BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
LÊ THỊ LÂM
BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2
HÀ NỘI 2013
BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
LÊ THỊ LÂM
BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐÌNH TUẤN
4
HÀ NỘI 2013
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những phạm trù trung
tâm của lý luận giáo dục, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi nhà
trường. Trong lịch sử phát triển của các khoa học giáo dục, đã có nhiều đề
tài, cơng trình nghiên cứu về vấn đề GDĐĐ cho học sinh. Trong các cơng
trình đó đã có một số ý kiến đề cập đến vai trị quản lý của nhà trường, của
Hiệu trưởng với những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các cơng
trình nghiên cứu trước đây đều tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho học
sinh dưới góc độ của khoa học giáo dục. Những năm gần đây, một số đề
tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục đã nghiên cứu về quản lý giáo dục ở
các nhà trường, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về biện pháp quản lý
của Hiệu trưởng trong GDĐĐ cho học sinh THCS trên địa bàn Hà Nội. Đây
là một khoảng trống của lý luận quản lý giáo dục địi hỏi phải nghiên cứu.
Xét trên phương diện lý luận, QLGDĐĐ cho học sinh THCS thuộc
phạm trù quản lý nhà trường, về cơ bản tn thủ theo lý thuyết quản lý nhà
trường, chịu sự chi phối của quy luật, mục tiêu, nội dung, phương pháp
quản lý nhà trường. QLGDĐĐ cho học sinh vừa là quản lý một nội dung,
nhiệm vụ giáo dục cụ thể của nhà trường, vừa là quản lý nhân sự người
học. Đó là những thành tố quan trọng trong cấu trúc q trình giáo dục ở
nhà trường, là những thành tố đang có tính thời sự trong lĩnh vực giáo dục.
Vì vậy, QLGDĐĐ cho học sinh THCS là một vấn đề có tính cấp thiết trong
lý luận quản lý giáo dục nhà trường hiện nay.
Về phương diện thực tiễn, GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinh
THCS nói riêng, đang là vấn đề được tồn ngành giáo dục và cả xã hội quan
4
tâm với những luồng ý kiến trái chiều khác nhau. Nghi quyêt T
̣
́ Ư 2 khoá
VIII nhận định: “Đăc biêt đang lo ngai la môt bô phân hoc sinh, sinh viên co
̣
̣
́
̣ ̀ ̣
̣
̣
̣
́
tinh trang suy thoai vê đao đ
̀
̣
́ ̀ ̣ ức, mờ nhat vê ly t
̣
̀ ́ ưởng, theo lơi sơng th
́ ́
ực
dung, thiêu hoai bao lâp thân, lâp nghiêp vi t
̣
́
̀ ̃ ̣
̣
̣
̀ ương lai cua ban thân va đât
̉
̉
̀ ́
nươć ”. Tại Hội thảo khoa học tồn quốc của Hội khoa học Tâm lý Giáo
dục Việt Nam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng 7 năm 2008, với chủ đề
“Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải
pháp”, các nhà khoa học, nhà sư phạm đã thẳng thắn nhìn vào sự thật, chỉ ra
số liệu đáng báo động về sự tha hố đạo đức của học sinh, sinh viên hiện
nay. Nhiều ý kiến cho rằng, sau gần ba thập kỉ đổi mới, Việt Nam đã thu
được nhiều thành cơng về kinh tế, vị thế chính trị, xã hội của quốc gia có
nhiều điều đáng tự hào, nhưng chúng ta lại phải đứng trước những thử
thách mới về sự tha hố đạo đức đang diễn ra ở nhiều lứa tuổi, trong mọi
mối quan hệ, mọi lĩnh vực hoạt động của tồn xã hội. Nguy hiểm hơn là ở
chỗ, sự tha hố về đạo đức diễn ra cả trong các nhà trường THCS, nơi tập
trung của trẻ em học sinh đang ở độ tuổi hình thành nhân cách, nơi được
mệnh danh là “những lị luyện đạo đức” đầu tiên của cuộc đời. Thử thách
đó khơng dễ gì vượt qua được, nếu khơng có giải pháp tích cực về chấn
hưng GDĐĐ, khơng tạo ra sự đồng thuận trong giáo dục giữa gia đình với
nhà trường và xã hội. Thực tiễn đó đặt ra những u cầu cấp thiết hiện nay
là phải tìm ra giải pháp tổ chức, điều khiển hoạt động GDĐĐ cho học sinh
ở các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Những vấn đề thực tiễn đặt ra trong GDĐĐ cho học sinh các trường
THCS hiện nay cũng là sự trăn trở của bản thân tơi trong nhiều năm qua. Là
một CBQL giáo dục ở một trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tơi
mong muốn tìm ra những biện pháp quản lý thật sự khoa học để nâng cao
5
hiệu quả GDĐĐ cho học sinh. Sau khi được trang bị kiến thức lý luận về
khoa học quản lý giáo dục, cùng với kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo
dục tích luỹ được trong những năm qua, tơi đã quyết định lựa chọn đề tài:
Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Nếu nghiên cứu
thành cơng đề tài luận văn này, nhà trường chúng tơi sẽ có thêm cơ sở khoa
học và thực tiễn, hỗ trợ cho hoạt động QLGDĐĐ học sinh đạt được hiệu
quả cao hơn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Giáo dục đạo đức cho học sinh ln là “vấn đề nóng” trong mọi thời
đại, mọi nền giáo dục. Trên thế giới, từ thời cổ đại, các nhà giáo dục lớn
đã đặt vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ trung tâm của các
nhà trường. Ở phương Đơng, Khổng Tử, là nhà giáo dục đã có nhiều cơng
lao đặt nền móng cho lý luận GDĐĐ học sinh. Nhiều tư tưởng GDĐĐ của
ơng đến nay vẫn cịn lưu truyền trong các nền giáo dục hiện đại của nhiều
quốc gia. Ở phương Tây, từ thời cổ đại, Aristơt đã chia con người thành ba
bộ phận là xương thịt, ý chí và lý chí, tương đương với cấu trúc đó có ba
nội dung giáo dục là thể dục, đức dục và trí dục. GDĐĐ cho học sinh là
một trong ba nội dung của giáo dục.
