Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

VAN 7 TIET 109 CACH LAM BAI VAN LAP LUAN GIAI THICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. TRƯỜNG THCS SỐ 1 NAM LÝ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Giáo sinh thực tập : Hoàng Công Hậu Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày dạy : 22/03/2012 Lớp : 74 Tiết 109. CÁCH. LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I. MỤC ĐÍC – YÊU CẦU Giúp HS : - Nắm được cách thức trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. - Biết được những điều cần lưu ý và bhững lỗi cần tránh trong lúc làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập, vở bài soạn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu những phương pháp giải thích trong văn nghị luận? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý ? Đọc kỹ đề và xác định yêu cầu của đề? ? Trọng tâm cần giải thích? ? Nhắc lại khái niệm về phép lập luận giải thích trong văn nghị luận? ? Em hiểu gì về tục ngữ?. NỘI DUNG GHI BẢNG I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Giải thích - Đi – Học - Giải thích trong…. (máy chiếu). Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. Tục ngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là "trí khôn dân gian". Trí khôn đó rất phong phú mà. GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 01. Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nên thường được nhân dân vận dụng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hội hay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Do đó, khi giải thích tục ngữ cần phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của nó mới có thể đưa ra những kiến giải thấu đáo nhất. ? Vậy, để giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ta phải giải thích như thế nào và bằng cách nào? ? Từ đó, em, hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ này? ? Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đó thì không thể nói nó là “trí tuệ của dân gian” mà câu TN còn có nhiều ý nghĩa sâu xa hơn nữa. Dựa vào những hiểu biết của mình, em hãy đưa ra những giải thích về ý nghĩa sâu xa của câu TN? * Tìm ý: ? Để tìm ý cho đề văn này, ta phải làm như thế nào? - Đặt câu hỏi: Thế nào là...? ... có nghĩa là gì? Tại sao lại...? ? Dựa vào đó, hãy đặt câu hỏi và tìm ý cho đề bài trong SGK? - Như thế nào là Đi một... học một? - Đi một... học một... có nghĩa là gì? - Tại sao đi một... lại có thể học một... GV: Khi giải thích các câu tục ngữ, trước hết chúng ta phải giải thích nghĩa đen của nó, sau đó mới đến giải thích nghĩa bóng. Để tìm nghĩa bóng của chúng thì trước hết chúng ta phải cắt nghĩa các từ ngữ quan trọng và liên hệ đến những câu ca dao tục ngữ khác cùng với cuộc sống thực tiễn xung quanh. ? Hãy chỉ ra những từ mang nhiều nghĩa trong câu tục ngữ? - Đi; ngày đàng; học; sàng khôn - Một số câu ca dao: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh- Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng; Nem chả Hòa Vang/Bánh tổ Hội An/Khoai lang Trà Kiệu/Thơm rượu Tam Kỳ; Cà Mau hãy đến mà GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 02. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng - Sử dụng từ điển (TĐ tiếng Việt, TĐ thành ngữ và tục ngữ Việt Nam)…. - NĐ: Đi nhiều nơi -> học được nhiều điều. - NB: Khát vọng học hỏi, mở mang tầm hiểu biết của mình, tránh sự lạc hậu * Tìm ý: - Đặt câu hỏi: Thế nào? Có nghĩa là? Tại sao?. - Đi; ngày đàng; học; sàng khôn - Một số câu CD, TN: (máy chiếu). Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. coi/Muỗi kêu như sáo thổi/Ðỉa lội lềnh như bánh canh - Một số câu TN: Đi cho biết đó, biết đây/Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn ð Tóm lại con người muốn hiểu nhiều biết rộng thì phải đi nhiều để có cơ hội học hỏi được nhiều điều, ngược lại, chỉ lùi lũi nên xó nhà, góc chợ thì sẽ trở nên lạc hậu, mũ mẫm. - Chúng ta đã biết bài văn nghị luận thường có 3 phần và để có thể viết bài thì trước đó phải có một dàn ý nhằm vạch ra các luận điểm sẽ triển khai (vạch hướng đi). Tương tự như đề văn này, chúng ta sẽ lập dàn bài với 3 phần: MB, TB, KB. 2. Lập dàn bài 2. Lập dàn bài a) Mở bài a) Mở bài ? Trong phần mở bài, chúng ta phải làm điều gì? - Nêu vấn đề cần giải quyết ? Với đề văn này, em sẽ giới thiệu được điều gì ở - Giới thiệu câu tục ngữ, phần MB? tại sao lại như vậy? - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi khắp bốn phương để mở rộng hiểu biết b) Thân bài b) Thân bài ? Với đề văn này,thân bài cần triển khai mấy ý Ba luận điểm (mấy luận điểm)? Đó là những ý (luận điểm) nào? - Nghĩa đen: Đi một ngày đàng tức là đi thật