Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NGU VAN 7 TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.68 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 17/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 18/9/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 5: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (NAM QUỐC SƠN HÀ). TUẦN 5 Tiết: 17. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: a. Giúp học sinh hiểu biết bước đầu về thơ trung đại, đặc điểm thơ trung đại. b. Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù. 2. Kĩ năng: a. Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. b. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật. 3. Tư tưởng: Cảm nhận được khí phách, tinh thần của dân tộc qua 2 bản dịch, hiểu được tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). a. Đại từ? Các loại đại từ? Chức năng? Người, sự vật. Người, sự vật. Trỏ Số lượng. Hỏi Số lượng. Hoạt động, tính chất, sự việc. Hoạt động, tính chất, sự việc. 3. Bài mới: Từ ngàn xưa, ông cha ta đã kiên cường chống giặc ngoại xâm, giành lại trọn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và đã thắng lợi vẻ vang. Để khẳng định chủ quyền của một quốc gia độc lập và ý chí quyết đánh đuổi kẻ xâm lăng. Bài thơ “Sông núi nước Nam”Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ra đời. Vậy nội dung - nghệ thuật của bản tuyên ngôn này như thế nào, ta sẽ tìm hiểu văn bản “Sông núi nước Nam”... TG 05 phút 20 phút. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS I. Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn Hoạt động 1 bản: Hướng dẫn đọc. 1. Đọc: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. 2. Chú thích: Sgk. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: Hoạt động 2 Khẳng định chủ quyền và lãnh Nhận xét hai câu đầu. thổ nước Nam. Bài thơ “Sông núi nước Nam”đề cập đến vấn đề nào? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. 2. Hai câu cuối: Hoạt động 3 Ý chí quyết tâm đánh đuổi xâm Hai câu sau của bài thơ nêu ý gì? lăng. Em có nhận xét gì về bố cục, các dùng từ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10 phút. * GHI NHỚ: ( sgk ) III. Luyện tập: 1. Giải thích. 2. Phân tích làm rõ ý nghĩa, thể thơ, từ ngữ, giọng điệu của bài.. ngữ, cách biểu ý (bàn luận) của bài thơ? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. Bài thơ ngoài biểu ý, có biểu cảm không? Biểu cảm theo trạng thái rõ hay ẩn kín? (Bố cục mạch lạc, rõ ràng chia 2 ý rõ rệt. Cách biểu ý của bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập kiên quyết chống ngoại xâm.). Hoạt động 4 Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung.. 4. Củng cố: ( 2 phút ). - Nêu cao chân lý lớn lao, thiêng liêng vĩnh viễn nhất, nước Việt Nam là của người Việt Nam không kẻ nào được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. - Khẳng định chủ quyền và lãnh thổ. 5. Dặn dò: ( 3 phút ). - Học bài. Tìm hiểu về tác giả ... - Chuẩn bị “Phò giá về kinh, từ Han Việt.”.. Ngày soạn: 16/9/2012. TÊN BÀI DẠY:. TUẦN 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 20/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 19/9/2012. Bài 5:. PHÒ GIÁ VỀ KINH (TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ). Tiết: 18. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: a. Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. b. Thấy được khí phạch hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời nhà Trần. 2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. 3. Tư tưởng: Cảm nhận được khí phách, tinh thần của dân tộc, hiểu được tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Thể thơ, nội dung bài “Sông núi nước Nam”? - Nêu cao chân lý lớn lao, thiêng liêng vĩnh viễn nhất, nước Việt Nam là của người Việt Nam không kẻ nào được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. - Khẳng định chủ quyền và lãnh thổ. - Dùng từ ngữ khẳng định, mang tính hiển nhiên, giọng hào hùng vừa biểu ý vừa biểu cảm. 3. Bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu bài thơ “Sông núi nước Nam”và tự hào về ý chí quyết đánh đuổi xâm lăng của ông cha. Để hiểu thêm về tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Phò giá về kinh” - Trần Quang Khải ... TG 05 phút 20 phút. NỘI DUNG I. Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: Sgk. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: a. Lời thơ ngắn gọn, chắc, tả thực, đảo trật tự thời gian các chiến thắng. b. Hào khí chiến thắng sôi động, rộn rã.. 2. Hai câu cuối: Lời động viên xây dựng đất nước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Hướng dẫn đọc. Nêu đặc điểm thể thơ ngũ ngôn. Hoạt động 2 Đọc bài thơ và cho biết bài thơ có những ý chính nào? mỗi ý gồm những câu nào của bài thơ? Em có nhận xét gì về cách nêu chiến thắng ở 2 câu thơ đầu? Nghệ thuật này có tác dụng như thế nào? Vì sao tác giả đảo trật tự các chiến thắng? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. Hoạt động 3 đọc 2 câu cuối và cho biết ý 2 câu còn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.. 10 phút. lại? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. (Trần Quang Khải lướt qua các sự kiện chiến thắng rất nhanh và với tinh thần trách nhiệm, ông nhấn mạnh nhiệm vụ thời bình; Thái bình tu trí lực đó là điều kiện để non sông ngày được bền vững.). 