Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

huong dan thuc hien SEQAPchuong trinh dam bao chatluong truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.68 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC NỘI DUNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH SE QAP CHO GIÁO VIÊN VÀ PHHS. * NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: 1. Giới thiệu sơ lược về Chương trình đảm bảo chất lượng trường học ( còn gọi là SE QAP) 2. Những hoạt động chính của SE QAP. 3. Yêu cầu và mong muốn đạt được của SE QAP. 4. Một số trọng tâm chuyển đổi trong chương trình, trong công tác chỉ đạo dạy học của quản lí và giáo viên. 5. Lợi ích mà học sinh, giáo viên, nhà trường được hưởng từ SE QAP: - Quỹ phúc lợi học sinh. - Quỹ giáo dục nhà trường. - Trả lương thêm cho giáo viên. * TRIỂN KHAI CỤ THỂ: I/ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN SE QAP. Nguồn vốn của dự án là vốn ODA của WB ( ngân hàng thế giới), vốn ODA của vương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quốc Anh, vương quốc Bỉ và một phần vốn có tính chất đối ứng của nhà nước Việt Nam như: Trả lương tăng thêm 50% cho Ban điều hành trung ương, ban điều hành Tỉnh, ban điều hành huyện (cấp trường không có). Tổng nguồn vốn là 186 triệu USD. Vậy chương trình SE QAP là gì ? Hoạt động của chương trình ? Mục tiêu cần đạt ? 1/ Chương trình SE QAP là gì ? - Là chương trình mục tiêu giáo dục quốc gia nhằm cải thiện chất lượng tiểu học ở Việt Nam, nhằm giảm sự chênh lệnh trong kết quả học tập của học sinh, tăng tỷ lệ hoàn thành chương trinh tiểu học. - Để đạt được mục tiêu này, chương trình thực hiện một lộ trình chuyển đổi sang phương thức học cả ngày, thay cho việc học nửa ngày hiện nay. Tức là, tăng thời lượng và sử dụng hiệu quả thời gian học tập của học sinh tại trường. Thực hiện dạy 30 tiết/tuần (gọi là T30 – Trong khi hiện tại các khối lớp 1,2,3 đang thực hiện học 23 tiết/ tuần; khối lớp 4,5 đang thực hiện 25 tiết/ tuần). Sau đó tiến tới thực hiện dạy 33 tiết/tuần và 35 tiết/tuần, và được thực hiện trong vòng 6 năm, từ 2009 – 2015, cho 35 /64 tỉnh thành. Giai đoạn này là đặt nền.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> móng tiến tới thực hiện đại trà sau năm 2015 đến 2025. Hiện tại đã có trên 35% học sinh được học 2 buổi/ ngày nhưng chỉ tập trung vào những vùng thuận lợi và với gia đình có kinh tế khá. Như vậy học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh dân tộc, học sinh vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện. Do vậy, mới có sự chênh lệnh về kết quả học tập, về tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học ( Đây cũng là mục tiêu của SE QAP, là đối tượng được thụ hưởng do dự án đặt ra).( Dạy học 5 buổi /tuần, tức là nửa ngày, mỗi buổi học không quá 4 giờ 240 phút. Dạy học hơn 5 buổi/tuần, hoặc 2 buổi /ngày, mỗi ngày học không quá 7 giờ, tức là 420 phút) II/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN SE QAP. 1/ Dự án xây dựng khung chính sách pháp lí để đảm bảo cho việc dạy 2 buổi/ ngày, gồm: Chế độ làm việc của giáo viên, chương trình, kế hoạch, tài liệu hỗ trợ dạy học, trang bị CSVC, thiết bị. 2/ Xây dựng chương trình học cả ngày một các thống nhất, bao gồm cả phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả, hướng tới sự.