Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.77 KB, 17 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bai 5
SÔNG NÚI NƯỚC NAM -Lý Thường Kiệt
PHÒ GIÁ VỀ KINH -Trần Quang Khải

Tuần:5
Tiết:17

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại
- Đặc điểm thể thơ tứ tuyệt
- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước về ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó
trước kẻ thù xâm lược
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật
- Đọc –hiểu và phân tích thơ TNTTĐL chử Hán qua bản dịch tiếng Việt
3/ Thái độ:
- Niềm tự hào dân tộc, biết ơn và gìn giữ những gì mà cha ông để lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Việc dạy thơ dòch cần phối hợp cả 3 văn bản, tránh lấy lời dòch
làm nguyên văn .
b/ Học sinh: SGK, vở ghi trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/- Đọc thuộc lòng những câu hát châm biếm?
b/ Nêu hiểu biết của em về 1 bài ca dao em thích ?
2/ Dạy bài mới:


1'
Đất nước ta trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, bao triều đại đi
qua là bấy nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước. Truyền
thống ấy đã được phản ánh trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là văn học Lí Trần.
Hai văn bản mà chúng ta được học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều
đó.
Tg
Nội dung
Hđ của thầy
Hđcủa trò
I GIỚI THIỆU CHUNG: HĐ1
+Hướng dẫn đọc:
Đây là bài thơ “thần”,
A - Sông núi nước Nam
dõng dạc, trang
bài thơ không có tên
(Nam quốc sơn hà)
nghiêm thể hiện được nhưng nhiều người đặt
1-Tác giả :
tên là “Nam quốc sơn
- Lý Thường Kiệt(1077) khí phách hào hùng
của bài thơ, nhòp 4/3.
hà” (Sông núi nước
- Thể thơ: Thất ngôn tứ
- Sông núi nước Nam Nam)
tuyệt (Đường luật).- Bài
thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 được coi là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên
tiếng.
của nước ta viết bằng



2/ Bố cục: 2 phần
- 2 câu đầu: nước Nam là
của người Nam. Điều đó
được sách trời đònh sẵn, rõ
ràng.
- 2 câu cuối: kẻ thù không
được xâm phạm, xâm
phạm thì thế nào cũng
chuốc phải thất bại thảm
hại.
B- Phò giá về kinh (Tụng
giá hoàn kinh sư):
1- Tác giả – Tác phẩm
- Tác giả: Trần Quang
Khải
- Bài thơ viết năm 1285
- Thể thơ: ngũ ngôn tứ
tuyệt (Đường luật) - Bài
thơ có 4 câu, mỗi câu có 5
tiếng
2- Bố cục: 2 phần
a,Hai câu đầu: Hào khí
chiến thắng
b,Hai câu cuối:Khát vọng
thái bình thònh trò của dân
tộc
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
a/ Nội dung :

- Lời khẳng định chủ quyền
về đất nước
+Nước Nam là của người
Nam
+ Sự phân định địa phận,
lãnh thổ nước Nam trong
Thiên Thư
-Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ
quốc, ĐLDT
+Thái độ rõ ràng, quyết

thơ
- Em có nhận xét gì về
số câu, số chữ trong
câu, cách hiệp vần ?
-Tuyên ngôn độc lập
-Vậy tuyên ngôn độc
là lời tuyên bố về chủ
lập là gì ?
quyền của đất nước và
khẳng đònh không 1
thế lực nào được xâm
phạm
-> Nước Nam là của
người Nam, điều đó
HĐ2
đã được sách trời đònh
sẵn, rõ ràng.
->Kẻ thù không được
xâm phạm. Xâm

phạm thì thế nào cũng
chuốc phải thất bại
thảm hại.
=> Đây là lời cảnh
báo hành động xâm
lược của kẻ thù và
khẳng đònh sức mạnh
- 2 câu đầu ý nói gì?
của dân tộc Việt Nam.
2 câu cuối nói lên ý gì
? (Nói về truyền thống
đấu tranh bất khuất
của dân tộc ta và nêu
lên 1 nguyên lí có t/
chất hệ quả đối với 2
câu thơ trên)
*Bài thơ nói về 2
chiến thắng giặc
Mông và giặc Nguyên
đời Trần và ý thức XD
nước sau khi có thái
bình

