Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ke hoach boi duong doi ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.19 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2012 – 2013 TỔ: KHOA HỌC X· héi PHẦN MỘT: KẾ HOẠCH CHUNG I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch : Căn cứ vào Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày 16/7/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2012-2013; Căn cứ vào Công văn số 274/PGD&ĐT-THCS ngày 10/9/2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lục Ngạn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTHCS năm học 2012 - 2013; công văn số 272/PGD&ĐT ngày 10/9/2012 của Phòng GD&ĐT Lục Ngạn về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTX năm học 2012-2013; Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 và tình hình thực tế của nhà trường; 2. NhiÖm vô träng t©m cña n¨m häc: - Tiếp tục triển khai sáng tạo, có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Thực hiện chương trình theo chuẩn KTKN và giảm tải phù hợp mục tiêu giáo dục. Tiếp tục giảm tỉ lệ học sinh trung bình và yếu, tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi, đặc biệt chú trọng nâng cao số lượng, chất lượng giải HSG văn hoá các cấp. - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý trong việc thực hiện kỷ cương, nề nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử. - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị trường học. Hoàn thiện các tiêu chí để công nhận trường chuẩn Quốc gia th¸ng 12 n¨m 2012. - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Triển khai để giáo viên nắm vững và thực hiện tèt c«ng t¸c phèi hîp gi÷a 3 m«i trêng gi¸o dôc, lµm tèt c«ng t¸c khuyÕn häc vµ c¸c hoạt động thiết thực của nhà trờng với phụ huynh học sinh và các lực lợng ngoài xã héi. -Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ph¸t triÓn duy tr× vµ gi÷ v÷ng kÕt qu¶ phæ cËp , tiến tíi phæ cập giáo dục trung học. Thực hiện tuyển sinh vào 6 đạt kế hoạch 100%, thực hiện các gi¶i ph¸p giảm tØ lÖ häc sinh yÕu kÐm, lu ban. TriÓn khai d¹y häc theo chuÈn kiÕn thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông phù hợp với từng đối tợng học sinh, chú ý rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục. Duy trì số lớp, sè häc sinh theo yªu cÇu PCGD. - Nâng cao năng lực QLGD, đổi mới công tác quản lý trong nhà trờng huy động các nguån lùc ph¸t triÓn GD, ®Èy m¹nh øng dông CN th«ng tin trong qu¶n lý gi¸o dôc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thùc hiÖn 3 c«ng khai, 4 kiÓm tra trong nhµ trêng. Thùc hiÖn nghiªm tóc ®iÒu lÖ, quy chế, thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại CBGV theo chuẩn nghề nghiệp, các kÕ ho¹ch trong nhµ trêng ph¶i cã tÝnh kh¶ thi vµ tæ chøc thùc hiÖn cã hiÖu qu¶. T¨ng cờng kiểm tra các hoạt động trong nhà trờng. Thực hiện tốt các luật định. - Chăm lo và đầu t xây dựng đội ngũ. quán triệt quy định đạo đức nhà giáo, đẩy mạnh phong trào tự học, tự rèn nâng cao trình độ của giáo viên (về tin học và ngoại ngữ ) thực hiện 1 đổi mới trong dạy học và quản lí. Triển khai việc đánh giá và BD GV theo c¸c tiªu chuÈn do Bé ban hµnh. Båi dìng GV cèt c¸n vÒ CN th«ng tin. TriÓn khai viÖc học tin trong nhà tờng để 100% CBQL, giáo viên có trình độ tin học, nắm vững đổi mới phơng pháp dạy học chấm dứt tình trạng dạy học theo lối (thày đọc trò chép). Đổi mới cách sinh hoạt chuyên môn để các buổi sinh hoạt chuyên môn thực sự có hiÖu qu¶ cao. - T¨ng cêng c¬ së vËt chÊt, hoµn thµnh c¸c tiªu chÝ vÒ c¬ së vËt chÊt ë giai ®o¹n 1 cña chuÈn quèc gia. Quan t©m mua s¾m thªm c¸c trang thiÕt bÞ phôc vô cho viÖc d¹y häc ( Sách tham khảo, băng đĩa của các bài dạy chuẩn, thay đờng điện mới, tài liệu hoc tập cho trung tâm học tập công đồng). Hoàn thành xây nhà ở cho giáo viên. Tích cực làm mới và sử dụng đồ dùng có hiệu quả -Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục Tổ chức có hiệu quả hoạt động ngoaì giờ, đổi mới trong quản lí chỉ đạo hoạt dộng kiểm tra, chỉ đạo chuyên m«n. - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. triển khai để giáo viên nắm vững và thực hiện tèt c«ng t¸c phèi hîp gi÷a 3 m«i trêng gi¸o dôc, lµm tèt c«ng t¸c khuyÕn häc vµ c¸c hoạt động thiết