Tư tưởng coi trọng GDĐĐ cho học sinh được lưu truyền qua các thời
kỳ lịch sử giáo dục của mọi quốc gia. Sang thời kỳ văn hố phục hưng,
cùng với sự xuất hiện của các nhà khoa học giáo dục lớn là sự ra đời của
các tác phẩm, các tư tưởng mới về GDĐĐ cho học sinh. J.A. Cơmenxky
(1592 1670), trong tác phẩm Khoa sư phạm vĩ đại của mình, Ơng cho
rằng: nhà trường là “xưởng rèn nhân cách”, q trình giáo dục phải tn
theo quy luật phát triển tự nhiên “như sinh hoạt của cỏ, cây, hoa, lá, của
6
cuộc sống xem có phù hợp khơng, nếu khơng phù hợp sẽ trái quy luật và
dẫn tới đổ vỡ trong giáo dục” [31, tr.87].
J.J. Rútxơ (1712 1778), nhà triết học đồng thời là nhà giáo dục
người Pháp đã chủ trương đưa trẻ em về nơng thơn để giáo dục, cải tạo
tính nết của các em. Ơng quan niệm, nơng thơn khơng có những tệ nạn xấu,
đó là nơi có mơi trường GDĐĐ tốt hơn thành thị. Mặc dù quan niệm của
ơng có sai lầm về phương pháp luận nhưng yếu tố hợp lý của ơng là ở chỗ
coi trọng vai trị của mơi trường xã hội trong GDĐĐ.
Đứng trên vai những người khổng lồ của thời kỳ văn hố phục hưng,
Mác, Ănghen đã xây dựng nên học thuyết khoa học của mình, trong đó đặt
vấn đề phát triển xã hội gắn với phát triển tồn diện con người. Hai ơng đã
chỉ ra sự tất yếu xuất hiện của một kiểu đạo đức mới trong lịch sử đạo
đức cách mạng của giai cấp cơng nhân. Theo Ph.Ăngghen, đây là nền đạo
đức “đang tiêu biểu cho sự lật đổ hiện tại, biểu hiện cho lợi ích của tương
lai, tức là đạo đức vơ sản, là thứ đạo đức có một số lượng nhiều nhất
những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài” [30, tr.136].
Tiếp tục tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, trong q trình đấu
tranh chống lại các học thuyết đạo đức duy tâm, phản động đang đầu độc
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, V.I. Lênin đã khẳng định sự tất
yếu ra đời của “ln lý cộng sản” và “đạo đức cộng sản” [29, tr.366].
Trong đó, V.I. Lênin đã chỉ ra thực chất cách mạng của nội dung đạo đức
mới đó là: “Những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp
phần đồn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vơ sản
đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản” [29, tr.369].
Những luận điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin
đã đặt cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quản lý q trình giáo
7
dục phẩm chất nhân cách nhằm đảm bảo cho con nguời phát triển một
cách tồn diện, là cơ sở khoa học để xây dựng, phát triển và quản lý nền
giáo dục mới nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng, nước Nga xã hội
chủ nghĩa ra đời, giáo dục bị phân chia thành hai dịng phát triển là giáo dục
tư bản chủ nghĩa và giáo dục xã hội chủ nghĩa cùng song song tồn tại. Mỗi
dịng giáo dục dựa trên những cơ sở phương pháp luận khác nhau và có
những quan niệm khác nhau về GDĐĐ cho học sinh. Dịng giáo dục xã hội
chủ nghĩa đã xuất hiện nhiều nhà khoa học chun nghiên cứu về GDĐĐ
cho học sinh. Nhiều tác phẩm về GDĐĐ cho học sinh ra đời vào thời kỳ
này, tiêu biểu là M.I. Calinin. Những bài nói, bài viết của M.I.Calinin về
GDĐĐ đã được dịch ra tiếng Việt. Đặc biệt, tác phẩm“Giáo dục cộng
sản”, do Nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 1973, đã được sử dụng
làm tài liệu giáo dục khá phổ biên trong các nhà trường lúc bấy giờ.
