Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 ( tuần 5 8 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.76 KB, 40 trang )

Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Ngày soạn: 13 / 9/ 2009
Tiết: 17
SƠNG

Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần:5

NÚI NƯỚC NAM (Lí Thường Kiệt)
PHỊ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải )

I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1/ Kiến thức: Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân
tộc trong hai bài thơ “ Sơng núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”; Bước đầu hiểu được thể thơ: Thất
ngơn tứ tuyệt Đường luật và Ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận thơ Đường.
3/ Thái độ: Giáo dục tình u q hương, đất nước, tự hào dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi: 1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao châm biếm.
2/Ý nghĩa châm biếm thể hiện trong 4 bài ca dao như thế nào?
Trả lời: 1/ Hs đọc.
2/ Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội cũ.



3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới: (1’)
Từ ngàn xưa, dân tộc Vịêt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm vơ cùng oanh liệt, kiên
cường. Ơng cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới: thốt khỏi ách đơ hộ ngàn năm
phong kiến phương bắc, mở ra một kỉ ngun mới. Hai văn bản “ Sơng núi nước Nam”, “ Phò giá về
kinh” sẽ cho ta một lần nữa được tự hào về tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao
của dân tộc ta.
b- Tiến trình bài dạy:
TG

5’

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
u cầu HS đọc chú thích (*)

Đọc chú thích*

GV nói qua về vấn đề tác giả bài
thơ dựa theo sgk. Bài thơ từng
được gọi là thơ thần nghĩa là do
thần sáng tác, đây là cách thần
linh hố tác phẩm văn học với
động cơ nâng cao ý nghĩa thiêng
liêng của nó.

Nội dung
A- SƠNG NÚI

NƯỚC NAM
I-Tìm hiểu chung:
1/Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:
(Xem chú thích *,sgktr.63).
2.Đọc và tìm hiểu chú
thích:

- Hướng dẫn đọc: Cần đọc giọng - Nghe thực hiện đọc cho đúng.
dõng dạc gây khơng khí trang
nghiêm
-Gọi HS đọc
-Đọc bài thơ
- Nhận xét, sửa chữa và đọc lại.
-GV và HS cùng tìm hiểu phần - Theo dõi phần chú thích
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
chú thích yếu tố Hán Việt.

Căn cứ vào phần chú thích (*)
hãy nhận dạng thể thơ?(Bài thơ
trên thuộc thể thơ nào? Vì sao em
biết? Cách hiệp vần của bài thơ
này?)

Giáo án Ngữ Văn 7
3.Thể thơ:
Thể thất ngơn tứ tuyệt

 Thơ Đường luật thuộc “Thất Đường luật.
ngơn tứ tuyệt” .Có 4 câu và mỗi
câu 7 chữ ; các câu 1,2,4 hoặc chỉ
câu 2,4 vần với nhau ở chữ cuối –
Bài thơ này các câu 1,2,4 vần với
nhau ở chữ cuối: cư, hư, thư.

-Bài thơ“Sơng núi nước Nam”
được coi là bản tun ngơn độc
lập đầu tiên của dân tộc.
 Là lời tun bố về chủ quyền đất
 Thế nào là bản tun ngơn độc nước và khẳng định khơng một thế
lập?
lực nào xâm phạm.
GV: “ Sơng núi nước Nam” là
bài thơ thiên vào sự biểu ý.
8’

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết:

4. Chủ đề:
Bài thơ là bản tun
ngơn Độc lập.Đây là lời
tun bố về chủ quyền
đất nước và khẳng định
khơng một thế lực nào
xâm phạm.
II- Tìm hiểu chi tiết:

 Sự biểu ý đó được thể hiện  Chia làm 2 ý:

bằng bố cục như thế nào?
-Ý 1: 2 câu đầu: Nước Nam là của
người Nam ở, sách trời định sẵn rõ
ràng.
-Ý 2: 2 câu sau: Kẻ thù khơng được
xâm phạm nếu khơng sẽ chuốc lấy
thất bại.
 Với hai câu thơ đầu tác giả Khẳng định chủ quyền về lãnh 1.Hai câu thơ đầu:
muốn thể hiện điều gì?
thổ đất nước
Sơng núi…vua Nam ở
Vằng vặc… chia xứ sở
(Nam quốc …đế cư
Tiệt nhiên ...thiên thư)
->Khẳng
định
chủ
quyền về lãnh thổ đất
nước
 Còn hai câu thơ cuối tác giả  Hai câu thơ cuối: Nêu cao ý chí 2. Hai câu thơ cuối:
muốn thể hiện điều gì?
quyết tâm bảo vệ chủ quền đó trước Giặc dữ cớ sao …đây
mọi kẻ thù xâm lược
Chúng mày nhất…vỡ
(Như hà….xâm phạm
Nhữ đẳng …bại hư )
-> Nêu cao ý chí quyết
tâm bảo vệ chủ quền đó
trước mọi kẻ thù xâm
lược

 Nhận xét về bố cục và cách Bố cục có 2 phần.Bài thơ thiên =>Bài thơ thiên về biểu
biểu thị ý đó?
về biểu ý( bày tỏ ý kiến) bởi bài thơ ý( bày tỏ ý kiến)đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ
Ý tưởng bảo vệ độc
độc lập,kiên quyết chống ngoại lập,kiên quyết chống
xâm nhưng vẫn có cách biểu cảm ngoại xâm .
riêng
 Ngồi biểu ý bài thơ có biểu  Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá Ngồi biẻu ý bài thơ có
cảm khơng? Nếu có thuộc trạng ẩn kín vào bên trong ý tưởng. Do biểu cảm: Cảm xúc,thái
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
thái nào (lộ rõ hay ẩn kín)? Hãy đó cảm xúc trữ tình được nén kín độ mãnh liệt sắt đá ẩn
giải thích?
trong ý tưởng.
kín bên trong ý tưởng
Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, Dựa vào ghi nhớ trả lời
tình cảm gì?
3’
III-Tổng kết:
Hoạt động 3: Tổng kết
(Ghi nhớ SGK-tr.65).
- u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc.
5’
Hoạt động 4: Tìm hiểu chung.
B- PHỊ GIÁ VỀ
KINH

I-Tìm hiểu chung:
- u cầu HS đọc chú thích (*)
- HS đọc.
1.Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:
GV nói qua về tác giả và hồn
( Xem chú thích*sgkcảnh ra đời của bài thơ. Cuộc
tr.63)
kháng chiến chống Mơng –
Ngun đời Trần thắng lợi cùng
với hào khí Đơng A đã tạo nên bài
thơ.
2.Đọc và tìm hiểu chú
-GV u cầu HS đọc.
-Thực hiện theo u cầu của GV
thích:
-GV nhận xét, sửa chữa, đọc mẫu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú
thích.
-Tìm hiểu chú thích các yếu tố Hán
Việt
 Dựa vào chú thích (*) trong bài 4 câu; mỗi câu 5 chữ; câu 2 và 3.Thể thơ : Thể ngũ
trước hãy nhận dạng về thể thơ câu 4 vần với nhau ở chữ cuối
ngơn tứ tuyệt Đường
của văn bản “ Phò giá về kinh” về -> Thể ngũ ngơn tứ tuyệt.
luật
các phương diện: số câu, số chữ
trong câu, cách hiệp vần?

8’


Hoạt động 5 : Tìm hiểu chi tiết

II-Tìm hiểu chi tiết:
1.Hai câu thơ đầu:
Chương Dương…giặc
Hàm Tử bắt qn thù.
(Đoạt sáo..Dương độ,
Cầm Hồ Hàm…quan.)
->Hào khí chiến thắng
đối với giặc Mơng Ngun .
Thái bình nên …sức,
Non nước ấy…thu.
(Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.)