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phát triển toàn diện của học sinh, HS được giáo dục kỹ năng sống, được học tập trong môi trường học tập thân thiện, được phát triển cá nhân theo sở thích và năng lực. 3/ Xây dựng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu học cả ngày, bao gồm: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hiệu trưởng và CBQL giáo dục. Bồi dưỡng giáo viên vận dụng tri thức và kinh nghiệm kết hợp dạy chữ với dạy người; giáo viên không quá phụ thuộc vào SGK, SGV mà dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, vì sự tiến bộ của từng học sinh, yêu cầu giáo viên sáng tạo linh hoạt, chủ động và trách nhiệm nghề nghiệp cao. Với Hiệu trưởng và cán bộ quản lí, bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch,, tầm nhìn chiến lược, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lí, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, về trách nhiệm trong công tác quản lí… 4/ Xây dựng bổ sung CSVC và chi phí thường xuyên cho học cả ngày. SE QAP không xây trường mới mà chỉ bổ sung phòng học, xây nhà đa năng, nhà vệ sinh… III/ YÊU CẦU VÀ MONG MUỐN ĐẠT ĐƯỢC CỦA SE QAP. 1/ Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Không đầu tư dàn trãi và những địa bàn rủi ro cao, các trường có nhiều điểm lẻ, có điều kiện XHHGD tốt ( chính vì vậy mà Nguyễn Huệ là trường được chọn đầu tiên trong huyện). 2/Mong muốn: - Chuyển học nửa ngày sang học cả ngày một cách bền vững - CBQL có điều kiện tiếp cận mục tiêu, yêu cầu nội dung và phương pháp giáo dục rõ hơn, nâng cao trình độ quản lí và trách nhiệm; giúp giáo viên tự chủ, sáng tạo, linh hoạt và trách nhiệm đối với chất lượng giảng dạy. - Giúp học sinh thích đến trường, thích học, được giáo dục kỹ năng sống trong môi trường giáo dục thân thiện, được phát triển năng lực cá nhân tốt hơn. IV/ MỘT SỐ TRỌNG TÂM CHUYỂN ĐỔI ( Giáo viên đặc biệt lưu ý – Chỉ triển khai cho giáo viên khi cần thiết). 1. Giáo viên phải hiểu sâu hơn chương trình SGK, chương trình từng lớp và chương trình cả cấp học ( Khái quát, tổng hợp, có cái nhìn tổng quan nội dung từng lớp và cả cấp, đi sâu vào 1 số kỹ thuật dạy học). Không đi sâu cách dạy từng bài mà hình thành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nội dung năng lực cho giáo viên, giáo viên có thể thay đổi giảng dạy tuỳ vào khả năng của lớp. VD ( cách tiếp cận chương trình toán một cách sâu hơn, khái quát hơn, theo cách bổ dọc) VD Toán tiểu học chia 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 ( dành cho lứa tuổi 6,7,8): Học sinh chủ yếu là nhận thức cảm tính, trực quan và cụ thể. Giai đoạn này cơ bản hình thành số tự nhiên. Lớp 1: 1-2 chữ sô, cộng trừ không nhớ từ ; lớp 2: 3 chữ số từ 0 – 100, hoặc bảng nhân, chia có 2,3,4,5, hay cộng trừ không nhớ khi thực hiện từ 0 - 1000; đến lớp 3: 4 – 5 chữ số, từ 0 – 10.000, từ 0 – 1000 đã cộng trừ có nhớ… Giai đoạn 2 ( dành cho lứa tuổi 9,10): Là giai đoạn học sinh có cái nhìn khái quát hơn, kinh nghiệm hơn, bước đầu có suy luận. Do vậy, yếu tố trực quan đã giảm đi. VD: Lớp 4 chủ yếu là học phân số; lớp 5 chủ yếu là số thập phân. Như vậy, mức độ tăng tiến dần. 2/ Tăng cường năng lực quản lí lớp cho giáo viên, năng lực quản lí cho CBQL. Học 2 buổi/ ngày ngoài giờ lên lớp còn có các hoạt động khác của học sinh trong 1 ngày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> như: Hoạt động chủ đề, chủ điểm, có khi diễn ra ngoài nhà trường, học sinh nghỉ lại buổi trưa…vậy giáo viên quản lí như thế nào? Rõ ràng là khác với sự quản lí truyền thống. Trước đây là quản lí học sinh một buổi, không phải quản lí học sinh buổi trưa thì giờ phải nâng cao trách nhiệm và bồi dưỡng về năng lực tổ chức, thường xuyên chú ý theo dõi, nhắc nhở, quan tâm học sinh hơn để theo kịp tình hình. Ngoài ra còn phải nghiên cứu văn hoá địa phương như phong tục, tập quán, dân gian, lễ hội… V/ NHỮNG LỢI ÍCH MÀ GIÁO VIÊN, HỌC SINH VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐƯỢC HƯỞNG TỪ SE QAP. 1/ Đối với giáo viên và nhà trường. - Được chi lương bổ sung cho giáo viên do dạy tăng giờ; được tăng tỷ lệ giáo viên tương ứng là: Thực hiện T30 tỷ lệ giáo viên là 1,3; T35 tỷ lệ giáo viên là 1,5/ lớp. - Được xây dựng bổ sung nhà đa năng, phòng học, nhà vệ sinh. Đối với trường Nguyễn Huệ được xây dựng bổ sung 01 phòng học, 01 nhà vệ sinh. 2/ Đối với học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Học sinh được hưởng lợi từ 2 loại quỹ là: Quỹ phúc lợi học sinh và quỹ giáo dục nhà trường. A/ QUỸ PHÚC LỢI HỌC SINH: Quỹ này là bao nhiêu? Sử dụng cho những việc gì? a/Chi phí ăn trưa học sinh: Tổng quỹ: 34. 000000đ/ 1 học kì ( Ba mươi tư triệu đồng/ 1 học kì) x 2 HK = 68.000.000 đ ( Sáu mươi tám triệu đồng). * Tổng phí ăn trưa cho 1 HK là: 28.224.000/ 34.000.000/ 1 HK. Vậy tổng phí ăn trưa cho cả năm là: 56.448.000đ/ 68,000.000. Còn lại 12 triệu chi cho mục khác. * Các phương án lựa chọn chi ăn trưa cho học sinh như sau: Tỷ lệ học sinh được ăn trưa và đối tượng được thụ hưởng: Hỗ trợ phí ăn trưa cho học sinh: 40% học sinh toàn trường – Đối tượng là học sinh khó khăn, học sinh dân tộc. Phương án 1:Nhà trường có 587 học sinh x 40 % = 235 học sinh. Dự kiến xét cho 250 học sinh. Dự kiến mỗi khối lớp xét 33 – 34 % học sinh. Khi lấy 250 HS thì đã vượt quá 40 %. + 7000đ/ HS/1 bữa. Nếu ăn 2 bữa/ tuần thì 1 tháng có 8 bữa. Như vậy: = 8 bữa/ tháng x 7000đ/hs/ bữa = 56.000đ/HS/tháng/ 1 HS x 250.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> học sinh = 14.000.000/ tháng x 4 tháng HK1 = 56.000.000đ. Như vậy đã vượt quá số tiền qui định phí ăn trưa cho 1 học kì là 28.224.000đ – Vậy,Phương án ăn 2 bữa/tuần, với số lượng 250 hs không thực hiện được. Phương án 2:Cũng tương tự như trên , nếu thực hiện ăn 1 bữa/ tuần thì tổng mức thực hiện /HK1 là: 56.000.000 : 2 = 28.000.000đ. Học kì 2 là 05 tháng sẽ là: 28.00.000 + 7.000.000/tháng = 35.000.000đ Cộng 2 học kì: 28.000.000 + 35.000.000 = 63.000.000 ( vậy đã vượt so với mức qui định là: 28.224.000/hk x 2 = 56.448.000đ ). Phương án 3: Còn có thể lựa chọn là: cho học sinh ăn 2 bữa/tuần, nhưng số học sinh được thụ hưởng chỉ bằng 1/ 2 so với phương án trên. Tức là khoảng 110 - 115 học sinh toàn trường. b/ Chi thuê trợ giảng tiếng dân tộc: Trường ít học sinh dân tộc không thực hiện. c/ Chi phần thưởng cho học sinh đi học đều: Không quá 05 học sinh/1 HK. Mức chi: 200.000đ/ 1 phần thưởng (Đơn giản) d/ Chi phần thưởng cho học sinh có thành tích học tập tốt nhất: Không quá 03.