Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tuan 19 da chinh sua chi in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.32 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC. Người công dân số một I.Muïc ñích yeâu caàu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do ) - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật II. Đồ dùng dạy - học : GV: Tranh SGK phóng to, tranh bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn “Từ đầu đến… Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” HS : Đọc, tìm hiểu bài. III.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc (15’) - Thực hiện theo yêu - GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài. caàu. - GV chia bài 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu đến “Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?” - Theo dõi, đánh daáu. + Đ 2: Tiếp đến “không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.” + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp giải nghĩa. - Thực hiện theo yêu - Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, caàu. nxeùt. - GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch. - Thực hiện. Hoạt động2 : Tìm hiểu bài (10’) - Laéng nghe. - Yêu cầu HS đọc to từng đoạn và trả lời câu hỏi. * Đoạn 1: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (Tìm việc làm ở Sài - Thực hiện yêu cầu, nhaän xeùt, boå sung. Goøn). H: Neâu yù 1? - Neâu, nhaän xeùt, boå Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn . sung. * Đoạn 2: H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn - Nhắc lại. - Thực hiện yêu cầu, luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Chúng ta là đồng bào. nhaän xeùt, boå sung. Cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng… Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh với tôi… chúng ta là công dân nước Việt.”) H: Đoạn 2 cho biết gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Neâu, nhaän xeùt, boå Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. sung. * Đoạn 3: - Nhaéc laïi. H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc - Thực hiện yêu cầu, không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? (Anh Lê gặp nhận xét, bổ sung. anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại. H: Đoạn 3 cho biết gì? Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu - Neâu, nhaän xeùt, boå daân. sung. H: Nêu nội dung trích đoạn kịch? - Nhaéc laïi. YÙ nghóa: Taâm traïng cuûa anh Nguyeãn Taát Thaønh ñang - Thaûo luaän theo trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. nhoùm baøn, neâu, Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’) nhaän xeùt, boå sung. - Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật. - Vaøi HS nhaéc laïi. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý: - Thực hiện. + Gioïng anh Thaønh: chaäm raõi, traàm tónh, saâu laéng theå - Theo dõi, thực hiện sự trăn trở về vận nước. hieän. + Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn - Laéng nghe. beø nhöng suy nghó coøn ñôn giaûn, haïn heïp. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Thực hiện. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo - Thực hiện theo yêu nhoùm ñoâi. caàu. - Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét. - Theo doõi. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4.Củng cố- Dặn dò: Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa trích đoạn. Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Người công dân số Một ” (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN. Dieän tích hình thang I. Muïc tieâu : Giuùp HS - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các biài tập liên quan. - HS laøm Bài 1a, Bài 2a, HSG laøm BT3 II. Chuaån bò : GV : 2 taám bìa giaáy caét veõ hình nhö phaàn baøi hoïc SGK, moâ hình hình thang. HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: “Hình thang” H. Neâu ñaëc ñieåm cuûa hình thang ? H. Hình thang vuoâng coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (10’) - Thực hiện theo yêu cầu. - GV gaén 2 moâ hình hình thang laøm baèng bìa baèng nhau, yeâu caàu HS quan saùt, neâu teân .. - Hướng dẫn HS cách tính diện tích hình thang ABCD. H. Xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh BC? H. Cắt rời hình tam giác ABM, ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK? H: Haõy so saùnh dieän tích hình thang ABCD vaø diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành? H: Haõy neâu caùch tính dieän tích hình tam giaùc ADK? -Dieän tích hình tam giaùc ADK laø : DK × AH (DC+ CK)× AH = = 2 2 (DC+ AB)× AH 2. Maø. -Vaäy dieän tích hình thang ABCD laø. DK × AH 2. - Thực hiện, nêu, nhận xét, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (DC+ AB)× AH 2. - Cho HS rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang. - GV choát yù, cho HS nhaéc laïi. - Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. Hoạt động 2 : Luyện tập. (20’) - Vaøi HS nhaéc laïi quy taéc, Baøi 1: ( HS lµm phÇn a ) công thức SGK/93. Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính - Thực hiện theo yêu cầu. diện tích hình thang để làm bài. - Theo doõi. - Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực hiện, - Làm nháp, sửa bài. nhận xét, sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. 2 2 * Đáp số: 50 cm ; 84 m - Theo doõi. Baøi 2: ( HS lµm phÇn a ) - Vaøi HS nhaéc laïi. Gọi 2 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính - Thực hiện theo yêu cầu. diện tích hình thang để làm bài. - Neâu caùch tìm. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi khaùi nieäm hình thang - Làm vở, sửa bài. vuoâng. - Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. * Đáp số: 32,5 cm2 ; 20 cm2 Bài 3: (HSG) Gọi 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhoùm ñoâi. - GV hướng dẫn HS trước hết phải tìm chiều cao. - Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Đáp số: 10020,01 m2 4.Cuûng coá- Daën doø : Vài HS nêu qui tắc và viết công thức hình thang, chuẩn bị: “ Luyện tập”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC. Em yeâu queâ höông (Tieát 1) Truyeän : Caây ña laøng em I. Muïc tieâu : - Giuùp HS bieát: Queâ höông laø nôi oâng baø cha meï vaø chuùng ta sinh ra, laø nôi nuoâi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế mọi người cần phải biết yêu quê hương.Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả naêng cuûa mình. - Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Chuaån bò : GV: Tranh aûnh veà queâ höông HS:Chuaån bò moät soá baøi haùt, baøi thô noùi veà tình yeâu queâ huông . III. Hoạt động dạy và học 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em (10’) * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yeâu queâ höông. - GV đọc toàn bộ câu truyện trang 28 . -Theo doõi, laéngnghe. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung -Thực hiện theo yêu từng câu hỏi sau: caàu. H. Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? H. Bạn Hà đã đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà lại làm nhö vaäy?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yeâu queâ höông cuûa Haø. Hoạt động 2: Luyện tập (10’) * Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hieän tình yeâu queâ höông. Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn, GV laéng nghe HS trình bày và kết luận: Trường hợp ( a), ( b), (c), (d ), ( e ) theå hieän tình yeâu queâ höông. H. Qua truyeän caây ña laøng em chuùng ta ruùt ra ñieàu gì? - GV cho HS nêu ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế (10’) * Mục tiêu: HS kể được những việc làm các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung caùc caâu hoûi sau: H: Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì ở quê hương mình? H: Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu queâ höông? - GV theo dõi, nghe và khen các em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.. -Thực hiện theo yêu caàu. -Theo doõi, nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Thực hiện theo yêu caàu, laéng nghe. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - 2HS nêu ghi nhớ SGK/29 - Thực hiện theo yeâu caàu.. - Theo doõi, laéng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò : Cho 2HS nêu ghi nhớ, về nhàvẽ tranh, sưu tầm tranh aûnh veà queâ höông chuaån bò tieát sau: “ Luyeän taäp”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TẬP ĐỌC. Người công dân số một( tiếp) I.Muïc ñích yeâu caàu : -Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. -Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quýet tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không y/c giải thích lí do). - Học sinh khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch; giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( Câu hỏi 4) II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn 2, tranh ảnh phục vụ bài. HS : Tìm hieåu baøi. III.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : 2. Bài cũ: “Người công dân số Một”. H: Anh Leâ giuùp anh Thaønh vieäc gì? H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? H: Nêu ý nghĩa trích đoạn kịch ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động1: Luyện đọc (15’) - GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài. - GV chia bài 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến… Lại còn say sóng nữa. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp: kết hợp sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1-2 HS đọc thể hiện, n xeùt. - GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. (10’) -Yêu cầu HS đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? (Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược ; Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước). H: YÙ 1 noùi leân ñieàu gì? Ý 1: Tính cách khác nhau giữa anh Lê và anh Thành. -Yêu cầu HS đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? (Lời nói:“ Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực…Tôi muốn sang nước họ…học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…” ; “ Làm thân nô lệ… yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta … Đi ngay có được không, anh?” “ Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ” ; Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “ Tiền đây chứ ñaâu?” ). H: “ Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? (Đó chính là Nguyễn Tất Thaønh, sau naøy laø Chuû tòch Hoà Chí Minh…). H: YÙ 2 noùi leân ñieàu gì? Ý 2: Lòng quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước. H: Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì? Ý nghĩa: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’) - Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.. - Thực hiện theo yeâu caàu. - Theo dõi, đánh daáu.. - Thực hiện theo yeâu caàu. - Thực hiện. - Laéng nghe. - Thực hiện yêu caàu, nhaän xeùt, boå sung.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - 2HS nhaéc laïi. - Thực hiện yêu caàu, nhaän xeùt, boå sung.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - 2HS nhaéc laïi.. - Thaûo luaän nhoùm baøn, baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi. - Thực hiện. - Theo dõi, thực.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo hieän. gợi ý: Giọng anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyeän. - Laéng nghe. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Thực hiện. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo - Thực hiện theo nhoùm boán. yeâu caàu. - Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4.Củng cố- Dặn dò: Gọi 4 HS đóng vai thể hiện lại cả hai phần hoạt cảnh kịch. Về nhà chuẩn bị bài: “ Thái sư Trần Thủ Độ”.. KHOA HOÏC. Dung dòch. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số dung dịch. II. Chuaån bò : GV: Hình trang 76, 77 SGK. HS : Mỗi học sinh 1 ít đường, muối, nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhoû. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: “Hỗn hợp” H. Thế nào là hỗn hợp ? Kể tên một số hỗn hợp? H. Nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Thực hành tạo ra một dung dịch. (12’) * Muïc tieâu: Giuùp HS bieát taïo ra moät dung dòch, keå.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tên được tên một số dung dịch. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn: làm thí nghiệm tạo ra dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), quan saùt, ghi keát quaû vaøo baûng.. Teân vaø ñaëc ñieåm cuûa từng chất tạo ra dung dòch - Nước sôi để nguội, đường, (muối). Teân dung dòch, ñaëc ñieåm cuûa dung dòch. - Dung dịch nước đường coù vò ngoït. - Dung dịch nước muối coù vò maën. - Tieáp tuïc thaûo luaän caâu hoûi sau: H: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? H: Dung dòch laø gì? H: Keå teân moät soá dung dòch maø em bieát? - GV nhaän xeùt, boå sung, choát yù. Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. HĐ 2 : Thực hành tách các chất trong dung dịch. (12’) * Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dòch - GV cho caùc nhoùm thaûo luaän theo nhoùm baøn theo hướng dẫn: Quan sát các hình 2; 3 trang 77, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - GV gọi vài HS nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu. + Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vaãn coøn laïi trong coác. H: Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để taùch caùc chaát loûng trong dung dòch? * Choát yù: Ta coù theå taùch caùc chaát loûng trong dung dòch baèng caùch chöng, caát. HÑ 3: Troø chôi (10’). - Từng tổ để đường, muối, li, muỗng, nước leân baøn, laøm thí nghieäm. - Đại diện báo cáo, nhận xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu.. - Laéng nghe. - Vaøi HS nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Đại diện báo cáo, nhận xeùt, boå sung.. - Laéng nghe, nhaéc laïi.. - Theo doõi. - Thực hiện theo yêu caàu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - Đại diện báo cáo, nhận - Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán xeùt, boå sung. lên bảng. Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên - Laéng nghe, nhaéc laïi. baûng laø thaéng. - GV nhận xét, đánh giá theo đáp án sau: * Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. * Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. 4.Củng cố - Dặn dò: H: Dung dịch là gì? Nêu những điều kiện để tạo ra dung dòch? Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “ Sự biến đổi hoá học”. ___________________________________________. TOÁN. Luyeän taäp I. Muïc tieâu : - Biết tính diện tích hình thang. - HS laøm Bài 1, Bài 3a, HSG laøm BT2 II. Chuaån bò : GV: Noäi dung baøi. HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Dieän tích hình thang” + Muoán tính dieän tích hình thang ta laøm theá naøo? + Tính diện tích hình thang có: đáy lớn 7cm, đáy bé 3cm, chiều cao 4 cm? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập. (30’) - Thực hiện theo yêu Bài 1: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho HS làm bài trong vở, 3HS lên bảng thực hiện, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài.. caàu. - Làm vở, sửa bài.. 21. * Đáp số: 70 cm2 ; 16 m2 ; 1,15 m2 Baøi 3: ( HS lµm phÇn a ) Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào sách: ghi Đ - S, nhận xét, sửa baøi. - GV nhận xét, sửa bài.. - Làm vở, sửa bài - Thực hiện theo yêu caàu. - Làm sách, sửa bài ghi Ñ-S. 4.Cuûng coá - Daën doø: Cho HS nhaéc laïi caùch tính dieän tích hình thang. Về nhà làm hoàn chỉnh vở bài tập, chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. ________________________________________. CHÍNH TAÛ (Nghe - vieát).. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Muïc ñích yeâu caàu : -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được BT2, BT3a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II. Chuaån bò : GV: Baûng phuï vieát saün baøi taäp 2, 3a. HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. (20’) - Theo dõi, thực - GV đọc bài chính tả, gọi 1HS đọc. hieän. H: Baøi chính taû cho em bieát ñieàu gì? ( Nguyeãn Trung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ…đánh Tây”). - Cho HS đọc thầm đoạn văn , yêu cầu HS gấp sách viết nháp những tên riêng cần viết hoa có ở trong bài. - GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài. - GV đọc bài. - Đọc cho HS soát lỗi, thống kê. - Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhaän xeùt chung. Họat động 2 : Luyện tập. (12’) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cho HS: + ô 1 là chữ r, d hoặc gi + ô 2 là chữ o hoặc ô - Yeâu caàu HS laøm baøi theo nhoùm ñoâi, baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung. - GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: giấc, troán, dim, gom, rôi, gieâng, ngoït. Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS chia lớp 2 dãy thi điền tiếp sức, nhận xét, boå sung. - GV nhận xét, sửa bài: Thứ tự các từ cần tìm: ra, giải, giaø, daønh - Cho 2HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung.. - Viết nháp, sửa lỗi. - Theo doõi. - Viết bài vào vở. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu caàu. - Laéng nghe.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi. - Thực hiện, sửa bài.. - Theo doõi. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi. - Thực hiện theo yêu caàu. 4.Củng cố-Dặn dò: GV nhắc nhở chung lỗi sai của cả lớp. Về nhà sửa lỗi sai, chuaån bò baøi : “Caùnh cam laïc meï” KÓ THUAÄT. NUƠI DƯỠNG GÀ I.MỤC TIÊU : - Biết mục đích của việc nuôi dỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có). - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2. Bài cũ : - Tại sao phải sử dụng nhiều loại thức 2 học sinh trả lời. ăn để nuôi gà?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Tại sao khi cho gà ăn thức ăn phối hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, đẻ trứng to và nhiều? 