 Hai câu đầu của bài thơ nêu lên  Chiến thắng hào hùng của dân
ý cơ bản nào?
tộc trong cuộc kháng chiến chống
qn Mơng-Ngun xâm lược.
 Cách đưa tin chiến thắng ở hai  Đảo trật tự trước sau khi nói về
câu này có gì đặt biệt? Hãy lí giải 2 cuộc chiến thắng, chiến thắng
điều đó?
được nói trước vì đang sống trong
khơng khí của chiến thắng này, kế
đó mới làm sống lại khơng khí
chiến thắng Hàm Tử trước đó.
 Hai câu sau của bài thơ nêu lên  Lời động viên xây dựng, phát 2.Hai câu thơ cuối:
ý cơ bản nào?
triển đất nước và niền tin vào sự Thái bình nên …sức,

bền vững mn đời của đất nước.
Non nước ấy…thu.
(Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.)
->Lời động viên xây
dựng, phát triển đất
nước và niền tin vào sự
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7
bền vững mn đời của
đất nước.
 Nhận xét về cách biểu ý và  Diễn đạt ý tưởng theo cách nói =>Bài thơ vừa biểu ý
biểu cảm của bài thơ?
sáng rõ, chắc nịch, khơng hoa mỹ. vừa biểu cảm: Diễn đạt
Cảm xúc trữ tình được nén kín ý tưởng theo cách nói
trong ý tưởng.
sáng rõ, chắc nịch,
khơng hoa mỹ. Cảm xúc
trữ tình được nén kín
trong ý tưởng.

3’

5’

2’


Hoạt động 6: Tổng kết

III-Tổng kết:

 Tóm lại bài thơ này muốn thể Hào khí chiến thắng, khát vọng Hào khí chiến thắng,
hiện điều gì?
thái bình thịnh trị của dân tộc ở thời khát vọng thái bình
thịnh trị của dân tộc ở
đại nhà Trần.
thời đại nhà Trần.
 Hãy so sánh hai bài thơ “ Sơng Giống nhau ở cách
núi nước Nam”, “ Phò giá về nói chắc nòch, ý tưởng
kinh” về cách biểu ý và biểu cảm? và cảm xúc hoà làm
một, cảm xúc nằm
trong ý tưởng.
Nhằm thể hiện bản
lónh, khí phách của dân
tộc: một nêu lên chân
lí về chủ quyền của
dân tộc, một là khí thế
chiến thắng, khát vọng
hoà bình bền vững.
IV- Luyện tập.
Hoạt động 7 :Luyện tập.
-Đọc phần đọc thêm.
u cầu HS đọc phần đọc thêm Thực hiện theo u cầu của GV
-Làm các bài tập:
của cả hai bài và làm BT
Làm bài tập theo nhóm.

-BT1(tr.65) dựa theo chú thích 1
-BT1(tr.68):Cách nói giản dị ,cơ
đúc của bài thơ có tác dụng trong
việc thể hiện hào khí chiến thắng
và khát vọng thái bình của dân tộc
ta ở thời nhà Trần bởi cảm xúc trữ
tình đã được nén kín trong ý tưởng.

Hoạt động 4:Củng cố
u cầu HS đọc lại hai bài Thực hiện theo u cầu của GV
thơ(Phiên âm và bản dịch thơ)và
hai phần ghi nhớ.

4/ Hướng dẫn về nhà:
(1’)
*Bài cũ: - Học thuộc lòng hai bài thơ
- Nắm được tư tưởng, tình cảm và cách biểu cảm, biểu ý của hai bài.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt.
+Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
+Các loại từ ghép Hán Việt.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7

...
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:15/ 9/ 2009
Tiết: 18

Tuần: 5

TỪ HÁN VIỆT

I-MỤC TIÊU :
Giúp HS:
1/ Kiến thức: -Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt; Nắm được cách cấu tạo đặt biệt của từ
ghép Hán Việt.
2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ Hán Việt.
3/ Thái độ: -Giáo dục ý thức sử dụng yếu tố Hán Việt đúng lúc đúng chỗ.
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: 1/ Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ.
2/ Hãy phân loại đại từ và cho ví dụ.
Trả lời: 1/Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…, được nói đến trong những ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
2/ Đại từ để trỏ; Đại từ để hỏi.


3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cấu tạo
từ Hán Việt, từ ghép Hán Việt.
b- Tiến trình bài dạy:

TG
11’

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:Tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

Nội dung
I-Đơn vị cấu tạo từ
HánViệt:

-GV treo bảng phụ có ghi bài thơ -HS đọc.
chữ Hán “Nam quốc sơn hà”.
 Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nam: Phương Nam, nước Nam, 1 Bài tập:
nghĩa là gì?
người miền Nam.; quốc: nước;
sơn: núi; hà: sơng.
 Trong 4 tiếng trên tiếng nào có  Tiếng nam có thể dùng độc -Tiếng nam có thể dùng
thể dùng độc lập, tiếng nào khơng? lập. Các tiếng quốc, sơn, hà độc lập.
GV lấy ví dụ có thể nói trèo núi khơng thể dùng độc lập mà chỉ là -Các tiếng quốc, sơn,
mà khơng thể nói trèo sơn; có thể yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, hà khơng thể dùng độc
nói lội xuống sơng mà khơng thể quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang lập mà chỉ là yếu tố
nói lội xuống hà

sơn).
cấu tạo từ ghép
-> đó là tiếng dùng độc lập. Còn
tiếng nào khơng dùng độc lập thì
ngược lại.
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
 Vậy tiếng dùng để tạo ra từ Hán Yếu tố Hán Việt
=> Yếu tố Hán Việt.
Việt gọi là gì?
 Từ đó em có nhận xét gì về yếu Phần lớn các yếu tố Hán Việt
tố Hán Việt?
khơng được dùng độc lập như từ
mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một
số yếu tố Hán Việt như hoa, quả,
bút, bảng, học, tập….có thể dùng
để tạo từ ghép, có lúc được dùng
độc lập như một từ.

 Tiếng thiên trong từ thiên
thư(1) nghĩa là trời . Tiếng thiên
trong các từ Hán Việt sau đây
nghĩa là gì?
-Thiên niên kỉ, thiên lí mã.(2)
-(Lí Cơng Uẩn) thiên đơ về Thăng
Long. (3)
 Như vậy em có nhận xét gì về

nghĩa yếu tố Hán Việt?
u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
10’

 -thiên 1: trời.

-thiên 2 :nghìn.
-thiên 3 : dời
Có nhiều yếu tố HánViệt đồng =>Có nhiều yếu tố
âm nhưng nghĩa khác xa nhau
HánViệt
đồng
âm
nhưng nghĩa khác xa
nhau
HS đọc.
2/ Ghi nhớ: (SGKtr.69)

Hoạt động 2:Tìm hiểu về từ ghép Hán Việt.
 Các từ sơn hà, xâm phạm;  Từ ghép đẳng lập.
giang sơn thuộc loại từ ghép nào?

 Các từ ái quốc, thú mơn, chiến
thắng thuộc loại từ ghép nào?
Trật tự của các yếu tố trong các
từ này có giống trật tự các tiếng
trong từ ghép thuần Việt cùng loại
khơng?
Các từ thiên thư,bạch mã,tái
phạm thuộc từ ghép gì?Trật tự các

yếu tố trong các từ ghép này có gì
khác so với trật tự các tiếng trong
từ ghép thuần Việt cùng loại?

