Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và các định kết quả tiêu thụ ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.52 KB, 69 trang )

bộ tài chính
học viện tài chính
phạm thị hằng
Lớp : K37-21-17
Đề tài:
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội.
chuyên đề cuối khóa
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
Hà Nội - Năm 2003
bộ tài chính
học viện tài chính
phạm thị hằng
Lớp : K37-21-17
Đề tài:
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội.
chuyên đề cuối khóa
Chuyên ngành : Kế toán doanh nghiệp
ngời hớng dẫn khoa học:
ts. Dơng nhạc
Hà Nội - Năm 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Ngời viết chuyên đề
Phạm thị Hằng

1


Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Nhận xét của đơn vị thực tập
Họ và tên ngời nhận xét :
Chức vụ :
Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên : Phạm Thị Hằng
Lớp : K37-21-17 Khóa : 37
Đề tài : Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.
Ngời nhận xét
(Ký tên, đóng dấu)

2
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Nhận xét của ngời hớng dẫn khoa học
Họ và tên ngời hớng dẫn khoa học: TS. Dơng Nhạc
Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên : Phạm Thị Hằng
Lớp : K37-21-17 Khóa : 37
Đề tài : Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.
Điểm: Bằng số:
Bằng chữ:
Ngời nhận
xét
(Ký và ghi
rõ họ tên)


3
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ H»ng - K37-21-17

4
Häc ViÖn Tµi ChÝnh - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Nhận xét của ngời phản biện
Họ và tên ngời chấm chuyên đề:
Nhận xét chuyên đề
Sinh viên : Phạm Thị Hằng
Lớp : K37-21-17 Khóa : 37
Đề tài : Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.
Điểm: Bằng số:
Bằng chữ:
Ngời nhận
xét
(Ký và ghi
rõ họ tên)

5
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Lời Nói đầu
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc, do đó các quan
hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Trong môi trờng đó,
sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất ra là sản phẩm hàng hoá. Vì vậy, các
doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn cần tổ chức

tiêu thụ nhanh sản phẩm đó.
Thực hiện tốt tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp sẽ hoàn thành quá trình kinh
tế của sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục.Sản phẩm có tiêu
thụ đợc mới đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi vốn để tổ chức tốt cho quá
trình sản xuất tiếp theo mà trớc hết trang trải mọi chi phí bỏ ra trong quá
trình sản xuất. Nó không những thoả mãn nhu cầu của Xã hội và cân đối tiền
hàng mà còn phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, góp phần thúc đẩy việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế trong công tác
quản lý nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Vấn đề cấp bách đợc đặt ra là: Mỗi doanh nghiệp không những cần nâng cao
chất lợng, tăng cờng số lợng sản phẩm mà phải tìm ra mọi biện pháp để hạ
giá thành, mở rộng thị trờng, áp dụng rộng rãi các phơng thức bán hàng để đẩy
mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có nh vậy doanh nghiệp mới thu hồi vốn

6
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
nhanh, hạn chế những rủi ro trong kinh doanh, có điều kiện để tái sản xuất giản
đơn và mở rộng.
Một trong những công cụ giúp cho công tác tổ chức, quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao là hạch toán kế toán nói chung và
hạch toán thành phẩm, tiêu thụ nói riêng.
Xuất phát từ mặt lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ
và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sau khi đi sâu vào tìm hiểu,
nghiên cứu tình hình thực tế về công tác này ở Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội
em đã viết đề tài: Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội với sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cô chú phòng kế toán, các cô chú cán bộ của Công ty, sự hớng dẫn tận tình của
Thầy giáo Dơng Nhạc em đã hoàn thành chuyên đề này.
Song do quá trình tiếp cận với vấn đề mới và do khả năng chuyên môn còn hạn chế nên

chắc chắn chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc tiếp thu
những ý kiến đóng góp chân thành, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức
của mình phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hằng


7
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Danh mục tài liêu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán tài chính Trờng ĐH Tài chính kế toán Hà Nội. Nhà xuất
bản Tài Chính năm 2001.
2. Giáo trình Kế toán quản trị Học viện tài chính .Nhà xuất bản Tài Chính
năm 2002.
3. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Học viện tài
chính .Nhà xuất bản tài chính năm 2002.
4. Hệ thống Kế toán doanh nghiệp (hớng dẫn về chứng từ kế toán, hớng dẫn về sổ
kế toán) Nhà xuất bản Tài Chính 1995.
5. Hớng dẫn nghiệp vụ Kế toán tài chính - ĐH kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản tài
chính 1998.
6. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp PTS Đặng Thị loan NXB tài chính
1999.
7. Từ điển Kinh tế chính trị Nhà xuất bản sự thật 1987.

