Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.18 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUẦN 10 ( Từ ngày 22/10- 26/10-2012) Thứ Môn học. Tên bài dạy. Ngày. 2 22/10. 3 23/10 Chiều. 4 24/10. 5 25/10. 6 26/10. HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Khoa học Chính tả Thể dục. Chào cờ tuần 10 Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T1) Luyện tập chung Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T2) Bài 19. Luyện từ và câu. Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T3). Toán. KTĐK lần I. Tiết ôn. Soạn chiều. Tập đọc. Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T4). Toán. Cộng hai số thập phân. Đạo đức. Tình bạn(T2). Tập làm văn. Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T5). Khoa học. Ôn tập: Con người và sức khoẻ. Luyện từ và câu. Ôn tập và kiểm tra giữa kì (T6). Toán. Luyện tập. Kể chuyện. KTĐK lần I. Tập làm văn. KTĐK lần I. Toán. Tổng nhiều số thập phân. Địa lí. Nông nghiệp. HĐTT. Sinh hoạt cuối tuần. =====================o0o=========================. Tập đọc:. Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9(theo mẫu trong SGK). HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài *KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1-2 phút). -Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc kiểm tra lại trong tiết học sau. lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định 3.Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong phiếu. trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm theo ND phiếu -Mời đại diện nhóm trình bày. học tập. -Cả lớp và GV -Đai diện nhóm trình bày. -Mời 2 HS đọc lại . * Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: Chủ điểm. Tên bài. Tác giả. Nội dung. Việt Nam tổ quốc em. Sắc màu em yêu. Phạm Đình Ân. Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.. Cánh chim hoà bình. Bài ca về trái đất. Định Hải. Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.. Ê-mi-li con ... Tố Hữu. Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.. Tiếng đàn bala-lai-ca trên sông Đà. Quang Huy. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.. Trước cổng trời. Nguyễn Đình ảnh. Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.. Con người với thiên nhiên. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ======================================== Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” BT cần làm: Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3, Baøi 4. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ , bảng nhóm . III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ - G chấm vở bài tập toán của 5 H và n/xét - HS mang vở bài tập toán lên chấm 2. Bài mới: - Nhận vở, chữa bài ( Nếu sai ) Bài 1 : Sgk Củng cố cách chuyển PSTP STP . * Bài 1; 1 H lên làm vào bảng phụ , lớp - Cho 1 H làm bảng, lớp làm vở bài tập làm vào vở bài tập , chữa bài . chữa bài . Kết quả :. Bài 2 : Sgk Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .. Bài 3: Sgk. 127 65 a, 10 =12,7 ; b, 100 = 0,65 2005 8 c, 1000 = 2,005 ; d, 1000 = 0,008. * Bài 2 : 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để làm bài tập 2 , chữa bài . Ta có 11,020 km = 11,02 km 11 km 20 m = 11,02 km 11020 m =11,02 km Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b , c d đều = 11,02 km . * Bài 3 : H tự làm , đổi vở kt chéo . 4. - Y/ctrao đổi theo cặp để làm bài tập 2, chữa bài . Bài 4 : Sgk Củng cố cách giải toán = p2 rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số - Y/c H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo . - Y/c H thảo luận nhóm với bài 4 , 1 H làm bảng nhóm , chữa bài .. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. 85 100 m = 4,85 m. a, 4 m 85 cm = Vậy 4 m 85 cm = 4,85 m Các phần còn lại H làm tương tự , nêu kết quả . Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 , chữa bài (1 H làm bảng nhóm) + Cách 1 : Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 15 000 x 36 = 540 000 ( đồng ) + Cách 2 : 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 36 : 12 = 3 ( lần ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng ) Đáp số: 540 000 đồng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ========================================== Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 41-42 SGK. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Mời 2 HS nêu mục Bạn cần biết của tiết học trước. 