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> học sinh/ HK. Mức chi: 250.000/ phần thưởng (Đơn giản) e/ Chi thức ăn và quần áo trong trường hợp khẩn cấp: 826.000/HK ( Chi được). ( Các nội dung đã qua chưa thực hiện không được phép phục hồi chứng từ, quỹ thừa sẽ trả về ngân sách) Quỹ này Hiệu trưởng phân công cô Hồ Thị Kim Thuý – PHT đảm nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện. B/ QUỸ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG: Quỹ này là bao nhiêu ? Sử dụng cho những việc gì ? * Tổng quỹ: 17 triệu / HK x 2 = 34 triệu/ năm học. * Các nội dung chi: a/ Sửa chữa và di tu cải tạo nhỏ CSVC và đồ đạc nhà trường: 25 % tổng quỹ 17 triệu x 25 % = 4.250.000đ/ HK x 2 HK = 8.500.000 đ./ năm học. b/ Cung cấp đồ dùng lớp học: Vở, bút, phấn... là 6 % tổng quỹ. Như vậy: 17 triệu x 6 % = 1.020.000đ x 2HK = 2.040.000đ/năm học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c/ Cung cấp số lượng có hạn về SGK dùng trong trường hợp cần thiết và các loại tài liệu học tập: 12 % tổng quỹ. Như vậy: 12 % x 17 triệu/ HK = 2.040.000đ x 2 HK = 4.080.000đ. d/ Chi trả thêm các nguồn thiết yếu của trường: Điện, nước, điện thoại: 17 % tổng quỹ. 17 % x 17 triệu/ HK = 2.890.000đ x 2 HK = 5.780.000/ năm học. e/ Thuê người làm bán thời gian đảm nhận việc chăm sóc ăn trưa: 14 % tổng quỹ. 14 % x 17 triệu = 2.380.000đ/ HK x 2 HK = 4.760.000 đ ( Với 225 học sinh ít nhất có 03 người trông coi, lấy 4.760.000 : 9 tháng trông coi mỗi tháng trả 529.000đ : 03 người trông coi = 176.000đ/ tháng) Như vậy, chưa có dịch vụ thuê hợp đồng nấu ăn. Dự kiến phương án: Thu mỗi HS được ăn trưa 3.000- 5000đ/ HS/tháng để trả dịch vụ nấu ăn. ( Nếu thu thêm3.000đ X 250 HS = 750.000 đ. Nếu thu 5000đ X 250= 1.250.000đ Xin ý kiến PHHS) g/ Tổ chức thông tin, tuyên truyền tới cộng đồng về dạy và học cả ngày: 2 % tổng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quỹ ( Như hội họp tuyền truyền, khoảng: 340.000đ/HK x 2 = 680.000/ năm học)và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh: 24 % tổng quỹ. 24 % x 17 triệu/HK = 4.040.000đ x 2 HK = 8.160.000đ. Quỹ này Hiệu trưởng phân công cô Ngô Thị Hồng Nhung hướng dẫn tổ chức thực hiện. * Từ sự phân tích, so sánh trên, đề nghị CMHS cho ý kiến và thống nhất các nội dung sau: - Thống nhất không nấu ăn tại trường mà hợp đồng nấu ở ngoài đến bữa đưa vào cho học sinh ăn. - Bàn bạc thu thêm 3, hoặc 4, hoặc 5 ngàn/ 1 học sinh được thụ hưởng để trả dịch vụ nấu ăn. Nếu thực hiện thì chi hội lớp cùng GVCN triệu tập những PHHS được thụ hưởng để triển khai rõ và chi hội thu hàng tháng nộp về BĐD để trả hợp đồng dịch vụ. Việc thuê người làm bán thời gian chăm sóc buổi trưa thực hiện như qui định ( 4.760.000/ năm). Việc thuê dịch vụ bên ngoài sẽ được thực hiện đến khi có đủ điều kiện về CSVC sẽ tổ chức nấu ăn trưa tại trường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học sinh được ăn tại 1 số phòng học, ăn xong ngủ trưa tại lớp, đến giờ buổi học thư 2 thì tham gia học tập. * Về phía nhà trường sẽ điều