸ , giái làm cả bài ) Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức không có dấu</b>
ngoặc.


- HS c GV nêu câu hỏi:


Khi th/h tính gtrị của các b/thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta làm
theo thứ tự nào?


- Gäi HS trả lời T/c nhận xét.


- GV cho HS làm bài vào vở GV bao quát lớp và giúp HS cßn u.
- GV gäi HS làm bài& cho HS nxét bài của bạn.


- GV đánh giá và khắc sâu cách thực hiện tính giá trị biểu thức cho HS.
- Lớp theo dõi và lắng nghe.


<b>Bài 3: (HS kh¸ giái )Rèn kĩ năng giải toán.</b>
- GV: Gi 1 HS c bi XĐ yêu cầu.
- GV y/c HS nờu công thức tớnh TBC ca cỏc s.
- Gọi HS nêu – Líp nhËn xÐt, GV cho HS lµm bµi.
- Gäi 1 HS lên làm Lớp nhận xét.


- GV chấm một số bài làm của HS .
- Nêu nhận xét - HS theo dâi .
<b>c/ cđng cè </b>–<b> dỈn dò(3 ):</b>



- GV chốt ND bài Nhận xét tiết häc.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi</b>
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>


- HS biết phép lịch sự khi hỏi người khác: biết thưa gửi,xưng hô phù hợp…


- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp,biết cách hỏi trong
những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ vµ một vài tờ giấy khổ to.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b> GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 2 tiết MRVT: Đồ chơi-trò chơi .
- GV gọi HS lên làm T/c nhận xét GV ghi điểm .


<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(12 ): </b> Phần nhËn xÐt .


- GV cho HS đọc y/c bài tập phần nhận xét .


- Hớng dẫn HS đàm thoại và trình bày theo ND các bài tập .
- Gọi HS trình bày – Lớp nhận xét – GV chốt lại .


+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lời gọi: Mẹ ơi.



+ Với thầy giáo,cô giáo: Phải xưng Thưa cơ!Hoặc Thưa thầy!
VD: Thưa cơ,cơ thích mặc áo màu gì nhất ạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

VD: Bạn có thích đi xem phim không?


+ Để giữ lịch sự,khi hỏi,các em nhớ cần tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm
phiền lịng,phật ý người khác.


<b>H§3(5 ): </b>’ Rót ra ghi nhí SGK .


- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ – Líp theo dâi SGK .
<b>H§4(13 ): </b>’ Híng dÉn luyƯn tËp .


<b>BTËp 1 : XĐ câu hỏi trong đoạn văn .</b>


- Cho HS c yêu cầu của BT vµ đọc đoạn văn a,b.


- GV chia lớp thành 4 nhóm Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày – Líp nhËn xÐt - GV chốt lại:


a/ - Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy-trò.


- Tính cách của thầy Rơ-nê: Thầy rất yêu học trò thể hiện qua giọng hỏi Lu-i
rất ân cần,trìu mến.


- Lu-i là một cậu bé ngoan,biết kính trọng thầy thể hiện qua việc trả lời thầy
một cách lễ phép.


b/ - Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ giữa kẻ cướp nước và người yêu nước.


- Tên sĩ quan phát xít hách dịch,xấc xược thể hiện qua việc hắn gọi cậu bé là
thằng nhóc,này.


- Cậu bé căm ghét,khinh bỉ tên xâm lược thể hiện qua câu nói trống khơng với
hắn.


<b>BTập 2 : Tìm câu thể hiện thái độ lịch sự khi đặt câu hỏi :</b>
- Cho HS ủóc yẽu cầu cuỷa BT2 – Cho HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS trả lời – Lớp nhận xét, GV chốt lại :


Câu các bạn nhỏ hỏi cụ già:


<b>-</b>Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?


là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị,thơng cảm,sẵn lịng giúp đỡ cụ già của
các bạn nhỏ.


<b>C/ cñng cè </b><b> dặn dò(3 ):</b>


- Cho 2 HS nhc li ni dung cần ghi nhớ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .


<i><b>Thø sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.</b></i>
<b>TAP LAỉM VAấN </b>


<b>Quan sỏt vt</b>


(Phơng thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
<b>I. mục tiêu: Giúp HS</b>



- HS bit quan sỏt đồ vật theo một trình tự hợp lí,bằng nhiều cách; phát hiện được
những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
- Một số đồ chơi để HS quan sát.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>A/ ktbc(5 ): </b>’ HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV Luyện tập
miêu tả đồ vật.