thực của nhà trờng với phụ huynh học sinh và các lực lợng ngoài xã hội. Đa hoạt động của tổ t vấn vào hoạt động có hiệu quả trong định hớng nghề nghiÖp vµ h×nh thµnh kÜ n¨ng sèng cho häc sinh. c. KÕ ho¹ch thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc cña trêng, cña tæ chuyªn m«n. - Huy động tận lực số trong độ tuổi đã bỏ học ra lớp, củng cố và nâng cao chất lợng phổ cập GD THCS, triển khai phô cập TH, đảm bảo chất lợng các loại hồ sơ lu trữ ngay từ đầu năm học. Thực hiện đúng kế hoạch đề ra. -Thực hiện có hiệu quả yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, chú trọng bồi dỡng phơng pháp học tập của học sinh. Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong giảng dạy, học tập, phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới phơng pháp học của học sinh, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh, theo yêu cầu thực phản ánh đúng chất lợng dạy và học của mỗi giáo viên, mỗi học sinh, mỗi lớp, n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc thùc chÊt. -Tích cực triển khai việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động học tập, quản lý. Triển khai ®a CNTT vµo gi¶ng d¹y ë c¸c bé m«n. -Tổ chức các hoạt động hớng nghiệp, t vấn nghề cho học sinh. Đặc biệt là học sinh lớp 9, gãp phÇn tÝch cùc vµo viÖc ph©n ban, ph©n luång häc sinh. Thùc hiÖn tèt viÖc n©ng cao chÊt lîng ch¬ng tr×nh híng nghiÖp, d¹y nghÒ phæ th«ng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tæ chuyªn m«n triÓn khai tíi c¸c gi¸o viªn thùc hiÖn tèt nhiÖm vô n¨m häc cña Bé, Së GD&§T vµ cña trêng, tæ chøc sinh ho¹t chuyªn m«n, tham gia d¹y vµ dù 4 tiết/tháng, tham gia các buổi SHCM của tổ, thực hiện tốt nhiệm vụ của tổ đề ra. II. ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN *Đặc điểm tình hình địa phơng. Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc tình hình kinh tế của địa phơng đã có chuyển biến tích cực, từ đó đã thúc đẩy sự quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ trong nhân dân. Là địa bàn vùng sâu các tệ nạn xã hội it́ thâm nhập. Chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể đã có sự quan tâm kết hợp với nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Trong năm học này cơ sở vật chất nhà trờng từng bớc đã đợc kiên cố hoá thêm, có nhà bán trú cho học sinh ở xa, bàn ghế đúng quy chuẩn đang đợc trang bị theo từng lớp, bảng từ đợc đa vào sử dụng. Thành tích của nhà trờng hàng năm đều có sự tiến bộ tạo nên truyền thống và động lực thúc đẩy việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh. Ban giám hiệu, giáo viên đứng lớp đủ về số lợng và năng lực chuyên môn luôn chỉ đạo sát sao tới việc nâng cao chất lợng giáo dục học sinh và nâng cao trình độ đội ngò. Một bộ phận phụ huynh học sinh bước đầu đã có nhận thức đúng đắn về việc học tập của con em mình nên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các em được học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt. - Đội ngũ GV đủ về số lượng hợp lý về cơ cấu. - Mức thu nhập của giáo viên đủ cho cuộc sống. - Học sinh: Ngoan ngoãn, lễ phép, không có học sinh mắc các tệ nạn xã hội như: nghiện hút, cờ bạc.... - Đội ngũ cán bộ, giáo viên: Có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, có tỉ lệ trình độ trên chuẩn cao, tập thể sư phạm đoàn kết thống nhất, nhiệt tình, trách nhiệm trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. - CSVC đang được hoàn thiện theo hướng chuẩn hoá. *Khã kh¨n: - Đa số học sinh là người dân tộc thiểu số nên nhận thức của các em có phần còn hạn chế, chậm đổi mới. Còn nhiều học sinh ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt. Đặc biệt là chưa đi học chuyên cần, còn nhiều lượt học sinh nghỉ học không có lý do; - Đội ngũ cán bộ giáo viên đa số người vùng thấp, hàng năm có sự thay đổi không ổn định. Tỉ lệ giáo viên mới ra trường nhiều; trẻ về tuổi đời, tuổi nghề nên hạn chế về kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như kinh nghiệm công tác ở vùng dân tộc thiểu số. - Học sinh trên 70% là học sinh dân tộc thiểu số, thuộc vùng đặc biệt khó khăn, khẳ n¨ng giao tiÕp, tiÕp cËn víi kiÕn thøc cßn nhiÒu h¹n chÕ. -Sự luân chuyển thay đổi giáo viên nhiều, nhiều đồng chí cha nắm đợc đặc điểm của học sinh