-Thiên (1):trời
-Thiên (2):nghìn
-Thiên(3):dời

II. Từ ghép Hán
Việt:
1/ Bài tập:

Các từ sơn hà, xâm
phạm; giang san=>
Từ ghép đẳng lập
 Từ ghép chính phụ.
Các từ ái quốc, thú
mơn ,chiến thắng =>
Từ ghép chính phụ
Trật tự của các yếu tố Hán Việt (yếu tố chính đứng
giống với trật tự các tiếng trong từ trước,yếu tố phụ đứng
thuần Việt(yếu tố chính đứng sau)
trước,yếu tố phụ đứng sau)
Trật tự của các yếu tố Hán Việt
khácvới trật tự các tiếng trong từ Cáctừ thiên thư,bạch
thuần Việt (yếu tố phụ đứng mã, tái phạm =>Từ
trước,yếu tố chính đứng sau)
ghép chính phụ
(yếu tố phụ đứng
trước,yếu tố chính đứng

sau)

 Nhận xét về từ ghép Hán Việt Dựa vào ghi nhớ trả lời
và trật tự các yếu tố trong từ ghép
chính phụ Hán Việt?
u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc.

2/ Ghi nhớ: ( SGK-

tr.71 )
15’

Hoạt động 3 :Luyện tập.
u cầu HS đọc và thực hiện bài HS thực hiện theo nhóm.

III- Luyện tập.
1/ Phân biệt nghĩa các
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
tập 1 theo nhóm – mỗi nhóm 1 từ.

2’

Giáo án Ngữ Văn 7
yếu tố Hán Việt đồng
âm:
-Hoa 1: bơng hoa;

Hoa 2: đẹp, tốt.
-Phi 1:bay; Phi 2: trái
với, khơng phải là; Phi
3: vợ lẽ của vua hay của
các bậc vương phi.
-Tham 1: ham muốn
hiểu biết.; Tham 2: dự
vào.
-Gia 1 nhà;Gia 2: thêm.
-HS thảo luận bài tập 2.
-Thực hiện theo nhóm.
2/Từ ghép Hán Việt có
Quốc:quốc gia,quốc kì,quốc ca,ái chứa các yếu tố: sơn,
quốc,quốc huy,quốc sự….
quốc, cư, bại:
-Sơn:sơn hà,giang sơn,sơn cước
quốc sự; sơn cước; cư
-Cư:cư trú ,an cư,định cư,cư trú; bại trận.
ngụ,di cư,nhàn cư…
-Bại:thất bại,bại trận,đại bại,bại
vong….
-u cầu HS đọc và thực hiện bài -HS đọc và thực hiện.
3/ Sắp xếp:
tập 3.
a)Từ ghép Hán Việt yếu
tố chính đứng trước:
hữu ích, phát thanh,
bảo mật, phòng hỏa.
b)Từ ghép Hán Việt
yếu tố chính đứng sau:

thi nhân, đại thắng, tân
-u cầu HS đọc và thực hiện bài -HS thực hiện theo nhóm.
binh, hậu đãi.
tập 4 theo nhóm
+Tham chiến, đình chiến,điện
báo,đính hơn,tuyệt vọng…
+Nhập tâm, nhập ngũ, đồng tâm...
Hoạt động 4:Củng cố.
-Gọi hs đọc lại hai ghi nhớ nhằm -Đọc hai ghi nhớ.
khắc sâu kiến thức bài học
4/ Hướng dẫn về nhà:
(1’)
*Bài cũ: - Hồn tất các bài tập sgk.

- Nắm được cấu tạo của từ Hán Việt; Nghĩa một số từ Hán Việt
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả bài tập làm văn số 1.
+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Ngày soạn:16/ 9/ 2009
Tiết : 19


Giáo án Ngữ Văn 7

Tuần: 5

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I-MỤC TIÊU :
Giúp HS:
1/ Kiến thức:Biết tự đánh giá bài viết của mình sau khi đã viết bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà.
2/ Kĩ năng:Tự sửa chữa các lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
3/Thái độ: Tạo cho HS có ý thức phải đọc lại bài để biết lỗi tự sửa.
II-CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV: - Giáo án, bài đã chấm ghi lại những lỗi cần sửa cho hs.
2/Chuẩn bị của HS: Đọc những câu hỏi nêu trong bài(sgk-tr71).
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra giấy 15’.
3/ Bài mới:
a- Giới thiệu bài (1’ ): Điểm số đối với bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể, tổng
hợp năng lực, kiến thức, kĩ năng của học sinh. Nhưng quan trọng hơn, đó là sự nhận thức, tự nhận thức
ra các lỗi ưu, nhược điểm về các mặt trong bài viết của mình và tìm cách sửa chữa nó
b- Tiến hàn trả bài : (26’ )
Hoạt động 1 : Trả bài.
Giáo viên phát bài cho HS, hướng dẫn HS đọc lại bài viết của mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS lập dàn ý .
Đề bài : Em và các bạn trong lớp đã giúp đỡ một bạn nghèo vượt khó vươn lên trong học tập. Em
hãy kể lại câu chuyện đó.
Lập dàn ý

1. Mở bài :
Giới thiệu việc phát hiện hồn cảnh khó khăn của bạn.
2. Thân bài:
a) Kể về bạn và hồn cảnh khó khăn của gia đình bạn:
- Hồn cảnh bạn khó khăn như thế nào.
- Những cố gắng của bạn nhưng khó có thể vượt qua nếu khơng có sự động viên, giúp đỡ của các
bạn.
b) Kể lại kế hoạch giúp đỡ bạn:
- Những ai tham gia ?
- Những việc làm cụ thể : vạch kế hoạch, thực hiện kế hoạch.
c) Kể về sự chuyển biến tư tưởng , kết quả học tập của người bạn được giúp, sự đồng tình, ủng hộ
của cả lớp, của GVCN và của nhà trường.
3. Kết bài :
- Kể lại kết quả cuối cùng.
- Nêu suy nghĩ, tình cảm của mọi người.
Hoạt động 3 : Nhận xét cụ thể .
* Ưu điểm : hầu hết HS nắm được u cầu của đề, trình bày tương đối rõ ràng, có đầu tư; một số bài
viết khá, cảm xúc tự nhiên, trong sáng, chữ viết sạch, đẹp.
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
* Nhược điểm: còn một số em chưa có sự đầu tư vào bài làm về nội dung lẫn hình thức nên chất
lượng bài chưa cao; một số bài trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, diến đạt còn hạn chế; nội dung
bàu làm thiếu ý ; bố cục chưa rõ ràng, có bài đi chưa đúng u cầu đề…
Hoạt động 4 : Sửa bài .
- Trước khi sửa bài, GV chọn một bài viết tốt và viết yếu đọc trước lớp để HS rút kinh nghiệm.
- Hướng dẫn HS sửa bài về một số lỗi cụ thể :
+ Nội dung.

+ Cách tả
+ Hình thức
+ Diến đạt
+ Bố cục
+ Chính tả
+ Cách trình bày
+ Dấu câu
+ Cách dùng từ, đặt câu
+ Chữ viết
Hoạt động 5 : Thống kê kết quả
Lớp
SS
8 - 10
6.4 - 7.5
5-6
3.5 - 4.5
0-3
TB
7A3
45
1
9
26
9
0
36
7A4
46
0
10

21
15
0
31
7A5
45
0
14
16
15
0
30

4/ Hướng dẫn học tập: (2’ )
- Về nhà đọc lại bài viết và viết lại (đối với những bài dưới điểm TB).
- Đọc lại lý thuyết về kiểu bài này
- Đọc và soạn bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK.
+Tự tìm hiểu một số đặc điểm của văn biểu cảm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc


Giáo án Ngữ Văn 7

a- GV u cầu HS đọc lại đề bài và xác định u cầu đề:
b- u cầu HS đưa ra dàn bài sau khi đã suy nghĩ thêm ở nhà.
c- GV nêu lên nhận xét về bài làm của HS
Ưu điểm:
Một số bài viết của các em khá tốt, chữ viết sạch đẹp,nội dung phong phú ,viết đúng u cầu thể
loại
Khuyết điểm:
Đa số bài viết của các em còn sa vào thể loại tự sự , nội dung còn sơ sài, lỗi chính tả còn nhiều;
Một số bài chữ viết còn q cẩu thả .
d- Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết
đúng
LỖI
VIẾT SAI
VIẾT ĐÚNG

Chính tả
Câu
Diễn đạt
Ý
4-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.
5-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.
6-GV u cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao).

