Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De HSG 12 65 DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 65 Câu 1: Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dd HNO3 loãng thu được dd A và 0,896 lít hh khí B gồm NO và N2O. Biết tỉ khối của B so với H2 là 17,625. Thêm vào A m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam kim loại không tan. Các khí đo ở đktc. a/ Tìm công thức của oxit sắt? b/ Tính m và nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu? c/ Sau khi lọc bỏ kim loại không tan rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 2: A, B, C, D là những hiđrocacbon có CTPT C9H12. Biết A chỉ chứa 2 loại hiđro. Đun nóng với KMnO4 thì A cho C9H6O6 , B cho C8H6O4, đun nóng C8H6O4 với anhiđrit axeitc cho sp là C8H4O3. C và D đều pư với Cu2Cl2/NH3 đều cho kết tủa màu đỏ và pư với dd HgSO4 sinh ra C9H14O(C cho M và D cho N). Ozon phân M cho nona-2,3,8-trion còn N cho 2-axetyl-3metylhexađial. Tìm CTCT của A, B, C, D và viết pư xảy ra biết ank-1-in pư với Cu2Cl2/NH3 đều cho kết tủa màu đỏ theo pư: R-C CH + Cu2Cl2 + NH3 → R-C CCu + NH4Cl Câu 3: Hoàn thành sơ đồ pư sau biết X là C6H8O4..  A+B+C (1): X + NaOH  . (7): C + AgNO3 + NH3 + H2O.   L + E + Ag  A1 + Na2SO4. (2): A + H2SO4    D + E + Ag (3): A1 + AgNO3 + NH3 + H2O  .  L1 + N + H2O (8): L + NaOH   0. CaO ,t (9): L1 + NaOH    P↑ +. I.  E + F↑ + H2O (4): D + HNO3  .  Q + Na2SO4. (10): B + H2SO4   0. CaO ,t 0. H 2 SO4 ,t  Z + H2O (11): Q    . (5): A + NaOH    I + H↑.  I + H 2O (6): F + NaOH   Cho Z là axit acrylic Câu 4: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3. Sau pư được dung dịch A’ và 21,8 gam chất rắn B. Thêm NaOH dư vào A’ rồi nung kết tủa sinh ra trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,6 gam chất rắn. 1/ Tính %m mỗi kim loại? 2/ Tính V dung dịch HNO3 2M min cần hoà tan hết 7 gam A biết tạo ra NO? Câu 5: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H 2. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A. Na2CO3 (9) (4). B. (1). (2). A (3) (7). (10) (5). (6). C. (8) Câu 6: Hoàn thành sơ đồ pư sau: Câu 7: Một monotecpenoit mạch hở A có công thức phân tử C10H18O (khung cacbon hai đơn vị isopren nối với nhau theo qui tắc đầu-đuôi). Oxi hoá A thu được hỗn hợp hất A 1, A2 và A3. Chất A1 (C3H6O) cho phản ứng iodofom và không làm mất màu brôm. Chất A 2 (C2H2O4) phản ứng được với Na2CO3 và với CaCl2 cho kết tủa trắng tan trong axit axetic; A2 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng. Chất A3 (C5H8O3) phản ứng iodofom và phản ứng được với Na2CO3..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Viết công thức cấu tạo của A1, A2 và A3. b. Vẽ công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC. Câu 8: 1/ Hòa tan 69 gam hh CuCl2, FeCl3 theo tỉ lệ mol 1:2 vào nước được dung dịch A. Điện phân A với điện cực trơ, thời gian điện phân hết các muối là T. Tính độ tăng khối lượng ở catot khi điện phân trong thời gian 0,5T; 0,7T.(Cho thứ tự đp lần là Fe3+ > Cu2+ > Fe2+). 2/ Hỗn hợp X gồm NaCl, NaHCO3, Na2CO3 trong đó có một muối ngậm nước. 61,3 gam X pư vừa hết với 100 ml dd HCl 4,5M thu được V lít CO2 ở đktc, dd A. Cho A vào 100 ml dd AgNO3 6,5M thì vừa thu được kết tủa max. Nếu cho dd NaOH dư vào X thì được dd Y, cho tiếp dd Ba(NO3)2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 68,95 gam. Tính V và %KL mỗi chất trong X? Đáp án đề 65 Câu 1: a/ NO = 0,025 mol và N2O = 0,015 mol  số mol e cho = 0,195 mol  số mol FexOy =. 