- GV gäi HS nªu – Líp nhËn xÐt . GV ghi điểm .
<b>b/ dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi .
<b>HĐ2(12 ): </b> Phần nhËn xÐt .


- GV gọi HS đọc y/c các bài tập trong SGK .


- Cho HS quan sát các đồ chơi – Gọi HS trình bày kết quả quan sát .


- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá khen nhửừng HS quan saựt chớnh xaực,tinh teỏ, phaựt
hieọn ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm ủoọc ủaựo cuỷa troứ chụi.


- GV nêu câu hỏi nh SGK – Cho HS thảo luận cặp đôi .


- Gäi HS tr¶ lêi – Líp nhËn xÐt, GV chèt l¹i Khi quan sát đồ vật cần:
+ Quan sát theo một trình tự hợp lí. Quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật được quan sát…



<b>H§3(5 ): </b>’ Ghi nhí SGK .


- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ – Lớp theo dõi SGK .
<b>HĐ4(13 ): </b>’ Luyện tập .


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- GV giao việc: Mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả
vừa quan sát về đồ chơi đó.


- Cho HS làm bài – GV bao quát lớp và giúp những HS còn yếu .


- Cho HS trình bày dàn ý- Líp nhËn xÐt . GV khen những HS lập dàn ý đúng,tỉ mỉ.
<b>C/ cđng cè </b>–<b> dỈn dß(3 ):</b>’


- Qua bài học GD cho HS có ý thức bảo quản và giữ gìn đồ vật.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết hc .


- GV dặn HS về nhà hoàn thiện nốt dàn ý .


<b>Toán</b>


<b>Tiết 75 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>i. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Rèn kĩ năng th/h phép chia số cú năm ch s cho s cú 2 ch s ( chia hÕt , chia
cã d ).


- Áp dụng để giải các bài tốn có lquan. ( HS Kh¸ , giái )
<b>ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>a/ ktbc(5 ): </b>’ GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia;
3354 : 43 ; 7625 : 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>H§1(2 ): </b> GV giới thiệu bài HS theo dõi.
<b>HĐ2(14 ): </b>’ Hdẫn th/h phép chia:


<b> a. Phép chia 10105 : 43: 10105 43</b>
- GV: Viết phép chia: 10105 : 43. 150 235
- GV: Hdaãn HS th/h đặt tính & tính như SGK. 215
- GV võa thùc hiÖn phÐp tÝnh võa viÕt – Líp theo dâi. 00
- GV híng dÉn HS c¸ch íc lợng chia Gọi vài HS nhắc lại.
b. Pheựp chia 26345 : 35:


- GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS khá lên t tớnh th/h phép chia này
(tg tự như trên).


- Líp theo dâi vµ nhËn xÐt . GV hái: Phép chia này là phép chia hết hay có dư ?
- HS tr¶ lêi – Gọi vài HS nhắc lại cách chia nh SGK.


<b>HĐ3(15 ): </b>’ Luyện tập-thực hành:


<b>Baứi 1: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số.</b>
- HS đọc đề – GV cho HS làm bài vào vở.


- Gọi HS lên làm – Lớp nhận xét, GV đánh giá .
<b>Baứi 2: (Dành cho HS khá giỏi )Rèn kĩ năng giải tốn.</b>
- Gói HS ủoùc y/c cuỷa baứi.


- GV lu ý HS đổi giờ ra phút, đổi km ra mét .



- Cho HS làm bài vào vở – GV theo dõi giúp HS .
- Gọi HS lên làm – Lớp nhận xét, Gv đánh giá.
<b>C/ củng cố </b>–<b> dặn dò(3 ):</b>’


- GV chèt bµi – NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa häc</b>


<b> LAỉM THẾ NAỉO ẹỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ</b>
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)


<b>I. MỤC TIÊU:Gióp HS</b>


- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong
các vật.


- Phát biểu định nghóa về khí quyển.


- GD cho HS có ý thức bảo vệ bầu không khí sạch không bị ô nhiễm.


<b>II. DNG DY- HC: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các</b>
túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng
bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khơ.


<b>III. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>A/ ktbc(5 ):</b>’ GV gọi 2 HS nêu những việc nên làm để tiết kiệm nớc.
- HS trả lời – Lớp nhận xét . GV ghi im.



