Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

Kiểm soát nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.03 KB, 94 trang )


TP 1
KiÓm to¸n néi bé
NguyÔn Phó Giang
Bé m«n: KiÓm to¸n
Khoa: KÕ to¸n kiÓm to¸n

TP 2
1. Bản chất của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ yêu cầu quản
lý. Để thực hiện ch c n ng quản lý (l p k ho ch,
t ch c th c hi n, ki m tra, ỏnh giỏ) cần có các
chính sách, thủ tục quy định trong tổ chức. Quy mô
tổ chức càng phát triển thì các chính sách, thủ tục
càng phức tạp, hình thành một hệ thống mạng kiểm
soát - HTKSNB.
Chương 1
những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ

TP 3
Hệ thống KSNB trong đơn vị, hiểu một cách
đơn giản chính là hệ thống các chính sách,
thủ tục, quy định được thiết kế và thực hiện
trong đơn vị để thực hiện các mục tiêu quản
lý:

Bảo đảm độ tin cậy và tính trung thực của
thông tin

Bảo đảm sự tuân thủ các chính sách, thủ tục,
quy định của đơn vị cũng như của Nhà nước



Bảo vệ tài sản trong đơn vị

Bảo đảm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong
sử dụng nguồn tài nguyên của đơn vị

Bảo đảm đạt được các mục tiêu, chương trình
đ được thiết lậpã

TP 4

Qu¸ tr×nh thùc hiÖn HTKSNB gåm:

1) ThiÕt kÕ c¸c thñ tôc kiÓm so¸t

2) Thùc hiÖn c¸c thñ tôc kiÓm so¸t

3) KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c thñ tôc kiÓm
so¸t

4) §¸nh gi¸ c¸c thñ tôc kiÓm so¸t

TP 5
Khái niệm kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ là 1 chức năng thẩm
định độc lập, được thiết lập bên trong 1
tổ chức để xem xét đánh giá các hoạt
động của tổ chức đó với tư cách là một
trợ giúp đối với tổ chức đó.


TP 6

Kiểm toán: Kiểm tra sự chính xác so hoc của sự
tồn tại của tài sản ngoài ra nó còn có chức năng
xác minh với trình độ cao hơn.

Nội bộ: Công việc kiểm toán do tổ chức hoặc nhân
viên trong tổ chức tiến hành (khác với kiểm toán
độc lập)

Độc lập: Công việc kiểm toán không bị ràng buộc
bởi thế lực nào kể cả những người l nh đạo cao ã
cấp nhất trong đơn vị về phạm vi, hiệu quả thẩm
tra, việc làm chậm trễ trong Báo cáo, những phát
hiện và kết luận

Thẩm định: Khẳng định chủ đánh giá của kiểm
toán viên nội bộ khi triển khai những kết luận

Được thiết lập: Xác nhận là tổ chức đ định rõ vai ã
trò của kiểm toán nội bộ

TP 7

Xem xét và đánh giá: Vai trò cảu kiểm toán
viên nội bộ gồm 1 là phát hiện sự việc hai là
nhận định, đánh giá

Hoạt động của tổ chức: Phạm vi quyền hạn

của công việc kiểm toán nội bộ khi tác động
đến tất cả các hoạt động của tổ chức

Trợ giúp: Kết quả cuối cùng của kiểm toán nội
bộ là hỗ trợ nhà quản lý

Đối với tổ chức đó: Khẳng định phạm vi trợ
giúp cho tổ chức đó, bao gồm cả nhân viên,
Hội đồng quản trị, các cổ đông

TP 8

Theo VSA 610 - Sö dông t­ liÖu cña KTNB:
Lµ m t b ph n trong h th ng kiÓm so¸t ộ ộ ậ ệ ố
n i b c a m t n v , có ch c n ng ki m ộ ộ ủ ộ đơ ị ứ ă ể
tra, ®¸nh gi¸ tÝnh phï hîp, hi u qu , s tu©n ệ ả ự
th ph¸p lu t vµ c¸c qui nh c a h th ng ủ ậ đị ủ ệ ố
k to¸n vµ h th ng ki m so¸t n i b c a ế ệ ố ể ộ ộ ủ
n v ã.đơ ị đ