trên địa bàn, cha có phơng pháp phù hợp trong giáo dục học sinh. - Địa bàn xã rộng đi lại rất phức tạp có nhiều em gia đình ở cách trờng 10km, đi học bằng thuyền rất khó khăn cho việc tập trung học sinh để phụ đạo và bồi dỡng cho các em, ảnh hởng không nhỏ đến kết quả giáo dục. - Nhiều phụ huynh học sinh cha nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục, tất cả phó thác cho nhà trờng, thầy cô giáo, sự kết hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh cha cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * §Æc ®iÓm t×nh h×nh tæ * ThuËn lîi. Đội ngũ thầy cô giáo cơ bản đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, nhiệt tình trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y. Cô thÓ: Tæng sè CBGV: 12 Gi¸o viªn Trình độ ĐH: 4 Đ/c; CĐ: 8 Đ/c; TC: 0 Đ/c. Đảng viờn: 4. Thành tích của tổ hàng năm đều có sự tiến bộ tạo nên truyền thống và động lực thóc ®Èy viÖc n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn häc sinh. * Khã kh¨n. Giáo viên không đồng đều ở nhiều bộ môn. Một giáo viên phải giảng dạy nhiều khèi, gi¸o ¸n nhiÒu nªn kh«ng cã thêi gian ®Çu t vµo n©ng cao chÊt lîng bµi so¹n vµ bµi gi¶ng. §éi ngò gi¸o viªn cã tuæi chiÕm 1/3 sè lîng gi¸o viªn trong tæ, cha biÕt sö dụng và ứng dụng CNTT vào giảng dạy, trình độ chuyên môn trung bình, Còn một số đồng chí làm việc cha nghiêm túc còn mang tính chiếu lệ, cha thực sự tâm huyết với nghề, nhiều đồng chí cha nắm đợc đặc điểm của học sinh trên địa bàn, cha có phơng ph¸p phï hîp trong gi¸o dôc häc sinh. Cơ cấu bộ môn cha đợc đồng bộ nhiều giáo viên phải dạy trái phân môn. Địa bàn quá phức tạp rất khó khăn cho việc tập trung học sinh để phụ đạo và bồi dỡng cho các em, ảnh hởng không nhỏ đến kết quả giáo dục. - Học sinh trên 70% là học sinh dân tộc thiểu số, thuộc vùng đặc biệt khó khăn, khẳ n¨ng giao tiÕp, tiÕp cËn víi kiÕn thøc cßn nhiÒu h¹n chÕ. - Sự luân chuyển thay đổi giáo viên nhiều, nhiều đồng chí cha nắm đợc đặc điểm của học sinh trên địa bàn, cha có phơng pháp phù hợp trong giáo dục học sinh. - Địa bàn xã rộng đi lại rất phức tạp có nhiều em gia đình ở cách trờng 10km, đi học bằng thuyền rất khó khăn cho việc tập trung học sinh để phụ đạo và bồi dỡng cho các em, ảnh hởng không nhỏ đến kết quả giáo dục. - Nhiều phụ huynh học sinh cha nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục, tất cả phó thác cho nhà trờng, thầy cô giáo, sự kết hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh cha cao. III- NHỮNG NHIỆM VỤ VÀ CHỈ TIÊU CHÍNH: 1. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM: Tiếp tục triển khai sáng tạo, có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Thực hiện chương trình theo chuẩn KTKN và giảm tải phù hợp mục tiêu giáo dục. Tiếp tục giảm tỉ lệ học sinh trung bình và yếu, tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi, đặc biệt chú trọng nâng cao số lượng, chất lượng giải HSG văn hoá các cấp. - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý trong việc thực hiện kỷ cương, nề nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử. - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị trường học. Hoàn thiện các tiêu chí để công nhận trường chuẩn Quốc gia th¸ng 12 n¨m 2012. - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Triển khai để giáo viên nắm vững và thực hiện tèt c«ng t¸c phèi hîp gi÷a 3 m«i trêng gi¸o dôc, lµm tèt c«ng t¸c khuyÕn häc vµ c¸c hoạt động thiết thực của nhà trờng với phụ huynh học sinh và các lực lợng ngoài xã héi. 2- Các giải pháp thực hiện: a.CÔNG TÁC THAM MƯU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Với PGD cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên môn với các trường một cách khoa học hợp lí, tăng cường cơ cở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho nhà trường, đầu tư thêm giáo viên có kinh nghiệm về trường đặc biệt là các bộ môn còn thiếu nhiều như toán và tin. Ra các văn bản hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn thật chi tiết. - Với UBND xã: Tiếp tục đầu tư CSVC, trang TBDH, tuyên truyền sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân lao động về ý nghĩa của việc học tập của con em, đặc biệt là trong công tác huy động đối tượng trong độ tuổi đến trường học