<b>B/ dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ2(8 ): ThÝ nghiƯm chøng minh kh«ng khÝ cã ë quanh mäi vËt.</b>’


Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và khơng khí ở quanh mọi vật.
- GV chia líp thµnh 4 nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.


nghieäm.


- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.


- u cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp
khó khăn.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày và giải thích về cách nhận biết khơng khí có
ở xung quanh ta.


- T/c lớp nhận xét GV chốt lại.


<b>HĐ3(8 ): Thi nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi </b>
<b>vật.</b>


Mc tiờu: HS phỏt hin khụng khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của
các vật.


- GV chia líp lµm 3 nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng để làm thí nghiệm này.



- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp
khó khăn.


- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- T/c líp nhËn xÐt – Rót ra kết luận chung cho 2 HĐ trên.


Kt lun: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật u cú khụng khớ.
<b>HĐ4(6 ): H thống hoá kiến thức v sự tồn tại ca không khí.</b>


Mc tiờu: - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví đụ chứng tỏ xung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí.


- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
- HS thảo luận nhóm.


+ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?


+ Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí ở xung quanh ta và khơng khí có trong những
chỗ rỗng của mọi vật.


- GV cho HS thảo luận cặp đơi – Gọi HS trình bày.
- T/c nhận xét – GV bổ sung và chốt lại.


<b>c/ cñng cố </b><b> dặn dò(3 ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>K THUT</b></i>



<b> Tiết 17: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>
<b>I . Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức cắt, khâu, thêu đã học.</b>


- Có kĩ năng cắt, khâu, thêu qua mức hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- u thích sản phẩm mình tự làm.


<b>II. Đồ dùng học tập:-Dụng cụ khâu, thêu. </b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ( 15’)Tổ chức cho học sinh ôn tập các bài đã học trong chương 1. </b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.


+ Khâu thường.- Khâu đột thưa- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
thường.- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.-Thêu móc xích.
- Hs nhận xét và bổ sung ý kiến.


- Gv Gv nhắc lại những kiến thức khâu, thêu đã học.


<i><b>* Hoạt động 2:(15’) HS chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.</b></i>
- Gv nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn Hs tự chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn
thực hành và vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.


- HS tự chọn sản phẩm và thực hành.
Ví dụ: Hs có thể khâu, thêu khăn tay:
+ Chọn vải


+ Cắt mảnh vải hình vng cạnh 20 20
+ Chọn đường khâu viền đường gấp mép vải.



+ Vẽ trang trí- Thêu hình trang trí ( thêu móc xích )
- Gv quan sát nhắc nhở .


<b>3.Tổng kết : (2’)- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh . </b>
- Về nhà ôn lại bài đã học để tiết sau tiếp tục thc hnh.


<i><b>Sinh hoạt lớp tuần 15</b></i>
I. Muùc tieõu :


<b> - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuần 15 ,ủề ra keỏ hoách hoạt động của tuaàn 16.</b>
- Reứn cho HS kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ.GD cho HS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh
thaàn laứm chuỷ taọp theồ.


II.Các hoạt động dạy và học:


<b> 1.Đánh giá các hoạt động tuần 15 :</b>
a. VỊ Hnh kim:


- Hầu hết các em hc sinh ngoan ngoón,l phép, đoàn kết với bạn bè, thùc hiƯn tèt
néi quy cđa nhµ trêng .


- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.


- Khoõng coự em naứo thể hiện hành vi vi phạm đạo đức .Tuy nhiên nề nếp gọi bạn xng
tôi thc hiện vẫn cha tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp
-Truy bài 15 phỳt u giờ nghiêm tc , có hiu quả .


- Một số em có tiến bộ vỊ häc tËp.



- Bên cạnh đó cịn 1 số emchuẩn bị bài cha tốt , còn lời học .
<i><b> c. Caực hoát ủoọng khaực:</b></i>


- Tham gia sinh hoạt §ội đầy đủ.


- Việc giửừ vụỷ sách vieỏt chửừ ủép coứn haùn cheỏ, một số em chửừ vieỏt cha đẹp, trỡnh
baứy caồu thaỷ, GV đã nhaộc nhụỷ thửụứng xuyẽn nhửng tieỏn boọ chaọm .