- Hai câu đầu: Hào
khí chiến thắng
Đoạt sáo Chương
Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử
quan.
-> Nói về thắng lợi

của 2 trận đánh ở
Chương Dương và
Hàm Tử.
-> Lời thơ rõ ràng,
rành mạch - Làm sống
dậy không khí trận


liệt coi kẻ xâm lược là
"nghịch lỗ"
+Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất
bại thảm hại trước sức mạnh
của DTquyết tâm bảo vệ
chủ quyền đất nước
b/ Nghệ thuật:
-Thơ TNTT ngắn gọn, súc
tích để tun bố nền ĐLDT
- Dồn nén xúc cảm trong
hình thức nghiên về nghị
luận
- Lựa chọn ngơn ngữ góp
phần thể hiện giọng hào
hùng đanh thép.
c/ Ý nghĩa:
-Bài thơ thể hiện niềm tin
vào sức mạnh chính nghĩa
-Bài thơ có thể xem là bản
TNĐL đầu tiên
HĐ3
III.TỔNG KẾT:

Y/ cầu đọc GN
*Ghi nhớ sgk-

mạc.
=> Ca ngợi chiến
thắng hào hùng của
dân tộc trong cuộc
chiến chống quân
Mông-Nguyên xâm
lược.
- Thể hiện niềm tự
hào dân tộc.
-Hai câu cuối : Khát
vọng thái bình thònh trò
của dân tộc.
Thái bình tu trí
lực,
Vạn cổ thử
giang san.

-> Nói về việc xây
dựng đất nước trong
thời bình với 1 niềm
tin sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của
đất nước.
=> Thể hiện niềm tin
sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của
đất nước.


HĐ4
Luyện tập:
TNĐL lần 2, 3 của ai
- Tuyên ngôn lần thứ 2:
và cho biết thời gian?
Cáo bình Ngô của Nguyễn
Trãi (TK XV)
- Tuyên ngôn lần thứ 3:
Tuyên ngôn độc lập của
Hồ Chí Minh (2.9.1945)
4' 3/ Cũng cố:
a/ Nêu nội dung 2 văn bản đã học?
b/ Nêu nghệ thuật 2 văn bản?
1'
4/ Dặn dò:
-Học lòng –đọc diễn cảm 2 văn bản
- Nhớ các yếu tố Hán Việt trong 2 văn bản
- Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của 2 câu thơ "Thái bình tu trí lực- Vạn cổ
thử giang nan"trong cuộc sống hơm nay.
- Chuẩn bị trả lời câu hỏi tứ 1….3 Bài Ca cơn sơn trang 78.


Ngày soạn:
Bài 5
Tuần:
Ngày dạy:
TỪ HÁN VIỆT
Tiết:
I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:
Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt
Các loại từ ghép Hán Việt
2/ Kỹ năng:
-Nhận biết từ ghép Hán Việt ,Các loại từ ghép Hán Việt
-Mở rộng vốn từ Hán Việt
3/ Thái độ:có ý thức học tập làm giàu tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi , trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu đơn vị cấu tạo từ hán việt ? cho ví dụ .
b/Nêu sự giống và khác nhau giữa từ ghép hán việt và thiần việt ?cho ví dụ?
2) Dạy bài mới :
1'
Ttrong những hòan cảnh khác nhau nếu chúng ta sử dụng từ hán việt đúng đắn
sẻ phát huy tác dụng một cách vượt bậc . ở tiết này ta cùng tìm hiểu cách thức sử dụng
từ hán việt để phát huy tác dụng đó