TP 9
1.2. Các chuẩn mực thực hành nghề
nghiệp KTNB

100. Độc lập - KTVNB phải độc lập với những
hoạt động mà mình kiểm toán
110. Vị trí trong tổ chức: Vị trí trong tổ chức
của KTNB phải đủ để hoàn thành các trách
nhiệm kiểm toán của mình
120. Khách quan: KTV phải khách quan

trong quá trình thực hiện kiểm toán

TP 10

200. Sự thành thạo nghề nghiệp - Công tác kiểm toán nội bộ
phải được thực hiện với sự thành thạo và sự thận trọng
nghề nghiệp đúng mức
210. Nhân viên: Sự thành thạo nghề nghiệp của KTVNB thích
hợp với công việc kiểm toán mà họ thực hiện
220. Kiến thức, kỹ năng và chuyên môn bổ trợ: Bộ phận KTNB
phải có được hay cố gắng đạt được những kiến thức, kỹ
năng và chuyên môn cần thiết
230. Giám sát: Các cuộc KTNB được giám sát một cách đúng
đắn
KTV nội bộ
240. Tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp
250. Kiến thức, kỹ năng và kiến thức bổ trợ:
260. Truyền đạt và quan hệ đối nhân: KTVNB phải khéo léo
trong quan hệ đối nhân và có khả năng truyền đạt hiệu quả
270. Đào tạo liên tục: KTV phải duy trì năng lực thông qua đào
tạo liên tục
280. Thận trọng nghề nghiệp đúng mức: KTVNB phải thận
trọng nghề nghiệp đúng mức trong quá trình thực hiện
KTNB

TP 11

300. Phạm vi công việc Phạm vi công việc của KTNB bao
gồm công việc kiểm tra, đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của
HTKSNB của tổ chức và chất lượng hoạt động trong quá trình

thực hiện nhiệm vụ được giao
310. Tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin: Kiểm tra tính
trung thực và đáng tin cậy của thông tin tài chính và hoạt động
cũng như phương pháp ghi nhận, đo lường, phân loại và báo
cáo các thông tin này
320. Việc tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và
quy định:
330. Bảo vệ tài sản: KTVNB phải xem xét các phương thức bảo vệ
tài sản và nếu thấy cần thiết phải kiểm tra sự tồn tại của những
tài sản này trong thực tế
340. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực: KTVNB phải
đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực
350. Hoàn thành các mục đích và mục tiêu được thiết lập cho các
hoạt động hoặc chương trình: KTVNB phải xem xét các hoạt
động và chương trình để đảm bảo rằng kết quả của chúng đúng
với các mục đích và mục tiêu đa định hay không. đồng thời các
hoạt động hay chương trình đó có được thực hiện như kế hoạch
không

TP 12

400. Thực hiện công việc kiểm toán Công việc
kiểm toán phải bao gồm việc lập kế hoạch kiểm toán;
kiểm tra và đánh giá thông tin; truyền đạt kết quả và
theo dõi sau kiểm toán
410. Lập kế hoạch kiểm toán: KTVNB phải lập kế hoạch
cho từng cuộc KT
420. Kiểm tra và đánh giá thông tin: KTVNB phải thu
thập, phân tích, giả thích, ghi chép các thông tin làm
cơ sở cho các kết quả kiểm toán

430. Truyền đạt kết quả: KTVNB phải báo caó kết quả
công việc kiểm toán của mình
440. Theo dõi sau kiểm toán: KTVNB phải theo dõi sau
kiểm toán để đảm bảo rằng các hành động thích hợp
đã được tiến hành cho những phát hiện kiểm toán đã
báo cáo

