Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD& ĐT CẦU KÈ TRƯỜNG THCS AN PHÚ TÂN B ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề). ĐỀ BÀI Câu 1. (3 điểm): Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, lớp trưởng ghi lại trong bảng như sau: 1 2. 0 0. 3 1. 1 4. 2 3. 6 0. 5 2. 0 1. 3 0. 2 0. 1 4. 0 0. 0 2. a. Dấu hiệu ở đây là gì? Trong tháng đó có bao nhiêu buổi học? b. Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu. c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) Câu 2. (2,0 điểm): Thực hiện phép tính: 1 a) 2 x2y(- 4xy);. b) 3x2 . (5x2 + 4x - 2); c) (5x + y ).( x - 2y); Câu 3. (2,0 điểm): Cho 2 đa thức: P(x) = 4x2 + 8x3 - 5x + 6 Q(x) = 6x + 7 – 3x2 + 4x3 a) Sắp xếp P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần cuả biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Câu 4. (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 600. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC (K BC). a. Chứng minh: BA = BK và BE ^AK b. KB = KC c. EC > AB HẾT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT CẦU KÈ TRƯỜNG THCS AN PHÚ TÂN B ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán - Lớp 8 Câu. 1. Nội dung a. Dấu hiệu là: “Số bạn nghĩ học ở từng buổi trong một tháng” Trong tháng có 26 buổi học b. Bảng tần số: Dấu hiệu 0 Tần số 9. 1 2 3 5 5 3 Mốt của dấu hiệu: M0 = 0 c. Số trung bình cộng của dấu hiệu:. 4 2. 0.9 1.5 2.5 3.3 4.2 5.1 6.1 26 X = 2. 1 a. 2 x2y(- 4xy) = -2x3y2 2. 2. 3 4. 5 1. 6 1. Điểm 0,5 0,5 0,75 N = 26 0,25 1. 0,5. 2. b. 3x . (5x + 4x - 2) = 15x4 + 12x3 – 6x2 c. (5x + y )( x - 2y) = 5x2 – 10xy + xy – 2y2 = 5x2 – 9xy – 2y2 P(x) = 8x3 + 4x2 – 5x + 6 Q(x) = 4x3 - 3x2 + 6x + 7 P(x) + Q(x) = 12x3 + x2 + x + 13 P(x) - Q(x) = 4x3 + 7x2 - 11x – 1 GT ABC, A = 900, B = 600 ABE EBC , EK ^ BC KL a. BA = BK và BE ^AK b. KB = KC c. EC > AB. a. Xét hai tam giác vuông BAE và BKE ta có: BE cạnh huyền chung ABE EBC (gt). 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,75 0,75 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Suy ra BAE = BKE (cạnh huyền – góc nhọn) BA = BK (đpcm) Do BA = BK nên tam giác BAK cân đường phân giác BE đồng thời cũng là đường cao BE ^AK (đpcm). 0,5 0,5. b. Xét hai tam giác vuông KBE và KCE ta có: KE cạnh góc vuông chung KBE KCE 300 Suy ra KBE = KCE (cạnh góc vuông – góc nhọn) KB = KC (đpcm) c. Ta có KBE = KCE (chứng minh trên) EB = EC (1). Mặt khác trong tam giác vuông ABE có EB là cạnh huyền nên EB > AB (2) Từ (1) và (2) suy ra EC > AB (đpcm). 0,5 0,25 0,5 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>