TG
20’

15’

4’

Nội dung

-Khái niệm:
+Tiếng để cấu tạo từ Hán
Việt gọi là yếu tố Hán
Việt
+Phần lớn yếu tố Hán
Việt không được dùng
độc lập như từ mà chỉ
dùng để tạo từ ghép
+Có nhiều yếu tố đồng
âm nhưng khác nghĩa

Họat động giáo viên
Họat động I :
?tìm cặp từ đồng
nghĩa thuần việt –hán
việt ?
?tại sao tác giả sử
dụng từ hán việt
trong trường hợp b?

họat động học sinh

HS:từ trần -chết
Mai táng –chôn
tử thi –xác chết
HS:tạo sắc thái biểu
cảm trang trọng tránh
thô thiển ghê sợ
tạo sắc thái cỗ kính
trường hợp b

vd: ái khanh ,thần
thiếp,sư huynh ,quynh
-Các loại từ ghép Hán
đài …không hòan tòan
Việt
Hoạt động 2
đúng nếu sử dụng đúng
+Từ ghép đẳng lập
sẻ tăng giá trị biểu đạt
+Từ ghép chính phụ
nhưng vấn đề chủ yếu là
phải phù hợp
-Các yếu tố trong từ ghép Hoạt động 3
HS:sử dụng không phù
chính phụ Hán Việt được ?có người cho rằng
hợp làm cho lời văn
sắp xếp theo các trật tự:
không nên sử dụng từ thiếu trong sáng và
hán việt theoem như không phù hợp
+Yếu tố chính đứng
thế nào ?
trước, yếu tố phụ đứng
sau
+ Yếu tố chính đứng sau, ?nhận xét về hai câu a HS:mẹ -thân mẫu
yếu tố phụ đứng trước
b?
Phu nhân -vợ
Họat động 4:
chết –lâm chung
II Luyện tập :

?chọn từ thích hợp ? giáo huấn -dạy bảo
1) a)mẹ ,thân mẫu
HS:tạo sắc thái trang
b) phu nhân ,vợ
?Vì sao người VN
trọng tao nhã
c)chết ,lâm chung
thích dùng từ hán việt HS:chúa đất ,cố thủ ,cầu
d)giáo huấn ,dạy dỗ
?Tìm từ hán việt tạo
thân ,mày ngài mắt
2)tạo sắc thái trang trọng sắc thái cỗ ?
phượng …
,tao nhã
?nhận xét cách sử
HS:giữ gìn , đẹp
3)chúa đất , đem quân
dụng từ hán việt ?
Trong sgk không phù
,cố thủ ,cầu thân ,mắt
hợp với hòan cảnh giao
phượng mày ngài …
tiếp
4)giữ gìn , đẹp :phù hợp
với bầu không khí giao
tiếp thông thường
3)Củng cố :
a/ Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng từ hán việt ?



1’

b/ Có mấy loại từ Hán Việt
4)Dặn dò :
- Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã
học
- Chuẩn bị trả lời câu theo gợi ý sgk bài Từ Hán Việt (tt)trang 81

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 5
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở Lớp 6.
2/ Kỹ năng:
-Rèn luyện kó năng viết văn miêu tả và tự sự.
3/ Thái độ:
Thích làm bài viết về văn miêu tả và tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Bảng phụ viết những câu sai ngữ pháp, cho HS những kiến thức và
kó năng về tự sự, miêu tả.
b/ Học sinh: xem lại bài viết của mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’

1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: khơng
KIỂM TRA 15'
1/ Bài thơ"Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra"gieo vần gì?
(0,5đ)
A/ Vần liền
B. Vần cách