 Thống kê kết quả
Lớp
7A3


G

%

K

%

TB

%

Yếu

%

Kém

%

TB

%

7A4
7A5
4/ Hướng dẫn về nhà:(2’)
*Bài cũ: Tự hồn chỉnh lại bài viết theo đánh giá và sửa chữa của GV.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK.

+Tự tìm hiểu một số đặc điểm của văn biểu cảm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
Ngày soạn:18/ 9/ 2009
Tuần:5
Tiết: 20
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1/ Kiến thức: Hiểu văn bản biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người; Biết phân biệt
biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết văn biểu cảm.
3/ Thái độ: Ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí.

II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) - Sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: khơng.
3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong đời sống khơng ai khơng có tình cảm.Để giải bày nó người ta có thể nói hay dùng thơ văn để
thể hiện. Những loại tác phẩm đó gọi là văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
b- Tiến trình bài dạy:

TG
10’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhu cầu biểu cảm của con người.

Nội dung
I-Nhu cầu biểu cảm
và văn biểu cảm:
1) Nhu cầu biểu cảm
của con người:

u cầu HS đọc những câu ca dao ở HS đọc.
mục 1.
 Mỗi câu ca dao trên thể hiện tình -Lời than cho thân phận thấp
cảm, cảm xúc gì?
cổ bé họng của người nơng dân.
-Lời bày tỏ tình cảm khéo léo
của chàng trai đối với cơ gái.
 Người ta thổ lộ tình cảm như vậy  Người khác hiểu được và đón
để làm gì?

nhận những tình cảm đó.
 Như vậy khi nào người ta có nhu  Khi có những tình cảm tốt Khi có những tình cảm
cầu biểu cảm?
đẹp, chất chứa muốn biểu hiện tốt đẹp, chất chứa muốn
cho người khác nhận cảm và biểu hiện cho người
đồng cảm.
khác nhận cảm và đồng
cảm.
 Để biểu hiện nó ta dùng những  Ca dao, những bài thơ, văn,
phương tiện nào?
những bức thư, ca hát… Sáng
tác văn nghệ nói chung đều có
mục đích biểu cảm.
15’

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm chung
của văn biểu cảm.

2) Đặc điểm chung
của văn biểu cảm:

 Trong văn học người ta gọi - Văn biểu cảm là văn bản viết ra - Văn biểu cảm là văn
chung đó là văn biểu cảm.Thế nào nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, bản viết ra nhằm biểu
là văn biểu cảm?
sự đánh giá của con người đối đạt tình cảm, cảm xúc,
với thế giới xung quanh và khêu sự đánh giá của con
gợi lòng đồng cảm nơi người người đối với thế giới
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh



Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

đọc.

Giáo án Ngữ Văn 7
xung quanh và khêu gợi
lòng đồng cảm nơi
người đọc.

u cầu HS đọc 2 đoạn văn trong HS đọc.
phần 2.
 Hai đoạn văn trên biểu đạt nội -Bày tỏ tình cảm đối với người
dung gì?
bạn ở xa.
-Thể hiện tình u q hương
qua tiếng hát người con gái.
 Văn bản trên thuộc loại văn bản  Biểu cảm.
gì?
 Nhân xét của em về tình cảm, Tình cảm trong văn biểu cảm - Tình cảm trong văn
cảm xúc trong văn biểu cảm qua 2 thường là những tình cảm đẹp, biểu cảm thường là
đoạn văn trên?
thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
những tình cảm đẹp,
thấm nhuần tư tưởng
nhân văn.
 Tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn Đoạn 1: tình cảm được người
trên đã được biểu đạt bằng cách viết thư biểu lộ trực tiếp đến bạn
nào? Dấu hiệu nào cho ta biết được qua lời gọi
điều đó?
Đoạn 2 : tình cảm về q hương

GV lấy thêm đoạn “Gia đình … đất nước được bộc lộ gián tiếp
khơng biết đâu” -> gián tiếp qua tự qua miêu tả tiếng hát người con
sự
gái.
 Em có nhận xét gì về cách biểu Có hai cách biểu cảm: trực tiếp -Có hai cách biểu cảm:
cảm trong văn biểu cảm?
và gián tiếp qua miêu tả, tự sự
trực tiếp và gián tiếp
qua miêu tả, tự sự
u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc.

15’

Hoạt động 3 :Luyện tập.
u cầu HS đọc và thực hiện bài tập HS đọc và thực hiện.
1.

u cầu HS đọc và thực hiện bài HS đọc và thực hiện theo
tập2 theo nhóm .Sau đó mời đại nhóm.Cử đại diện trả lời.
diện nhóm trả lời.
Cả hai bài đều biểu cảm trực
tiếp.Vì cả hai bài đều trực tiếp
nêu tư tưởng tình cảm khơng
thơng qua phương tiện miêu tả,
kể chuyện.
2’

III- Luyện tập.
1/ Đoạn b là văn biểu

cảm vì thể hiện tình u
mến hoa hải đường qua
việc so sánh, kể chuyện,
miêu tả, liên tưởng.
2/ Trong 2 bài thơ Sơng
núi nước Nam và Phò
giá về kinh đều biểu
cảm trực tiếp: chân lí
lớn lao, thiêng liêng,
vĩnh viễn; Khí thế chiến
thắng hào hùng và khát
vọng xây dựng phát
triển đất nước.

Hoạt động 4:Củng cố.
u cầu HS nêu lại các đặc điểm Trình các ý theo như ghi nhớ.
của văn biểu cảm.
-Thế nào là văn biểu cảm?
-Văn biểu cảm thể hiện qua những
thể loại nào?
-Tình cảm trong văn biểu cảm
thường có tính chất ntn?
-Văn biẻu cảm có những cách biẻu
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
hiện nào?
4/ Hướng dẫn về nhà:

(1’)
*Bài cũ: -Hồn tất các bài tập sgk.
-Nắm chắc cách biểu cảm trong văn biểu cảm
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đặc điểm văn biểu cảm
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK.
+Tìm hiểu một số đặc điểm của văn biểu cảm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Ngày soạn:18/ 9/ 2009

Tuần: 6
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7

BÀI CA CƠN SƠN

Tiết: 21

(Nguyễn Trãi )


BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA
( Trần Nhân Tơng )
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:

1/ Kiến thức: -Cảm nhận được sự hồ nhập nên thơ của Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn;
Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng; Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngơn tứ
tuyệt, tìm hiểu thêm thể thơ lục bát.
2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng cảm nhận thơ đường.
3/ Thái độ: -Giáo dục tình cảm u thiên nhiên, đất nước.
II-CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng một trong hai bài thơ “ Sơng núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”.
2/ Điểm giống nhau về cách biểu ý của hai bài thơ này?
Trả lời: 1/ HS đọc thuộc lòng
2/ Giống nhau ở cách nói chắc nịch, ý tưởng và cảm xúc hồ làm một, cảm xúc nằm
trong ý tưởng. Nhằm thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:(1’)
Với hai tác phẩm “Cơn Sơn ca” và “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra” ta sẽ cảm
nhận được một tâm hồn, tính cách của Nguyễn Trãi và một hồn thơ thắm thiết tình q của vua Trần
Nhân Tơng.
b- Tiến trình bài dạy:


T
G
5’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động1: Tìm hiểu chung: tác giả, tác phẩm “Bài ca
Cơn Sơn” .

