Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an lop 4tuan 31cktknkns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.3 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 Tiết 2:. Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012 Toán THỰC HÀNH (tt). I.MỤC TIÊU. - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ . * Bài tập cần làm: bài 1. II.CHUẨN BỊ:. - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét (dùng cho mỗi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV.  Khởi động:  Bài cũ: Thực hành - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 Gợi ý cách thực hiện: - Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) - Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.  Thực hành Bài tập 1: - GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. - Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. - GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS sửa bài - HS nhận xét. - HS thực hành. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. 3 m = 300 cm Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = 6 (cm) A B Tỉ lệ : 1 : 50.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên - Củng cố bài học - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------Tiết số 3: Tập đọc ĂNG-CO VÁT I.MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.) GDMT :Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II.CHUẨN BỊ:. - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Bài cũ: Dòng sông mặc áo - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời về nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS chia đoạn . - G ọi HS đọc tiếp nối lần 1 - GV rút ra từ khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 - GV yêu cầu HS đọc phần chú giải. - - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu & từ bao giờ? - GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - 1HS đọc - Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. - HS đọc cá nhân tập thể - HS đọc.lớp nhận xét - HS luyện đọc - HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe.  HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng-co Vát được xây dựng ở Campu-chia từ đầu thế kỉ mười hai  HS đọc thầm đoạn 2 - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần - Khu đền chính được xây dựng kì công 1500 mét. Có 398 gian phòng. như thế nào? - Những cây tháp lớn được dựng bằng - GV nhận xét & chốt ý đá ong & bọc ngoài bằng đá nhẵn.  : GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn 3 - GV nhận xét & chốt y Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS đọc bài trong bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo - Gọi HS đọc cặp - GV sửa lỗi cho các em - HS đọc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS thi đọc. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. Củng cố (đoạn) trước lớp - Bài văn trên ca ngợi điều gì? GDMT: - Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp - HS nêu. đó? - HS trả lời Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước. - Cả lớp. ---------------------------------------------------------------Tiết số 4: Chính tả NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể 5 chữ. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b. hoặc (3) a/b , BT do GV soạn. - GDMT:Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. II.CHUẨN BỊ:. - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b, 3b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Khởi động: Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp. - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả - GV gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - Loài chim nói về điều gì? GDMT: Qua bài thơ trên nhắc nhở chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ MT thiên nhiênvà cuộc sống con người - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a,. nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp. - HS nhận xét. - HS đọc,lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - HS trả lời. - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính. tả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - Các nhóm thi đua làm bài - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt - Đại diện nhóm xong trước đọc kết lại lời giải đúng. quả Bài tập 3b: - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt - HS phát biểu lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc - Cả lớp. vắng nụ cười. -------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012 Tiết số 2: To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MUC TIÊU. - Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân . - Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó * Bài tập cần làm: BT1, BT3(a), BT4. II. CHUẨN BỊ:. Bộ đồ dùng toán lớp 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV.  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số - GV hướng dẫn HS làm câu mẫu Bài tập 3: + Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp. - Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? + Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo vị trí củ chữ số đó trong 1 số cụ thể Bài tập 4:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu lại mẫu - HS làm bài - HS sửa. - HS làm bài - HS sửa bài và nêu kết quả bài làm của mình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc. điểm của nó - - GV có thể cho HS nêu lại dãy số tự nhiên, - HS làm bài sau đó trả lời câu a), b), c) - HS sửa bài  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) - Cả lớp. - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------Tiết số 3: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU. - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III).Bước đầu viết được đoạn văn. ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * HS K-G: viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II.CHUẨN BỊ:. - Bảng phụ viết câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Khởi động: Bài cũ: Câu cảm - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS đặt câu cảm. - HS nhận xét. Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3. - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả - Yêu cầu HS hoạt động nhóm lời lần lượt từng câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - 3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu cho một số HS. - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ - HS làm việc cá nhân vào vở. Một phận TrN trong các câu văn đã viết trên bảng số HS làm bài trên phiếu. phụ. + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười - HS làm bài trên phiếu dán bài làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng lên bảng lớp, đọc kết quả. chừng hai ba lượt. - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN. Bài tập 2: - HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chấm điểm. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TrN. - Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa Củng cố - Dặn dò: lỗi cho nhau. - Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn ở BT2 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói chưa đạt yêu cầu, về nhà hoàn chỉnh và viết lại rõ câu văn có dùng TrN. vào vở. - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Cả lớp. cho câu. -------------------------------------------------Tiết số 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC ( ÔN LẠI BÀI TIẾT TRƯỚC) I.MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm . - Hiểu ND chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể và biết trao đổi với các bạn về nội dung & ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) . * HS K-G: Kể được câu chuyện ngoài SGK II.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi…… - Bảng lớp viết đề bài. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Khởi động: Bài cũ: Đôi cánh của Ngựa Trắng - Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1 :Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện  Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài để xác. định đúng yêu cầu của đề, tránh kể.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã chuyện lạc đề. được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về du lịch hay thám hiểm - GV nhắc HS: + Theo gợi ý, có 3 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt. Các em có thể kể những - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài câu chuyện mình sẽ kể. Nói rõ: Em SGK sẽ được cộng thêm điểm. chọn kể chuyện gì? Em đã nghe chuyện  Bước 2: HS thực hành kể chuyện, đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại - 1 HS đọc to. dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng) - HS kể chuyện theo cặp b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao - GV mời những HS xung phong lên trước đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài - HS xung phong thi kể trước lớp kể chuyện - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy Củng cố - Dặn dò: nghĩ của mình về nội dung & ý nghĩa - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về HS kể hay nội dung câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng - Cả lớp. kiến, tham gia ------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2012 Tiết số 2: To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU. - So sánh được các số có đến sáu chữ số - Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn . * Bài tập cần làm: BT1( dòng 1, 2), BT2, BT3. II. CHUẨN BỊ:. Bộ đồ dùng toán lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so - 2 HS lên bảng làm . lớp làm vào sánh hai số. - HS giải thích + Lưu ý: Có những trường hợp phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - So sánh rồi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn. Bài tập 3: - GV cho HS tự làm bài , tương tự bài 2). a. 999, 7426 , 7624 , 7642 b. 1853, 3158, 3190 , 3518 a. 10261 , 1590 , 1567, 897 b. 4270 , 2508, 2490, 2476.  Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) - Cả lớp. - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------Tiết số 3: Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU:. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.) II.CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Khởi động: Bài cũ: Ăng-co Vát - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời về nội dung bài đọc. - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS chia đoạn . - G ọi HS đọc tiếp nối lần 1 - GV rút ra từ khó - GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?. - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - 1HS đọc - Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS đọc cá nhân tập thể - HS luyện đọc - HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng;. Hai con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú nhỏ & thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. +Hình ảnh chuồn chuồn với bốn cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lanh như thủy tinh - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất hay? ngờ của chuồn chuồn nước... - Tình yêu quê hương đất nước của tác giả - Mặt hồ trải rộng mênh mông & lặng thể hiện qua những câu văn nào? sóng; lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm rinh,… - GV mời HS đọc bài trong bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần cặp đọc diễn cảm - HS đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc (đoạn) trước lớp - Gọi HS đọc - GV sửa lỗi cho các em Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Cả lớp. - Chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười. ------------------------------------------------Tiết số 4: Taäp laøm vaên LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn(BT1,2);. quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II.CHUẨN BỊ:. - Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2. - Tranh ảnh một số con vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi tiết miêu tả Bài tập 1, 2 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. - GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của con vật Bài tập 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,. 2 - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát hiện. cách tả của tác giả có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn - GV treo ảnh một số con vật tả một bộ phận. - GV nhắc HS: - Một vài HS phát biểu mình chọn con + Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu vật nào, tả bộ phận nào của con vật. bài. - HS viết đoạn văn. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2. - GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ - HS tiếp nối nhau đọc kết quả. phận của con vật (BT3). Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS quan sát con gà trống - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn - Cả lớp. văn miêu tả con vật. -------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012 Tiết số 2: To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho những số trên. * Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3. II. CHUẨN BỊ:. - Bộ đồ dùng toán lớp 4. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV.  Khởi động:  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho).. - GV chữa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu - HS làm bài a. Số chia hết cho 2 là: 7362 , 2640 , 32, 4136. Số chia hết cho 5 là:505, 2460. b. Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9 là : 7362 , 20601 c. Sốchia hết cho cả 2 và 5 là : 2040 d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là : 605. e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 005 , 1207. Bài tập 2: - Cho HS đọc đề bài, Sau đó yêu cầu HS tự - 2 HS lên bảng làm làm bài a. 2 ; 5 ; 8 b. 0; 9 Bài tập 3:. c.0. d. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS đọc bài toán Bài giải - GV hướng dẫn HS giải Do x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận - Yêu cầu HS trình bày bài giải cùng là 0 hoặc 5. x là số lẻ, vậy x có chữ rồi chữa bài . số tận cùng là 5.  Củng cố - Dặn dò: Vì 23 < x < 31 nên x là 25. - Củng cố bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính - Cả lớp. với số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------Tiết số 3: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.MỤC TIÊU. - Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ nơi chốn trong câu (trả lời cho câu. hỏi Ở đâu?)nhận biết được TrN chỉ nơi chốn; thêm được TrN chỉ nơi chốn cho câu(BT1,mục III);bước đầu nhận biết thêm TrN chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2);biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3). II.CHUẨN BỊ:. - Bảng phụ viết: + 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét). + 3 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Khởi động: Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. - GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần TrN. - GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, chốt lại lời giải đúng. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu, - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS: phải thêm đúng là TrN chỉ nơi chốn cho câu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.. - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận. TrN trong câu. - 3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ. trong SGK - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.. - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận. TrN trong câu. - HS đọc yêu cầu của bài tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên. bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - GV nêu câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn - 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời chỉnh các câu văn là bộ phận nào? Bộ phận giải đúng. nào đã có sẵn? - GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên - HS đọc yêu cầu của bài tập bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng. - 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời Củng cố - Dặn dò: giải đúng. - HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian - Cả lớp. cho câu. Tiết số 4: Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU. - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn : + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1082, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước . + Tăng cường lực lượng quân đội với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối . ĐIỀU CHỈNH : Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh về kinh thành Huế - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành & những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài cũ: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế & văn hóa của vua Quang Trung? - HS trả lời - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? - Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn như thế nào. - Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. - Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm năm nào? Lấy hiệu là gì? Kinh đô ở đâu? kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp + thi đua tổ Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - GV treo tranh kinh thành Huế & giới - HS xem tranh thiệu nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm - Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự kinh đô, các đời vua nhà Nguyễn? các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành. - Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo chia sẻ quyền lợi của mình cho ai? - GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình. Nhà Nguyễn ra đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu - HS thảo luận và trả lời của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Vì vậy nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ & tàn bạo. Củng cố Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong - HS trả lời SGK - Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế -------------------------------------------------------------------Tiết số 4: Địa lý BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I.MUÏC TIEÂU : Hoïc xong baøi naøy, HS: - Nhận biết được vị trí của biển đông, một số vịnh, quần đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quoác. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * HS khaù gioûi: + Biết biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta, kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hào khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. * GDMT: Giáo dục học sinh thấy được Vai trò của Biển Đông , các đảo và quần đảo đối với nước ta . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BĐ Địa lí tự nhiên VN.Tranh, ảnh về biển , đảo VN..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của v 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Naüng. - Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch ? * GV nhaän xeùt, ghi ñieåm . 2/. Bài mới : a/.Giới thiệu bài: b/.Giaûng baøi: 1/.Vuøng bieån Vieät Nam: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm2 - GV cho HS quan saùt hình 1, -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK để trả lời câu hỏi sau: + Cho bieát Bieån Ñoâng bao boïc caùc phía naøo cuûa phần đất liền nước ta ? + Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ . + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta - Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - GV moâ taû, cho HS xem tranh, aûnh veà bieån cuûa nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 3/. Đảo và quần đảo:* Hoạt động2: Làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn : - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận caùc caâu hoûi sau: - Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. - Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - Goïi HS trình baøy keát quaû. - GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần. Hoạt động của hs HS trả lời . - HS nhaän xeùt, boå sung.. - Laéng nghe, nhaéc laïi.. - HS quan saùt - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung .. - HS trình baøy.. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS khaùc nhaän xeùt.. - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thaûo luaän . - HS trình baøy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo - 2 HS đọc. của nước ta. - HS neâu. 4. Cuûng coá - Daën doø: - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - GDMT: Em hãy nêu vai trò của biển, đảo và - 1 HS lên chỉ và mô tả. quần đảo đối với nước ta. - Cả lớp, lắng nghe về nhà - Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển thực hiện. của nước ta. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. ---------------------------------------Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012 Tiết số 2: To¸n ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU. - Biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên . - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện . - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ . * Bài tập cần làm: BT1( dòng 1,2), BT2, BT4(dòng 1), BT5. II. CHUẨN BỊ:. - Bộ đồ dùng toán lớp 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt a. 6 195 + 2 785 = 8 980 47 836 + 5 409 = 53 245 tính, thực hiện phép tính) b. 5 342 – 4185 = 1157 29 041 – 5987 = 23 054 Bài tập 2: - HS nêu qui tắc và làm bài. - Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” Bài tập 4 - Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán 87 + 94 + 13 + 6 & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách = (87 + 13) + (96 + 4) thuận tiện nhất. = 100 + 100 = 200 - Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận - HS tự làm bài dụng ở từng bước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 5: - Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm. Bài giải Số quyển vở trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Số quyển vở cả 2 trường quyên góp được là :  Củng cố - Dặn dò: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) - Củng cố bài tập vừa làm Đáp số : 2 766 quyển - Chuẩn bị bài: Ôn về các phép tính với số - Cả lớp. tự nhiên (tt) ------------------------------------------------Tiết số 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con. chuồn chuồn nước (BT1) biết sắp xếp các câu cho trứoc thành 1 đoạn văn (BT2) ;bước dầu viết 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II.CHUẨN BỊ:. - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động: Bài mới:  Giới thiệu bài .Hoạt động1: Ôn kiến thức về đoạn văn Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập ,thảo - HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn luận xác định đoạn và nội dung đoạn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn. + Đoạn 1 Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp - GV nhận xét tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh Bài tập 2: bay của chú chuồn chuồn. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn. - 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp - GV nhận xét xếp các câu văn theo trình tự đúng Hoạt động 2: Viết đoạn văn - 1 HS đọc lại đoạn văn. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - 1 HS đọc nội dung bài tập + Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở - HS chú ý nghe đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. + Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào? - GV gắn lên bảng ảnh gà trống. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài. Tiết số 4:. - HS quan sát tranh - HS viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn viết. - Cả lớp.. Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT . - Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . *HS K-G - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường . KNS - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Điều chỉnh :Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. GDMT: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ:. - Phiếu giao việc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động: Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1) - Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi - HS nêu trường là trách nhiệm của những ai? - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Giới thiệu bài Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập 2) - GV chia HS thành các nhóm và phát - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để phiếu thảo luận & bàn cách giải quyết - Gọi các nhóm trình bày - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc - GV đánh giá kết quả làm việc của các - Các nhóm khác nghe & bổ sung ý nhóm & đưa ra đáp án đúng. kiến Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3) GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 - GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4) - GV chia HS thành các nhóm - GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm & đưa ra những cách xử lí có thể như sau: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm thanh c) Tham gia thu nhặt phế liệu & dọn sạch đường làng Hoạt động 4: Hãy kể lại một số việc mà các em đã làm để bảo vệ môi trường (Bài tập 5 ) KNS :- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - GV chia HS thành 3 nhóm. + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ,. thảo luận & tìm cách xử lí - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai). - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày kết quả làm. việc - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. nhưng đối với môi trường lớp học - GV nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm - HS đọc Củng cố Dặn dò: - GDMT: Em hãy nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường? - HS trả lời. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. ------------------------------------------------------. Sinh hoạt cuối tuần 31. I. MỤC TIÊU:. - Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trieån khai phong traøo giuùp baïn tieán boä trong hoïc taäp tuaàn tieáp theo. Kieåm tra kq’ tuần vừa qua. II. NỘI DUNG:. 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. - Y/c: Lớp trưởng báo cáo. - Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới: + Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ. + Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách. 2. Sinh hoạt Đội. - Kiểm tra kq’ việc giúp đỡ bạn học tiến bộ tuần vừa qua. Gv khen ngợi và giao nhieäm vuï tuaàn tieáp theo. - Triển khai phong trào giúp bạn học tập tiến bộ: Yêu cầu những học sinh khá gioûi nhaän nhieäm vuï giuùp caùc baïn hoïc yeáu tieán boä. Tieáp tuïc phaân coâng nhö tuaàn 29. 3. Keát thuùc HÑ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×