C/ Vần chân
D. Vần lưng
2/ Câu thơ "Trước xóm sau thôn tựa khói lồng "đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?(0,5đ)
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
3/ Từ "buổi chiều" là loại từ ghép nào?(0,5đ)
A. Từ đơn
B. Từ phức
B. Từ ghép chính phụ
D. Từ ghép đẳng lập
4/ Từ nào dưới đây là từ ghép "Hán Việt"(0,5đ)
A. Mục đồng
B. Sông núi
C. Trời đất
D. Cây cỏ
5/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Tự sự

D. Miêu tả
6/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo thể thơ gì ?(0,5đ)
A. Thể thơ song thất lục bát
B. Thể thơ lục bát
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thể thơ thất ngôn bát cú
7/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn" từ "ta" được lập lại mấy lần?(0,5đ)
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
D. 7 lần
8/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái ?(0,5đ)
A. Trang trọng
B. Tao nhã
B. Cổ
D. Cả ba sắc thái trên
9/ Khi lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , không phù
hợp
với hoàn cảnh giao tiếp(0,5đ)
A. Đúng
B. Sai
10/ Đánh chéo vào câu đúng?(1,5đ)
A. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
B. Con chim lâm chung thì tiếng kêu thương .
C. Con cái phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
D. Ngoài sân, trẻ em đang vua đùa.
11/ Điền các từ "trăng cao,ướt đầm,Nguyễn Trãi, thơ ngâm" vào chổ trống thích
hợp?(2đ)
Đồi thông sáng dưới ........
Như hồn ................

năm nào về thăm
Em nghe có tiếng ................
Ngoài kia nòng pháo ............ sương khuya.
12/ Nối cột A với cột B cho phù hợp(2đ)
A
B
Nối cột
(1) Non sông
a- Từ láy toàn bộ
(1) -


(2) Thiên địa
(3) Xanh xanh
(4) Quần áo

b- Thuần Việt
c- Từ ghép
d- Hán Việt
Đáp án

(2)(3)(4)-

1.C (0,5đ) ,
2D(0,5đ) ,
3 C(0,5đ
4 A(0,5đ
5 A(0,5đ
6B(0,5đ)
7 C(0,5đ

8 D(0,5đ),
9A(0,5đ) ,
10 A,C,D(1,5đ)
11 Điền khuyết: "trăng cao, Nguyễn Trãi, thơ ngâm, ướt đầm"(2đ)
12 Nối cốt :(1)-b
(2)-d ,
(3)-a ,
(4)-c
(2đ)


2/ Dạy bài mới:
Để kể cho bạnï nghe những thay đổi của lớp mình trong năm học mới hoặc một
chuyện lí thú mà em đã gặp ở trường hoặc Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong
mấy tháng nghỉ hè…thì ta viết bài văn.
TG
NỘI DUNG
HĐCỦA GV
HĐCỦA HS


3'

HĐ1
I- Ôn lí thuyết:
1- Tự sự (kể chuyện)là
là phương thức trình bày 1
gì?
chuỗi các sự việc. Sự việc
này dẫn đến sự việc kia,

cuối cùng dẫn đến 1 kết
thúc, thể hiện 1 ý nghóa.
* Mục đích: tự sự giúp người
kể, giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ khen chê.
HĐ2
- Văn miêu tả:
- Văn miêu tả là gì?
là loại văn giúp người đọc
hình dung ra những đặc
điểm, tính chất nổi bật của 1
sự vật, sự việc, con người,
phong cảnh... làm cho những
vật, việc, người, cảnh đó
như hiện lên trước mắt người
đọc.
* Văn tự sự và miêu tả:
- Trong tự sự có miêu tả và
ngược lại.
-Trong biểu cảm có yếu tố
tự sự và miêu tả và ngược
lại. Muốn viết văn biểu cảm
tốt phải thành thạo về văn tự
sự và miêu tả.