Nội dung
A.BÀI CA CƠN SƠN
I-Tìm hiểu chung:

- u cầu HS đọc chú thích (*)

- Đọc chú thích (*)

 Hãy nói một vài nét về tác giả?
GV: Vua Lê Thái Tơng đượcNguyễn
Trãi đón mời đến Cơn Sơn. Đến khi
xa giá về đến vườn Lệ Chi vua mắc
bệnh sốt, Nguyễn Thị Lộ – người
thiếp tài sắc của Nguyễn Trãi đã suốt
đêm hầu hạ, vua mất. Ai nấy đều cho
Thị Lộ giết vua. Nguyễn Trãi bị giết
và tru di cả họ.
 Hãy nói một vài nét về hồn cảnh

sáng tác bài thơ?

Nguyễn Trãi (1380– 1/Giới thiệu tác giả,tác
1442) : hiệu Ức Trai con trai phẩm:
Nguyễn Phi Khanh ở Hải
Dương sau dời đến Hà Tây,
có vai trò lớn trong cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn. Ơng
đã bị giết hại một cách oan
khốc năm 1442, đến năm
1464 mới được minh oan.
Dựa vào chú thích (*)
( Chú thích (*) SGK-tr.79)
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
Giáo án Ngữ Văn 7
GV:Ngun tác bài thơ bằng chữ
Hán và theo thể thơ khác nhưng đã
2.Đọc và tìm hiểu chú
được dịch theo thể lục bát
thích:
- GV hướng dẫn đọc: cần đọc giọng -Chú ý cách đọc cho đúng
thư thái, nhẹ nhàng.
-Gọi HS đọc và tìm hiểu chú thích
-Thực hiện theo u cầu của
.GV uốn nắn, sửa chữa.
GV
3.Thể thơ:Thể thơ lục bát

 Hãy nói một vài hiểu biết của em  Câu 6 chữ tiếp theo câu 8
về thể thơ lục bát?
chữ. Gieo vần: chữ cuối câu
6 vần với chữ 6 của câu 8,
gieo vần bằng
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết.
II.Tìm hiểu chi tiết:
 Nội dung đoạn trích này nói về  -Hành động và tâm hồn
điều gì?
Nguyễn Trãi trước cảnh trí
Cơn Sơn.
- Cảnh trí Cơn Sơn trong
hồn thơ Nguyễn Trãi.
GVKL và chuyển qua phân tích nội
1. Hành động và tâm
dung (1)
hồn Nguyễn Trãi trước
cảnh trí Cơn Sơn
 Trong đoạn trích này từ nào được  “ta” lặp 5 lần.
lặp lại nhiều lần?
 Đại từ “ta” ở đây là ai?
Nguyễn Trãi thi sĩ.
 Và “ta” đang làm gì ở Cơn Sơn?
Ta nghe tiếng suối, Ta Ta nghe tiếng suối, Ta
ngồi trên đá, Ta nằm bóng ngồi trên đá, Ta nằm bóng
mát, Ta ngâm thơ nhàn.
mát, Ta ngâm thơ nhàn.
 “Ta” đã có những cảm giác gì khi  Tiếng suối nghe như
nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ?

tiếng đàn, ngồi trên đá như
ngồi trên chiếu, nhàn nhã
ngâm thơ.
 Giải thích “đàn cầm”, “bóng Theo chú thích 4,5
râm”.
 Như vậy em có cảm nhận gì về Thanh thản, thoải mái, -> Phong thái thanh thản,
phong thái của “Ta” ở đây?
khơng vướng bận chuyện thoải mái, khơng vướng
đời.
bận chuyện đời.
GV trong hồn cảnh bị nghi ngờ,
chèn ép, phải cáo quan về ở ẩn. Lẽ ra
lúc này con người sẽ u uất, nhàm
chán, nhưng Ức Trai thì ngược lại,
lúc này ta chỉ thấy một Nguyễn Trãi
rất mực thi sĩ.
Chuyển: Trước cảnh trí Cơn Sơn
2.Cảnh trí Cơn Sơn
Nguyễn Trãi thảnh thơi thả hồn. Vậy
trong hồn thơ Nguyễn
thì cảnh trí Cơn Sơn đã đi vào hồn
Trãi:
thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
 Cảnh trí Cơn Sơn hiện lên trong Suối chảy, đá rêu phơi, -Suối chảy, đá rêu phơi,
hồn thơ Nguyễn Trãi cụ thể như thế rừng thơng mọc, bóng trúc rừng thơng mọc, bóng trúc
nào?
râm.
râm.
 Em có cảm nhận gì về phong Thiên nhiên khống đạt, -> Thiên nhiên khống đạt,
cảnh Cơn Sơn qua những nét chấm thanh tĩnh, nên thơ.

thanh tĩnh, nên thơ.
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
phá này?
 Phải là một con người như thế  Một con người có tâm
nào thì mới có thể phác họa nên một hồn giao cảm, u thiên
phong cảnh sống động và nên thơ nhiên, hòa nhập với thiên
như thế?
nhiên.
5’
Hoạt động 3: Tổng kết
 Qua bài thơ em hiểu thêm được Sự giao hòa, gắn bó với
điều gì về con người Nguyễn Trãi?
thiên nhiên bằng nhân cách
thanh cao, tâm hồn nghệ sĩ.

Giáo án Ngữ Văn 7

III-Tổng kết:
Với hình ảnh nhân vật “
ta” giữa cảnh tượng Cơn
Sơn cho ta thấy sự giao
hòa, gắn bó với thiên nhiên
bằng nhân cách thanh cao,
tâm hồn nghệ sĩ của
Nguyễn Trãi.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Đọc ghi nhớ SGK-tr.81
Hướng dẫn HS thực hiện BT1 phần Trình bày cách hiểu biết của
luyện tập.
mình.
GV bổ sung, chốt kiến thức.
HS ghivào vở:
*Giống nhau:
Cả hai nhà thơ đều có liên
tưỏng nhạy bén đối với cảnh
thiên nhiên.Tiếng suối đều là
sản phẩm của tâm hồn thi sĩ
và tâm hồn đó ln hồ nhập
với thiên nhiên .Điều đó thể
hiện nhân cách thanh
cao,phẩm chất thi sĩ lớn lao
của cả hai nhà thơ.
*Khác nhau:
Cả hai bài thơ đều nói về
tiếng suối những cách cảm
nhận về tiếng suối có
khác:Nguyễn Trãi nghe
tiếng suối tưởng như nghe
tiếng đàn cầm,HCM nghe
tiếng suối tưởng như tiếng
hát
10’

B.BUỔI CHIỀU
ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN
TRƯỜNG TRƠNG RA

(Tự học có hướng dẫn)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác - HS đọc chú thích(*)SGK
1. Tác giả ,tác phẩm:
giả,tác phẩm.
tr.76
(xem chú thích * )
- Gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu -Đọc văn bản
2 Đọc và tìm hiểu chú
chú thích
thích:

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm và bài thơ “Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra”.

 Xác định thể thơ?

Thể thơ thất ngơn tứ
3.Thể thơ:
tuyệt.
Thể thất ngơn tứ tuyệt.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bức
4-Tìm hiểu nội dung:
tranh q và tâm hồn tác giả được
thể hiện trong đó.
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
 Bài thơ tả cảnh gì?