tập. b. CÔNG TÁC KIỂM TRA: - Tích cực dự giờ giáo viên, khảo sát góp ý kiến đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, phối kết hợp với 2 tổ phó chuyên môn và giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, làm tốt công tác rút kinh nghiệm, tăng cường kiểm tra đột xuất và định kì. - Kiểm tra về những vấn đề có liên quan đến ĐM chương trình, ĐMPP GDPT. - Kiểm tra bài soạn, thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, kiểm tra về việc thực hiện qui chế đánh giá, xếp loại học sinh. - Kiểm tra việc sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học, đặc biệt là coi trọng việc sử dụng đồ dùng của giáo viên và học sinh trên lớp, kiên quyết kiểm điểm những giáo viên không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả đồ dùng dạy học khi lên lớp. - Kiểm tra việc dự giờ của tổ viên, nhóm chuyên môn nắm bắt tình hình, lắng nghe ý kiến trực tiếp của giáo viên. c.VỀ VIỆC TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: - TTCM xây dựng quy trình hoạt động của tổ, chủ động lên kế hoạch xây dựng chuyên đề, chuyên môn trong tổ 3 lần / 1học kỳ. TTCM thường xuyên tổ chức cho tổ chuyên môn dự giờ, thao giảng, học tập chuyên đề hằng tháng, tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, phân công dạy thay, kiểm tra GV trong tổ, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho các khối lớp. Các thành viên trong tổ CM có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao, giúp đỡ các thành viên trong tổ hoàn thành công việc, hổ trợ viết Sáng kiến kinh nghiệm. TTCM là người tham mưu với HT đề ra kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV tổ mình, động viên mọi thành viên trong tổ tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp do nhà trường và ngành tổ chức. Sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ là một hoạt động chính trong nhà trường, một tháng nhà trường đã bố trí thời gian cho tổ chuyên môn sinh hoạt thường kỳ 2 lần vào tuần thứ 1 và thứ 3,4 .Ngoài họp thường kỳ do những yêu cầu cấp bách của nhà trường, tổ CM còn tổ chức các cuộc họp đột xuất để bàn những nội dung cần thiết khi nhà trường giao phó. - Tập trung tổ chức dự giờ dạy thể nghiệm của giáo viên đặc biệt là việc áp dụng CNTT vào giảng dạy, phấn đấu TB mỗi giáo viên dạy thể nghiệm bằng công nghệ thông tin từ 2 đến 4 tiết trên học kỳ. Theo điều lệ nhà trường trung học, tổ chuyên môn(CM) là một cấp quản lý trong nhà trường, tổ CM có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng, thực hiện nhiệm vụ của GV theo kế hoạch của nhà trưòng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tổ chuyên môn trong trường học được tổ chức trên cơ sở về cơ cấu các GV theo bộ môn, nên hoạt động của tổ CM có ảnh hưởng lớn đối với mỗi GV trong nhà trường. Tổ chuyên môn hằng tháng lên kế hoạch tổ và các động khác như hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức lao động hướng nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ... Do đó việc sinh hoạt tổ CM có ý nghĩa quýêt định trong việc xây dựng và ổn định nề nếp dạy học, giáo dục nhân cách cho học sinh, đồng thời tổ CM cũng là đơn vị tham vấn cho nhà trường. Vào đầu năm học trên cơ sở Nghị quyết của chi bộ Đảng và kế hoạch của nhà trường, tổ CM thể chế hóa kế hoạch sinh hoạt tổ CM cả năm của tổ được thông qua hội nghị của tổ CM đầu năm học, trên cơ sở đó tổ CM lập kế hoạch hàng tháng, hàng tuần. Trong kế hoạch tổ CM thể hiện rõ thực trạng về nguồn đào tạo nhân lực và nhiệm vụ cụ thể của từng GV. Trong kế hoạch năm, tháng, tuần của tổ CM đều có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho GV thông qua các văn bản chỉ đạo cấp trên và kiểm tra của tổ. Theo lịch hằng tháng của nhà trường thì tổ CM mỗi tháng sinh hoạt 3 lần , mỗi lần họp đều thông báo trước , nội dung cuộc họp đựoc tổ trưởng CM nêu rõ những việc làm của tổ và của cá nhân trong tổ thực hiện nghị quyết của kỳ họp trước và đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới hoặc tháng tới . Trong cuộc họp tổ CM, tổ trưởng CM phải thể hiện rõ vai trò quản lý của mình như đề ra kế hoạch tháng, kiểm tra việc thực hiện chương trình của tổ, kiểm tra công tác soạn giảng, ký phê giáo án của GV, đánh giá việc thực hiện ngày giờ công và