8
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ H»ng - K37-21-17

Trang


1
1
3
4
4
4
6
7
8
10
10
11
13
14
15
16
9
Häc ViÖn Tµi ChÝnh - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I
Lý luận chung về kế toán thành phẩm và
tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
trong DNSX.
1.1.1 ý nghĩa và yêu cầu quản lý của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
trong DNSX.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

1.2 Nội dung kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
1.2.1 Kế toán thành phẩm
1.2.1.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế
1.2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm
1.2.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm
1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
1.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.2.2 Kế toán GVHB
1.2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.4 Kế toán CPBH
1.2.2.5 Kế toán CPQLDN
1.2.2.6 Kế toán XĐKQ hoạt động SXKD

10
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
PhầnII
Tình hình thực tế kế toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm tại công ty dệt vải công nghiệp hn
2.1 Đặc điểm tổ chức KD và tổ chức quản lý của Công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty DVCN HN
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty
2.2 Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở
Công ty DVCN HN
2.2.1 Đặc điểm thành phẩm của Công ty
2.2.2 Đánh giá thành phẩm

2.2.3 Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ kế toán thành phẩm ở Công
ty
2.2.4 Kế toán chi tiết thành phẩm
2.2.5 Kế toán tổng hợp nhập xuất kho thành phẩm
2.2.6 Kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty
2.2.6.1 Các hình thức bán hàng
2.2.6.2 Tổ chức quản lý khâu bán hàng ở Công ty
2.2.6.3 Kế toán bán hàng ở Công ty
2.2.6.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng
2.2.6.3.2 Kế toán GVHB
2.2.6.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
2.2.6.3.4 Kế toán CPBH
2.2.6.3.5 Kế toán CPQLDN
2.2.6.3.6 Kế toán XĐKQ hoạt động SXKD

Trang
19
19
19
20
21
27
30
30
32
34
35
40
41
41

42
43
43
46
46
47
47
48
11
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Phần III
Nhận xét và một số ý kiến về hoàn thiện công tác
kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ ở Công ty DVCn hn
3.1. Nhận xét và đánh giá về tình hình kế toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty DVCN HN
3.2. Một số ý kiến về công tác thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở
Công ty
Kết luận

Trang
49
49
12
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Phần một
Lý luận chung về kế toán thành phẩm
và tiêu thụ thành phẩm trong

doanh nghiệp sản xuất
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành
phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong dNSX.
1.1.1 ý nghĩa và yêu cầu quản lý của Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Theo quy luật tái sản xuất, quá trình hoạt động trong doanh nghiệp sản xuất
bao gồm các quá trình sản xuất-trao đổi- tiêu thụ, các giai đoạn này diễn ra một
cách tuần tự. Tiêu thụ là khâu cuối cùng quyết định sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp. Mọi hoạt động khác đều nhằm mục đích là bán đợc hàng hay
thu đợc lợi nhuận.Tuy nhiên muốn tiêu thụ đợc sản phẩm thì sản phẩm sản xuất
ra phải đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của cả xã hội và phải đảm bảo chất lợng
cao.
Trong hệ thống quản lý, kế toán là một công cụ quan trọng, nó đợc sử dụng
nh một công cụ sắc bén và có hiệu lực nhất để phản ánh khách quan và giám đốc
một cách toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế
toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là một trong những thành phần chủ yếu
của kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Do vậy việc tổ chức kế toán thành phẩm
khoa học, hợp lý, đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà Nớc là một tất yếu khách
quan.