 Nhìn bao qt khắp làng q,tác
giả thấy q hương như thế nào?
Tả cái thật mà như thấy cái ảo thể
hiện cảm xúc thế nào của nhà thơ đối
với q hương?

Nhìn cụ thể về làng q,tác giả
thấy, nghe những gì?

2’

Giáo án Ngữ Văn 7
 Tả cảnh một buổi chiều Cảnh một buổi chiều ở một
ở một làng q thuộc tỉnh làng q của tác giả:
Nam Định,q hương của
tác giả.
Mờ ảo như khói phủ,nửa -Mờ ảo như khói phủ
như có nửa như khơng
 Cảm xúc về cái đẹp của - sương chiều lẫn khói toả
buổi chiều tà của q của lửa rơm chiều,mặt trời
hương,cái đẹp pha chút sắp tắt,sắc chiều man mác.
buồn:sưong chiều lẫn khói
toả của lửa rơm chiều,mặt
trời sắp tắt,sắc chiều man
mác.
Tiếng sáo lùa trâu về làng -Tiếng sáo,đơi cánh cò
đơi cánh cò trắng hạ trên
đồng.
 Đó là cảm xúc về cảnh =>Cảm xúc về cảnh thanh
thanh bình của làng q.

bình của làng q.

Tả những con cò hạ cánh,tiếng
sáo lùa trâu vào buổi chiều q
hương,tác giả có cảm xúc như thế
nào đối với q hương?
Em có nhận xét gì về một ơng  Trần Nhân Tơng là vị vua
vua mà lại u q hương,gần gũi hiền,có tâm hồn bình dị,gần
với q hương như vậy?
gũi với làng q.
Qua các nội dung được miêu tả Dựa theo ghi nhớ trả lời
trong bài thơ,em có những cảm nhận
* Ghi nhớ: (SGK-tr.77)
gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng
ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng
của tác giả trước cảnh tượng đó?
Hoạt động 5:Củng cố.
- Gọi HS đọc lại hai bài thơ,đọc lại
phần ghi nhớ.
- Thực hiện theo u cầu.
- Gọi đọc phần đọc thêm.

4/ Hướng dẫn về nhà:(1’)
*Bài cũ: -Nắm cảnh và hồn trong bài “Bài ca Cơn Sơn”
-Tự tìm hiểu theo sự hướng dẫn của GV cho bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra’
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt ( tt )
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK
+Tìm hiểu sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn:18 / 9/ 2009
Tiết: 22

Tuần: 6

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức: Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng từ Hán Việt.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hồn cảnh
giao tiếp.
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)

- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
*Câu hỏi: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Hãy kể tên, nêu trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ
Hán Việt?
*Trả lời: Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ; Trật tự các yếu tố trong từ
ghép chính phụ Hán Việt:
Yếu tố chính đứng trước (giống từ ghép thuần Việt); Yếu tố phụ đứng trước (khác từ ghép thuần
Việt)
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiết học hơm trước đã cho các em biết về yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt. Thế còn từ
Hán Việt mang sắc thái ý nghĩa gì và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp. Tiết học này sẽ cung cấp
cho các em điều đó.
b- Tiến trình bài dạy:
TG

15’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động1:Tìm hiểu về sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt
GV treo bảng phụ có ghi 3 câu ở mục
1.a sgk.

I-Sử dụng từ Hán
Việt:


HS đọc.

1/ Sử dụng từ Hán
Việt để tạo sắc thái
biểu cảm:
a.Bài tập tìm hiểu:

 Tại sao các câu trên dùng từ Hán  Vì từ Hán Việt và từ
Việt: phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi Thuần Việt có sắc thái ý
mà khơng dùng các từ Thuần Việt: đàn nghĩa khác nhau.
bà, chết, chơn, xác chết?
 Nhận xét sắc thái biểu cảm ở câu 1,2 Từ Hán Việt:phụ nữ,,từ
khi nó có sử dụng từ Hán Việt?
trần,mai táng=>Tạo sắc thái
trang trọng thể hiện thái độ
tơn kính.

-Từ HánViệt:phụ nữ,
từ
trần, mai táng=>Tạo
sắc thái trang trọng thể
hiện thái độ tơn kính
.

 Lấy thêm một số ví dụ từ Hán Việt  Hoa lệ, tháp tùng, …
có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
 Nhận xét về sắc thái biểu cảm ở câu  Từ Hán Việt tử thi=>tạo - Từ Hán Việt tử
3 khi nó có sử dụng từ Hán Việt?
sắc thái tao nhã, tránh gây thi=>tạo sắc thái tao

cảm .giác thơ tục, ghê sợ.
nhã, tránh gây cảm giác

Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

 Lấy thêm một số ví dụ từ Hán Việt
có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn ở
mục 1.b sgk. Gọi HS đọc VD
 Các từ Hán Việt tạo sắc thái biểu
cảm gì cho đoạn văn?

8’

12’

Giáo án Ngữ Văn 7
thơ tục, ghê sợ.

 Phẫu thuật, tiểu tiện …
HS đọc.

Tạo sắc thái cổ, phù hợp -Từ Hán Việt:kinh đơ,
với bầu khơng khí xã hội xa yết kiến, trẫm, bệ hạ,
xưa.
thần=>Tạo sắc thái cổ,
phù hợp với bầu khơng

khí xã hội xa xưa.
 Lấy thêm một số ví dụ từ Hán Việt  Phu nhân, hồng đế, cung
có thể hiện sắc thái biểu cảm này?
phi…
 Tóm lại sử dụng từ ngữ Hán Việt tạo  Dựa vào ghi nhớ trả lời
ra những sắc thái biểu cảm nào?
-u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
b.Ghi nhớ:
(SGK-tr.82)
2/ Khơng nên lạm
Hoạt động 2:Tìm hiểu về việc khơng nên lạm dụng từ Hán
dụng
từ Hán Việt:
Việt.
-GV treo bảng phụ có ghi 2 cặp câu a,b. -HS đọc.
a.Bài tập:
 Theo em mỗi cặp câu trên câu nào  Câu sau. Vì câu a khơng -Câu a khơng cần thiết
có cách diễn đạt phù hợp hơn? Vì sao?
cần thiết sử dụng từ Hán sử dụng từ Hán Việt Đề
Việt; câu b từ Hán Việt sử
nghị.
dụng khơng đúng sắc thái -Câu b từ Hán Việt Nhi
biểu cảm, khơng phù hợp.
đồng sử dụng khơng
đúng sắc thái biểu cảm,
khơng phù hợp.
 Vậy em có lưu ý gì khi sử dụng từ Khơng nên lạm dụng
Hán Việt?
từ Hán Việt, làm cho lời ăn

tiếng nói thiếu tự nhiên,
thiếu trong sáng, khơng phù
hợp với hồn cảnh giao tiếp.
GV liên hệ với ý kiến của Bác Hồ trong
bài “Từ mượn”.(Theo SNV6/t1-tr.25 )

b.Ghi nhớ:
(SGK-tr.83 )

Hoạt động 3 :Luyện tập.

II- Luyện tập:

- u cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1 - HS đọc và thực hiện bài BT1/ Điền từ thích hợp:
a) -mẹ.
theo nhóm (mỗi nhóm một cặp từ).
tập 1 theo nhóm.
-thân mẫu.
-Gọi đại diện nhóm trả lời
-Đại diện nhóm trả lời
b) -phu nhân.
-vợ.
c) -sắp chết.
-lâm chung.
d) -giáo huấn.
-dạy bảo.
- u cầu HS đọc bài tập 2 và thực - HS đọc bài tập 2 và thực BT2/ Vì nó mang sắc
hiện.
hiện.
thái trang trọng.