Ở Việt Nam, với triết lý giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, ngay
trong nền giáo dục Nho học, việc GDĐĐ cho học sinh ln được coi trọng.
Chu Văn An (1292 1370), là ơng tổ của nền giáo dục Việt Nam đã đề cao
tinh thần quản lý xã hội, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội (thất trảm sớ);
lịch sử giáo dục Việt Nam đã ghi nhận ơng là nhà sư phạm lỗi lạc, đã từng
là nhà quản lý đứng đầu Quốc Tử Giám dưới triều Trần, trong q trình
giáo dục ơng khơng chỉ nêu gương sáng cho kẻ sĩ học tập mà cịn kêu gọi,
động viên và khun bảo học trị về ý thức và sự trau dồi đạo đức với tự
quản lý mình trong q trình giáo dục nhân cách, tư tưởng quản lý q trình
giáo dục nói chung, quản lý q trình giáo dục phẩm chất, nhân cách nói
riêng, đã được ơng đề cập khá tồn diện và sâu sắc, ngày nay vẫn cịn giá trị
về lý luận và thực tiễn to lớn đối với cơng tác quản lý giáo dục.
8
Lê Q Đơn (1726 1784), đã nêu ý kiến tiến bộ về quản lý q trình
giáo dục nhân cách và quản lý xã hội được thể hiện ở các mệnh đề: “Tứ
tơn” và “Ngũ quy”; trong đó, ơng hướng học trị với cách quản lý của riêng
mình thơng qua đọc sách, nghị luận, trước tác để học tập trở thành người
hiền tài, ơng đề cao hiền tài, đề cao giáo dục và quản lý giáo dục trong xã
hội. Đây là những kiến giải quan trọng cho quản lý xã hội nói chung, quản
lý giáo dục và quản lý q trình giáo dục nói riêng.
Tuy nhiên, do hạn chế về lịch sử và giai cấp, cho nên những quan
điểm, tư tưởng quản lý và giáo dục của các ơng có mặt cịn mang nặng tính
đẳng cấp, thiếu tính chất dân chủ, thiếu cơ sở khoa học trong cách thức tác
động giáo dục con người và quản lý q trình giáo dục.
Sang thời kỳ hiện đại, nền giáo dục xã hội chủ nghĩa của Việt Nam
được xây dựng dựa trên triết lý giáo dục Hồ Chí Minh. Đó là nền giáo dục
lấy việc GDĐĐ làm gốc, làm trung tâm cho sự phát triển hồn tồn con
người. Dựa trên triết lý Thiên Địa Nhân ở phương Đơng và những luận
điểm triết học hiện đại của học thuyết Mác Lênin, cùng với những giá trị
văn hố của dân tộc và thế giới, Hồ Chí Minh đã khái qt bản chất con
người với bốn đức tính “cần, kiêm, liêm, chính”. Bốn đức tính đó được đặt
trong mối quan hệ với quy luật của trời có bốn mùa, đất có bốn phương.
Trong giáo dục học sinh, Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục cả đức và tài,
nhưng trong đó đức phải là gốc, đức là cơ sở cho sự phát triển của tài. Ng
ười nói: “Cũng như sơng phải có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì
sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng
phải có đức, khơng có đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được
nhân dân”.
9
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế, GDĐĐ cho học
sinh đang là một chủ đề trung tâm thu hút sự chú ý của dư luận xã hội và
cũng là chủ đề được các nhà sư phạm, các nhà khoa học, các nhà quản lý xã
hội quan tâm nhiều nhất. Nhiều cơng trình nghiên cứu về GDĐĐ cho học
sinh được xuất hiện. Có thể kể đến những cơng trình tiêu biểu như sau:
“Về phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố”
của Phạm Minh Hạc, do Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2001. Tồn
bộ nội dung cuốn sách này đều liên quan đến vấn đề GDĐĐ cho học sinh.
Trong đó có một chương viết về “Định hướng chiến lược xây dựng đạo
đức con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”.
Trong cuốn sách chun khảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục” của
tác giả Trần Đình Tuấn, do Nxb. QĐND phát hành năm 2012, có nhiều nội
dung bàn về cơ sở phương pháp luận của GDĐĐ cho học sinh. Năm 2001,
tác giả Trần Kiều đã cơng bố kết quả nghiên cứu chun đề KHXH 0707
CĐ, với tiêu đề: Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng chính
trị, lối sống cho thanh niên học sinh, sinh viên trong chiến lược phát triển
tồn diện con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Báo cáo Hội thảo khoa học tồn quốc của Hội khoa học Tâm lý
Giáo dục Việt Nam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng 7 năm 2008, tại Biên
Hồ, Đồng Nai, đã cho ra mắt kỷ yếu “ Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh
viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp”. Nội dung bao gồm nhiều bài viết
của các nhà khoa học, các nhà sư phạm về QLGDĐĐ cho học sinh, sinh
viên nói chung và cho học sinh THCS nói riêng.
