Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.27 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>a m I. n. 827 8 2 MỤC TIÊU. 468 0 0. 1546 Tiết724 1. :. 1527 6 VÀ ƯỚC 0. 2468 BỘI2 2. 1011 1 1. 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững định nghĩa ước và bội, kí hiệu tập hợp các ước, tập hợp các bội. 2. Kỹ năng - Biết kiểm tra xem một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước. Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước. II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, giấy mầu đã cắt tròn Hs: Keo, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Ghi bảng. + Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Lấy ví dụ về phép chia hết. + Nhận xét + cho điểm. + Giới thiệu bài mới: Ở ví dụ bạn vừa lấy ( VD: 8 4 ) thì ta có 8 4, khi đó ta nói 8 là bội của 4 và 4 là ước của 8. Ước và bội là hai khái niệm chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. ---> Tiết 24: Bài 13: ƯỚC VÀ BỘI Hoạt động 2: Ước và bội 1. Ước và bội Một cách tổng quát ta có khái niệm ước và bội như sau: ---> ghi bảng: Nếu có số tự HS ghi vở nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Yêu cầu 2 HS đọc lại. 2 HS đọc lại. Theo khái niệm ước và bội thì có hai lưu ý quan trọng sau đây: HS lắng nghe. 1. Khái niệm ước và bội chỉ có khi phép chia là phép chia hết. bội của 2. Nếu a b thì SBC a là bội của SC b và ngược lại SC b là a b ước của SBC a. (ghi góc bảng) ước của Các em làm bài tập sau để củng cố khái niệm ước và bội: (bảng phụ) Điền dấu “ X “ vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 18 là bội của 3. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 18 là bội của 4 4 là ước của 12 4 là ước của 15 2 là bội của 6 6 là ước của 2 Gọi 1 HS lên bảng Nhận xét + sửa sai + chỉnh lại cho đúng. Như vậy, chúng ta đã nắm vững khái niệm ước vài bội. Nếu bây giờ ta có 1 số tự nhiên, yêu cầu phải tìm các ước hay tìm các bội của nó thì ta làm như thế nào? ---> 2. Cách tìm ước và bội. Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội. 2. Cách tìm ước và bội. Trước hết, các em ghi nhớ hai HS ghi kí hiệu quan trọng là tập hợp các ước và tập hợp các bội của 1 số. ---> ghi bảng: Kí hiệu: Kí hiệu: Tập hợp các ước của a: Ư(a) Tập hợp các ước của a: Ư(a) Tập hợp các bội của a: B(a) Tập hợp các bội của a: B(a) Ta xét ví dụ sau: (ghi bảng) VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. của 7. Các em hãy nghiên cứu phần HS đọc SGK và trả lời. giải của VD1 và trả lời câu hỏi sau : + Để tìm bội của 7 ta làm như + nhân 7 lần lượt với 0, 1, 2, 3, thế nào ? 4. + Hãy tìm các bội của 7 nhỏ + 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28. hơn 30? GV ghi bảng : Bội nhỏ hơn 30 của 7 là : 0 ; 7 ; HS ghi Bội nhỏ hơn 30 của 7 là : 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28. 14 ; 21 ; 28. Một cách tổng quát, em hãy HS nêu theo SGK nêu cách tìm các bội của một số khác 0 ? GV ghi bảng: Cách tìm bội: Ta có thể tìm các HS ghi Cách tìm bội: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;.... 1; 2; 3;.... Yêu cầu HS nêu lại cách tìm HS đọc. bội của một số khác 0. Áp dụng cách làm trên các em HS làm ?2 hãy làm ?2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yêu cầu HS đọc đề, GV ghi bảng phần bên ?2: Tìm x mà x B(8) và x < 40. Gọi 1 HS lên bảng. Nhận xét. Như vậy, các em đã biêt cách tìm bội của một số khác 0. Để tìm ước của một số thì ta phải làm thế nào ? GV ghi bảng: VD2: Tìm tập hợp Ư(8) Các em hãy nghiên cứu phần giải của VD2 và trả lời câu hỏi sau : + Để tìm ước của 8 ta có thể làm như thế nào ? + Hãy viết Ư(8) GV ghi bảng: Ư(8) = {1 ;2 ; 4, 8} Một cách tổng quát, em hãy nêu cách tìm các ước của một số a ? GV ghi bảng: Cách tìm ước: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Yêu cầu HS đọc lại. GV lưu ý HS: trong cách tìm ước này thì thông thường nếu ta tìm được 1 ước thì sẽ có ngay ước tiếp theo là thương của phép chia. VD: 8 có ước là 2 thì ta cũng tìm ngay được ước 4. Các em làm ?3. GV ghi đề: ?3. Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Gọi HS lên bảng. Nhận xét. Số 12 có 5 ước tự nhiên. Các. 1 HS lên bảng làm.. VD2: Tìm tập hợp Ư(8) HS đọc SGK và trả lời. + Chia 8 cho các số từ 1--> 8, xét xem 8 chia hết cho những số nào thì số đó là ước của 8 + Ư(8) = {1 ;2 ; 4, 8} Ư(8) = {1 ;2 ; 4, 8} HS nêu theo SGK. HS ghi. HS đọc HS nghe. HS làm ?3. HS tìm các ước của 1. Cách tìm ước: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> em hãy tìm xem số 1 có bao nhiêu ước, đó là những ước nào? GV chốt. Tìm một vài bội của 1 ? HS tìm bội của 1 GV giới thiệu thêm: Tập hợp các bội của 1 chính là tập số tự nhiên. Hoạt động 4: Củng cố Như vậy, qua bài học này HS lắng nghe. chúng ta đã cùng tìm hiểu về ước và bội. Ở bài học các em cần ghi nhớ: 2 khái niệm ước và bội chỉ có khi có phép chia hết. Lưu ý phân biệt Ước với Bội . Đặc biệt khi tìm ước hay bội chúng ta nên tìm theo quy trình có thứ tự, khoa học thì kết quả sẽ nhanh hơn và tránh được thiếu sót. Trò chơi cho các tổ: Trò chơi dán hoa Thành phần: Ba đội chơi, mỗi đội là 1 tổ. Cách chơi: + Chọn 1 đội làm trọng tài: có nhiệm vụ quan sát và nêu nhận xét khi trò chơi kết thúc. Chọn đội thắng cuộc. + 2 đội còn lại: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau(8 cánh ) Tổ 1: Tìm x N biết x B(12) và 10 < x < 100 (KQ: 12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96) Tổ 2: Tìm x N biết x Ư(36). (KQ: 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 36) + Kết thúc trò chơi: GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK Làm bài tập: đã giao..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>