Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an bai Crom va hop chat theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 26 tháng 3 năm 2012 Bài 34. Crom và hợp chất của crom. I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức - Vị trí, cấu hình e, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, các số oxi hoá trong hợp chất. - Tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với O2, Cl2, S, dung dịch axit). - Tính chất của hợp chất crom (III) : Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính). - Tính chất của hợp chất crom (VI) : K2Cr2O7, K2CrO4 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá) 2. Kỹ năng - Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất. - Viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của crom và hợp chất crom. - Tính thể tích hoặc nồng độ K2Cr2O7 tham gia phản ứng hoá học. II. Phương pháp và phương tiện dạy học chủ yếu 1. Phương pháp - Đàm thoại tìm tòi, kết hợp với thí nghiệm hoá học. - Học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm. 2. Phương tiện - Bảng toàn hoàn các nguyên tố hoá học. - Hoá chất : dd NaOH đặc, CrCl3, HCl, K2Cr2O7, K2CrO4, H2SO4, KI, FeSO4, hồ tinh bột, Br2 bão hòa. Kim loại Zn viên -Dụng cụ : ống nghiệm, cặp gỗ, giá để. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Vị trí của crom trong BTH Tính chất vật lí Phiếu học tập số 1: Cho ký hiệu 24Cr hãy : - Viết cấu hình electron của nguyên tử Crom? - Cho biết vị trí của Crom trong bảng tuần hoàn? GV giải thích thêm về sự bất thường của cấu hình electron của nguyên tử crom. Hoạt động của trò I- Vị trí trong BTH, cấu hình electron Cấu hình e của Cr: 1s22s22p63d54s1 - Crom (Cr) ở ô số 24, thuộc nhóm VIB, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn. II. Tính chất vật lí Quan sát mẫu, kết hợp SGK cho biết tính chất vật lí của crom?. Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn ( D = 7.2 g/cm3), nóng chảy ở 1890oC. Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Tính chất hoá học của crom Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của crom PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Em hãy cho biết a/ Tính chất hoá học cơ bản của Crom? So sánh với kim loại Sắt (Fe) và Kẽm (Zn)? b/ Các số oxi hoá thường gặp của Crom? c/ Viết các phương trình hoá học minh hoạ? So sánh tính chất hoá học của crom với nhôm? Hoạt động 3 : Hợp chất crom(III) a. Crom(III) oxit PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 + Mô tả màu sắc của Cr2O3? + Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr2O3 tác dụng với H2O; dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa?. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt và kém kẽm. Crom có số oxi hóa từ +1 đến +6. Các số oxi hoá thường gặp : +2, +3 và +6. Crom tác dụng với phi kim, dung dịch axit ở nhiệt độ cao. Crom bền với nước và không khí do có màng oxit bảo vệ. Thực tế Crom không tác dụng với nước. 1. Tác dụng với phi kim : Cl2. O2, S 2. Tác dụng với dd axit : HCl, HNO3... Chú ý : Cr thụ động trong dd HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội tương tự nhôm và sắt. 3. Tác dụng với nước : IV. Hợp chất của crom 1. Hợp chất crom(III) a. Crom(III) oxit Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước Cr2O3 là oxit lưỡng tính : tác dụng với dd axit và kiềm đặc. Được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh. b. Crom (III) hiđroxit Quan sát và viết PTHH :. b. Crom (III) hiđroxit PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 a/ Từ dd CrCl3, hãy điều chế Cr(OH)3? b/ Mô tả màu sắc của Cr(OH)3? c/ Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho Cr(OH)3 tác dụng với dd HCl; dd NaOH đặc. Viết phương trình phản ứng minh họa?. CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O → Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.. GV làm thí nghiệm điều chế và tính chất của Muối Cr3+ Cr(OH)3. • Môi trường axit : tính oxi hoá : c. Muối Cr(III) ⃗ Cr3+ + 1e Cr2+ ❑ ? Dựa vào các trạng thái oxi hoá của crom em • Môi trường bazơ : tính khử : hãy dự đoán tính chất hoá học của dung dịch ⃗ Cr3+ 3e + Cr+6. ❑ 3+ Cr . Viết PTHH minh hoạ. 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2. ⇒ 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O ⇒ 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Hợp chất crom(VI) Hoạt động 3 : Hợp chất crom(VI) a. Crom(VI) oxit GV giới thiệu về tính chất của CrO3.. CrO3 là một chất rắn màu đỏ thẫm. ⃗ H2CrO4 (axit cromic) CrO3 + H2O ❑ ⃗ H2Cr2O7 (axit đicromic) CrO3 + H2O ❑ CrO3 có tính oxi hoá mạnh. Muối cromat (CrO42-) : màu vàng b. Muối crom(VI) dicromat (Cr2O72-) : da cam GV giới thiệu các muối cromat và Muối cromat và đicromat đều có tính oxi hoá đicromat. Yêu cầu HS quan sát màu sắc và mạnh, đặc biệt là trong môi trường axit, muối dự đoán tính chất hoá học. crom(VI) bị khử thành muối crom(III). K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O GV làm thí nghiệm : K2Cr2O7 + FeSO4 (môi trường axit). Sự chuyển hoá giữa muối cromat và đicromat : Cr2O72- + H2O da cam. 2CrO42- + 2H+. vàng. Hoạt động 4 : Củng cố bài học Sử dụng BT 1, 2, 3, 4, 5 tr.155 SGK. Cr2O72- + H2O da cam. 2CrO42- + 2H+. vàng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×