13
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
1.1.1.1 Thành phẩm và yêu cầu của quản lý thành phẩm
Thành phẩm là những sản phẩm đợc gia công chế biến xong ở bớc công
nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, sản phẩm đợc kiểm
tra kỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đợc nhập kho hoặc tiêu thụ
ngay.
Sản phẩm nói chung là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể
là thành phẩm nhng cũng có thể cha là thành phẩm, thành phẩm của doanh nghiệp

này chỉ có thể là nửa thành phẩm của doanh nghiệp khác và ngợc lại. Chính vì
vậy, việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp là vấn đề cần
thiết và c ó ý nghĩa quan trọng, nó quyết định đến quy mô, trình độ tổ chức
quản lý sản xuất.
Quản lý chặt chẽ thành phẩm về số lợng, chất lợng, giá thành là một việc làm
cần thiết bởi vì thành phẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp. Khối lợng sản phẩm cần sản xuất đảm bảo đúng
chất lợng trong kỳ là cơ sở để đánh giá quy mô của doanh nghiệp, tỷ trọng
cung ứng của doanh nghiệp trong nền kinh tế, giá bán thành phẩm là nhân tố có
ảnh hởng lớn, trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của DN. Vì vậy mọi sự tổn thất
của thành phẩm đều ảnh hởng tới thu nhập của đơn vị nói riêng, đến cung cầu thi
trờng và sự tích luỹ tập trung của Nhà Nớc nói chung.
Để quản lý về số lợng thành phẩm đòi hỏi phải thờng xuyên phản ánh, giám
đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập - xuất-tồn kho thành
phẩm, hàng hoá ứ đọng để có biện pháp giải quyết nhanh chóng. Về mặt chất l-
ợng phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp và có chế độ bảo quản riêng đối
với những loại quý hiếm, dễ vỡ, để mốc kịp thời phát hiện những mặt hàng kém
phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp. Về mặt giá thành DN phải có chính
sách, quyết định phù hợp cho việc định giá sản phẩm nếu không thì khó có thể đạt
đợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận tối đa.

14
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Sản phẩm sản xuất ra muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phải thông qua khâu
tiêu thụ sản phẩm.
1.1.1.2 Tiêu thụ và ý nghĩa của việc tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ chính là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng
tiện thanh toán để thực hiện giá trị sản phẩm của hàng hoá. Trong đó doanh
nghiệp chuyển giao hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng còn khách hàng phải

trả cho doanh nghiệp khoản tiền tơng ứng với giá bán sản phẩm, hàng hoá dịch
vụ đó theo giá quy định hoặc thoả thuận. Số tiền mà doanh nghiệp thu đợc gọi
là doanh thu tiêu thụ. Thông qua tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá chuyển từ hình
thái hiện vật sang hình thái giá trị và kết thúc vòng chu chuyển vốn của doanh
nghiệp.
Xét trong phạm vi DN, có tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp mới có khả
năng bù đắp đợc toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất và tiếp tục chu
kỳ sản xuất mới. Nh vậy tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần
hoàn và luân chuyển vốn nên có thể nói tiêu thụ thành phẩm là yêu cầu khách
quan. Việc tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn l-
u động, tiết kiệm vốn cho doanh nghiệp tránh phải sử dụng những nguồn vốn
ít có hiệu quả nh vốn vay, đảm bảo thu hồi vốn nhanh chóng để thực hiện
hiện tái sản xuất mở rộng. Đồng thời đây cũng là tiền đề vật chất để tăng thu
nhập cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Đối với Nhà nớc việc tiêu thụ thành phẩm sẽ góp phần làm tăng nguồn thu cho
Ngân Sách Nhà nớc. Trong điều kiện hiện nay, khi mà các mối quan hệ kinh tế
đối ngoại đang phát triển mạnh mẽ thì việc tiêu thụ thành phẩm của mỗi
doanh nghiệp có thể tạo nên uy tín, sức mạnh của đất nớc trên trờng quốc tế góp
phần tạo nên sự cân đối của cán cân thanh toán quốc tế.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu thụ
thành phẩm là cơ sở cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, tiền và hàng đồng
thời cũng đảm bảo sự cân đối sản xuất trong từng ngành.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm

15
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm sẽ tạo
điều kiện để cho sản xuất phát triển, từng bớc hạn chế đợc sự thất thoát của