2-Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. HS nêu được những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó. *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2: +Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK. HS thảo luận nhóm 2 theo HD của +Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo GV. nội dung các hình. - Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. -Đại diện một số cặp lên hỏi và trả - GV kết luận: SGV-Tr. 83 lời Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước: +HS quan sát hình 5, 6, 7. +Nêu những việc cần làm đối với người tham - HS thảo luận nhóm gia giao thông thể hiện qua hình? - Đại diện nhóm trình bày. - Mời đại diện nhóm trình bày. - HS nêu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp - HS đọc. an toàn giao thông. - GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc. - GV tóm tắt, kết luận chung. 3-Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. ===============================================.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lịch sử BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: đay là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Daân chuû Coäng hoøa. II– Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Kiểm tra bài cũ : “Cách mạng mùa thu” -2 HS lần lượt lên bảng trả lời - Vì sao ngày 19 –8 được lấy làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta ? -Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám. 2) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quang cảnh HN ngày2–9 –1945 Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát tranh HS làm việc theo nhóm ,đọc SGK ảnh minh hoạ của SGK để miêu tả quang đoạn: “Ngày 2-9-1945…bắt đầu đọc cảnh của Hà Nội vào ngày 2 – 9 –1945 bản Tuyên ngôn Độc lập “. Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày -Đại diện các nhóm trình bày 2 – 9 –1945 Các nhóm khác bổ sung Hoạt động 2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố ĐL Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,đọc SGK 2HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc và trả lời: Buổi lễ tuyên bố độc lập của lập SGK dân tộc ta đã diễn ra như thế nào ? -HS trao đổi cặp đôi GV kết luận những nét chính và diễn biến của lễ tuyên bố độc lập Hoạt động 3 : Một số nội dung của bản TNĐL -Yêu cầu HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập SGK, trao đổi cặp đôi và -HS thảo luận cho biết nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập -Nêu 2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK . GV kết luận : Hoạt động 4 : Ý nghĩa lịch sử ngày 2-91945 ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Ngày 2-9-1945 cú tỏc động như thế nào -Khẳng định quyền độc lập tự do của dt KÕt thóc h¬n 80 n¨m thùc d©n Ph¸p tới lịch sử nước ta ? x©m lîc. Khai sinh ra níc VNDCCH Khẳng định tinh thần kiên cờng bất khuất của ngời Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập. - Nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập . Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập -HS lắng nghe (HSKG) GV kết luận : 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . ============================================. Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 2) I- Mục đích- yêu cầu: -Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. -Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II- Đồ dùng dạy - học : - Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1 tuần 9 . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2-3 hoc sinh lên bảng đọc thuộc bài học tuộc lòng và nêu nội dung bài. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Kiểm tra đọc 1 - G kiểm tra 4 số học sinh trong lớp .. - Gọi H lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc , tự chuẩn bị 2 phút sau đó đọc bài vừa bốc thăm được, y/c H trả lời 1 đến 2 câu hỏi . - Gọi H nhận xét, G cho điểm những H đọc đạt y/c . 3. Tìm hiểu bài a, Tìm hiểu nội dung bài văn . + Gọi H đọc bài văn , y/c đọc phần chú giải và hỏi : - Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? - Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước , giữ rừng ? - Bài văn cho em biết điều gì ? b, Hướng dẫn viết từ khó. - HS lắng nghe , mở Sgk , vở ghi, vở bài tập . - Nhận xét. - Những HS giờ trước chưa kiểm tra lên đọc bài . - H lên bốc thăm, chuẩn bị bài và đọc trước lớp, mỗi H trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi của G.. - H đọc bài văn , 1 H đọc chú giải , H suy nghĩ trả lời : + Vì sách bằng bột nứa , bột của gỗ rừng . - Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng , sông Đà . * Nội dung : Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước . - H tìm , nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả : Bột nứa ngược , giận , nỗi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó . -Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa ? c, Viết chính tả + G đọc chậm cho H viết bài . - Y/c 3 H mang vở chính tả lên chấm. Cho H đổi vở, soát lỗi .. niềm , cầm trịch , ..... - Những chữ cái đầu câu và tên riêng: Hồng, Đà. - H lắng nghe, viết bài. - HS mang vở chính tả lên chấm . H đổi vở cho bạn , dùng bút chì soát lỗi .. 