mức độ hoàn thành công tác của GV. Tổ trưởng CM phải lên kế hoạch dự giờ cho GV thực hiện, phân công GV thao giảng, bồi dưỡng HS Giỏi, phụ đạo HS yếu, phân công tổ chức báo cáo chuyên đề, thao giảng chuyên đề, tổ chức rút kinh nghiệm, đề xuất ý kiến lên lãnh đạo nhà trường. Như vậy qua sinh hoạt tổ CM thường kỳ, Hiệu trưởng (HT) hoặc PHTCM đã tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng cho đội ngũ GV, bồi dưỡng cho CB cốt cán, bồi dưỡng phương thức, kế hoạch sinh hoạt tổ CM, biết kỹ năng tự đánh giá những việc đã làm đựơc, những việc chưa làm được, từ đó rút kinh nghiệm và đề xuất cải tiến bổ sung cho chiến lược quản lý và phát triển của nhà trưòng. - Hướng dẫn giáo viên về các nội dung công việc cần làm trong từng tháng và cả năm học. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, tập trung vào các giải pháp sáng tạo kĩ thuật trong dạy học, và sử dụng TBDH hiện đại. - Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài ĐMPP, tăng cường ứng dụng của các đề tài vào thực tế giảng dạy trong nhà trường. d. THAM GIA ĐẦY ĐỦ CÁC CHUYÊN ĐỀ, lớp bồi dưỡng do cấp trên chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt các chế độ báo cáo, nội dung báo cáo trung thực, kịp thời đúng với sự chỉ đạo của cấp trên. e. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: - Về việc chỉ đạo và thực hiện sau hàng tháng, học kì và cả năm học. - Về công tác tham mưu với các cấp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tăng cường đề suất ý kiến với cấp trên. IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG 1. Bồi dưỡng tại chỗ: * Nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị trách nhiệm nghề nghiệp. + Chỉ tiêu: - 100% cán bộ giáo viên học tập chỉ thị, nghị quyết của Đảng. - 100% cán bộ, giáo viên thực hiện đúng kỉ cương, pháp lệnh công chức, quy chế cơ quan, thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo. - 100% cán bộ, GV thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành. + Biện pháp thực hiện: - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, học tập điều lệ trường phổ thông, các nghị định của Chính phủ, các chỉ thị của Bộ Chính trị về việc thực hện các cuộc vận động trong nghành. - Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực, khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động “hai không” với 4 nội dung.... * Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề : + Chỉ tiêu. TT. 1 2 3 4 5 6. GV. Bïi TrÇn H¶i NguyÔn ThÞ Th¶o L¬ng T. Thanh T©m La ThÞ Th¾m Hoµng ThÞ V©n L¬ng ThÞ H»ng. 7 Trần Quốc Tuyên 8 Ph¹m Xu©n Hoµng 9 NguyÔn ThÞ Thoa 10 NguyÔn §×nh DËu 11 Bùi Quốc Hưng 12 Nguyễn Thị Thu Hà + Giải pháp thực hiện:. Thực GVG CN, Công Dự thiện ct tác giờ, các khác bồi thao phong dưỡng, giảng trào, chuyên cuộc đề.. vận động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. x. x x x x x. x x x x x x. x x x x x x. x x x x x x. XL cuối năm. Tốt Tốt Tốt Khá Khá Tốt Tốt Khá Khá Tốt Khá. Ghi chú. Nghi thai san.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tham mưu với BGH phân công GV dạy các môn, lớp đúng chuyên môn, đảm bảo có GVG cùng nhóm kèm cặp, giúp đỡ GV mới vào nghề, thực hiện nghiêm túc các quy định trong dạy học. - Tạo điều kiện để GV phát huy được khả năng của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Tổ chức cho GV thực hiện tốt kế hoạch dự giờ , thăm lớp, học tập các chuyên đề, tích cực tham gia phong trào thi GVG, dạy nhóm, dạy tổ, bồi dưỡng tay nghề, thực hiện nghiêm túc kế hoạch tuần, tháng, học kì. - Triển khai kế hoạch học tập bồi dưỡng CM thể hiện qua các CĐ đổi mới PPGD ở tổ CM mỗi tuần 1 buổi, tăng cường chất lượng SHCM nhóm, tổ, Cụm, Huyện. Tích cực bồi dưỡng CM theo nhiều hình thức: Tự học, tự BD qua các phương tiện thông tin. Sinh hoạt nhóm theo quy trình: Bàn xây dựng bài dạy -Thống nhất nội dung, KTCB, PP- Cử đại diện Thể hiện- Rút kinh nghiệm - Triển khai dạy đại trà các lớp. Qua SHCM thống nhất PP chung cho từng kiểu bài, dạng bài. - Tích cực triển khai công nghệ thông tin trong dạy học. Rà soát, phân loại trình độ giáo viên về tin học, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ tin học theo các mức độ: Từ biết sử dụng thành sử dụng thành thạo Từ chưa biết sử dụng thành