thành phẩm, phát hiện ra những thành phẩm chậm luân chuyển để có biện
pháp xử lý thích hợp, thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn.
Từ những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ cung cấp, chủ
doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất,
giá tiêu thụ và lợi nhuận. Dựa vào đó chủ doanh nghiệp có thể đa ra các biện
pháp tối u đảm bảo duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào-
sản xuất-đầu ra. Nhà Nớc có thể nắm đợc tình hình tài chính kết quả sản
xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý và
kiểm soát vĩ mô nền kinh tế. Đồng thời cũng qua những số liệu đó Nhà Nớc
có thể kiểm soát việc chấp hành luật pháp về kinh tế tài chính nói chung và
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với NSNN, nghĩa vụ tài chính với các bên có
quan hệ kinh tế nói riêng.
Do vậy hoàn thiện quá trình hạch toán các nghiệp vụ thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm là một vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để
làm tốt nghiệp vụ này kế toán thành phẩm và tiêu thụ cần thực hiện tốt các yêu
cầu sau:
-Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ và kịp thời, giám sát chặt
chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả
hai mặt hiện vật và giá trị.
-Theo dõi, phản ánh, giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp
thời đầy đủ các khoản chi phí-thu nhập bán hàng và các khoản thu nhập khác.
-Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh
nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện
nghĩa vụ Nhà Nớc.
1.2 Nội dung kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm
1.2.1 Kế toán thành phẩm
1.2.1.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế
Đánh giá thành phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị thành phẩm theo
nguyên tắc nhất định.

Trờng hợp sử dụng giá trị thực tế để kế toán thành phẩm làm hàng
ngày,kế toán dùng giá trị thực tế để kế toán nhập xuất kho TP và ghi sổ theo
giá trị thực tế.
Phơng pháp để tính giá trị thực tế TP xuất kho:

16
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
*Phơng pháp bình quân gia quyền:
Giá thành thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bq =
Số lợng TP tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thành thực tế TP = Số lợng thành phẩm x Đơn giá bq
xuất kho trong kỳ xuất kho
Theo phơng pháp này trong tháng giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho
cha đợc ghi sổ mà tới cuối tháng kế toán mới tiến hành ghi sổ.
*Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp này dựa trên giả thiết hàng tồn kho nhập trớc đợc xuất hết
xong mới đến lần nhập sau và giá thành thực tế của hàng tồn kho xuất dùng
đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc xong mới tính đến giá nhập sau. Ph-
ơng pháp này phù hợp với việc bảo quản hàng hoá, thành phẩm tồn kho, số
lợng, giá bán, giá tồn kho đợc phản ánh chính xác nhng phơng pháp này có
nhợc điểm là: Chỉ tính riêng cho từng doanh nghiệp, khối lợng tính toán
nhiều.
*Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp này dựa trên giả định hàng tồn kho mua sau hoặc sản xuất sau
thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng đợc mua trớc hoặc
sản xuất trớc. Theo phơng pháp này thì giá trị của hàng xuất kho đợc tính theo
giá của hàng nhập sau hoặc gần sau cùng và giá trị của hàng tồn kho đợc tính
theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. Phơng pháp này có

đặc điểm là trị giá vốn thực tế của hàng xuất dùng luôn phản ánh giá thị tr-
ờng ở thời điểm xuất và đảm bảo đợc nguyên tắc thận trọng của kế toán.
Phơng pháp này thích hợp trong nền kinh tế có lạm phát.
*Phơng pháp thực tế đích danh:
Phơng pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất thành phẩm ở lô nào thì lấy
đúng giá nhập kho của lô đó để tính giá trị thực tế của thành phẩm xuất
kho.

17
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Phơng pháp này phù hợp với DN mà đánh giá hàng tồn kho lớn: đồ trang sức,
vật liệu đặc chủng, vật t hàng hoá có giá trị cao. Phải theo dõi riêng từng lần nhập,
DN phải quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô hàng. Nếu DN hạch toán thành phẩm
theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cuối mỗi kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê
để xác định trị giá thực tế thành phẩm tồn kho căn cứ vào giá trị hàng tồn
kho và hàng tồn cuối kỳ dùng công thức cân đối để rút ra:
Trị giá TP = Trị giá TP tồn + Trị giá TP nhập - Trị giá TP tồn
xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1.2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Việc nhập và xuất kho thành phẩm diễn ra thờng xuyên, liên tục do vậy
mà thành phẩm trong kho doanh nghiệp luôn luôn biến động. Để quản lý chặt
chẽ thành phẩm, các hoạt động nhập xuất kho thành phẩm đều phải đợc lập
chứng từ kế toán một cách đầy đủ kịp thời và chính xác đối với những quy
định cụ thể trong chế độ ghi chép ban đầu. Bởi vì những chứng từ kế toánnày
là cơ sở pháp lý để tiến hành hạch toán nhập xuất kho thành phẩm, là căn
cứ để kiểm tra tính chính xác trong quá trình ghi sổ, đảm bảo ghi chép các
nội dung cần thiết. Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến thành phẩm để xác định các chứng từ kế toán cần sử dụng ở các doanh
nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp vận dụng chế độ chứng từ kế toán theo

quyết định 1141-TC-QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 phải sử dụng các chứng từ bắt
buộc sau:
- Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
- Thẻ kho - Mẫu số 06-VT
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá -Mẫu số 08-VT
Ngoài ra tuỳ từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng nh
điều chuyển thành phẩm nội bộ thì sử dụng thêm : Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ Mẫu số 03-VT. Doanh nghiệp có thể sử dụng thêm một số