- GV hướng dẫn HS phân tích một số ví - HS đọc bài tập 3 và thực BT3/ Những từ Hán Việt
tạo sắc thái cổ xưa:
dụ
hiện.
giảng hòa, cầu thân, hòa
- u cầu HS đọc bài tập 3 và thực
hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
hiện.
- u cầu HS đọc bài tập 4 và thực - HS đọc bài tập 4 và thực BT4/ Cách dùng từ Hán
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
hiện.

2’

hiện.

Giáo án Ngữ Văn 7
Việt trong hai câu chưa
hợp lí.
Thay thế:
Bảo vệ -> giữ gìn.
Mĩ lệ -> đẹp đẽ.

Hoạt động 4:Củng cố
Sử dụng từ Hán Việt hợp lí sẽ tạo ra Trả lời theo ghi nhớ .
những sắc thái biểu cảm gì? Còn lạm
dụng từ Hán Việt sẽ gây những tác hại

gì trong khi nói viết?
4/ Hướng dẫn về nhà:(1’)
*Bài cũ: - Hồn tất các bài tập sgk.
- Học phần ghi nhớ.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk.
+Tìm hiểu một số đặc điểm của văn bản biểu cảm .
.

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………...

Ngày soạn:20/9/ 2009

Tuần: 6
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7

ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN BẢN BIỂU CẢM

Tiết: 23
I-MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm; Hiểu đặc điểm của phương thức
biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là
nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết văn biểu cảm.
3/ Thái độ: Ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí.
II-CHUẨN BỊ :

1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.
2/Chuẩn bị của HS: bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi: Thế nào là văn biểu cảm? Nêu những cách biểu hiện trong văn biểu cảm?
* Trả lời: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc; Có hai cách bểu cảm: trực
tiếp và gián tiếp qua miêu tả, tự sự
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới:(1’)
Các em đã biết văn biểu cảm là loại văn bản cho phép ta được bộc lộ những tư tưởng, tình cảm sâu
sắc và kín đáo nhất của mình. Nó thuyết phục người đọc ở chỗ chân thật, tự nhiên nói lên những cảm
xúc của mình mà khơng gò bó theo một khn khổ nhất định. Vậy văn biểu cảm có những đặc điểm
gì? Ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
b- Tiến trình bài dạy:
T
L

20’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm.

Nội dung
I-Tìm hiểu đặc điểm của
văn bản biểu cảm:

-u cầu HS đọc “Tấm gương”.
-HS đọc.
1/ Bài tập tìm hiểu:
 Bài văn biểu hiện những phẩm  Tính trung thực, ghét thói Bài tập 1: Tấm gương
chất gì của cái gương?
xu nịnh, dối trá.
- Bài văn biểu đạt tình
cảm:ca ngơị tính trung
thực,ghét thói xu nịnh,dối
trá.
 Theo em, việc nêu lên các  Biểu dương người trung
phẩm chất ấy nhằm mục đích gì?
thực, phê phán kẻ dối trá.
 Hãy gạch dưới những câu biểu  -Là người bạn chân thật
hiện tình cảm đó?
suốt đời.
-Khơng biết xu nịnh ai.
-Dù tan xương nát thịt vẫn cứ

ngun tấm lòng ngay thẳng.
 Bài văn có đi tả cái gương cụ  Khơng. Vì mục đích bài
thể hay khơng? Vì sao?
văn khơng phải khơng phải để
miêu tả.
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
 Bài văn viết nhằm mục đích  Đánh giá, để biểu hiện
gì?
cảm xúc, tình cảm, thái độ
của người viết về tính trung
thực của con người.
 Ngồi ra bài văn còn thể hiện  Khơng. Vì nội dung biểu
tình cảm gì nữa khơng? Vì sao em cảm bài văn cho biết điều đó.
biết?
 Hãy kết luận gì nội dung biểu => Mỗi bài văn biểu cảm
cảm của bài văn biểu cảm?
tập trung biểu đạt một tình
cảm chủ yếu.
 Chữ nào được lặp lại nhiều  Chữ gương. Phẩm chất của
lần? Việc lặp lại đó có ý nghĩa gì? gương là chủ đề xun suốt
bài văn.
 Phẩm chất của gương phù hợp  Tấm gương có đặc tính là
với tình cảm con người ở điểm phản ánh sự vật một cách
nào?
khách quan. Nó giúp người
thấy vết nhơ mà sửa, nó cho
người ta thấy sự thật dù là sự

thật đau buồn

 Để nói về tính trung thực, phê
phán kẻ dối trá người ta mượn
tấm gương. Như vậy muốn biểu
cảm người ta làm như thế nào?
-u cầu HS đọc đoạn văn 2.
 Đoạn văn biểu hiện tình cảm
gì?

Giáo án Ngữ Văn 7

=> Mỗi bài văn biểu cảm
tập trung biểu đạt một tình
cảm chủ yếu.

-Tác giả mượn tấm gương
để nói về tính trung thực
phê phán kẻ dối trá.

=>Để biểu đạt tình cảm:
+Chọn một hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để
gửi gắm tình cảm tư tưởng.
Bài tập 2:
-Đoạn văn biểu hiện tình
cảm:cơ đơn,cầu mong sự
giúp đỡ.
 Nhận xét về cách biểu cảm của  Trực tiếp qua tiếng kêu, lời -> Trực tiếp qua tiếng kêu,
đoạn văn? Vì sao em biết?

than, câu hỏi biểu cảm.
lời than, câu hỏi biểu cảm.
 Như vậy muốn biểu cảm người Biểu cảm bằng cách thổ lộ +Thổ lộ nỗi niềm, cảm xúc
ta còn làm như thế nào?
trực tiếp những nỗi niềm,cảm trong lòng ( Trực tiếp qua
xúc trong lòng.
tiếng kêu, lời than, câu hỏi
biểu cảm.)
 Bài Tấm gương có mấy phần?  Có 3 phần.
 Nói rõ nội dung từng phần?
 MB: phẩm chất cái gương
TB: ích lợi của gương đối với
người trung thực. Ngồi
gương thủy tinh còn có gương
lương tâm.
KB: khẳng định lại chủ đề.
 Nêu bố cục bài văn biểu cảm?  Bài văn biểu cảm có bố =>Bài văn biểu cảm có bố
cục 3 phần.
cục 3 phần.
 Nhận xét về tình cảm thể hiện  Tình cảm trong bài phải rõ => Tình cảm trong bài phải
trong bài văn biểu cảm?
ràng, trong sáng, chân thực rõ ràng, trong sáng, chân
thì bài văn biểu cảm mới có thực thì bài văn biểu cảm
giá trị.
mới có giá trị.
u cầu HS đọc ghi nhớ sgk.
Đọc ghi nhớ sgk-tr.86
2/Ghi nhớ:
(sgk-tr.86 )
15’


-Để biểu đạt tình cảm:
+Chọn một hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để
gửi gắm tình cảm tư tưởng.
-HS đọc.
 Cơ đơn, cầu mong sự giúp
đỡ.

Hoạt động 2 :Luyện tập.
-u cầu HS đọc bài văn “Hoa - Đọc bài văn.