20'

-II Trả bài:
1- Hướng dẫn sửa lỗi và

kiểu bài:
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
- Nội dung: Một câu chuyện
cảm động.
2- Đọc – so sánh và nhận

HĐ3
+GV đọc 1 bài làm của
HS về văn tự sự.
+Gọi HS nhận xét:
- Ngôi kể đã phù hợp
chưa ?
- Nội dung bài viết có

- là thức trình bày 1
chuỗi các sự việc.
Sự việc này dẫn
đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến
1 kết thúc, thể hiện
1 ý nghóa.
-tự sự giúp người
kể, giải thích sự
việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ
khen chê.
- là loại văn giúp
người đọc hình
dung ra những đặc

điểm, tính chất nổi
bật của 1 sự vật, sự
việc, con người,
phong cảnh... làm
cho những vật,
việc, người, cảnh
đó như hiện lên
trước mắt người
đọc.
* Văn tự sự và
miêu tả:
- Trong tự sự có
miêu tả và ngược
lại.
-Trong biểu cảm có
yếu tố tự sự và
miêu tả và ngược
lại. Muốn viết văn
biểu cảm tốt phải
thành thạo về văn


phù hợp với yêu cầu
của đề bài không ?
+GV chốt lại những
kiến thức cơ bản về văn
tự sự: tự sự – mục đích
của tự sự.
+Gv : đọc 2 bài làm về
văn miêu tả: 1 bài khá

và 1 bài yếu.
+Gọi : HS nhận xét về
bài khá và bài yếu.
+GV chốt lại những
kiến thức về văn miêu
tả
-Văn miêu tả là loại
văn như thế nào ? mục
đích để làm gì ?
5- Công bố kết quả:
+GV trả bài cho HS:
+GV nhận xét bài làm
của HS.
+GV động viên khích lệ
6-Gv lấy điểm vào bảng điểm HĐ4
+GV công bố kết quả
cụ thể.
- Truyện còn thiên về
với miêu tả và biểu
cảmå, chưa biết kết hợp
kể chuyện
xét:
- Bài khávới bài yếu:
3- Trả bài, đọc, trao đổi, rút
KN:
4- Nhận xét chung:
- Một số em chưa tìm hiểu kó
đề, nên bài làm lạc đề.
- Chuyện kể chưa có những
yếu tố khiến người đọc cảm

động.
- Bố cục chưa rõ ràng và
thiếu chặt chẽ.
- Truyện còn thiên về kể,
chưa biết kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.

4'

1'

tự sự và miêu tả.

+HS trao đổi bài
cho nhau, đọc bài
của nhau, cùng sửa
chữa các lỗi cho
nhau.
+Đọc 2 bài làm tốt
để HS học tập- HS
để các em cố gắng
ở bài sau.

3/ Cững cố:
a/ Văn miêu tả là loại văn như thế nào ?
b/ Mục đích để làm gì ?
4/ Dặn dò:
-Ơn lại kiến thức cũ,để làm bài viết tốt hơn những bài sau
- Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài "tìm hiểu chung văn biểu cảm trang 72



Bài 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:

TÌM HIỂU CHUNG VĂN BIỂU CẢM

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Khái niệm văn biểu cảm
-Vai trò đặc điểm của văn biểu cảm
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản
2/ Kỹ năng:
-Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián
tiếp trong văn bản
-Tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm.
3/ Thái độ:có ý thức học tập ,xúc cảm trước cái đẹp cái tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu các bước tạo lập văn bản?
b/ Cho ví dụ?
2/ Dạy bài mới :
1'

Chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều phương thức biểu đạt như :tự sự ,miêu tả
nhưng nếu dừng lại ở đó thì bài văn của chúng ta thiếu mất cái hồn thơ lai láng như
cây xanh thiếu đi nhựa sống vì thế yếu tố biểu cảm giúp ta được điều đó


TG
10’

15’

Nội dung
I Nhu cầu biểu cảm
và văn biểu cảm :
1)Nhu cầu biểu cảm
của con người :
-văn biểu cảm viết ra
nhằm biểu đạt tình cảm
cảm xúc ,sự đánh giá
của con người đối với
thế giới xung quanh và
khiêu gợi tình cảm nơi
người đọc
- Văn biểu cảm là lọai
văn trữ tình bao gồm
các thể lọai văn học
:thơ trữ tình ca dao trữ
tình ,tùy bút …