Về đạo đức, văn hố đạo đức có các cơng trình:“Sự biến đổi của
thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức
mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Chí Mỳ (1999);
10
“Văn hố đạo đức, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Thành
Duy (2004). Tác giả của các cơng trình trên tìm hiểu tác động của cơ chế thị
trường đến đời sống văn hố đạo đức và đều thống nhất cho rằng, sự biến
đổi của hệ thống giá trị đạo đức, văn hố đạo đức ở nước ta hiện nay là một
tất yếu; đề cập đến thực trạng đạo đức và đưa ra một số giải pháp khắc
phục tình trạng xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận cán bộ, đảng viên,
cơng chức nhà nước.
Tác giả Đặng Văn Chiến với đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh THPT ở cụm trường Gia Lâm" (2006). Tác giả Trần
Thế Hùng (2006) với Đề tài: "Một số biện pháp đổi mới quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh".
Tác giả Trần Văn Hy với đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức học sinh THCS ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang" (2008). Từ góc
độ của nhà quản lý, tác giả đề xuất 7 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất
lượng GDĐĐ cho học sinh. Tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy (2010) với đề tài
“Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thơng qua
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của hiệu trưởng trường THPT Thành
phố Hà Nội”. Tác giả Phạm Thanh Bình Quận Cầu Giấy Hà Nội với đề
tài: "Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quận Cầu
Giấy thành phố Hà Nội" (2012).
Các cơng trình nghiên cứu về GDĐĐ được rất nhiều nhà khoa học đề
cập đến, với những góc độ khác nhau. Trong đó vấn đề QLGDĐĐ cho học
sinh THCS đã được một số tác giả đề cập đến như một sự gợi ý định
hướng cho việc thực hiện các nhiệm vụ QLGDĐĐ ở nhà trường.
QLGDĐĐ và GDĐĐ là những phạm trù khoa học khác nhau nhưng lại có
quan hệ biện chứng với nhau. Khơng có GDĐĐ thì khơng có QLGDĐĐ. Lý
11
luận QLGDĐĐ phải dựa trên nền tảng của lý luận GDĐĐ. Vì vậy, những
cơng trình, đề tài nghiên cứu trên đây, đã trở thành cơ sở lý luận và cũng là
những vấn đề đặt ra cho bản thân tơi tiếp tục nghiên cứu về GDĐĐ cho
học sinh THCS dưới góc độ của khoa học quản lý giáo dục.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động QLGDĐĐ
của hiệu trưởng trường THCS, đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu
trưởng nhằm mang lại chất lượng, hiệu quả GDĐĐ cho học sinh ở các
trường THCS quận Hai Bà Trưng Hà Nội, gop phân th
́
̀ ực hiện chủ trương
nâng cao chât l
́ ượng giao duc toan diên trong nhà tr
́ ̣
̀
̣
ường của Đảng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động QLGDĐĐ
của hiệu trưởng trường THCS, đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu
trưởng nhằm mang lại chất lượng, hiệu quả GDĐĐ cho học sinh ở các
trường THCS quận Hai Bà Trưng Hà Nội, gop phân th
́
̀ ực hiện chủ trương
nâng cao chât l
́ ượng giao duc toan diên trong nhà tr
́ ̣
̀
̣
ường của Đảng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lý luận cua QLGDĐĐ cho h
̉
ọc sinh trung học cơ sở.
Khảo sát, đánh giá, phân tich th
́
ực trang ho
̣
ạt động QLGDĐĐ cho hoc̣
sinh THCS Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội và tìm ra nguyên nhân
của thực trạng.
Đề xuât biên phap c
́ ̣
́ ủa hiệu trưởng về QLGDĐĐ cho hoc sinh THCS
̣
Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội.
4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
12
Quản lý giáo dục nhà trường trung học cơ sở
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý của hiệu trưởng đối với giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài này tiếp cận vấn đề QLGDĐĐ
cho học sinh dưới góc độ của khoa học quản lý giáo dục. Tuy nhiên, QLGDĐĐ
cho học sinh là một phạm trù rộng, bao gồm nhiều cấp quản lý, nhiều lực
lượng cùng tham gia quản lý. Đề tài này chỉ nghiên cứu biện pháp quản lý của
hiệu trưởng nhà trường THCS trong q trình GDĐĐ cho học sinh.
Giới hạn về khách thể điều tra: Đề tài chỉ nghiên cứu về QLGDĐĐ cho
học sinh ở các trường THCS quận Hai Bà Trưng Hà Nội. Khách thể điều tra
là CBQL, Tổng phụ trách, GVCN của các trường THCS Lương n; THCS
Quỳnh Mai; THCS Trưng Nhị; THCS Lê Ngọc Hân; THCS Tơ Hồng ở Quận
Hai Bà Trưng Hà Nội. Các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường.
Giới hạn về thời gian: Các tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát được
nghiên cứu trong đề tài chỉ giới hạn trong thời gian 3 năm học, từ năm 2010
đến năm 2013.
5. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý q trình GDĐĐ cho học sinh THCS Quận Hai Bà Trưng
Hà Nội của Hiệu trưởng đang gặp khơng ít khó khăn cả về lý luận và thực
tiễn. Vâń đề naỳ chiụ tać đông
̣ cuả nhiêù nhân tơ.́ Trong đó biện pháp
QLGDĐĐ chưa thực sự hữu hiệu. Nếu xây dựng được cơ sở lý luận về
QLGDĐĐ cho học sinh THCS, đánh giá đúng thực trạng QLGDĐĐ cho học
sinh THCS trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và đề xuất được nhưng biên phap
̃
̣
́
13
QLGDĐĐ phù hợp, cập nhật những thành tựu phát triển của khoa học quản
lý giáo dục và của các khoa học, công nghệ hiện đại, cập nhật yêu cầu thực
tiễn thời đại thi ho
̀ ạt động của Hiệu trưởng trong QLGDĐĐ cho học sinh ở
các trường THCS trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội sẽ khắc
phục được những hạn chế đang diễn ra và sẽ đạt được chất lượng tốt hơn.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng cộng
sản Việt Nam về GD&ĐT và quản lí giáo dục. Đề tài tiếp cận vấn đề
nghiên cứu theo quan điểm hệ thống cấu trúc; quan điểm lịch sử lơgic;
quan điểm thực tiễn trong q trình nghiên cứu.
6.2. Phương phap nghiên c
́
ứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái qt hố các tài liệu để hệ thống các vấn đề
lí luận của đề tài. Lí luận về quản lí giáo dục và QLGDĐĐ cho học sinh ở
trường THCS. Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
QLGDĐĐ cho học sinh ở trường THCS.
Nhom ph
́
ương phap nghiên c
́
ứu thực tiễn
Các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phương pháp này được sử
dụng để thu thập ý kiến của các khách thể điều tra thơng qua việc trưng
cầu ý kiến. Các nội dung trưng cầu ý kiến là các vấn đề liên quan đến thực
trạng quản lý từ CBQL, GV và các lực lượng giáo dục khác.
Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn, mục đích
của phương pháp này là giúp người sử dụng có thể nắm rõ thực trạng
QLGDĐĐ ở quận Hai Bà Trưng hiện nay. Xây dựng bảng câu hỏi giành
14
cho CBQL và giáo viên ở các trường trên địa bàn quận nhằm phát hiện thực
tế việc QLGDĐĐ cho học sinh. Phát phiếu đến từng cá thể, thực hiện thu
nhập thơng tin thơng qua phiếu điều tra. Hướng dẫn tỉ mỉ và đầy đủ u
cầu của bảng hỏi cho đối tượng được điều tra. Thu thập và tổng hợp các
số liệu, sau đó xử lý các kết quả.
Các phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của
các trường THCS khác trên địa bàn quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội
về cơng tác QLGDĐĐ cho học sinh ở trường THCS.
Các phương pháp quan sát: Phương pháp này nhằm theo dõi và thu
thập những số liệu đặc trưng về các hoạt động được tiến hành để
QLGDĐĐ cho học sinh ở trường THCS và hiệu quả của nó. Quan sát cách
thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả QLGDĐĐ trong thực tế, từ đó
kiểm tra lại các biện pháp đó có cần thiết để áp dụng hay khơng.
Các phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này nhằm thu thập các ý
tưởng, các kinh nghiệm thực tiễn của các CBQL, cán bộ GV, phụ huynh,
các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường được chọn làm người được phỏng
vấn.
Các phương pháp xử lí số liệu: Dùng phương pháp thống kê tốn học
để xử lí số liệu đã thu thập được từ các phương pháp khác nhau để cho các
kết quả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy. Thống kê tất
cả các số liệu từ bảng biểu, phiếu điều tra, sau đó tổng hợp rồi sử dụng
rồi dùng tốn định lượng, tính trung bình của số liệu, so sánh với chuẩn đặt
ra rồi kết luận.
7. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài đã phân tích thực trạng QLGDĐĐ cho học sinh THCS quận
Hai Bà Trưng để phat́ hiên
̣ nhưng
̃ điểm cịn hạn chế trong cơng tać
15
QLGDĐĐ ở cac tr
́ ương trung h
̀
ọc cơ sở trên địa bàn quận để có hướng
khắc phục. Đê tài đ
̀
ề ra mơt sơ biên phap c
̣ ́ ̣
́ ủa hiệu trưởng trong QLGDĐĐ
cho học sinh THCS quận Hai Bà Trưng co hiêu qua trong th
́ ̣
̉
ực tiễn giáo
dục. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm nguồn tài liệu
nghiên cứu cho các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.
8. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc của luận văn gồm: phần mở đầu; phần nội dung có 3
chương, 9 tiết; phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các bản phụ lục.
16
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Các khái niệm cơng cụ của đề tài
1.1.1. Khái niệm đạo đức học sinh
Dươi goc đơ xa hơi, đ
́ ́ ̣ ̃ ̣ ạo đức là một hình thái ý thức xã hội được
phản ánh dưới dạng những ngun tắc, u cầu, chuẩn mực, quy tắc điều
chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên, xã hội, lao động, người khác và với chính bản thân
mình. Đạo đức gồm một hệ thống các quan niệm về cái thực, cai co trong
́ ́
mối quan hệ của con người với con người; được hình thành, phát triển
trong cuộc sống, được xã hội thừa nhận và mọi người tự giác thực hiện.