xa; - Giải thích nghĩa đen học một sàng khôn tức là học hỏi được nhiều điều (Thế nào là?) khôn. - Giải thích nghĩa bóng - Nghĩa bóng: 2 ý: (Có nghĩa như thế nào?): + Đi nhiều nơi tiếp xúc với cuộc sống, xã hội nhiều, + tiếp xúc nhiều -> học va chạm với cuộc sống nhiều, nếm trãi nhiều niềm hỏi được nhiều vui nỗi buồn để mở rộng tầm hiểu biết của mình + Đúc kết kinh nghiệm về việc học hỏi: càng đi + Kinh nghiệm về việc mở nhiều thì càng biết được nhiều điều (trường đời là rộng tầm hiểu biết môi trường học hỏi nhiều nhất – học suốt đời) - Nghĩa sâu xa: 2 ý - Mở rộng (Tại sao?) + Khích lệ, động viên đi lại nhiều nơi để học hỏi + Khích lệ + Thể hiện ý chí, khát vọng về học tập, chiêm + Khát vọng nghiệm cuộc sống của con người Việt Nam c) Kết bài ? Kết bài của một bài văn nghị luận chúng ta phải - Khẳng định lại vấn đề làm gì? ? Với đề văn này chúng ta khẳng định lại vấn đề - Ý nghĩa thực tiễn. GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 03. Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. gì? - Ý nghĩa của câu tục ngữ với cuộc sống của con người; Tác dụng của nó đối với cuộc sống hiện nay. ? Từ việc lập dàn ý như trên, em có nhận xét gì về ð Gồm 3 phần: dàn ý của một bài văn lập luận giải thích? - Mở bài: Vấn đề cần giải thích? - Thân bài: Trình bày các luận điểm cần giải thích theo trình tự hợp lý - Kết bài: Ý nghĩa của vấn đề 3. Viết bài 3. Viết bài a) Mở bài a) Mở bài - Khi viết mở bài, ngoài việc giới thiệu câu tục ngữ, người viết phải giới thiệu được khái quát nội dung chính của nó nhằm thu hút người đọc vào bài viết ? Em có nhận xét gì về 3 cách mở bài trong SGK? Em thấy cách mở bài nào hay nhất? - Có nhiều cách mở bài - Mỗi cách phù hợp với mỗi kiểu tư duy, lập luận + Đi thẳng vào đề (MB và sở thích của mỗi người trực tiếp) ? Ngoài 3 cách mở bài này, còn có cách nào khác + Đối lập hoàn cảnh với ý nữa? thức - Mở bài theo lối phản đề + Từ chung đến riêng Trong cuộc sống có không ít kẻ vênh váo, tự đắc + Mở bài phản đề (gián rằng mình chỉ cần ngồi ở nhà cũng có thể hiểu biết, tiếp): Trong cuộc sống… tài giỏi mà không cần phải đi đâu học hỏi nhưng (máy chiếu) chính những người đó lại là những kẻ nông cạn và lạc hậu nhất. Để nhắc nhở và khích lệ mọi người cần phải đi nhiều nơi để học hỏi được nhiều điều bổ ích, tục ngữ ta đã có câu “Đi...sàng khôn” b) Thân bài - Thân bài phải trình bày được các luận điểm cần b) Thân bài thiết đã nêu trong dàn bài: ? Từ cách làm mẫu trong SGK, em hãy đưa ra kết luận về cách giải nghĩa một câu tục ngữ? - Nghĩa đen được giải thích trước: gt từng từ, từng vế câu rồi mới đến gt toàn bộ câu - Nghĩa bóng và nghĩa sâu, mở rộng dựa trên nghĩa ? Những cách lập luận nào được dùng để giải thích đen để gt trong 3 đoạn văn này? - Đoạn 1: định nghĩa - Đoạn 2: đối chiếu, so GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 04. Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. sánh và phân tích - Đoạn 3: Cảm nghĩ về lợi ? Làm thế nào để đoạn đầu của thân bài có thể liên ích của vấn đề kết với mở bài? - Liên kết bằng từ ngữ: thật vậy, quả đúng như ? Để các luận điểm ( các đoạn) trong phần thân bài vậy… được liên kết với nhau thì người viết cần phải làm - Liên kết bằng từ ngữ: gì? Tuy vậy; hơn nữa; hay là; không chỉ vậy… mà còn; nhưng mà…. - Liên kết bằng cách đặt * Chú ý: Khi xây dựng thân bài của một bài văn lập câu hỏi luận giải thích cần phải: * Chú ý: (máy chiếu) - Có sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn, các luận điểm trong thân bài và giữa thân bài với mở bài - Sử dụng các phương pháp lập luận giải thích phù hợp vơi từng đề văn, từng luận điểm trong đề. - Giải thích phải chính xác, rõ ràng, dễ hiểu và hấp dẫn, chặt chẽ và xác đáng c) Kết bài c) Kết bài ? Em có nhận xét gì về cách mở bài trong SGK? - Đầy đủ, đúng yêu cầu. Đây có phải là cách kết bài duy nhất không? - Có nhiều cách kết bài khác nhau 4. Đọc và sửa chữa 4. Đọc và sửa chữa ? Tại sao cần phải có bước đọc và sửa chữa? - Kiểm tra - Kiểm tra tính phù hợp của bài văn với yêu cầu và - Sửa lỗi chủ đề của đề bài. * Ghi nhớ * Ghi nhớ II. LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP 4. Củng cố - Ghi nhớ 5. Dặn dò Học bài cũ và chuẩn bị bài hôm sau.. Giáo sinh thực tập:. HOÀNG CÔNG HẬU. GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 05. Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS SỐ I NAM LÝ. @&?. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7. PHÊ DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Giáo viên hướng dẫn. NGUYỄN THỊ THANH. GSTT: Hoàng Công Hậu. Trang 06. Lớp: ĐHSP Văn-Sử K50.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×