4.Củng cố, dặn dò - G nhận xét tiết học , khen những H hăng hái phát biểu . =============================================== Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC: VẶN MÌNH. TRÒ CHƠI " AI NHANH VÀ KHÉO HƠN" I. Yêu cầu cần đạt: - Ôn lại ba động tác vươn thở, tay và chân đó học. Học động tác mới : “ động tác vặn mình ” yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác. - Học trò chơi : “ Ai nhanh và khéo hơn ”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động. II.Địa điểm– phương tiện:- vệ sinh sân bóng - Còi, bóng và kẻ chuẩn bị chơi. III.Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Đội hình hàng ngang - Chạy xung quanh sân trường -Chạy nhẹ nhàng quanh sõn - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, -Cán sự điều khiển lớp tập. vai, hông. -Gv điều khiển hs chơi - Trò chơi " Trao tín gậy" 2. Phần cơ bản a) Ôn tập 3 động tác: Vươn thở, tay và -Lần1 :Gv hô nhịp hs tập chân. - Lần2-3:Cán sự hô lớp tập - Gv quan sát, sửa sai b) Học động tác vặn mình -Lần1 :Gv nêu tên,làm mẫu,giải thích1,chân trái bước sang ngang,hai tay giang Hs quan sát ngang lòng bàn tay ngửa.; 2,xoay người -lần 2-3:GV hô nhịp hs tập sang trái; 3,quay về nhịp 2. ; 4,về TTCB -Lần4-5:Cán sự hô-lớp quan sát tranh c.) Ôn 4 động tác đã học. tập-Gv quan sát,sửa sai. - Cán sự hô-lớp tập.-Gv sửa sai. -Các tổ trình diễn. - Trình diễn từng tổ. Gv nhận xét c) Trò chơi vận động "Ai nhanh và khéo -Gv nhắc lại cách chơi,luật chơi-Hs chơi hơn” thử1-2 lần và chơi thật. -cách chơi ,luật chơi sgv. - Quan sát, nhận xét hs chơi. 3. Phần kết thúc -Hs thực hiện - Đứng tại chỗ thả lỏng x x x x x x - Hệ thống lại bài x x x x x x.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhận xét, giao bài tập về nhà. X ============================================ Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 3) I/ Mục đích- yêu cầu: -Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1. -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. -Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1). III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Từng HS lên bốc thăm chọn bài . - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.. lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.. 2-Bài tập 2: -Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả? -HS suy nghĩ và trả lời. -GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: +Quang cảnh làng mạc ngày mùa. +Một chuyên gia máy xúc. +Kì diệu rừng xanh. +Đất Cà Mau. -Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý: -HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn +Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn. của GV. +Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích. -GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn. -Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích -HS nối tiếp nhau trình bày. trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích -HS khác nhận xét. -Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS: - HS lắng nghe -Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau. ============================================ Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 I. Yêu cầu cần đạt: Taäp trung vaøo kieåm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”. II. Đề bài:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1. (2 điểm) Viết các số thập phân có : a) Năm mươi bảy phần trăm b) Bốn đơn vị, năm phần mười và sáu phần trăm : c) Năm mươi ba đơn vị và bảy mươi mốt phần trăm : d) Năm nghìn không trăm linh năm đơn vị, sáu mươi tám phần nghìn : Bài 2. (1 điểm) Đúng ghi Đ , Sai ghi S vào ô trống : a) 7 m2 24dm2 = 7024dm2. b) 81ha > 90000m2. 7. c) 5m2 7dm2 = 5 10 m2. d) 15 cm2 = 1 500mm2. Bài 3. (1,5 điểm) Điền dấu < ; > ; = vào ô trống : 1,1 0,899. 1,099. 12,9. 12,90. 8,9. 0,01. 1 10. 24 35,7. Bài 4. (2,5 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : a) Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là : 5 A. 5 B. 500 C. 10. 3 b) Hỗn số 4 100. 3 7. 35,07. 5. D. 100. viết dưới dang số thập phân là :. A. 0,43 B. 4,3 c) Phân số nào là phân số thập phân : A.. 23,89. B.. C. 4,03. 4 10. C.. 100 34. D. 4,003. D.. 4 300. d) Chiếc bảng treo ở lớp em có diện tích khoảng : A. 3m2 đ) Biểu thức A.. 9 8. 3 4. B. 3dm2. C. 3cm2. 3. D. 3km2. - X = 8 . X có giá trị là : B.. 3 8. C.. 0 4. D.. 6 12. Bài 5. (2 điểm) 12 người làm xong công việc trong 5 ngày. Nay muốn làm xong công việc trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người (Mức làm của mỗi người như nhau) Bài 6. (1điểm) Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật biết rằng nếu ta cùng giảm chiều dài và chiều rộng của hình đó đi. 1 3. số đo của chúng thì diện tích hình chữ. nhật đó giảm đi 105m2. III. Thu bài và chấm bài =========================================================== Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Lập được bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). -Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2 II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Ví dụ về lời giải: VN-Tổ quốc Cánh chim Con người với -GV hướng dẫn HS nắm vững em hoà bình thiên nhiên yêu cầu của bài tập Danh từ Tổ quốc, đất Hoà bình, Bầu trời, biển -HS suy nghĩ, làm việc theo nước, giang trái đất, mặt cả, sông ngòi, nhóm 4 sơn,… đất,… … -Mời đại diện một số nhóm Động từ, Bảo vệ, giữ Hợp tác, Bao la, vời trình bày. tính từ gìn, xây bình yên, vợi, mênh dựng, vẻ thanh bình, mông, bát -Cả lớp và GV nhận xét. vang,… tự do, … ngát,… -Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các Thành Quê cha đất Bốn biển Lên thác từ ngữ vừa tìm được ngữ, Tục ngữ.. tổ, non xanh nước biếc,.... 2-Bài tập 2: *Lời giải: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Bảo vệ -GV hướng dẫn HS nắm vững Từ Giữ gìn, yêu cầu của bài tập đồng gìn giữ -GV cho HS thi làm việc theo nghĩa nhóm 7 vào bảng nhóm -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Từ Phá hoại trái tàn phá, -Cả lớp và GV nhận xét. nghĩa phá -GV KL nhóm thắng cuộc.. phách,…. Bình yên Bình yên, bình an, thanh bình,… Bất ổn, náo động, náo loạn,…. một nhà, chia ngọt sẻ bùi,… Đoàn kết Kết đoàn, liên kết, … Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn…. xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,…. Bạn bè Mênh mông Bạn Bao la, hữu, bát ngát, bầu mênh bạn, mang,… bè bạn,… Kẻ Chật thù, kẻ chội, địch chật hẹp,hạn hẹp,…. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS: ======================================== Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân . - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. BT cần làm Baøi 1(a,b), Baøi 2(a,b), Baøi 3, II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ , bảng nhóm . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, KT bài cũ - Gọi 3 H mang vở bài tập lên chấm và nhận xét ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới a, Ví dụ : Sgk HD hoc sinh cách đặt tính và cộng 2 STP. - G nêu ví dụ 1 trong Sgk , gọi H đọc bài toán - Y/c H nêu phép tính để giải bài toán với phép tính cộng : 1,84 + 2,45 = ? (m) + Để tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ? + Các số hạng trong phép cộng này thế nào ? + Đây là phép cộng gì ? - G nêu : Để thực hiện phép cộng này ta chuyển về cộng 2 số tự nhiên . - G hdẫn H đặt tính theo cách thông thường - Cho H nhận xét vị trí của dấu phẩy đặt ở tổng . - G nhận xét về sự giống , khác nhau của 2 phép cộng : 184 1,84 + 245 + 2,45 429 cm 4,29 m - Gọi H nêu cách cộng 2 số thập phân . 3. Luyện tập * Bài 1 : Sgk (a,b), HSG làm thêm c + Y/c H tự làm bài 1 , nêu kết quả . - G hướng dẫn phần c : Phép cộng 75,8 + 249,19. Khi tính từ phải sang trái , H coi như có chữ số 0 ở bên phải chữ số 8 để cộng ở cột hàng phần trăm Bài 2 : Sgk (a,b) Củng cố kĩ năng đặt tính , kĩ năng cộng 2 số thập phân - Y/c H tự làm bài 2 , đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi H nhắc lại quy tắc cộng 2 số thập phân. Bài 3 : Sgk Củng cố kĩ năng giải toán với STP. + Y/c H tự làm bài , G chấm 1 số bài và nhận xét .. + 2 H đọc bài toán ở ví dụ 1 Sgk . - H nêu phép tính . - Lấy : 1,84 + 2,45 = ? (m) - Là các số thập phân . - Cộng 2 số thập phân . - H tự đưa về phép cộng 2 số tự nhiên và thực hiện như Sgk. - H quan sát G đặt tính và lắng nghe - Dấu phẩy đặt ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng . * H nhận xét : Đặt tính giống nhau , cộng giống nhau , chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy . - 2 H nêu cách cộng 2 số thập phân . Bài 1 : 2 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập , nêu kết quả : a, Kết quả : 82,5 b, H tự làm , nêu kết quả . c, 75,80 + 249,19 324,99 - Các phép còn lại H tự làm . * Bài 2 : H tự làm bài , đổi vở kiểm tra chéo . - Các phép còn lại H tự làm nốt . * Bài 3 : H tự làm bài 3 , mang bài lên chấm : Tiến cân nặng là : 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số : 37,4 kg. 4. Củng cố, dặn dò - G nhận xét giờ học, cho H nhắc lại cách cộng 2 số thập phân . =============================================== Đạo đức: T×nh b¹n(T2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết được ý nghĩa của tình bạn. * KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi 2 HS thực hiện nhớ bài 5. 