biết sử dụng. Tích cực sử dụng CNTT vào dạy học thông qua việc soạn giảng bằng GAĐT, áp dụng các phần mềm, tập huấn sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy học để phát huy tích tích cực tự học của học sinh ,xây dựng kho dữ liệu thông tin điện tử, bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, xây dựng ngân hàng đề thi ở các môn học. Tất cả các môn học xây dựng kho dữ liệu làm ngân hàng đề kiểm tra với yêu cầu sau mỗi chương soạn 20 câu trắc nghiệm loại 4 phương án lựa chon A, B, C, D theo 3 cấp độ: 6 câu nhận biết, 8 câu thông hiểu, 6 câu vận dụng. - Tổ chức tốt các hoạt động CMNV, nâng cao chất lượng dạy và học. - Tổ chức có chất lượng SHCM tổ, nhóm theo thời gian quy định. - Tổ chức tốt các chuyên đề Cụm, Huyện, Tập trung đi sâu vào chuyên đề ĐMPPGD; chuyên đề bài khó, chuyên đề luyện tập, ôn tập. - Tập trung xây dựng các chuyên đề theo nhóm chuyên môn đảm bảo mỗi môn học xây dựng được 9 chuyên đề trong 1 năm học. - Hướng dẫn cách thức xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ, nhóm, nâng cao hiệu quả sinh hoạtchuyên môn tổ nhóm. - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra của BGH, cốt cán CM. Lên kế hoạch kiểm tra nội vụ GV theo từng kì, tháng, đảm bảo 100% GV đều được kiểm tra, tiến hành kiểm tra theo chuyên đề, định kì - Có đánh giá, RKN, phát huy những điểm mạnh, hạn chế những tồn tại, nhân rộng những điển hình tốt sau mỗi đợt kiểm tra, tăng cường KSHS để có thông tin ngược về kết quả học tập. - Lập quỹ đề kiểm tra từ 45’ trở lên, Tổ CM duyệt , chọn đề KT chung cho các khối lớp. - Thực hiện tốt các đợt kiểm tra KSCL của PGD và SGD. 2. Thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Chỉ tiêu: -100% GV được tham gia các lớp bồi dưỡng do Sở GD và PGD tổ chức: + Giải pháp: - Tổ chức cho Gv tham gia các lớp Bồi dưỡng công tác sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, bồi dưỡng kiến thức tin học áp dụng vào giảng dạy. - Chủ động tổ chức tập huấn cho cán bộ GV viết đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng. - Các GV đăng ký mua tài liệu học tập BDTX theo chuyên môn được đào tạo đảm bảo đúng các yêu cầu của các cấp. - Tổ chức tốt các chương trình tự học, tự bồi dưỡng, đảm bảo đúng thời gian quy định. - Tiến hành tự học, tự BD, kết hợp với thảo luận theo nhóm, giải đáp thắc mắc,… - BGH tiến hành kiểm tra định kỳ các nội dung học tập, BDTX - Nhóm NN tiến hành xây dựng góc NN trong nhà trường đảm bảo đúng các quy định theo hướng dẫn của PGD. - Tích cực học các chương trình bồi dưỡng theo quy định, các sách bồi dưỡng 3. Thực hiện chương trình bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng dạy. * Chỉ tiêu: - Đảm bảo đủ các yêu cầu cho việc thực hiện mục tiêu đổi mới, đảm bảo chất lượng dạy - học các lớp. * Biện pháp: - BGH phân công đủ GV, dạy đủ các môn quy định trong PPCT - BGH có chương trình bồi dưỡng đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học tích cực cho mọi GV đứng lớp, đảm bảo đội ngũ GV dạy các lớp ổn định trong năm học. Tiến hành áp dụng các chuyên đề ĐMPP dạy học trong chương trình BDTX vào thực tế giảng dạy ở các lớp. -Phân công các giáo viên dạy các chuyên đề trong từng tháng, HK, năm học, chú trọng sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại , tăng số tiết dạy học theo giáo án điện tử, phấn đấu mỗi giáo viên soạn ít nhất 04 bài soạn bằng GAĐT trong mỗi học kỳ, mọi GV đều soạn và dạy được bằng GAĐT. - Tổ chức cho GV nghiên cứu việc thực hiện chương trình mới, nghiên cứu chương trình giảm tải từ đó có kế hoạch giảng dạy bộ môn cho phù hợp. 4. Thực hiện chương trình bồi dưỡng nâng chuẩn, xây dựng đội ngũ GV: Nhân loại đã bước vào nền kinh tế tri thức và ngành công nghệ thông tin đã phát triển như vũ bão, là người Thầy giáo đang dạy học cũng bắt đầu chuyển mình theo thời đại. Việc yêu cầu bản thân tự học để nâng cao trình độ kiến thức mới và hiểu biết thông tin toàn cầu là điều không thể thiếu được. Do vậy lãnh đạo cùng Công đoàn nhà trường vận động tổ chức cho GV tự học tự rèn để trau dồi phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn, là nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ công nghiệp hóa của đất nước. Vận động GV tham gia phong trào tự học để đạt chuẩn, nâng chuẩn, học tin học, ngoại ngữ, học chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình tay nghề hiện nay là điều cần quan tâm của BGH..