- Tham gia đóng góp các khoản cũn chm.
- Một số em cònhay nói chuyn riêng.
<b> 2. Kế hoạch tháng 12:</b>


- Thi ua dnh nhiềuđiểm tốt chào mừng ngày quốc phịng tồn dân và ngày Thành
lập quân đội nhân dân VN 22-12.


- TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp häc tËp . Thùc hiƯn tèt 4 nhiƯm vơ cđa ngêi HS
- Sưa ch÷a 1 số khuyết điểm còn đang mắc phải .


<b> 3. Kế hoạch tuần 16</b>


- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường ,lớp .


- Thực hiện tốt “Đôi bạn cïng tiÕn”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.


- Thu tiếp các khoản thu theo quy định .


- Chuaồn bũ baứi vụỷ cho tuaàn sau thật chu đáo .



- Rèn kỹ năng SHTT.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, cã ý
thøc x©y dùng tập th đoàn kết , thân ái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>địa lí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b>CỦA NGệễỉI DÂN ễÛ ẹỒNG BAẩNG BAẫC BỘ (tieỏp theo)</b>
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


- Trỡnh baứy moọt soỏ ủaởc ủieồm tiẽu bieồu về nghề thuỷ cõng vaứ chụù phiẽn cuỷa ngửụứi
dãn đồng bằng Bắc Bộ.


- Các công việc cần phải làm trong qtrình tạo ra SP gốm.


- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>H§1(2 ): GV giíi thiƯu bài </b> <b> HS theo dõi.</b>
<b>HĐ2(9 ): Tìm hiu ngh thđ c«ng truyỊn thèng.</b>’


<i> Mục tiêu : HS trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa hoát ủoọng laứng nghề</i>
thuỷ cõng cuỷa ngửụứi dãn ụỷ đồng bàng Bắc Bộ.


- HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, SGK thaỷo luaọn cặp đơi caực cãu hoỷi:



? Nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ phát triển nh thế nào?


? Khi nµo mét lµng trë thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?


- Các nhóm trình bày két quả - líp nhËn xÐt, bỉ sung


- GV giới thiệu thêm về các nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ .


- Qua bài học giúp HS thêm hiểu biết và có trách nhiệm bảo tồn các nghề thủ công
truyền thống của dân tộc.


<b>HĐ3(9 ): Tìm hiểu nghề làm gốm.</b>


Mc tiªu: HS nêu được các cơng việc cần phải làm trong quá trình tạo ra SP gốm.
- HS quan sát các hình về SX gốm ở Bát Tràng nh SGK và trả lời câu hỏi :


? Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- Lớp nhận xét – GV đánh giá và chốt li.


<b>HĐ4(8 ): Tìm hiểu chợ phiên.</b>


Mc tiờu: HS trnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tiẽu bieồu về chụù phiẽn cuỷa ngửụứi
dãn ụỷ đồng bằng Bắc Bộ.


- GV giao việc HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vèn hiĨu biết của bản
thân thảo luận câu hỏi:


? Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?



? HS quan sát tranh rồi mô tả về chợ phiên: ? Chợ nhiều ngời hay ít ?
? Chợ bán những loại hàng hóa gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thể dục</b>


<b>ôn bài thể dục . trò chơi thỏ nhảy</b>
<b>i. mục tiêu: Giúp HS</b>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung, HS thuộc cả bài, thực hiện động tác cơ bản
đúng.


- Trò chơi Thỏ nhảy , chơi nhiệt tình, sôi nổi.
<b>ii. chuẩn bị: Còi, phấn kẻ sân.</b>


<b>iii. các HĐ dạy-học:</b>
<b>HĐ1(6 ): Phần mở đầu .</b>


- GV tp trung lp , ph biến nội dung , Y/c giờ học .
- Cho HS khởi động các khớp theo hớng dẫn của GV .
- GV cho lớp vỗ tay hát tại chỗ một bài hát .


<b>HĐ2(22 ): Phần cơ bản.</b>’
<b> a. Trò chơi vận động :</b>


- GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi , luật chơi - Lớp theo dõi , lắng nghe .
- GV cho HS chơi mẫu theo hớng dẫn - HS quan sát các bạn thực hiện trò chơi .
- GV tổ chức cho HS chơi – Y/c HS chơi nhiệt tình , chủ động và trung thực .
- GV bao quát lớp .