0,195 3x  2 y 0,195(56 x  16 y ) x 3  3x  2 y  45,24 =  124,8x = 93,6y  y 4  oxit sắt là Fe3O4. b/ dd A có 0,585 mol Fe(NO3)3 và HNO3 dư. Khi thêm m gam Cu vào thì có pứ sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O mol: 0,03 0,08 0,02 0,02 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+. Mol: 0,585 0,2925  m = 64.(0,03+0,2925) + 2,88 = 23,52 gam. + Số mol HNO3 = 1,89 mol  CM = 1,26M c/ khối lượng muối = Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 = 165,93 gam. Câu 2: + Ta thấy rằng A, B phải có vòng benzen + Ta biết rằng mỗi nhánh ở vòng benzen sau khi oxi hóa cho 2 Oxi gắn với vòng nên  A phải có 3 nhánh vì cho sp có 6 Oxi  B có 2 nhánh vì sp có 4 oxi. + Do A có 3 nhánh và chỉ chứa 2 loại H nên A có CTCT là: CH3. H3C. CH3. Thật vậy: COOH. CH3 [O] H3C. CH3. + H2O HOOC. COOH. + Vì sp của B pư với anhiđrit axetic cho sp là C8H4O3 nên 2 nhánh của B phải gần nhau. Do đó B là: COOH. CH3 C2H5. [O] - CO 2 - H2O. COOH. CO + (CH3CO)2O - 2CH3COOH. + C và D đều pư với Cu2Cl2/NH3 cho kết tủa đỏ nên phải là ank-1-in. Dựa vào sp ozon phân suy ra CTCT của C và D là:. O CO.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. CH3. CH. C. CH3. (C). CH. (D). Thật vậy: C. CH CH3. CO-CH3 + H2O/Hg2+. CH3. + O3. CH3-CO-CO-CH2-CH2-CH2-CH2-CO-CH3.. và CH3 C. CH3. CH + H2O/Hg2+. CO-CH3. + O3. CH3 CH3-CO-CH-CH-CH2-CH2-CH=O CH=O. Câu 3: X là: HCOO-C2H4-COO-CH=CH2 với 2 CTCT thỏa mãn là: HCOO-CH2-CH2-COOCH=CH2. và HCOO-CH(CH3)-COO-CH=CH2; A là HCOONa; B là HO-CH2-CH2-COONa hoặc HO-CH(CH3)-COONa; C là CH3-CHO Câu 4: 1/ Pư xảy ra theo thứ tự sau: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (2) Có thể có: Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag (3) + Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y ta có: 56x + 64y = 7 (I) + Ta phải xét các trường hợp sau:  TH1: Chỉ có pư (1)  chỉ có Fe pư.  TH2: Có pư (1) và (2)  Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết  TH3: Có pư (1), (2) và (3)  Fe và Cu hết và AgNO3 dư sau (2) * TH 1: Chỉ có Fe pư ở (1). Gọi x là số mol Fe pư, y là số mol Cu và z là số mol Fe dư ta có: 56(x+z) + 64y = 7 (I) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol: x 2x x 2x  A’ có Fe(NO3)2 = x mol. B có 2x mol Ag + Cu = y mol và có thể có Fe dư = z mol. + Theo giả thiết ta có: 108.2x + 64y + 56z = 21,8 (II) + Khi A’ pư với NaOH ta có: Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3. Mol: x x x 0,5x  0,5x.160 = 7,6 (III) + Thay (III) vào (I, II) ta có: 64y + 56z = 1,68 và 64y + 56z = 1,28  Loại trường hợp này. * TH2: Có pư (1, 2)  Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết  gọi x là số mol Fe, y là số mol Cu pư và z là số mol Cu dư ta có: 56x + 64(y+z) = 7 (I) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol: x 2x x 2x Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Mol: y 2y y 2y  A’ có Fe(NO3)2 = x mol và Cu(NO3)2 = y mol. B có (2x+2y) mol Ag + Cu dư = z mol + Theo giả thiết ta có: 108.