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. Nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, Học sinh chú ý lắng nghe. uống được gọi chung là nuôi dưỡng Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục Học sinh đọc mục 1 (SGK) trả lời câu 1 (SGK), GV hỏi: ở gia đình em hỏi. thường cho gà ăn bằng thức ăn gì? Lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày ra sao? Cho gà ăn uống như thế nào? Cho gà uống nước vào lúc nào? - Gọi HS nhận xét. - GV tóm tắt nội dung hoạt động 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a) Cách cho gà ăn. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a - HS đọc nội dung mục 2a (SGK). (SGK), GV hỏi: + Em hãy cho viết vì sao gà giò cần - HS trả lời câu hỏi. được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? + Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm,chất khoáng và vi-ta-min? - Gọi HS trả lời, cho HS nhận xét - HS nhận xét. - GV tóm tắt các cho gà ăn theo nội dung trong SGK. b) Cách cho gà uống: - GV gợi ý cho HS nhớ lại và nêu vai - HS nhắc trò của nước đối với đời sống động vật. - Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà uống. - Hãy cho biết người ta cho gà ăn, - HS trả lời. uống như thế nào? - Gọi HS nhận xét, GV tóm lại cách - HS nhận xét. cho gà uống nước. - GV lưu ý HS: Dùng nước sạch như nước máy, nước giếng cho vô máng uống để cung cấp nước cho gà và đảm bảo nước luôn sạch sẽ. Máng uống phải luôn đầy đủ nước. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Cho HS làm bài tập 3,4 VBT. - HS làm bài tập. Gọi HS nêu kết quả làm bài. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV nêu đáp án, HS đối chiếu kết quả. * Kết quả: Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá. -Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5.Nhaän xeùt– Daën doø.. - HS đối chiếu kết quả.. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: “Chăm sóc gà”.. TOÁN. Luyeän taäp chung I. Muïc tieâu : Biết: -Tính diẹn tích hình tam giác vuông, hình thang. -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - HS laøm Bài 1, Bài 2, HSG laøm BT3 II. Chuaån bò: GV: Noäi dung baøi. HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Luyeän taäp” + Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS luyện tập. (30’) - Thực hiện theo yêu Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. caàu. - Cho HS làm bài vào nháp, 2HS lên bảng thực - Làm nháp, sửa bài. hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Theo doõi. * Đáp số: 6 cm2 ; 2 m2 Bài 2: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - Thực hiện theo yêu - Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, caàu. nhận xét, sửa bài. - Làm vở, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. Baøi giaûi - Theo doõi. Dieän tích hình thang ABE D: 2 ( 2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 ( dm ) Dieän tích hình tam giaùc BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABE D lớn hơn dieän tích hình tam giaùc BEC: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 4.Cuûng coá- Daën doø: Cho HS neâu caùch tính dieän tích hình tam giaùc, hình thang. Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài: “ Hình tròn, đường tròn”.. LUYÊN TỪ VAØ CÂU. Caâu gheùp. I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế caau ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giồng câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt che với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm dược một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - HS khá, giỏi thực hiện được y/c của BT2 (Trả lời được c.hỏi , giải thích lý do). II. Chuaån bò: GV: Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục I. Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3 phần luyeän taäp. HS: Tìm hieåu baøi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’) - GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi theo nhoùm ñoâi, baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung. - GV chốt đáp án sau: Yeâu caàu 1: “ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phoùc leân ngoài treân löng con choù to(1). Heã con choù/ ñi chaäm, con khæ / caáu hai tai con choù C V C V giaät giaät( 2 ). Con choù / chaïy saûi thì khæ / goø löng C V C V như người phi ngựa( 3 ). Chó / chạy thong thả, C V khæ / buoâng thoõng hai tay, ngoài nguùc nga nguùc ngaéc(4) C V Yeâu caàu 2: Caâu ñôn: caâu 1; Caâu gheùp: caâu 2, 3, 4. Yêu cầu 3: Không tách được mỗi cụm CV trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ( kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ … thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. H: Vaäy theá naøo laø caâu gheùp? - Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8. Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yeâu caàu HS laøm vaøo phieáu, 1HS leân baûng, nhaän xeùt, sửa bài. - Chấm và sửa bài theo đáp án sau: Câu 1: Trời / xanh thẳm, biển / cũng thẳm xanh, như daâng cao leân, chaéc nòch. Câu 2: Trời / rải mây trắng nhạt, biển / mơ màng dịu hơi söông. Câu 3: Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt, nặng nề. Câu 4: Trời / ầm ầm dông gió, biển / đục ngầu giận dữ. Câu 5: Biển / nhiều khi rất đẹp, ai / cũng thấy như thế. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.. Hoạt động của HS - Thực hiện theo yeâu caàu. - Thực hiện.. - Theo doõi.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi ghi nhớ. - Thực hiện theo yeâu caàu. - Làm phiếu, sửa baøi. - Theo doõi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: + “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu - Thực hiện theo ñôn vì moãi veá caâu theå hieän moät yù coù quan heä raát chaët yeâu caàu. chẽ với ý của vế câu khác”. - Theo doõi. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài. - GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Thứ tự các vế cần - Thực hiện theo ñieàn: yeâu caàu. a) …caây coái ñaâm choài naûy loäc. - Làm vở, sửa bài. b) …söông tan daàn. - Theo doõi. c) …người anh thì tham lam, lười biếng. d) …nên đường ngập nước. 4.Cuûng coá – Daën doø: H: Theá naøo laø caâu gheùp ? Laáy VD ? Veà nhaøhoïc baøi, chuaån bò baøi: “Caùch noái caùc veá caâu gheùp”. _____________________________________. TAÄP LAØM VAÊN. Luyện tập tả người. (Dựng đoạn mở bài). I. Muïc ñích yeâu caàu : -Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1) -Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 II. Chuaån bò: GV: Bảng phụ viết hai kiểu mở bài đã học L4, bút dạ, giấy khổ lớn để làm BT 2 HS: Tìm hieåu baøi. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Gọi 2HS nêu ghi nhớ về văn tả người..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động 1:.Củng cố kiến thức. (5’) - GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học năm lớp 4. - GV nhaän xeùt, choát yù, gaén baûng phuï: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định taû. + Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. Hoạt động 2:.Luyện tập. (25’) Bài 1: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, sửa bài. - GV nhaän xeùt, keát luaän: * Đoạn mở bài a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia ñình). * Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả ( baùc noâng daân ñang caøy ruoäng). Bài 2: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu. - H/ dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn mở bài. - Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn. - Yêu cầu HS viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp vào vở, 1HS lên bảng. - Gọi lần lượt 7 đến 8 HS đọc bài của mình, lớp nhaän xeùt, boå sung. - GV laéng nghe, nhaän xeùt.. Hoạt động của HS - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Theo doõi, nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi, nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Thực hiện. - Vaøi HS neâu. - Viết mở bài vào vở. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi. 4. Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học. Về nhà học bài, chuẩn bị: “Luyện tập tả người: Dựng đoạn kết bài”.. LỊCH SỬ. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. Muïc tieâu : - Tờng thuật sơ lợc đợc chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; đợi 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngµy 7-5-1954, Bé chØ huy tËp ®oµn cø ®iÓm ra hµng, chiÕn dÞch kÕt thóc th¾ng lîi. - Tr×nh bµy s¬ lîc ý nghÜa cña chiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ: Lµ mèc son chãi läi, gãp phÇn kÕt thóc th¾ng lîi cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc. - Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hïng Phan §×nh Giãt lÊy th©n m×nh lÊp lç ch©u mai. II. Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phuû HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953. (5’) - GV tóm tắt tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên - Theo dõi. giới 1950 –1953, kết hợp dùng ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ để đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ bài hoïc: + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. + Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Thực hiện theo yêu Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung bài. (20’) - Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm bàn, cầu. baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung caùc caâu hoûi sau: H: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954? H: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chieán dòch Ñieän Bieân Phuû? H: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Ñieän Bieân Phuû? H: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện - Theo doõi, nhaéc laïi. Bieân Phuû? * GV choát yù: - Tập đoàn cứ điểm: Là một hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, được trang bị những vũ khí hiện đại, với lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu, chi viện cho nhau. - Tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chieán dòch Ñieän Bieân Phuû: + Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13/3. + Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30/3. + Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1/5 và đến ngày 7/5 thì kết thúc thắng lợi. - Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa. - Neâu, nhaän xeùt, boå.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhaân vaät tieâu bieåu: Anh Phan Ñình Gioùt laáy thaân sung. mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt - Vaøi HS nhaéc laïi ghi ñòch. nhớ trang 39. - Cho HS rút ra ghi nhớ. - Thực hiện, nêu nội Hoạt động 3: Thi tìm hiểu về Điện Biên Phủ. (5’) dung tranh aûnh. - Cho HS trưng bày tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên - Thực hiện. Phuû theo nhoùm baøn. - Cho HS xung phong đọc thơ, hát ca ngợi về chiến thaéng Ñieän Bieân Phuû, nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Cuûng coá- Daën doø: Cho HS neâu laïi yù nghóa cuûa chieán dòch Ñieän Bieân Phuû. Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi : “OÂn taäp: Chín naêm khaùng chieán baûo veä ñoâïc laäp daân toäc”. ___________________________________. ÑÒA LÍ. Chaâu AÙ I. Muïc tieâu : - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại döông. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thoå chaâu AÙ. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). - Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II. Chuaån bò : GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu AÙ. HS: Tìm hieåu baøi. III. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tìm hiểu về các châu lục, đại dương, vị trí giới hạn của châu Á. (10’) - Cho HS quan sát hình 1, thảo luận theo nhóm bàn các - Thực hiện theo yêu caàu. câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương, về vị trí, giới hạn của châu Á. + Nêu tên 6 châu lục và 4 đại dương? + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á? + Nhaän xeùt vò trí ñòa lí cuûa chaâu AÙ? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía - Thực hiện theo yêu caàu. giáp biển và đại dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích của châu Á. (7’) - Theo dõi, nhắc lại. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong - Thực hiện theo yêu SGK để nhận biết về diện tích của châu Á. caàu. - GV có thể hướng dẫn HS so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần 5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện - Theo dõi, thực tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. hieän. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên. (15’) - Cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á, yêu cầu HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ và nêu tên theo kí hiệu a,. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi, nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực trên hình 3. a) Vịnh biển ( Nhật bản) ở khu vực Đông Á. b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á. c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Ñoâng Nam AÙ. d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. - Yeâu caàu 1 – 2HS nhaéc laïi teân caùc caûnh thieân nhieân vaø nhận xét về sự đa dạng đó. * GV keát luaän: Chaâu AÙ coù nhieàu caûnh thieân nhieân. - GV tiếp tục cho HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, GV sửa cách đọc cho HS. * GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. - GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK trang 105.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo dõi, thực hieän.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi, nhaéc laïi. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi, nhaéc laïi. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung, nhaéc laïi ghi nhớ. 4.Củng cố – Dặn dò: H: Nêu vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á? Veà nhaø xem laïi baøi, chuaån bò baøi : “ Chaâu AÙ” (tieáp theo).. TOÁN. Hình tròn. đường tròn I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn - HS laøm Bài 1, Bài 2, HSG laøm BT3 II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HS : Thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Luyeän taäp chung” + Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác? + Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang? 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. (1 - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, cho HS quan sát và - Quan sát và trả lời. hoûi H: Ñaây laø hình ? - Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu - Quan sát, thực hiện. chì của com pa vạch ra một đường tròn”. Cho HS dùng com pa veõ treân giaáy nhaùp moät hình troøn. A Q Q. M. O. O. N. B C. - GV hướng dẫn HS cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình troøn. H: Hãy nhận xét độ dài các bán kính của một hình troøn? * Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. OA = OB = OC. - GV hướng dẫn HS tiếp cách tạo dựng một đường kính cuûa hình troøn. Chaúng haïn laáy hai ñieåm M vaø ñieåm N trên đường tròn, kẻ đoạn thẳng từ điểm M, qua tâm O đến điểm N. đoạn thẳng MN là đường kính của hình troøn. H: Hãy nhận xét độ dài các đường kính của một hình troøn? * Tất cả các đường kính của một hình tròn đều bằng nhau. H: Hãy so sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính cuûa moät hình troøn ? * Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính.. - Quan sát và thực hieän.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi. - Quan sát và thực hieän.. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi. - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi HS nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thực hiện theo yêu Hoạt động 2 : Luyện tập (20’) caàu. Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Theo dõi, thực hiện. - GV lưu ý cho HS sử dụng com pa và đo chính xác về bán kính, đường kính. - Làm vở, sửa bài. - Cho HS vẽ vào vở, chấm, sửa bài. - Thực hiện theo yêu Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu caàu. - Cho HS vẽ vào vở, 1HS lên bảng thực hiện. - Làm vở, sửa bài. - GV chấm, sửa bài. - Theo doõi. Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu - Thực hiện theo yêu - Hướng dẫn HS vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa caàu. đường tròn. - Cho HS làm vào nháp, 1HS lên bảng thực hiện, nhận - Theo dõi, thực hiện. - Làm nháp, sửa bài. xét, sửa bài. - Theo doõi. - GV nhận xét, sửa bài. 4. Cuûng coá – Daën doø: H: Neâu caùch veõ moät hình troøn coù baùn kính 2 cm? Veà nhaø taäp veõ hình troøn theo baùn kính khaùc nhau. Chuaån bò baøi : “Chu vi hình troøn”.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Caùch noái caùc veá caâu gheùp I . Muïc ñích yeâu caàu : - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn theo y/c của BT2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.Chuaån bò : GV: Baûng phuï vieát baøi taäp 1 phaàn nhaän xeùt. Phieáu baøi taäp 1. HS : Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : 2.Baøi cuõõ : “Caâu gheùp”. + Theá naøo laø caâu gheùp, cho ví duï veà caâu gheùp? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hình thành kiến thức.(10’) Bài 1; Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu - Thực hiện theo yeâu caàu. đề. - Thực hiện. - Yeâu caàu HS laøm vieäc nhoùm ñoâi, 1 HS laøm treân baûng, nhận xét, sửa bài. - Theo dõi, sửa bài. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Coù 2 caâu gheùp, moãi caâu goàm 2 veá, noái: thì , daáu phaåy b) Coù 2 veá, noái daáu hai chaám. c) Coù 3 veá , noái caùc daáu chaám phaåy - Theo doõi, nhaéc laïi. - GV chốt ý: Ranh giới giữa các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng hai cách: Dùng từ có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối trực tiếp. - Vaøi HS neâu. - Cho HS nêu ghi nhớ : SGK trang 13. Hoạt động2: Luyện tập (20’) - Thực hiện theo Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu đề. yeâu caàu. - Yeâu caàu HS laøm vieäc nhoùm ñoâi, 1 HS laøm treân baûng, - Thực hiện. nhận xét, sửa bài. - Theo dõi, sửa bài. - GV chốt lại lời giải đúng: + Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu: nối với nhau : thì, daáu phaåy. + Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu: nối với nhau : dấu phaåy. + Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu: nối với nhau : dấu phaåy, roài. - Thực hiện theo Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, xác định yêu cầu đề. - GV chú ý cho HS: Tả ngoại hình một người bạn, phải có yêu cầu. . ít nhaát 1 caâu gheùp - Làm vở, sửa bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở, 1 HS làm trên bảng thực - Thực hiện. hiện, nhận xét, sửa bài. - Gọi vài HS đọc bài làm, nhận xét, sửa bài. 4.Cuûng coá – Daën doø: - Gọi HS nêu ghi nhớ. Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Công dân”. ________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TOÁN. Chu vi hình troøn I. Muïc tieâu: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - HS laøm Bài 1(a,b), Bài 2c, Bài 3..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Chuẩn bị: GV: Compa, bìa cứng, thước cm. HS: Compa, bìa cứng, thước cm. III. Hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ: “Hình tròn. Đường tròn” H: Nêu cách vẽ và vẽ một hình tròn có bán kính 5 cm? ( Cả lớp vẽ vào nháp) 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’) - GV cho HS thực hành: lấy bìa cứng vẽ, cắt hình tròn - Thực hiện theo yêu caàu. có bán kính 2cm sau đó đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn rồi cho hình tròn lăn trên thước có vạch chia xăng- ti- mét như hướng dẫn SGK. - Cho HS biết: Độ dài của một đường tròn gọi là chu - Theo doõi, nhaéc laïi. vi của hình tròn đó. - GV noùi: Hình troøn baùn kính 2cm coù chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm. hoặc hình tròn có đường - Theo dõi. kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. - GV giới thiệu : Trong toán học người ta có thể tính - Theo doõi. chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14: 4 x 3,14 = 12,56( cm) - Cho HS nêu qui tắc, công thức tính chu vi SGK/ 98. - Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính chu vi - Vài HS nêu. - Thực hiện theo yêu hình tròn để thực hiện VD1; VD2. caàu. Họat động 2: Luyện tập. (20’) Baøi 1: : ( HS lµm phÇn a, b) Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - Thực hiện theo yêu - Yêu cầu HS làm nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực caàu. hiện, nhận xét, sửa bài. - Làm nháp, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Theo doõi. Baøi 2: ( HS lµm phÇn c) - Thực hiện theo yêu Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. caàu. - Yêu cầu HS làm nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực - Làm nháp, sửa bài. hiện, nhận xét, sửa bài. - Theo doõi. - GV nhận xét, sửa bài. - Thực hiện theo yêu Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. caàu. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng thực hiện. - Làm vở, sửa bài. - GV chấm, nhận xét, sửa bài. - Theo doõi. Baøi giaûi Chu vi baùnh xe laø: 0,75 x 3,14 = 2,355 ( m) Đáp số:2,355 ( m) 4. Cuûng coá – Daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - H: Nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn? - Về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài “Luyện tập”. _________________________________________________. TAÄP LAØM VAÊN. Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I. Muïc ñích yeâu caàu : - Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và không MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ( BT1) -Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2 - Học sinh khá giỏi làm được BT3 ( Tự nghĩ đè bài viết đoạn KB ) II. Chuaån bò: GV: Bảng phụ viết về hai kiểu kết bài giấy, bút để HS làm bài tập 2, 3. HS: Tìm hieåu baøi. III. Các hoạt động dạy – học : 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người” ( dựng đoạn mở bài) H: Có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào? H: Hãy nhắc lại nội dung từng kiểu mở bài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động 1:.Củng cố kiến thức. (5’) - GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học năm lớp 4. - GV nhaän xeùt, choát yù, gaén baûng phuï: + Kếtû bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. Hoạt động 2:.Luyện tâp. (25’) Bài 1: Gọi 1HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho lớp đọc thầm hai đoạn văn, trả lời câu hỏi để tìm ra sự khác nhau phần kết bài của hai đoạn nhận xét, boå sung. - GV nhaän xeùt, keát luaän: * Đoạn kết bài a: Kết bài theo kiểu không mở rộng: Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. * Đoạn kết bài b: Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn kết baøi. - Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn. - Yeâu caàu HS vieát keát baøi theo hai caùch: kieåu khoâng mở rộng và kiểu mở rộng vào vở, 1HS lên bảng. - Gọi lần lượt 7 đến 8 HS đọc bài của mình, lớp nhận. Hoạt động của HS - Neâu, nhaän xeùt, boå sung. - Theo doõi, nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Thực hiện theo yêu caàu. - Theo doõi, nhaéc laïi.. - Thực hiện theo yêu caàu. - Thực hiện. - Vaøi HS neâu. - Viết kết bài vào vở. - Thực hiện theo yêu caàu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> xeùt, boå sung. - Theo doõi. - GV laéng nghe, nhaän xeùt. 4. Cuûng coá – Daën doø: Cho HS nhaéc laïi hai kieåu keát baøi. Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị: “Tả người: Kiểm tra viết”.. KHOA HOÏC. Sự biến đổi hóa học I. Muïc tieâu :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học II. Chuaån bò : GV: Tranh trang 78, 79, 80, 81 SGK phoùng to. Phieáu hoïc taäp. HS: 1 thìa nhôm cán dài, 1 đèn cày, 1 ít đường trắng. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Dung dòch” + Theá naøo laø dung dòch? Keå teân moät soá dung dòch? (Haï Nhö) + Để có dung dịch nước muối em làm thế nào? (Nam Quyền) 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS thực hành thí nghieäm(10’) * Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thànhchất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. - Thực hiện theo yêu - GV cho HS thực hiện thí nghiệm 1 ; 2 theo nhóm caàu. baøn, baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung. - GV toùm taét yù kieán cuûa HS vaø choát yù : - Theo doõi, nhaéc laïi. Thí nghieäm Moâ taû hieän Giaûi thích hieän tượng tượng Thí nghiệm1: Tờø giấy bị cháy - Tờ giấy đã bị biến đổi thành Đốt một tờ thành than. moät chaát khaùc, giaáy. không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghieäm -Đường trắng  -Dưới tác dụng vaøng  naâu của nhiệt đường 2: Chöng đường trên thẫm, vị đắng  đã không giữ cháy thành than. được tính chất ngọn lửa. Trong quaù trình của nó nữa, nó đã chưng đường có bị biến đổi thành khoùi boác leân. chaát khaùc H: Hiện tượng chất này biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? - Neâu, nhaän xeùt, boå * GV kết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi sung. thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS phân biệt sự biến - Vaøi HS nhaéc laïi. đổi hoá học và sự biến đổi lí học. (15’) * Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hóa học và.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> sự biến đổi lí học. - Cho HS quan saùt caùc hình trong SGK trang 79 vaø thaûo luaän nhoùm ñoâi caùc caâu hoûi: - Thực hiện theo yêu H: Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao caàu. baïn keát luaän nhö vaäy? H: Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn keát luaän nhö vaäy? - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. - Thực hiện theo yêu H: Vì sao ta không nên đến gần các hố vôi đang caàu. toâi? (Vì noù toûa nhieät, coù theå gaây boûng, raát nguy - Vaøi HS nhaéc laïi. hieåm). Hoạt động 3: Trò chơi. (5’) * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan - Nêu, nhận xét. đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - GV giới thiệu trò chơi SGK/80, yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm bàn, báo cáo, nhận xét hiện tượng. - Theo dõi, thực hiện. * GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - Vaøi HS nhaéc laïi. Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. (5’) * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn đọc thông tin, quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi thực hành/80;81, - Theo dõi, thực hiện. - Vaøi HS nhaéc laïi. baùo caùo, nhaän xeùt. * GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 4.Củng cố – Dặn dò: H: Thế nào là sự biến đổi hóa học? Lấy VD? Về xem lại bài, chuẩn bị : “Sự biến đổi hoá học” (tiết 2)..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> KEÅ CHUYEÄN. Chiếc đồng hồ I. Muïc ñích yeâu caàu : -Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào trnh moinh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện, -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: Tìm hieåu baøi. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Chuyeån tieát. 2. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện. (10’) - GV keå laàn 1. - GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. (20’) - GV gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của bài. - Cho HS keå chuyeän theo nhoùm ñoâi. - GV yêu cầu HS: Kể đúng thứ tự cốt truyện, trao đổi nội dung, yù nghóa caâu chuyeän. Tranh1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh. Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện, rút ra ý nghóa. * YÙ nghóa: Baùc Hoà muoán khuyeân caùn boä: nhieäm vuï naøo của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän.. Hoạt động của HS - Theo doõi quan saùt. - Laéng nghe. - 2HS thực hiện. - Thực hiện. - Theo dõi, thực hieän.. - 2HS keå, ruùt yù nghóa.. - Nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Cuûng coá-Daën doø: HS neâu laïi yù nghóa caâu chuyeän, GV lieân heä giaùo. Veà keå laïi cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị: “ Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm göông soáng, laøm vieäc theo phaùp luaät”..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sinh hoạt tập thể. I. Muïc tieâu : - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS biết được nội dung công việc tuần 20. - HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II.Đánh giá nhận xét tuần 19: * Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì tốt sinh hoạt 10’ đầu giờ. Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn yếu. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: … Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở như : … * Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ và các hoạt động của trường, Đội. III. Kế hoạch tuần 20: - Thực hiện chương trình tuần 20. - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thường xuyên rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.. To¸n TC LuyÖn tËp vÒ h×nh tam gi¸c, h×nh thang I.Môc tiªu: - Cñng cã cho Hs vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang. - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong häc tËp cña Hs II. Các hoạt động dạy – học 1. Gv yªu cÇu hs lµm bµi tËp trong vë luyÖn to¸n Bµi 1 Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c? Hs lµm vµ nªu kÕt qu¶ Bµi 2 Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? Hs lµm vµ ch÷a bµi:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Độ dài đáy của tam giác ABD là: 2 18 x 3 = 12( cm). DiÖn tÝch tam gi¸c ABD lµ: 12 x12 : 2 = 72(cm2) Độ dài đáy của tam giác ADC là: 18 -12 = 6(cm) DiÖn tÝch tam gi¸c ADC lµ: 12 x 6 : 2 = 36(cm2) §¸p sè: 72 cm2 vµ 36 cm2 Hs nªu c¸ch gi¶i kh¸c. Bµi 3 - Hs nêu yêu cầu của đầu bài, tự tính tdiện tích hình thang khi biết độ dài đáy và chiều cao. - Hs nªu kÕt qu¶ Bµi 4 - Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? - Để tính đợc diện tích hình thang ta cần phải biết những yếu tố nào? - Hs lµm vµ ch÷a bµi: ChiÒu cao cña h×nh thang lµ: (120 + 90) : 2- 25 = 80(cm) Diện tích hìmh thang đólà: (120 + 90) x 80 : 2 =8400(m2) 8400m2 = 84 ha §¸p sè : 84 ha 2. Cñng cè, dÆn dß Hs nªu l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×