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phương pháp tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giúp giáo viên phát huy được tài năng của mình, có dịp để nâng cao năng lực sư phạm của mình để đáp ứng được nhu cầu đổi mới mà ngành giáo dục đã đề ra. Đồng thời giúp nhà trường tạo được một đội ngũ kế cận có trình độ cao. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi người GV phải tự vượt khó để phấn đấu và có chí vươn lên thì sẽ đạt được mục tiêu, nếu không vượt khó và kiên nhẫn thì sẽ bị thất bại. Muốn đạt được mục tiêu tự học, GV cần phải nắm được nhu cầu học tập, trong quá trình học tập GV phải có trách nhiệm với học tập của mình, tự quy định những nội dung bồi dưỡng, tự giác học tập nghiêm túc có chất lượng, cần có sự hợp tác để hoàn thành mục tiêu đề ra. Các phương pháp tự học để nâng cao tay nghề và nghiêp vụ sư phạm hiện nay có nhiều hình thức như: bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng tại chức, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng tạo chổ ,... Đối với trường THCS Hé §¸p, việc tổ chức cho GV tham gia phương pháp học tập bồi dưỡng này là phương pháp bồi dưỡng hết sức quan trọng và được chú ý thường xuyên trong hoạt động bồi dưỡng cho CBGV trong nhà trường. - Chỉ tiêu phấn đấu: Nâng số GV đạt trình độ ĐH lên 6/12 GV đứng lớp của tổ. - Biện pháp thực hiện: - Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, tinh thần phấn đấu vươn lên học tập nâng cao trình độ, tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chính trị, đào tạo nâng chuẩn. Xây dựng tập thể nhà trường đoàn kết nhất trí, mỗi thầy giáo là tấm gương sáng cho HS noi theo. - Động viên GV đang học chương trình đại học khắc phục khó khăn hoàn thành khoá học. Có chương trình động viên , giúp đỡ các GV đang học ĐH bằng cách xếp TKB hợp lý, phân công dạy thay khi có lịch đi thi, bố trí số tiết hợp lý. - Phân công GV đi học với số tiết phù hợp điều kiện, cho GV tham gia học các lớp đại học sắp xếp được thời gian hợp lý, hỗ trợ kinh phí giảm bớt khó khăn cho GV. - Phân công GV đã học xong đại học giảng dạy đúng CM phát huy được kiến thức vừa học. 5. Đổi mới công tác quản lý. + Mục tiêu: Quản lý nhà trường toàn diện, phấn đấu thực hiện mô hình “3 không, 5 có” tiến tới đạt trường chuẩn quốc gia.Tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý nhà trường. +Biện pháp: BGH tích cực tham gia bồi dưỡng CM, các buổi sinh hoạt CM Cụm, Huyện. Tiếp cận công nghệ hiện đại trong trường học, quản lý nhà trường theo hướng hiện đại hoá. BGH, tổ CM có kế hoạch tuần, tháng cụ thể, tập trung xây dựng và thực hiện tốt các chuyên đề trong năm học. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện chương trình, việc soạn, giảng, chấm chữa, trả bài. - Quản lý tốt các kì kiểm tra, vào điểm , đánh giá, xếp loại HS - Kiểm tra toàn diện 100% GV đứng lớp, KTTD 2 tổ CM, Kết hợp các hình thức kiểm tra, công khai đánh giá, RKN trong tập thể GV..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Phát huy đội ngũ cốt cán CM, Thanh tra CM, GVG các cấp trong các hoạt động CM. - Sử dụng các phần mềm xếp thời khoá biểu, quản lý điểm trên máy tính, phần mềm quản lý học sinh, GV và các phần mềm khác hỗ trợ cho công tác quản lý nhà trường. · Phổ biến đến từng cán bộ giáo viên nắm chắc các chỉ thị của năm học: Đề cao việc coi kiểm tra của giáo viên, yêu cầu toàn bộ giáo viên phải thực hiện nghiêm túc việc coi kiểm tra, kiên quyết xử lí nghiêm túc những giáo viên vi phạm quy chế coi kiểm tra và coi thi học kì. Việc chấm bài phải đảm bảo khách quan không thiên vị, nhà trường sẽ xử lí nghiêm những giáo viên có biểu hiện tiêu cực trong việc chấm bài kiểm tra của học sinh. Động viên tuyên truyền học sinh tích cực hưởng ứng phong chào chống tiêu cực trong thi cử và làm bài kiểm tra. Động viên khuyến khích giáo viên tích cực làm mới và sử dụng Đồ dùng dạy học trong các giờ lên lớp, coi đây là một tiêu chí xếp loại GV cuối năm, tránh lối dạy thầy đọc trò chép. Giao chỉ tiêu cụ thể cho giáo viên trong tổ đăng kí lịch dạy bằng giáo án điện tử. +Thực