(2x+2y) + 64z = 21,8 (II) + Khi A’ pư với NaOH ta có:  0,5x.160 + 80y = 7,6 (III) + Giải (I, II, III) được: x = 0,045 mol; y = 0,05 mol và z = 0,02 mol Vậy %Fe = 36%..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *TH3: Xảy ra pư (3) khi đó B chỉ có Ag  Số mol e mà Ag+ nhận  số mol e mà A cho  21,8/108  số mol e mà A cho. Giả sử A chỉ có Cu thì số mol e cho là nhỏ nhất và = 2.7/64  21,8/108  14/64 điều này vô lí 2/ 7 gam A có 0,045 mol Fe và 0,07 mol Cu. Để lượng HNO3 min thì xảy ra pư sau: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Mol: 0,045 0,18 0,045 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: a 8a/3 a và Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Mol: 0,0225 0,045  a + 0,0225 = 0,07  a = 0,0475 mol  HNO3 = 0,3067 mol  V = 153,33 mol. ĐS: 1/ Fe = 36% 2/ 153,3 ml Câu 5: Đặt CT của oxit là MxOy; gọi số mol M và MxOy trong một phần lần lượt là a và b ta có: Ma + b(Mx+16y) = 59,08 (I) + Với phần 1 ta có: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2. Mol: a an/2  an = 0,4 (II) + Với phần 2 ta có: 3M + 4mH+ + mNO3- → 3Mm+ +mNO + 2mH2O 3MxOy + (4xm-2y)H+ +(mx-2y)NO3- → 3xMm+ +(mx-2y)NO +(2mx-y)H2O  am + b(mx-2y) = 0,2.3 (III) + Với phần 3 ta có: MxOy + yH2 → xM + yH2O Mol: b bx  chất rắn gồm (a+bx) mol M. Do đó: 3M + mHNO3 + 3mHCl → 3MClm + mNO + 2mH2O  m(a+bx) = 0,8.3 (IV) + Từ (III và IV) ta có by = 0,9 mol thay vào (I) ta được: M(a+bx) = 44,68 (V) + Chia (V) cho (IV) được: M = 18,6 m  m = 3 và M = Fe. Từ M là Fe và (II)  n = 2  a = 0,2 mol  bx = 0,6 mol và by = 0,9 mol  x/y = 2/3  oxit đã cho là Fe2O3. Câu 6: A là CO2, B là CaCO3 và C là Ca(HCO3)2. Câu 7: A1 là CH3-CO-CH3; A2 là HOOC-COOH; A3 là CH3-CO-CH2-CH2-COOH. Vì A là tecpen nên khung cacbon của A sẽ được tạo thành bằng cách ghép 2 isopren với nhau  CTCT phù hợp của A là:. CH3 - C = CH - CH2 - CH2 - C = CH - CH2 - OH CH3. CH3 3,7-đimetylocta-2,6-đienol.. Viết lại A dạng sau: CH3. CH2OH H3C. CH3. + Pư xảy ra: Câu 8: 1/ Ta có số mol CuCl2 = 0,15 mol và FeCl3 = 0,3 mol. Độ tăng KL ở catot bằng KL kim loại sinh ra bám vào catot. + Ở anot xảy ra pư: 2Cl- → Cl2 + 2e mol: 1,2 1,2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Khi đp hết thì số mol e trao đổi là 1,2 mol  khi đp là 0,5T và 0,7T thì số mol e trao đổi là 0,6 mol và 0,84 mol. + Ở catot xảy ra pư theo thứ tự: Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu Fe2+ + 2e → Fe + TH1: thời gian đp là 0,5T ứng với 0,6 mol e trao đổi thì có Fe3+ + 1e → Fe2+ mol: 0,3 0,3 0,3 2+ Cu + 2e → Cu mol: 0,15 0,3 0,15  Độ tăng KL ở catot = KL của Cu = 0,15.64 = 9,6 gam + TH2: thời gian đp là 0,7T ứng với 0,84 mol e trao đổi. Fe3+ + 1e → Fe2+ mol: 0,3 0,3 0,3 2+ Cu + 2e → Cu mol: 0,15 0,3 0,15 Fe2+ + 2e → Fe mol: 0,12 0,24 0,12  Độ tăng KL ở catot = KL của Cu + Fe = 16,32 gam. 2/ + Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cl-; HCO3- và CO32- ta có: y + 2z = 0,1.4,5; x + 0,45 = 0,65 và y + z = 0,35  x =0,2 mol; y = 0,25 mol và z = 0,1 mol  V = 22,4.(y+z)=7,84 lít  Số mol NaCl = 0,2 mol; NaHCO3 = 0,25 mol; Na2CO3 = 0,1 mol. Gọi n là số mol nước ta có: 0,2.58,5 + 0,25.84 + 0,1.106 + 18.n = 61,3  n = 1 mol.  có 3 khả năng là: NaCl.5H2O; NaHCO3.4H2O và Na2CO3.10H2O nhưng chỉ có Na2CO3.10H2O là phù hợp với thực nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×