Đạo đức là văn hóa của cuộc sống, là biểu hiện của trình độ nhận thức của
cá nhân và cũng là trình độ dân trí xã hội. Mỗi hình thái kinh tế hay mỗi giai
đoạn đều có quy tắc sống khơng ghi thành văn bản nhưng có vị trí to lớn
trong đời sống của cộng đồng. Đạo đức định hướng giá trị cuộc sống của
mỗi cá nhân và điều chỉnh các hành vi xã hội, đạo đức thúc đẩy xã hội tiến
đến trình độ văn minh.
Dưới góc độ của khoa học giáo dục, đạo đức được xem xét dưới hai
phương diện. Về phương diện cá nhân, đạo đức là hệ thống thái độ ứng
xử và thói quen hành vi tốt đẹp của con người phù hợp với chuẩn mực giá
trị của xã hội; là những phẩm chất nhân cách của con người, phản ánh ý
thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thoi quen và cách
́
ứng xử của họ trong các
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với
người khác và với chính bản thân mình. Đạo đức là một phần cơ bản của
17
nhân cách, theo quan điểm truyền thống phương Đơng, thì nhân cách của
con người gồm hai mặt là "Đức" và "Tài". Trong đó "Đức" bao giờ cũng
được coi là cái gốc của các giá trị khác. Về phương diện xã hội, đạo đức là
hệ thống chuẩn mực giá trị quy định các mối quan hệ của cá nhân với
những người khác. Chuẩn mực đạo đức là những u cầu khách quan của
xã hội nhưng được cá nhân ý thức và chiếm lĩnh nó, chuyển hố thành hệ
thống thái độ, hành vi của bản thân. Con người sinh ra khơng phải đã có
đạo đức mà thơng qua giáo dục, thơng qua các hoạt động, giao lưu làm cho
những quy định của xã hội thâm nhập vào mỗi cá nhân và trở thành phẩm
chất đạo đức của mỗi cá nhân.
Từ phân tích lý luận chung về đạo đức, cho phép chúng ta rút ra quan
niệm về đạo đức học sinh: Đạo đức của học sinh là tồn bộ những chuẩn
mực về thái độ, hành vi đạo đức của người học sinh.
Đạo đức học sinh là đạo đức của một thế hệ người đang được học
tập, rèn luyện trong nhà trường có sự quản lý, tổ chức và định hướng của
nhà trường. Đạo đức học sinh vừa phản ánh đặc điểm riêng của cá nhân,
vừa mang bản chất xã hội. Đạo đức của học sinh THCS là đạo đức của
học sinh ở một lứa tuổi cụ thể. Mỗi độ tuổi khác nhau có những yêu cầu
khác nhau về chuẩn mực giá trị đạo đức.
Những chuẩn mực giá trị đạo đức của xã hội được nhà trường chọn
lọc, gia cơng sư phạm thành những phẩm chất đạo đức phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi mà học sinh có thể hấp thụ được và chuyển hố thành phẩm
chất đạo đức của bản thân.
1.1.2. Khái niệm giáo dục đạo đức cho học sinh
Đạo đức khơng phải “từ trên trời rơi xuống”, mà đó là kết quả của
q trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ hàng ngày của mỗi người. Đạo đức học
18
sinh được hình thành và phát triển trong q trình giáo dục, có mục đích, có
tổ chức, có kế hoạch của nhà trường. Tức là, có sự quản lý, điều khiển của
các nhà quản lý giáo dục. Nhà quản lý có chức năng tổ chức, điều khiển
q trình giáo dục, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức GDĐĐ sao cho phù hợp với lơgíc hình thành phát triển nhân cách học
sinh, phù hợp với mục tiêu u cầu giáo dục chung của nhà trường.
Tiếp cận dưới góc độ hoạt động nhân cách, thì bản chất của giáo
dục là sự tác động qua lại giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục, thơng
qua tổ chức cuộc sống, hoạt động, giao lưu, nhằm nâng cao nhận thức, hình
thành tình cảm, thái độ, niềm tin, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức tốt
đẹp theo mục tiêu giáo dục của nhà trường và phù hợp với chuẩn mực giá
trị của xã hội. Đạo đức, nhân cách của học sinh được hình thành, phát triển
trong q trình giáo dục của nhà trường. Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Hiền giữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. Giáo dục
can thiệp vào tất cả các yếu tố cấu thành nhân cách học sinh. Giáo dục tổ
chức cho học sinh tham gia các loại hình hoạt động sao cho phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi và điều kiện sư phạm cụ thể. Giáo dục tổ chức xây
dựng, cải tạo mơi trường và đưa học sinh vào những mơi trường thuận lợi
cho sự phát triển đạo đức, nhân cách. Giáo dục phát hiện ra những ưu
điểm, nhược điểm trong cấu trúc tố chất bẩm sinh, di truyền của học sinh
để có những biện pháp tác động sư phạm nhằm kích thích, phát triển những
tố chất tốt đẹp và khắc phục những tố chất xấu, làm cho đạo đức, nhân
cách học sinh ngày càng hồn thiện.