18
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
chứng từ có tính hớng dẫn nh : Biên bản kiểm nghiệm Mẫu số 05-VT để giúp
kế toán và ngời quản lý có những thông tin và chỉ tiêu cần quản lý.
1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm
Để có thể giám đốc tình hình hiện có cũng nh sự biến động của các thành
phẩm trong kho. Doanh nghiệp cần phải có những tài liệu chi tiết tỉ mỉ do vậy
hạch toán chi tiết tình hình nhập xuất tồn kho từng danh mục thành phẩm là
rất quan trọng và cần thiết. Đây chính là phạm vi và nhiệm vụ của kế toán
quản trị doanh nghiệp. Tuỳ vào điều kiện yêu cầu quản lý của từng doanh
nghiệp, trình độ của kế toán viên mà doanh nghiệp tổ chức kế toán chi tiết
thành phẩm cho phù hợp. Hạch toán chi tiết thành phẩm là công việc khá
phức tạp và thu hút một khối lợng lao động lớn của kế toán nhất là ở
những doanh nghiệp có nhiều chủng loại và khối lợng sản phẩm tiêu thụ lớn.
Các doanh nghiệp sản xuất trong quá trình hạch toán chi tiết có thể lựa chọn
một trong ba phơng án sau:
1.2.1.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song
- Nội dung: Theo phơng pháp này ở kho sử dụng thẻ kho để hạch toán theo
chỉ tiêu số lợng nhập- xuất-tồn của từng thành phẩm. Còn ở phòng kế toán sử

dụng sổ chi tiết thành phẩm phản ánh đồng thời hai chỉ tiêu: số lợng và giá trị
nhập-xuất-tồn cũng theo từng thứ thành phẩm.
+ ở kho : Hàng ngày, sau khi kiểm tra các chứng từ, thủ tục thủ tục
tiến hành phân loại chứng từ để ghi vào thẻ kho tơng ứng về số lợng và thành
phẩm nhập xuất kho đồng thời tính ra số tồn và ghi vào cột tồn kho. Thẻ kho
do phòng tài chính kế toán lập đầu năm cho từng thứ sản phẩm. Sau đó thủ
kho gửi chứng từ về phòng tài chính kế toán, thủ kho phải thờng xuyên đối
chiếu số d của thành phẩm với định mức dự trữ và cung cấp tình hình về thành
phẩm cho bộ phận quản lý có liên quan. Cuối tháng, căn cứ vào thẻ kho để lập
báo cáo biến động về thành phẩm theo từng nhóm và gửi về phòng kế toán.
+ ở phòng kế toán : Nhân viên kế toán hàng ngày sau khi kiểm tra chứng
từ nhận từ thủ kho thì tiến hành phân loại và căn cứ vào chứng từ để ghi vào
sổ hoặc thẻ chi tiết của thành phẩm tơng ứng trên cả hai chỉ tiêu số lợng và
số tiền.

19
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Cuối tháng, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với số liệu
của thẻ kho thông qua báo cáo của kho, đồng thời kế toán phải tổng hợp số
liệu từ sổ hoặc thẻ chi tiết để lập bảng thông kê tổng hợp về nhập-xuất-tồn
kho thành phẩm phục vụ cho việc đối chiếu giữa kế toán chi tiết với kế toán
tổng hợp.
- Điều kiện áp dụng : Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng và
chủng loại thành phẩm ít, số lợng về nghiệp vụ và thành phẩm không quá
nhiều và trình độ kế toán cha cao.
1.2.1.3.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
- Nội dung : Cũng theo phơng pháp này ở kho sử dụng thẻ kho để hạch toán
chỉ tiêu số lợng nhập-xuất-tồn kho của từng thứ thành phẩm. Còn ở phòng kế
toán sử dụng sổ đối chiéu luân chuyển để tổng hợp phản ánh cả hai chỉ tiêu số