TP 13

500. Quản lý bộ phận kiểm toán nội bộ - Trưởng
KTNB phải quản lý đúng đắn bộ phận KTNB
510. Mục tiêu, quyền hạn và trách nhiệm: Trưởng KTNB
phải có được một quy định bằng văn bản về mục tiêu,
quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận KTNB
520. Lập kế hoạch:
530. Chính sách và thủ tục: Trưởng KTNB phải đưa ra
các chính sách và thủ tục bằng văn bản để hướng dẫn
cho KTV
540. Quản lý và phát triển nhân sự:
550. Kiểm toán viên độc lập: Trưởng KTNB phải phối hợp
nỗ lực với KTV độc lập
560. Bảo đảm chất lượng: Trưởng KTNB phải thiết lập và
duy trì một chương trình bảo đảm chất lượng để đánh
giá hoạt động của bộ phận KTNB

TP 14
7 mục đích của kiểm toán nội bộ

- Hiệu lực (hợp thức)


- Phê chuẩn

- Đầy đủ

- Đúng giá trị

- Sắp xếp đúng

- Đúng kỳ

- Báo cáo và tổng hợp

TP 15

- Xem xét sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin
tài chính và hoạt động, phương pháp ghi chép và báo
cáo các thông tin này. Việc kiểm tra có thể bao gồm
việc xem xét các phương pháp xác định, đo lường,
phân loại, lập báo cáo và kiểm tra chi tiết các nghiệp
vụ, các khoản mục, số dư tài khoản và thủ tục kiểm
soát các thông tin kinh tế tài chính.

- Xem xét hệ thống có được thiết lập phù hợp với các
chính sách, kế hoạch và quy định của đơn vị cũng như
của Nhà nước. Xác định trong thực tế chúng có được
tuân thủ không. KTNB có trách nhiệm kiểm tra, đánh
giá thường xuyên để đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện
hệ thống kế toán và HTKSNB.

- Xem xét phương thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự

tồn taị của các tài sản.

- Xem xét các hoạt động và chương trình có đáp ứng
đươc các mục tiêu đã đề ra không.

TP 16

Chức năng: Theo Điều 6 QĐ 832 ngày
28/10/1997 của BTC:

- Kiểm tra

- Xác nhận

- Đánh giá
Theo IIA, chức năng của KTNB là kiểm tra,
đánh giá và cải thiện mọi hoạt động của đơn
vị.

TP 17

NhiÖm vô: Theo §iÒu 6 Q§ 832 ngµy 28/10/1997 cña BTC
Kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau:

1. Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ;

2. Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin
kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán
quản trị trước khi trình ký duyệt;


3. Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý
kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế
độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của
Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp;

4. Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý,
trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp
nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh
doanh của doanh nghiệp

TP 18
1.4. C¸c lo¹i kiÓm so¸t néi bé

1.4.1 Tính chất cơ bản của kiểm soát:
-
LËp kÕ ho¹ch  Môc tiªu
-
Con ng­êi thùc hiÖn + Sù t¸c ®éng cña m«i tr­
êng

 Cã ho¹t ®éng kiÓm so¸t

TP 19
C¸c ho¹t ®éng kiÓm so¸t

TP 20

Chức năng kiểm soát được minh họa rất đơn giản
như một chiếc thuyên buồm định đi đến một bến

cảng định trước với ngày đã dự kiến. Với những
thông tin nội bộ thì cuộc hành trình được xác định,
có xác định những nơi ghé qua, vì bị gió ngược hay
có vấn đề kỹ thuật nên chiếc thuyền không đi được
nữa. Vậy là cần đổi hướng, và có thể tốc độ cũng
phải thay đổi. Và nếu cần thiết phải xem lại ngày
đến nơi theo chương trình. Chức năng kiểm soát ở
đây là xem xét và đánh giá ảnh hưởng của tình
hình mới trong tiến trình và tìm căn cứ cho hành
động hỗ trợ cần thiết nào đó.