3. Nghệ thuật: Hoạt động 4 Bài thơ ngắn gọn, cô đúc, đảo trật Nhận xét giá trị bài thơ. tự thời gian các chiến thắng diễn đạt chắc, không hoa mỹ. * GHI NHỚ: ( sgk ) III. Luyện tập: Hoạt động 5 1. Cách nói giản dị, cô đúc có tác Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung. dụng gì.... 4. Củng cố: ( 2 phút ). - Khí thế chiến thắng hào hùng của dân tộc đối với ngoại xâm và khát vọng xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình với niềm tin đất nước bền vững muôn thủa. - Bài thơ ngắn gọn, cô đúc, đảo trật tự thời gian các chiến thắng diễn đạt chắc, không hoa mỹ. 5. Dặn dò: ( 3 phút ). - Học bài. Tìm hiểu về tác giả ... - Chuẩn bị “từ Han Việt.”.. Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 22/9/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 5: TỪ HÁN VIỆT. TUẦN 5 Tiết: 19.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Lớp: 7c: Ngày 19/9/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khái niệm từ Hán Việt và yếu tố Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt. 2. Kĩ năng: Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Đọc và nêu nội dung, nghệt thuật một bài “Sông núi nước Nam”? - Nêu cao chân lý lớn lao, thiêng liêng vĩnh viễn nhất, nước Việt Nam là của người Việt Nam không kẻ nào được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. - Khẳng định chủ quyền và lãnh thổ. 3. Bài mới: Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ Hán Việt ... TG NỘI DUNG 10 I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: phút 1. Nam: Dùng độc lập. 2. Quốc: Nước, Sơn: Núi, Hà; Sông Không dùng độc lập mà để tạo ra từ ghép. * GHI NHỚ: ( sgk ) 15 II. Từ ghép Han Việt: phút 1. Từ ghép Hán Việt đẳng lập: a. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Các yếu tố ngang hàng nhau b. Nghĩa: có tính hợp nghĩa, khái quát hơn nghĩa của các yếu tố tạo nên nó. 2. Từ ghép Hán Việt chính phụ: a. Ái quốc; Thủ môn; Chiến thắng:Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b. Thiên thư; Thạch mã; Tái phạm: Yếu tố phụ đứng trước. * GHI NHỚ: ( sgk ) 10 III. Luyện tập: phút 1. Bài tập 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt: a. Phi 1: bay; phi 2: Trái, không tốt; phi 3: Vợ lẽ của vua hay các bậc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Đọc, giải nghĩa. Tiếng nào dùng độc lập? Thảo luận, nêu, chốt.. Hoạt động 2 Xem xét nghĩa của các từ ghép và nghĩa của từng yếu tố Hán Việt trong các từ ghép ấy? Các từ ghép trong những ví dụ trên thuộc những loại từ ghép nào? Thảo luận, nêu, chốt. So với cấu tạo của từ ghép chính phụ thuần việt thì từ ghép chính phụ Hán Việt có gì khác? Thảo luận, nêu, chốt.. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS luyện tập Cho HS thực hiện vào vở, bảng. Nhận xét, bổ sung, chốt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vương tôn thời phong kiến. b. Tham 1: Ham muốn; tham 2: Dự vào. c. Gia 1: Nhà; gia 2: Thêm vào. 2. Bài tập 2: Tìm... 3. Đặt câu hỏi: 4. Củng cố: ( 2 phút ). - Từ ghép Hán Việt đẳng lập: Các yếu tố ngang hàng nhau. Có tính hợp nghĩa, khái quát hơn nghĩa của các yếu tố tạo nên nó. - Từ ghép Hán Việt chính phụ: Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. Yếu tố phụ đứng trước. 5. Dặn dò: ( 3 phút ). - Học bài. Bài tập ... - Chuẩn bị “Trả bài viết 1.Tìm hiểu chung văn biểu cảm.Buổi chiều…từ Hán Việt. đặc điểm văn biểu cảm.”.. Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 22/9/2012 - Lớp: 7c: Ngày 22/9/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 5: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1. TUẦN 5 Tiết: 20.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua việc phân tích các ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh, giúp các em nắm vững thêm yêu cầu và phương pháp làm bài. 2. Kĩ năng: Sửa một số lỗi cơ bản về chính tả, ngữ pháp, lỗi câu và cách diễn đạt. Hướng dẫn các em sửa chữa sai sót để làm bài sau có kết quả hơn. 3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa những lỗi sai của bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình,.. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Nêu các điều kiện cần có để một văn bản bảo đảm tính mạch lạc? - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe. 3. Bài mới: Tiết học này các em sẽ đi vào kiểm tra ưu, nhược điểm trong bài làm văn ... TG 01 phút 04 phút 20 phút. 05 phút 05 phút. NỘI DUNG I. Đề: 1. Giới thiệu người bạn. II. Tìm hiểu đề: 1. Thể loại: Miêu tả. 2. Định hướng: Người bạn. III. Tìm ý, lập dàn ý: 1. Tìm ý, sắp xếp: 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu bạn. - Tình cảm. b. Thân bài: - Ngoại hình. - Phẩm chất: + Suy nghĩ. + Hành động c. Kết bài: - Khẳng định. - Bài học bản thân. IV. Diễn đạt: 1. Dùng từ, đặt câu. 2. Dựng đoạn, liên kết đoạn. V. Công bố điểm:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Đọc đề. Hoạt động 2 Thể loại? Định hướng nội dung? Hoạt động 3 Mở bài? Gồm những nội dung nào? Nội dung phần chính và các ý ?. Kết bài? Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh thực hiện. Dùng từ, đật câu, dựng đoạn... Hoạt động 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . 4. Củng cố: (2 phút). - Định hướng: Viết cho ai? Viết để làm gì? viết về cái gì? viết như thế nào? - Tìm ý, sắp xếp theo bố cục 3 phần. - Diễn đạt từ, câu, đoạn. - Kiểm tra. 5. Dặn dò: (3 phút). - Xem kĩ tính mạch lạc các văn bản đã học. - Luyện viết đoạn văn có tính mạch lạc. - Chuẩn bị “Tìm hiểu chung …, Buổi chiều…, Từ Hán Việt, Đặc điểm….”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×