chỉnh 1 số việc sau: - Giao Đ/c Nhung điều chỉnh buổi học thứ 2 ở các khối lớp, làm sao trong khối phải đồng bộ để tiện cho dịch vụ cung cấp và quản lí học sinh buổi trưa ( Kèm theo lịch cụ thể) - Lãnh đạo nhà trường sẽ phân công luân phiên trực buổi trưa để xử lí các tình huống khi học sinh ở lại trưa. - Việc trả lương tăng thêm cho giáo viên do PGD chi trả, tạm thời xin ý kiến PHHS vẫn để các chi hội thu, khi nào giáo viên được chi trả sẽ báo cáo với chi hội sau. *Điều chỉnh kế hoạch như sau: Sau khi xin ý kiến của Tài vụ SGD và được chỉ đạo là học sinh phải được ăn 2 bữa/ tuần.Do kinh phí không đủ để thực hiện 40 % học sinh nên hạ tỷ lệ xuống cho phù hợp.Như vậy phương án 3 được lựa chon. Cụ thể: học sinh được ăn trưa: 110 học sinh - 1 hs 7000/bữa x 2 bữa/ tuần = 14.000/ tuần x 8 bữa/tháng = 56.000đ/ tháng x 9 tháng = 504.000đ/ hs/ năm. - 110 hs x 504.000 = 55.440.000 ( gần bằng số được chi trên 1 năm là 56.448.000đ). Như vậy, trong số 110 hs có cả 36 học sinh dân tộc, khuyết tật. Số còn lại là: 110 – 36 = 74/ 587. Do vậy mỗi khối lớp chỉ xét từ 12 – 13 %..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Huệ thông báo: Căn cứ vào kết quả họp PHHS sáng ngày 12/11/2010, Hiệu trưởng thông báo đến GVCN triển khai thực hiện chương trình SE QAP như kết luận của cuộc họp. KẾT LUẬN: -Thống nhất thu thêm để trả thêm cho dịch vụ nấu ăn là 5000đ/hs/ tháng, với những hs được thụ hưởng. (Bằng 1.250.000đ + 529.000đ = 1.779.000đ/tháng) - Đối tượng: hs dân tộc, khuyết tật, mồ côi, con người mù…còn lại Ban chi hội cùng GVCN xét điều kiện thực tế của từng hs, lập danh sách gửi về BGH. Ban chi hội gặp GVCN thống nhất họp có danh sách gửi BGH vào 23/11/2010. - Giao trách nhiệm cho tổ trưởng kết hợp với GVCN triệu tập họp Ban chi hội các lớp trong khối họp xét và thống nhất danh sách. Tỷ lệ từng khối từ 33 - 34 %/khối ( Trừ hs dt, khtật, mồ côi, mù). Nhưng do có hướng dẫn của Tài chính Sở Giaó dục nên tỷ lệ % được hạ xuống và thống nhất như sau: Mỗi khối lớp chỉ xét 12 - 13 % /.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tổng số học sinh của lớp, khối mình ( Trừ học sinh DT, Khuyết tật, mồ côi, con người mù). Yêu cầu các chi hội lớp và GVCN căn cứ vào tỷ lệ trên xét đúng đối tượng và tỷ lệ phần trăm qui định. Xét xong khối trưởng lập danh sách cả khối lớp. có xác nhận của các chi hội trong khối lớp và GVCN gửi Hiệu trưởng vào ngày 23/11/2010..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DANH SÁCH HỌC SINH ĐƯỢC ĂN TRƯA Tổ khối:.............................. ST T. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH. LỚP. GVCN. Thuộc đối tượng. Ghi chú. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 25 26 27 28 29 tổng. Các chi hội. Ngày........tháng...........năm 2010. Khối trưởng.  Danh sách này gửi về Hiệu trưởng ngày 23/11/2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DANH SÁCH HỌC SINH ĐƯỢC ĂN TRƯA TỔ KHỐI:…………… ( Yêu cầu xét chính xác, điền đủ các thông tin và kí xác nhận đầy đủ) STT. HTÊN HỌC SINH. LỚP. CA HỌC. GVCN. HS THUỘC ĐỐI TƯỢNG. HỌC BUỔI 2 VÀO THỨ... TỔNG. GVCN trong khối. Khối trưởng.. Các thành viên trong chi hội. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×