Có thể quan niệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh là q trình có
mục đích, có tổ chức, phối hợp thống nhất giữa hoạt động của nhà giáo
dục và đối tượng giáo dục, nhằm chuyển hố những chuẩn mực giá trị đạo
19
đức của xã hội thành phẩm chất đạo đức của cá nhân học sinh theo mục
tiêu giáo dục của nhà trường.
Mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh là trang bị cho học sinh
những tri thức cần thiết về các mối quan hệ xã hội, về lối sống nhân văn,
nhân đạo, nhân quyền... Hình thành cho học sinh thái độ, tình cảm, niềm tin
trong sáng đối với mọi người xung quanh. Rèn luyện để mỗi người tự giác
rèn luyện và thực hiện các chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp
hành các quy định của tập thể học sinh, của cộng đồng, nỗ lực học tập để
cống hiến nhiều nhất cho Tổ quốc, n hằm phát triển tồn diện nhân cách
của học sinh. Điều 27, Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 xác định: "Mục tiêu
của giáo dục phổ thơng là phải giúp cho học sinh phát triển tồn diện về
đạo đức, tri t, thâm my và các k
́ ̣
̉
̃
ỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc" . Như vậy, GDĐĐ cho học
sinh THCS là một nội dung, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường nhằm thực
hiện mục tiêu phát triển tồn diện con người theo mục tiêu, u cầu của xã
hội.
Chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh là các nhà giáo dục trong nhà
trường. Chủ thể giáo dục là những nhà giáo dục chun nghiệp, nhà sư
phạm được đào tạo cơ bản có đủ phẩm chất, năng lực để tiến hành các
hoạt động giáo dục. Trong thực tiễn, tham gia vào q trình GDĐĐ cho học
sinh cịn bao gồm cả các tổ chức giáo dục trong nhà trường, xã hội và gia
đình của học sinh. Đó là những mơi trường gần mà học sinh thường xun
tham gia sinh hoạt, thường xun tác động đến cuộc sống, hoạt động, giao
lưu của học sinh.
20
Đối tượng giáo dục là học sinh. Đó là những người đang học tập, rèn
luyện để trở thành một thành viên đầy đủ của xã hội. Học sinh là những
người ở độ tuổi đang hồ nhập vào xã hội, đang hình thành các quan điểm,
thái độ, hành vi. Mọi sự tác động của xã hội, của nhà trường, gia đình đối
với học sinh đều để lại những dấu ấn đầu tiên trong tâm hồn của họ, có tác
động rất sâu sắc. Tác động tích cực sẽ hướng cho học sinh hình thành
những biểu tượng tốt đẹp và ngược lại, tác động tiêu cực sẽ để lại trong tâm
hồn học sinh những biểu tượng xấu.
Chủ thể giáo dục thơng qua các hoạt động dạy học, tổ chức cuộc
sống, giao lưu và các loại hình hoạt động khác để giáo dục. Phương thức
giáo dục chủ yếu trong nhà trường là thơng qua dạy học để nâng cao nhận
thức, xây dựng niềm tin đạo đức tốt đẹp. Đồng thời giáo dục trong nhà
trường phải thơng qua tổ chức cho học sinh tham gia vào các loại hình hoạt
động, giao lưu để hình thành các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, đồng thời
hình thành hệ thống thái độ tích cực đối với con người và thế giới chung
quanh.
1.1.3. Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là q trình tổ chức, phối
hợp các lực lượng giáo dục, điều khiển các loại hình hoạt động của nhà
trường nhằm đảm bảo cho q trình giáo dục đạo đức diễn ra đúng kế
hoạch và đạt được mục tiêu chuyển hố những chuẩn mực giá trị đạo đức
của xã hội thành phẩm chất đạo đức của cá nhân học sinh với chất lượng
cao nhất.
Mục đích của quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là đảm bảo cho
các hoạt động giáo dục diễn ra theo một hệ thống nhất qn, phù hợp với
quy luật giáo dục, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm lực của
21
nhà trường và xã hội cùng tham gia vào q trình giáo dục. GDĐĐ cho học
sinh là một nhiệm vụ trung tâm của nhà trường, địi hỏi mọi giáo viên, mọi
tổ chức lực lượng trong nhà trường cùng phải tham gia. GDĐĐ cho học
sinh khơng phải chỉ bằng những bài giảng về đạo đức cơng dân, mà phải
thơng qua mọi loại hình hoạt động đa dạng của nhà trường. Điều đó địi
hỏi q trình GDĐĐ cho học sinh cần phải được quản lý, tổ chức theo một
kế hoạch chung, thống nhất cho mọi lực lượng, mọi hoạt động. QLGDĐĐ
cho học sinh có nhiệm vụ huy động mọi tiềm lực và tổ chức, phối hợp các
lực lượng cùng tham gia vào q trình giáo dục. Đảm bảo cho hoạt động
của các lực lượng khơng mâu thuẩn với nhau mà phải cùng hướng tới một
mục tiêu chung của nhà trường.
Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là quản lý tồn bộ
các lực lượng tham gia vào q trình giáo dục và mọi hoạt động của các lực
lượng đó. Phương thức quản lý chủ yếu là thơng qua hệ thống kế hoạch
giáo dục của nhà trường. GDĐĐ cho học sinh bao giờ cũng diễn ra theo
những quy luật của q trình giáo dục, người quản lý có chức năng nắm quy
luật đó và đề ra các ngun tắc chỉ đạo hoạt động giáo dục sao cho phù hợp
với quy luật. Trên cơ sở đó, xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức giáo dục cho từng loại đối tượng, dự kiến phân chia thời gian theo thời
khóa biểu của từng tuần, từng tháng, từng q, từng học kỳ đến cả năm học,
cả khố học. Tức là, người CBQL nhà trường phải xây dựng được kế hoạch
quản lý ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho các hoạt động GDĐĐ học sinh.
Chủ thể quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường là đội
ngũ CBQL giáo dục và các tổ chức quản lý giáo dục của nhà trường, đứng
đầu là Hiệu trưởng nhà trường. Chủ thể quản lý giáo dục vừa là cá nhân,
vừa là tập thể. Mọi hoạt động của chủ thể QLGDĐĐ cho học sinh được
22
thực hiện dựa trên các ngun tắc quản lý giáo dục nhà trường, trong đó
ngun tắc tập trung dân chủ được xác định là ngun tắc cơ bản. Ở nhà
trường THCS, chủ thể QLGDĐĐ cho học sinh cũng đồng thời là chủ thể
tham gia vào q trình giáo dục đó. Chủ thể QLGDĐĐ cho học sinh vừa phải
có kiến thức về quản lý giáo dục, vừa phải có hiểu biết và kỹ năng thực tiễn
về GDĐĐ cho học sinh.
Đối tượng quản lý là các tổ chức và cá nhân tham gia vào q trình
GDĐĐ cho học sinh. Trong đó, bao gồm cả nhà trường, gia đình và xã hội,
nhưng chủ yếu vẫn là đội ngũ giáo viên và học sinh của nhà trường. Mối
quan hệ giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý chỉ có tính tương đối.
Trong một số trường hợp, đối tượng chịu sự quản lý của cấp trên nhưng
đồng thời lại là chủ thể quản lý của cấp dưới. Học sinh là đối tượng quản
lý của nhà trường, của gia đình và của xã hội, nhưng học sinh lại là chủ thể
quản lý q trình tự giáo dục, tự điều khiển các hành vi đạo đức của chính
bản thân mình. Đối tượng quản lý chịu sự quản lý của chủ thể quản lý.
Mọi hoạt động của đối tượng quản lý phải tn thủ theo u cầu của chủ
thể quản lý. Trên cơ sở những u cầu của chủ thể quản lý, đối tượng
quản lý phải chuyển hố những u cầu đó thành u cầu của chính bản
thân mình. Sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
là sự tác động hai chiều. Đối tượng quản lý tiếp nhận những tác động của
chủ thể quản lý khơng phải thụ động, máy móc mà được thực hiện một
cách có ý thức, có chọn lọc. Kết quả hoạt động của đối tượng quản lý cao
hay thấp phụ thuộc vào thái độ tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý
có tích cực hay khơng. Kết quả hoạt động GDĐĐ cho học sinh cao hay thấp
phần lớn phụ thuộc vào thái độ tích cực của đối tượng quản lý trong tiếp
nhận các tác động của chủ thể quản lý.
23
1.1.4. Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong q trình giáo
dục đạo đức cho học sinh THCS
Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS là cách thức tổ chức, điều khiển các lực lượng giáo dục trong nhà
trường khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm lực giáo dục trong q trình
thực hiện các nội dung, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh, đảm bảo
cho các hoạt động giáo dục diễn đúng quy luật và thống nhất trong tồn
trường.
Quản lý giáo dục bao giờ cũng có kế hoạch. Hiệu trưởng quản lý nhà
trường bằng kế hoạch, quản lý thơng qua kế hoạch. Hiệu trưởng phải xây
dựng biện pháp quản lý, dự kiến cách thức tổ chức tiến hành thực hiện các
nhiệm vụ quản lý và xử lý các tình huống xuất hiện trong q trình thực
hiện nhiệm vụ đó. Tất cả những điều đó đều được thể hiện trong kế hoạch
giáo dục. Cấu trúc của bản kế hoạch giáo dục thường bao gồm mục tiêu,
nội dung, nhiệm vụ và biện pháp tổ chức thực hiện. Một bản kế hoạch có
tính khả thi hay khơng, chủ yếu là ở hệ thống biện pháp có phù hợp hay
khơng. Mục tiêu một thì phải có biện pháp mười. Điều đó đã phản ánh vai
trị quan trọng của biện pháp.
Biện pháp là một phần nội dung của kế hoạch, được xác định trong
kế hoạch. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục nhà trường,
đồng thời phải dự kiến biện pháp quản lý. Dự kiến các biện pháp quản lý
phải dựa trên cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cụ thể. Biện
pháp dự kiến càng sát với thực tiễn bao nhiêu càng có tính khả thi bấy
nhiêu. Biện pháp quản lý phải thống nhất với nhiệm vụ, nội dung và mục
tiêu quản lý.