II- Luyện tập:
*Tìm hiểu bài văn Hoa học
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc
học trò”.
-u cầu HS trả lời các câu hỏi:

-Đọc thầm các câu hỏi,trao
đổi với bạn bên cạnh tìm
hướng trả lời
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
Nỗi buồn khi xa bạn vào
lúc nghỉ hè.
Việc miêu tả hoa phượn đóng -Việc miêu tả hoa phượng
vai trò gì trong bài văn biểu cảm có vai trò giúp biểu đạt tình
này?

cảm buồn, nhớ.
Vì sao tác giả gọi hoa phượng Vì phưọng là lồi hoa thân
là hoa học trò?
thuộc với đời HS, phương nở
báo hiệu mùa thi,năm học
hết,mùa chia tay bạn bè,thầy
cơ,mùa nghỉ hè.
-Gọi HS đọc đoạn 1
Đọc đoạn 1
Đoạn 1 biểu hiện cảm xúc gì?
 Nỗi buồn của học trò khi
phượng nở và hè về.
-Gọi HS đọc đoạn 2
Đọc đoạn 2
Đoạn 2 biểu hiện cảm xúc gì?
Vai trò của hoa phượng nơi
sân trường
-Gọi HS đọc đoạn 3
Đọc đoạn3
Đoạn 3 biểu hiện cảm xúc gì?
Đ3: Nỗi buồn chất ngất của
hoa phượng

2’

Bài văn này biểu cảm trực tiếp Bài văn biểu cảm trực tiếp.
hay gián tiếp?
Hoạt động 4:Củng cố.
Bài văn biểu cảm có những đặc Trả lời theo ghi nhớ.
điểm gì về nội dung, cách biểu

đạt,bố cục ,tình cảm trong bài?

Giáo án Ngữ Văn 7

trò

a) -Nỗi buồn khi xa bạn vào
lúc nghỉ hè.
-Việc miêu tả hoa phượng
có vai trò giúp biểu đạt tình
cảm buồn, nhớ.
-Tác giả gọi hoa phượng là
hoa học trò vì lồi hoa này
nở báo hiệu một mùa hè của
học sinh.
b) Mạch ý của bài văn:
+ Đ1: Nỗi buồn của học trò
khi phượng nở và hè về.
+ Đ2 :Vai trò của hoa
phượng nơi sân trường.
Đ3: Nỗi buồn chất ngất của
hoa phượng
c) Bài văn biểu cảm trực
tiếp.

4/ Hướng dẫn về nhà:(1’)
*Bài cũ: - Hồn tất các bài tập sgk.
- Nắm được 4 đặc điểm của văn biểu cảm.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK

+Tìm hiểu về đặc điểm của đề và các bước làm bài văn biểu cảm
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:20/ 9/ 2009

Tuần: 6
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Tiết: 24

Giáo án Ngữ Văn 7

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

I-MỤC TIÊU : Giúp HS:
1/ Kiến thức: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm; Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm một bài văn biểu cảm.
3/ Thái độ: Có ý thức làm bài văn biểu cảm theo một qui trình khoa học.
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.

- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án. Bảng phụ.

2/Chuẩn bị của HS:
- Bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của bài văn biểu cảm.
* Trả lời: HS trình bày 4 đặc điểm
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới:(1’)
Sau khi được cung cấp kiến thức về những đặc điểm của bài văn biểu cảm. Tiết học này các em sẽ
nhận biết kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
b- Tiến trình bài dạy:
T
L
7’

18

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1:Đề bài văn biểu cảm.

I-Đề văn biểu cảm và

-GV treo bảng phụ ghi 5 đề mục 1.
-HS đọc.
các bước làm bài văn
 Đề thường chỉ ra đối tượng biểu  a.Dòng sơng (hoặc dãy núi, biểu cảm:
cảm, tình cảm cần biểu hiện. Chỉ ra cánh đồng, vườn cây …) q
nội dung đó trong các đề trên?
hương / Cảm nghĩ.
b. Đêm trăng trung thu /cảm
nghĩ.
c. Nụ cười của mẹ /cảm nghĩ
d. Tuổi thơ / Vui buồn.
e. Lồi cây / u.
 Như vậy đề văn biểu cảm có đặc  Nêu ra đối tượng biểu cảm
điểm gì?
và định hướng tình cảm cho bài
làm
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm
Ghi đề lên bảng Cảm nghĩ về nụ Ghi đề vào vở
cười của mẹ em.
 Đối tượng biểu cảm của đề bài ?
 Tình cảm cần biểu hiện?
 Bước đầu tiên khi làm bài văn
biểu cảm là gì?
 Tìm hiểu đề phải làm gì?

 Nụ cười của mẹ.
 Cảm xúc và suy nghĩ.
 Tìm hiểu đề.

1/ Đề văn biểu cảm:


Nêu ra đối tượng biểu
cảm và định hướng tình
cảm cho bài làm.
2/ Các bước làm bài
văn biểu cảm
Đề:Cảm nghĩ về nụ
cười của mẹ em.
Bước1: Tìm hiểu đề.

 Đọc kĩ, xác định đúng đối
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ Văn 7

tượng biểu cảm và định hướng
tình cảm.
 Em được nhìn thấy nụ cười của  Từ khi em lọt lòng mẹ.
mẹ từ khi nào?
 Cảm nhận riêng em về nụ cười  Nụ cười đầy u thương,
của mẹ?
khích lệ, động viên, tiếp sức
cho em.
 Có phải lúc nào mẹ cũng cười hay  Mẹ cười khi thấy con vui,
khơng? Đó là lúc nào?
con có kết quả cao trong học
tập, con làm được việc tốt …

 Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em  Buồn, thiếu đi nguồn động
cảm thấy như thế nào?Làm sao để viên, cần làm được nhiều điều
ln được nhìn thấy nụ cười của mẹ? tốt hơn để được nhìn thấy nụ
cười của mẹ …
GV có thể u cầu HS tìm thêm một
số ý nữa về nụ cười của mẹ và cảm
xúc của em.
 Với những việc làm trên ta đã Tìm ý
thực hiện bước gì trong khi làm bài
văn biểu cảm?
 Như vậy ta đã tìm ý cho bài văn Hình dung cụ thể đối tượng
biểu cảm bằng cách nào?
biểu cảm trong mọi trường hợp
và cảm xúc, tình cảm của mình
trong các trường hợp đó; tìm
lời văn thích hợp và gợi cảm

Bước 2: Tìm ý .
Hình dung cụ thể đối
tượng biểu cảm trong
mọi trường hợp và cảm
xúc, tình cảm của mình
trong các trường hợp
đó; tìm lời văn thích
hợp và gợi cảm
Bước 3: Lập dàn ý.

 Sau khi đã tìm ý xong ta thực Lập dàn ý.
hiện bước gì?
 Phần MB, em có những ý gì?

 Nêu cảm xúc đối với nụ 1. Mở bài:
cười của mẹ.
Nêu cảm xúc đối với nụ
cười của mẹ.
 Phần TB,em định nêu những ý gì?  Những cảm xúc cụ thể về nụ 2. Thân bài:
cười của mẹ.
Những cảm xúc cụ thể
về nụ cười của mẹ.
 Còn phần KB,em định nêu gì?
 Lòng u thương và kính 3. Kết bài:
trọng mẹ
Lòng u thương và
kính trọng mẹ
 Sau đó ta sẽ tiến hành thực hiện Viết bài.
Bước 4:Viết bài .
bước gì?
 Sau khi viết xong ,có cần đọc lại Cần phải đọc lại để sửa Bước 5: Sửa bài.
và sửa chữa bài viết khơng?Vì sao?
những lỗi mắc phải trong bài
viết và rút kinh nghiệm.
u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk.
HS đọc.
* Ghi nhớ: (sgk-tr.88 )
10’

Hoạt động 3 :Luyện tập.
-u cầu HS đọc bài văn.
-u cầu HS thực hiện câu hỏi a.

-HS đọc.

-Thực hiện theo u cầu GV

-Tổ chức cho HS thảo luận: lập dàn -HS thảo luận,ghi kết quả.

II- Luyện tập:
a) Thổ lộ tình cảm tha
thiết đối An Giang - An
Giang q tơi.
b.Dàn bài:
Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh


×