2) Đặc điểu của văn
biểu cảm :


-Tình cảm trong văn
biểu cảm thấm nhuần
tư tưởng nhân văn

10’

*Có hai cách biểu
cảm:
-Biểu cảm trực tiếp
khơi gợi tình cảm qua
tiếng kêu lời than,
-Biểu cảm gián tiếp
khơi gợi tình cảm qua
việc sử dụng các biện
pháp tự sự, miêu tả.
II Luyện tập :
1)a)tả hoa hải đường
dưới góc độ khoa

Họat động giáo viên
Họat động I:

Họat động học sinh

?giải thích từ nhu
,cầu ,biểu ,cảm là gì ?

HS:nhu:cần phải có
cầu :mong muốn

biểu :lộ ra bên ngòai
cảm :rung động và mến
?hình ảnh con cuốc gợi phục
cho em liên tưởng gì ? HS:những con người
tác giả thổ lộ tình cảm thấp cổ bé họng ,nỗi đau
gì ?thổ lộ để làm gì ?
oan trái không được lẻ
công bằng soi tỏ ,tác giả
thể hiện tình cảm đau xót
?em cảm nhận gì về hai uất ức ,muốn tìm sự
câu đầu của bài ca dao đồng cảm nơi người đọc
số 2 ?
HS:sự dài rộng và mênh
mông của cánh đồng
biện pháp giúp ta cảm
?trong thư gởi bạn em nhận sự trẻ trung của cô
có thường biểu lộ tình gái
cảm không ?
HS:biểu lộ tình cảm để
?Hai đọan văn trên
cho bạn hiểu về tình cảm
biểu đạt tình cảm gì ?
của mình
Hoạt động 2
?nội dung ấy có gì
HS:1.nỗi nhớ bạn gắn
khác so với tự sự ,miêu liền với những kĩ niệm
tả ?
2.tình cảm gắn bó với
?hai đọan văn biểu đạt quê hương đất nước

tình cảm có gì khác
HS:biểu lộ cảm xúc ,tự
nhau ?
sự nghiêng về kể miêu tả
thiên về tả
HS:1.trực tiếp bày tỏ nỗi
?nêu nhận xét tình cảm lòng
trong văn biểu cảm và 2.thông qua tiếng hát để
cách bày tỏ ?
bày tỏ cảm xúc :gián tiếp
HS:tình cảm thắm nhuần
tư tưởng nhân văn
Hoạt động 3
Ngòai biểu cảm trực tiếp
còn sử dụng tự sự miêu
tả để khơi gợi tình cảm

Họat động 4:
?Văn bản nào là văn
bản biểu cảm ,chỉ ra

a)tả dưới góc độ khoa
học
b)khơi gợi tình cảm yêu
hoa yếu tố tưởng tượng


4’

3)Củng cố :

a/ Văn biểu cảm là gì ?
b/ Nêu đặc điểm của nó ?
1’
4)Dặn dò :
_ Sưu tầm các bài văn biểu cảm trên báo chí , tìm được biểu cảm và tình cảm biểu hiện
trong các văn bản đó
- Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản biểu cảm
đã học.
- Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài Đặc điểm văn biểu cảm trang 84


Tiết 18:Tiếng Việt : TỪ HÁN VIỆT3.Bài mới:
Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ mïn? Mượn của nước nào?
ở bài từ mượn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng
Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ
tìm hiểu về đơn vò cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.