- GV c«ng bè kết quả - Nhận xét .
b. Bài thể dơc ph¸t triĨn chung :


- GV t/c cho HS ơn lại bài thể dục phát triển chung 3 lần .
- GV điều khiển cho HS tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp .
- GV quan sát và uốn nắn cho HS những động tác cịn sai .


- Cho c¸n sự lớp lên điều khiển cho lớp tập - GV xng líp chØnh sưa cho HS.
- GV chia líp lµm 3 tỉ – Cho HS thi ®ua tËp .


- GV đánh giá và tuyên dơng nhóm tập tốt .
<b>HĐ3(5 ): Phần kết thúc .</b>’


- Cho HS đứng tại chỗ thả lỏng toàn thân .
- GV hệ thống bài học - Nhn xột tit hc .


<b>thể dục</b>


<b>ôn bài thể dục . trò chơi lò cò tiếp sức</b>
<b>i. mục tiêu: Giúp HS</b>


- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đúng thứ tự động tác và
kĩ thuật.


- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. HS chơi đúng luật và nhiệt tình.
<b>ii. chuẩn bị: Hai chiếc cịi, phấn kẻ sân, bàn ghế kiểm tra.</b>
<b>iii. các Hđ dạy-học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV tập trung lớp , phổ biến nội dung , Y/c giờ học .
- Cho HS đi đều tại chỗ.



- Cho HS khởi động các khớp theo hớng dẫn của GV .
<b>HĐ2(22 ): Phần cơ bản.</b>’


<b> a. Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung :</b>


- GV t/c cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung 3 lần .
- GV điều khiển cho HS tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp .
- GV quan sát và hô nhịp cho HS.


* GV tỉ chøc kiĨm tra:


- GV gọi mỗi lần 4 HS lên trớc hàng – Nêu tên động tác để HS tập.
- GV hô nhịp cho HS tập.


- GV theo dõi và đánh giá.
<b>b. Trò chơi vận động :</b>


- GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi , luật chơi - Lớp theo dõi , lắng nghe .
- GV cho HS chơi mẫu theo hớng dẫn - HS quan sát các bạn thực hiện trò chơi .
- GV tổ chức cho HS chơi – Y/c HS chơi nhiệt tình , chủ động và trung thực .
- GV bao quát lớp .


- GV c«ng bè kÕt quả - Nhận xét .
<b>HĐ3(5 ): Phần kết thúc .</b>


- Cho HS đứng tại chỗ thả lỏng toàn thân .
- GV hệ thống bài học - Nhận xét tiết học .


<b>mĩ thuật</b>



<b>vẽ tranh : vẽ chân dung</b>
<b>i. mục tiêu:Giúp HS</b>


- Nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích.
<b>ii. chuẩn bị: Một số ảnh chân dung.</b>


<b>iii. các HĐ dạy học:</b>


<b>HĐ1(2 ): GV giới thiệu bài </b> <b> HS theo dõi.</b>
<b>HĐ2(7 ): Quan sát </b> <b> Nhận xÐt.</b>


- GV giíi thiƯu mét sè tranh ch©n dung- HS quan sát.


- GV cho HS quan sát khuôn mặt của các bạn GV hớng dẫn HS nhận xét:
+ Hình dáng khuôn mặt (Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn)


+ T l di ngn, to nh, rộng , hẹp của mắt, mũi, miệng, cằm, trán…
- GV chốt lại: Mỗi ngời đều có khn mặt khác nhau.


<b>H§3(5 ): Cách vẽ chân dung.</b>


- GV gi ý HS cỏch vẽ nh hình trang 37 SGK.
- Cho HS quan sát mẫu vẽ từ khái quát đến chi tiết:
+ Phác hình khn mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ T×m vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng


- GV hớng dẫn và gợi ý HS cách vẽ màu cho phù hợp.


<b>HĐ4(13 ): Thực hành</b>


- GV cho HS v theo nh trình tự đã hớng dẫn.
- GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng.
<b>HĐ5(5 ): Nhận xét - Đánh giá</b>’


- GV cïng HS chän mét sè tranh vµ treo lên bảng.
- Hớng dẫn HS nhận xét:


+ Về bố cục


+ Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc.


- GV gi mt s HS nờu cm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung.
- Lớp nhận xét – GV đánh giá và bổ sung.


<b>H§6(3 ): Củng cố </b> <b> Dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS su tầm vỏ hộpđể chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×