hiện tốt chương trình BDTX + Công tác quản lí của BGH - Tăng cường công tác quản lí của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như các tổ nhóm chuyên môn. - Quản lý thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch dạy học, không cắt xén, không dồn ép chương trình. Dạy đủ số tiết theo quy định theo hướng dẫn của cấp trên về nội dung giáo dục địa phương, thực hiện nghiêm túc về dạy môn tự chọn cho HS có thời khoá biểu, có sổ ghi đầu bài được quản lí thường xuyên coi như một giờ lên lớp bình thường. - Tiếp tục đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh 100% đề KT phải được TT hoặc BGH duyệt trước khi lên lớp. - Đề cao vai trò của công tác chuyên môn, đặc biệt là giao khoán chỉ tiêu đến từng đồng chí cán bộ giáo viên, làm tốt công tác thi đua khen thưởng kịp thời động viên mọi người ra sức phấn đấu hoàn thành tốt chỉ tiêu nhà trường đề ra. - Làm tốt công tác xã hội hoá GD tranh thủ sự đóng góp quan tâm giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân đối với việc xây dung cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. - Tăng cường sự phối kết hợp của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. - Làm tốt công tác điều tra phân loại học sinh ngay từ đầu năm học để có kế hoạch BDHSG phụ đạo them học sinh yếu kém, phân công giáo viên chủ nhiệm đúng lớp, đúng người đảm bảo cho sự phát triển của lớp, của trường. - Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm, phân loại tay nghề giáo viên, phân công đúng người đúng việc, giao những công việc trọng trách cho giáo viên có năng lực, chú trọng công tác phát triển đội ngũ tai chỗ, giao chỉ tiêu cho giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp giúp đỡ những giáo viên còn hạn chế về tay nghề. PHẦN HAI: KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tháng Nội dung bồi dưỡng Thành phần Địa điểm 9/2012 - Thông qua bản dự thảo kếGV cả tổ Tại trường hoạch, chỉ tiêu phấn đấu của tổ trong năm học 2012 – 2013 - Hoàn thiện các loại hồ sơ, sổGV cả tổ sách, kế hoạch theo quy định. - Dự giờ, rút kinh nghiệm đồngGV cả tổ nghiệp - Thống nhất các phương phápGV cả tổ dạy học các bộ môn, quy định mẫu giáo án, kế hoạch, thông qua quy chế chuyên môn. - Trao đổi một số phương phápGV cả tổ trong việc dạy học ứng dung CNTT 10/2012 - Dự giờ thăm lớp, rút kinh Toàn thể GV Tại trường nghiệm đồng nghiệp tổ Toàn thể GV tổ - CĐ: Bồi dưỡng về đổi mới phương pháp môn Ngữ Văn. Người phụ trách Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM. Bùi Quốc Hưng. - Tập huấn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 11/2012 - CĐ: Bồi dưỡng vấn đề phụ đạoToàn thể GV Bùi Trần Hải học sinh yếu kém tổ Tại trường - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm đồng nghiệp 12/2011 - Bồi dưỡng về GD kĩ năng sốngToàn thể GV Lương Thị Thanh cho HS. tổ GV Tâm - Bồi dưỡng ĐMPP Tại trường - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm đồng nghiệp Toàn thể GV tổ GV 01/2013 - Dự giờ thăm lớp, rút kinhToàn thể GV Tại trường TTCM nghiệm đồng nghiệp tổ - Học tập, nghiên cứu quy định về đánh gía xếp loại học sinh Toàn thể GV.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - CĐ: Xây dựng bản đồ tư duy. tổ Phạm Xuân Hoàng. 02/2013 - CĐ: Đổi mới PPDH môn Lịch sử - Rút khinh nghiệm việc thực hiện một số chuyên đề ở học kì I. - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm đồng nghiệp 03/2013 Bồi dưỡng ĐMPP giảng dạy, tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phát huy tính tích cực của học sinh. - CĐ 2: Phương pháp dạy học môn Địa lý. . 4/2013 - Bồi dưỡng ĐMPP giảng dạy, tập trung vào việc sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học. - Bồi dưỡng GD kĩ năng sống thông qua hoạt động NGLL. Tâm + Thoa. GV. Tại trường PHT TT CM TTCM Nguyễn Thị Thảo. GV. Tại trường. PHT, TTCM. GV. Tại trường. - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm đồng nghiệp. TT Phạm Xuân Hoàng. 05/2013 - CĐ: Bối dưỡng HSG - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm đồng nghiệp. Lương Thị Thanh Tâm.. GV. Tại trường. -Rút kinh nghiệm việc thực hiện các chuyên đề.. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bùi Trần Hải..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×