lợng và giá trị nhập-xuất-tồn kho của từng thứ thành phẩm vào thời điểm cuối
tháng.
- Điều kiện áp dụng : Tơng tự nh phơng pháp ghi thẻ song song.
1.2.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm
Kế toán theo dõi tổng quát tình hình nhập-xuất-tồn toàn bộ thành phẩm
theo số tiền, kế toán mở TK 155 (thành phẩm). Nội dung phản ánh trên tài
khoản này còn phụ thuộc vào doanh nghiệp vận dụng phơng pháp hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp nào.
1.2.1.4.1 Trờng hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê
khai thờng xuyên.
Theo phơng pháp này, việc nhập xuất-tồn kho thành phẩm đợc theo dõi th-
ờng xuyên trên sổ kế toán, đảm bảo tính chính xác tình hình luân chuyển của
thành phẩm và nó đợc sử dụng trong các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp
nhẹ nh thuốc lá, bánh kẹo Nếu áp dụng theo ph ơng pháp này thì TK 155 phản
ánh tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm.
*Trình tự hạch toán nhập xuất thành phẩm nh sau:

20
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
Ghi chú :
(1)-Nhập kho thành phẩm do đơn vị sản xuất hoặc thuê ngoài gia công
chế biến
(2)-Xuất kho thành phẩm để bán cho khách hàng

TK 154 TK 155 TK 632
(2)
(1)
TK 157
(3)

TK 138
TK 338
(4b) (4a)
21
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
(3)-Xuất kho thành phẩm gửi đi bán hoặc cho đại lý gửi
(4a)- Thành phẩm thiếu cha xác định nguyên nhân
(4b)-Thành phẩm thừa chờ giải quyết
1.2.1.4.2 Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng
pháp Kiểm kê định kỳ
Theo phơng pháp này kế toán không theo d õi một cách thờng xuyên, liên
tục tình hình nhập xuất-tồn kho thành phẩm mà chỉ phản ánh trị giá của
thành phẩm tồn kho đầu kỳ v à cuối kỳ. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở
những doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ hoặc thành phẩm cồng kềnh,
điều kiện cân đong đo đếm là không chính xác nh các doanh nghiệp thuộc
các ngành công nghiệp nặng. Theo phơng pháp này thì sử dụng TK 632
phản ánh giá vốn của thành phẩm.
*Trình tự hạch toán
TK631 TK632 TK911
(3) (6)
TK155, 157
(1), (2)

(4), (5)
Ghi chú :
(1)- Thành phẩm tồn kho đầu kỳ
(2)-Kết chuyển giá trị thành phẩm đã gửi bán cha xác định là tiêu
thụ đầu kỳ
(3)-Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho

(4)-Xác định trị giá sản phẩm tồn kho cuối kỳ
(5)-Giá trị sản phẩm đã gửi bán nhng cha xác định là tiêu thụ cuối
kỳ
(6)-Kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ

22
Học Viện Tài Chính - 2003
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K37-21-17
1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh
Để phản ánh nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm kế toán sử dụng các chứng từ gồm
có: Hoá đơn giá trị gia tăng: Phản ánh số giá bán cha thuế, thuế GTGT và tổng giá
thanh toán. ( Đối với DN áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ), hoá đơn
bán hàng trực tiếp, biên bản thừa thiếu hàng hoá, biên bản hàng không đúng hợp
đồng, các chứng từ gốc phản ánh tình hình thu hồi tiền
1.2.2.1 Kế toán Doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng là số tiền thu đợc do bán hàng. ở các DN áp dụng tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng không bao gồm thuế
GTGT, còn ở các DN áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán
hàng là trị giá thanh toán của số hàng đã bán. Ngoài ra, doanh thu bán hàng còn
bao gồm cả các khoản phụ thu.
Để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng TK 511- Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1.Nếu bên mua đã thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng (số tiền
thanh toán có tính thuế), kế toán ghi:
Nợ TK111,112 -Số tiền phải thanh toán
Có TK511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK3331 -Thuế GTGT đầu ra
2.Nếu bên mua ký nhận nợ, kế toán ghi;

Nợ TK131-Số tiền phải thu của ngời mua
Có TK511 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK3331-Thuế GTGT đầu ra
3.Trong tháng, khách hàng trả tiền hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân
hàng, hoặc phiếu thu kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
1.2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.
Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản
kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá. Đồng thời có tính

23
Học Viện Tài Chính - 2003

×