2. Bài mớ Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK). GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ: -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của +Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác ko đúng GV. nơi q/định. +Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra. +Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờhọc. +Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt. -Cho các nhóm t/ luận, đóng vai theo các t/ huống trên. - Các nhóm lần lượt lên đóng vai. -Mời các nhóm lên đóng vai. -Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn -Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi. làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? -Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? -Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi HS trình bày đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? Hoạt động 2: Tự liên hệ -Cho HS tự liên hệ, sau trao đổi với bạn ngồi cạnh. HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca -Mời một số HS trình bày trước lớp dao...về chủ đề Tình bạn. -GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ =================================================== Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5) I. Yêu cầu cần đạt: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu như tiết 1)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS K, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch II/Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1). - Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân. III/Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. -HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho về nhà l/đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: *Nhân vật và tính cách một số nhân vật: *Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân? Nhân vật Tính cách -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Dì Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu Năm dũng cảm, bảo vệ cán bộ. cầu của bài tập An Thông minh, nhanh trí, biết làm -HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 cho kẻ địch không nghi ngờ. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. Chú cán bộ Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. -Cả lớp và GV nhận xét. *Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 Lính Hống hách. đoạn kịch. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -GV cho HS thảo luận nhóm 7: +Phân vai. +Chuẩn bị lời thoại. +Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. -Các nhóm lên diễn kịch. -Mời các nhóm lên diễn -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi. ===================================================== Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012 Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Yêu cầu cần đạt: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở lứa tuổi dậy thì..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? 2-Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Bước 1: Làm việc cá nhân. +GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu *Đáp án: cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK. - Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi +GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi - Bước 2: Làm việc cả lớp - Câu 2: ý d +Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài. - Câu 3: ý c +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang HS lắng nghe. 43, sau đó giao nhiệm vụ: -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của +Nhóm 1: Viết ( vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh GV. sốt rét. +Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết. +Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não. +Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng -Đại diện nhóm trình bày. tránh nhiễm HIV/AIDS. - Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc. - Lắng nghe, ghi nhớ - GV kết luận nhóm thắng cuộc....... 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. ============================================ Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4 ). HS K, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2,3 Không làm bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: YCCĐ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Hoạt động hướng dẫn giải bài tập: Bài tập 1: H: Vì sao phải thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác? - GV phát phiếu 3.4 HS. - GV và HS cả lóp nhận xét. Câu Hoàng bê chén nước bảo ông uống.. Từ dùng không chính xác Bê (chén nước) bảo (ông). Ông vò đầu Hoàng. Vò (đầu). Vì các từ đó được dùng chưa chính xác. - HS làm việc độc lập. - HS làm bài tập dán lên bản.. Lý do (giải thích miệng) Chén nước nhẹ không cần bê cháu bảo ông là thiếu lễ độ. Vò: chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát… không thể hiện đúng hành động. Bài tập 2: - GV dán phiếu mời 2.3 HS lên bảng thi làm bài tập. - Thi học thuộc lòng tực ngữ, thành ngữ sau khi điều đúng. - Giải: no, chết, bại, đậu đẹp. *Bài tập 4 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. +HS lần lượt chơi cho đến hết. -Cho HS đặt câu vào vở. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. Thay bằng từ đồng nghĩa Bưng mời. Xoa. - HS làm việc độc lập.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS đọc câu vừa đặt. a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậy…đập vào cơ thể: - Bố Em không bao giờ đánh con. - Đánh bạn là không tốt. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh: - Lan đánh đàn rất hay. - Hùng đánh trống rất cừ. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa: - Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học: ================================================= Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: -Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. -Giải bài toán có nội dung hình học BT cần làm Baøi 1, Baøi 2(a,c), Baøi 3, II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân? 2-Bài mới: *Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. GV ghi kết quả lên bảng lớp. -Cho HS so sánh giá trị của 2 b/thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét *Bài tập 2 (a,b): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động học - 2 HS nêu -HS làm vào vở -Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng ko thay đổi. a+b=b+a 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu bài toán. - HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. *Kết quả: a. 13,26 b. 70,05 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - Chữa bài. *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82m. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. ============================================= LuyÖn luyÖn tõ vµ c©u : KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiÕt 7 ) I Yêu cầu cần đạt. Ôn tập các kiến thức đã học từ ngữ, cách giả nghĩa từ, câu,.. II. LuyÖn tËp: Đọc thầm bài thơ Mấn non (TV5, T1, T98) Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng: 1. MÇn non n¾p m×nh n»m im trong mïa nµo? Mïa xu©n Mïa hÌ Mïa thu Mùa đông 2. Trong bài thơ, mần non đợc nhân hóa bằng cách nào? Dùng những động từ chỉ hành động của ngời đã kể, tả về mần non. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả mần non. Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ mần non. 3. Nhê ®©u mÇm non nhËn ra mïa xu©n vÒ? Nhê nh÷ng ©m thanh rén rµng, n¸o nøc cña c¶nh vËt mïa xu©n. Nhê sù im ¾ng cña mäi vËt mïa xu©n. Nhê mµu s¾c t¬i t¾n cña cá c©y, hoa l¸ trong mïa xu©n..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Em hiÓu c©u th "Rõng c©y tr«ng tha thít" nghÜa lµ thÕ nµo? Rõng tha thít v× rÊt Ýt c©y. Rõng tha thít v× c©y kh«ng l¸. Rõng tha thít v× toµn l¸ vµng. 5. ý chÝnh cña bµi th¬ lµ g×? Miªu t¶ mÇn non. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Miªu t¶ sù chuyÓn mïa k× diÖu cña thiªn nhiªn 6. Trong câu nào dới đây, từ mầm non đợc dùng theo nghĩa gốc? BÐ ®ang häc ë trêng mÇm non. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nớc. Trªn cµnh c©y cã nh÷ng mÇm non míi nhó. 7. Hèi h¶ cã nghÜa lµ g×? Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. Mừng vui, phán khởi vì đợc nh ý. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 8. Tõ tha thít thuéc tõ lo¹i nµo? Danh tõ TÝnh tõ §éng tõ 9. Dßng nµo díi ®©y chØ gåm c¸c tõ l¸y? nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, tha thớt nho nhá, lim dim, hèi h¶, lÊt phÊt, lÆng im, tha thít, rãc r¸ch nho nhá, lim dim, hèi h¶, lÊt phÊt, rµo rµo, tha thít, rãc r¸ch 10. Từ nào đồng nghĩa với im ắng? LÆng im Nho nhá Lim dim HD. - Yc 1hs làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở, trình bày nx. ==================================================================. Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiÕt 8). TiÕng ViÖt: I. Yêu cầu cần đạt . - Kiểm tra đọc lấy điểm - Ôn lại các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm...nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy đợc các hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả cña nhµ v¨n. II. §D . - PhiÕu giÊy A3 III. H§D&H: Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. GTB 2. KT§. - tiÕn hµnh nh tiÕt 1 3. HD lµm bµi tËp Bµi2 h. Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là v¨n miªu t¶? - Gọi đọc yc, hd th: + Chän 1 bµi v¨n miªu t¶ mµ em thÝch. + Đọc kĩ bài văn đã chọn. + Chän chi tiÕt mµ m×nh thÝch. + Gi¶i thÝch lÝ do... - Gäi hs tr×nh bµy - Nx... 3. CC - DD. - Nx, d¨nh vÒ nhµ.... - L¾ng nghe - Thùc hiÖn theo yc - Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa. - Mét chuyªn gia m¸y xóc. - K× diÖu rõng xanh. - §Êt Cµ Mau.. + §äc bµi lµm cña m×nh, nx - L¾ng nghe. ============================================== Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. BTcần làm Baøi 1(a,b), baøi 2, baøi 3(a,c). II.Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1– Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . - HS nêu -Gọi 2 HS 56,07 + 0,09 , 21,78 + 23,6 - 2 HS lên bảng 2 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân. b– Hướng dẫn : * H.Dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - GV nêu ví dụ SGK, đặt câu hỏi Muốn biết -HS nghe. cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế + Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + nào ? 14,5 + GV viết phép tính lên bảng . + HS theo dõi.đặt tính : + Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính . + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số + Muốn tính tổng nhiều số thập phân thập phân . ta làm tưng tự như tính tổng 2 số - Gọi1 HS đọc bài toán SGK . thậpphân. + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp . + Hướng dẫn HS chữa bài . 3. Luyện tập: Bài 1(a,b): Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm - HS đọc bài toán SGK. vào VBT .Nhận xét ,sửa chữa . Giải : Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Bài 2: GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK . - HS làm bài Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột . - Nêu nhận xét . - GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân lên bảng . - Gọi vài HS nhắc lại .. - HS theo dõi . - HS tính rồi điền vào bảng .. + Hai Kquả ở mỗi hàng đều bằng nhau - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại . Bài 3 (a,c): Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 câu - HS làm bài vào vở. - Đại diện nhóm trình bày K quả . a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + - Nhận xét,sửa chữa (cho HS giải thích đã sử 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. dụng tính chất nào của phép cộng các số c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + thập phân trong quá trình tính ) 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19. 4.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. ===================================================== Ñòa lí NOÂNG NGHIEÄP I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Troàng troït laø nghaønh chính cuûa noâng nghieäp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở mieàn nuùi vaø cao nguyeân. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. Hs khaù, gioûi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. II. Chuaån bò: - GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động dạy học : 1. KTBC “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. 2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa vHoạt động 1: Ngành trồng trọt.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV neâu caâu hoûi : - Quan sát lược đồ SGK. +Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành troàng troïi coù vai troø nhö theá naøo trong saûn xuất nông nghiệp ở nước ta ? - Kể tên một số cây trồng ở nước ta? - Cho biết cây nào được trồng nhiều hơn cả? -HS quan saùt H 1 vaø chuaån bò - Em hãy quan sát H1, cho biết lúa gạo, cây trả lời câu hỏi coâng nghieäp laâu naêm (cheø, caø pheâ, cao su,…) -Trình baøy keát quaû. được trồng chủ yếu ở vúng núi và cao nguyên hay đồng bằng. + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ -HS K-G nêu. noùng ? + Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc troàng luùa gaïo? - GV kết luận: VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thaùi Lan). vHoạt động 2: Ngành chăn nuôi - Em hãy kể tên các loại vật nuôi ở nước ta. -Dựa vào H1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn , - HS quan sát và nêu gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng. - GV nêu câu hỏi :Vì sao số lượng gia súc, gia caàm ngaøy caøng taêng ? - HS K-G neâu GDHS về việc xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi môi trường xung quanh sạch và đẹp. vHoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng, vật nuoâi - GV cho HS dựa vào H1 , em hãy kẻ bảng - Quan sát lược đồ phân bố cây sau vào vở và điền nội dung cho phù hợp. trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. -Trình bày kết quả (kết hợp chỉ 3. Cuûng coá - daën doø: bản đồ vùng phân bố cây trồng). - GV cho HS neâu noäi dung baøi hoïc - HS nhaän xeùt, boå sung -Chuaån bò: “Laâm nghieäp vaø thuûy saûn” -Nhaän xeùt tieát hoïc. ================================================== HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp: * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần11: - Phát huy các nề nếp tốt. - Đẩy mạnh thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ========================================================.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>