TP 21
C¸c lo¹i kiÓm so¸t

Kiểm soát hướng dẫn

Kiểm soát “Có” “Không”

Kiểm soát sau hành động
. C¸c lo¹i kiÓm so¸t kh¸c
KiÓm so¸t phßng ngõa
KiÓm so¸t ph¸t hiÖn
KiÓm so¸t bï ®¾p

TP 22
1.5. KiÓm to¸n viªn néi bé
* Theo ®iÒu 12 Q§ 832 ngµy 28/10/1997 cña BTC:

Người được bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ làm kiểm
toán viên nội bộ phải có đủ các tiêu chuẩn sau:


1. Có phẩm chất trung thực, khách quan, chưa có tiền án và
chưa bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong
quản lý kinh tế, tài chính, kế toán;

2. Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế
toán, hoặc quản trị kinh doanh;

3. Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế
toán từ 5 năm trở lên, trong đó có ít nhất có 3 năm làm việc
tại doanh nghiệp nơi được giao nhiệm vụ kiểm toán viên;

4. Đã qua huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán
nội bộ theo nội dung chương trình thống nhất của Bộ Tài
chính và được cấp chứng chỉ.

TP 23
1.5.2. Tr¸ch nhiÖm

i u 14Đ ề Q§ 832 ngµy 28/10/1997 cña BTC:

Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ

1. Kiểm toán viên nội bộ thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán
đã được Tổng Giám đốc, hoặc Giám đốc phê duyệt và chịu trách
nhiệm trước (Tổng) Giám đốc về chất lượng, về tính trung thực, hợp
lý của báo cáo kiểm toán và về những thông tin tài chính, kế toán đã
được kiểm toán.

2. Trong quá trình thực hiện công việc, kiểm toán viên nội bộ phải

tuân thủ luật pháp, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực nghề nghiệp
về kiểm toán, các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước.

3. Kiểm toán viên phải khách quan, đề cao tính độc lập trong hoạt
động kiểm toán. Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, cập
nhật kiến thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp.

4. Tuân thủ nguyên tắc bảo mật các số liệu, tài liệu đã được kiểm toán
(loại trừ các trường hợp có yêu cầu của toà án, hoặc các nghĩa vụ liên
quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ).

TP 24
1.5.3. QuyÒn h¹n

i u 15Đ ề Q§ 832 ngµy 28/10/1997 cña BTC:
1. Được độc lập về chuyên môn nghiệp vụ. Không bị chi phối,
hoặc can thiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán và trình
bày ý kiến trong báo cáo kiểm toán.
2. Có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân được kiểm toán và
bộ phận có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ
cho công tác kiểm toán.
3. Được ký xác nhận trên báo cáo kiểm toán nội bộ do cá nhân
tiến hành, hoặc chịu trách nhiệm thực hiện theo nhiệm vụ
kiểm toán được giao.
4. Nêu các ý kiến đề xuất, các giải pháp, kiến nghị, các ý kiến
tư vấn cho việc cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý, điều
hành hoạt động sản xuất, kinh doanh; ngăn ngừa các sai sót
gian lận, các việc làm sai trái trong doanh nghiệp...
5. Được bảo lưu ý kiến đã trình bày trong báo cáo kiểm toán
nội bộ, được quyền đề nghị cơ quan chức năng của Nhà

nước xem xét lại quyết định của (Tổng) Giám đốc về bãi
nhiệm kiểm toán viên.

TP 25
1.5.4. Đạo đức nghề nghiệp của KTV
nội bộ

Theo Điều lệ Đạo đức nghề nghiệp do IIA ban hành
năm 1998, nội dung đạo đức nghề nghiệp của KTVNB
thường bao gồm những vấn đề sau:

1. Trung thực, khách quan và cần mẫn trong việc thực
hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của mình

2. Trung thành trong mọi lĩnh vực đối với đơn vị. Tuy
nhiên, không được tham gia các hành vi phạm pháp,
sai trái

3. Không được tham gia những hoạt động mâu thuẫn
với quyền lợi của đơn vị hoặc có ảnh hưởng đến khả
năng xét đoán của mình

4. Không được nhận những vật có giá trị của nhân
viên, khách hàng, nhà cung cấp hoặc các đơn vị khác
có liên quan đến đơn vị làm tổn hại dến xét đoán nghề
nghiệp cua mình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×