II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút)
Hoạt động của thầy- trò
+Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà.
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghóa là
gì ?
- Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn đặt
câu (dùng độc lập), tiếng nào không dùng
đựơc ?
- VD: so sánh quốc với nước, sơn với núi,
hà với sông?
+Có thể nói : Cụ là 1 nhà thơ yêu nước.
+Không thể nói: Cụ là 1 nhà thơ yêu quốc

+Có thể nói: trèo núi ,khong thể nói: trèo
sơn.
+Có thể nói: Lội xuống sông, không nói lội
xuống hà.
+GV kết luận: Đây là các yếu tố Hán Việt.
- Vậy em hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt?
- Các yếu tố Hán Việt được dùng như thế
nào ?
- Tiếng thiên trong thiên thư có nghóa là
trời. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt bên
có nghóa là gì ?
GV Kết luận: đây là yếu tố Hán Việt đồng
âm
+HS đọc ghi nhớ 1.

Nội dung kiến thức
A-Tìm hiểu bài:
I- Đơn vò cấu tạo từ Hán Việt:
1- Nam: phương Nam, quốc: nước,
sơn: núi, hà: sông.
- Tiếng “ Nam” có thể dùng độc
lập: phương Nam, người miền Nam.
- Các tiếng quốc, sơn, hà không
dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố tạo
từ ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc
kì, sơn hà, giang sơn.
- Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu
tạo từ Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt
không được dùng độc lập như từ mà

chỉ dùng để tạo từ ghép.
2- Thiên thư : trời
- Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn
- Thiên : dời, di (Lí Công Uẩn thiên
đô về Thăng Long)
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng
âm nhưng nghóa khác xa nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk (69)
II- Từ ghép Hán Việt:
1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ
ghép đẳng lập.

2. a ái quốc
Từ ghép
chính p . yt
thủ môn,
chính đứng
trước,
chiến thắng yt phụ đứng sau
-> Trật tự giống từ ghép thuần Việt.
b.
thiên thư
Từ ghép CP co
- Các từ: thiên thư (trong bài Nam quốc sơn yếu tố ù
- Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn
hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh sư)
thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
- Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thuộc loại từ ghép gì ? em có nhận xét gì
về trật tự của các tiếng ?



hà), Thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm
(trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì ?
Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng ?
- Từ ghép Hán Việt được phân loại như thế
nào?
- Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố
trong từ ghép chính phụ Hán Việt ?
III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)
-Từ ghép HV có những loại nào?
-HS : Đọc ghi nhớ 1,2.
IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút)
- Phân biệt nghóa của các yếu tố Hán Việt
đồng âm trong các từ ngữ sau ?

- Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các
yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư, bại (đã
được giải nghóa ở bài Nam quốc sơn hà)

- Xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân , đại
thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh ,hậu
đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp ?
V-HĐ5:Đánh giá(3 phút)
-Mỗi em tìm 5 từ ghép HV chính phụ và 5
từ ghép HV đẳng lập
VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)

thạch mã
phụ đứng trước,

yếu tố
tái phạm chính đứng sau
-> Trật tự khác từ ghép thuần Việt.
* Ghi nhớ 2: sgk (70)
III-Tổng kết (Ghi nhớ sgk-70)
B- Luyện tập:
- Bài 1:
- Hoa 1: chỉ cơ quan sinh sản của
cây
Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy
- Phi 1: bay
Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp
luật
Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới
hoàng hậu
- Tham 1: ham muốn
Tham 2: dự vào, tham dự vào
- Gia 1: nhà( có 4 yếu tố Hán Việt
là nhà: thất, gia, trạch, ốc)
Gia 2: thêm vào
2 - Bài 2:
- Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ,
quốc huy, quốc ca.
- Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn thuỷ,
sơn trang, sơn dương.
- Cư: cư trú, an cư, đònh cư, du cư, du
canh du cư- Bại: thất bại, chiến bại,
đại bại, bại vong3 - Bài 3:
- Từ có yếu tố chính đứng trước:
Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng

hoả Từ có yếu tố phụ đứng trước:
Thi nha, đại thắng, tân binh, hậu
đãi.


VN học bài, ôn tậpvăn miêu tả, tự sự



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×