Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.67 KB, 176 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ MAI HẬU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ MAI HẬU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Hậu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNi




LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy,
trang bị cho tơi hệ thống tri thức quý báu về khoa học quản lý giáo dục, những
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ
Trần Thị Minh Huế - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - đã trực tiếp tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo ân cần và hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT thành phố Hạ Long, Ban

giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, các thầy, cô giáo cùng các em HS của các
trƣờng THPT trên địa bàn thành phố đã nhiệt tình, trách nhiệm cung cấp số liệu
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln động
viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trong thời gian học tập. Mặc dù có nhiều cố gắng
nhƣng do thời gian và khả năng có hạn, luận văn khó tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của q thầy, cơ cùng các bạn
đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hạ Long, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Mai Hậu
ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................2
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 2
6. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 3
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
DI SẢN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...............5

1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................. 5
1.2. Những khái niệm công cụ.......................................................................... 10
1.2.1. Quản lý....................................................................................................10
1.2.2. Di sản.......................................................................................................11
1.2.3. Giáo dục di sản........................................................................................14
1.2.4. Hoạt động GDDS cho HS ở trƣờng THPT.............................................14
1.2.5. Quản lý hoạt động GDDS cho HS THPT................................................15
1.2.6. Biện pháp quản lý hoạt động GDDS cho HS ở trƣờng THPT................15
1.3. Một số vấn đề lý luận về HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT...................16
1.3.1. Mục tiêu của GDDS cho HS ở trƣờng THPT.........................................16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii



1.3.2. Ý nghĩa của GDDS cho HS THPT trong bối cảnh CNH - HĐH và
hội nhập quốc tế...................................................................................... 17
1.3.3. Nguyên tắc GDDS cho HS ở trƣờng THPT...........................................19
1.3.4. Nội dung GDDS cho HS ở trƣờng phổ thông........................................ 20
1.3.5. Nhà giáo dục trong hoạt động GDDS cho HS phổ thông.......................25
1.3.6. HS trong hoạt động GDDS ở trƣờng phổ thông.....................................25
1.3.7. Phƣơng pháp GDDS cho HS ở trƣờng THPT........................................26
1.3.8. Hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT...........................29
1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT......31

1.4.1. Vai trò của ngƣời hiệu trƣởng trong quản lý HĐGDDS cho học sinh
ở trƣờng THPT....................................................................................... 31
1.4.2. Nội dung quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT............................31
1.4.3. Phƣơng pháp quản lý HĐ GDDS cho HS ở trƣờng THPT....................41
1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý HĐGDDS cho HS ở
trƣờng THPT.......................................................................................... 43
1.5. Kết luận chƣơng 1..................................................................................... 45
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH............................................................................................. 47

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng................................................................47
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và văn hóa - giáo dục THPT
tỉnh Quảng Ninh......................................................................................47
2.1.2. Mục tiêu khảo sát.................................................................................... 48
2.1.3. Khách thể và quy mô khảo sát................................................................ 48
2.1.4. Nội dung khảo sát................................................................................... 49
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu...........................................49
2.2. Thực trạng nhận thức về HĐGDDS và quản lý HĐGDDS cho HS ở
trƣờng THPT.......................................................................................... 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv



2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV, HS về các khái niệm................................... 49
2.2.2. Nhận thức của CBQL, GV, HS về mục tiêu và nhiệm vụ GDDS
cho HS THPT..........................................................................................51
2.2.3. Nhận thức của CBQL, GV, HS về mức độ cần thiết của việc GDDS
cho HS THPT..........................................................................................53
2.2.4. Nhận thức về nội dung quản lý HĐGDDS............................................. 55

2.3. Thực trạng tổ chức HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT thành phố Hạ Long
...........................................................................................................................57
2.3.1. Thực trạng nội dung GDDS cho HS ở trƣờng THPT thành phố Hạ Long
...........................................................................................................................57
2.3.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp GDDS cho HS THPT.......................62
2.3.3. Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT
thành phố Hạ Long..................................................................................64
2.3.4. Thực trạng các HĐGDDS đƣợc tổ chức cho HS THPT thành phố Hạ Long
.............................................................................................................................. 67

2.4. Thực trạng quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT thành phố Hạ Long
...........................................................................................................................69
2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT
thành phố Hạ Long..................................................................................69
2.4.2. Thực trạng phƣơng pháp quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT
thành phố Hạ Long..................................................................................71
2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐGDDS cho HS
trong nhà trƣờng THPT..........................................................................73
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng......................................................75
2.5.1. Những ƣu điểm.......................................................................................75
2.5.2. Những hạn chế........................................................................................ 75
2.6. Kết luận chƣơng 2..................................................................................... 76
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH
PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH.............................................................. 77


3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp....................................................................77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv





3.1.1. Đảm bảo sự định hƣớng của Đảng trong công tác phát triển GDDS
cho HS THPT..........................................................................................77
3.1.2. Đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông.....................78
3.1.3. Đảm bảo phù hợp thực tiễn, đảm bảo tính khả thi..................................79
3.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà quản lý, vai trò
chủ đạo của GV với vai trị tích cực chủ động của HS........................... 79
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa các biện pháp quản lý HĐGDDS.........................80
3.1.6. Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của các biện pháp............................ 80
3.2. Một số biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT thành
phố Hạ Long............................................................................................81
3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về ý nghĩa
của GDDS; HĐGDDS và quản lý HĐGDDS cho HS THPT.................81
3.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai các nội dung
GDDS cho HS THPT..............................................................................84
3.2.3. Biện pháp 3. Đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức HĐGDDS
cho HS....................................................................................................88
3.2.4. Biện pháp 4. Bồi dƣỡng năng lực GDDS cho GV THPT.......................99
3.2.5. Biện pháp 5. Tăng cƣờng công tác xã hội hóa trong tổ chức hoạt
động GDDS cho HS..............................................................................102
3.2.6. Biện pháp 6. Hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo HĐGDDS cho
HS THPT.............................................................................................104
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý HĐGDDS 105
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm..........................................................................105
3.3.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm.........................................................105
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm............................................................................ 106
3.4. Kết luận chƣơng 3................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................... 109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi




1. Kết luận.......................................................................................................109
2. Khuyến nghị................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 112
PHỤ LỤC
...............................................................................................................

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BCH TƢ
CBQL
CNH-HĐH
CBG
ĐK
ĐTB
GD&ĐT
GDCD
GDDS
GDTX
GV
HĐGD
HĐGD NNLL

HĐGDDS
HS
KTX
NXB
QLGD
RTX
TB
THPT
TNCS
tr
TX
VH&TT
VHTTDL
XHCN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL, GV, HS về khái niệm di sản, giáo dục di
sản, HĐGDDS, quản lý HĐGDDS

50

Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV, HS về mục tiêu và nhiệm vụ GDDS
cho HS THPT


51

Bảng 2.3. Nhận thức về mức độ cần thiết của việc GDDS...............................54
Bảng 2.4. Nhận thức về nội dung quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT 55
Bảng 2.5. Thực trạng nội dung GDDS cho HS ở trƣờng THPT thành phố
Hạ Long

58

Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp GDDS cho HS THPT.................62
Bảng 2.7. Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT
thành phố Hạ Long

65

Bảng 2.8. Đánh giá của HS về mức độ tổ chức các HĐGDDS cho HS ở
trƣờng THPT

67

Bảng 2.9. Thực trạng nội dung quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT....70
Bảng 2.10. Thực trạng phƣơng pháp quản lý HĐGDDS cho HS THPT..........71
Bảng 2.11. Thực trạng ảnh hƣởng của những yếu tố trong quản lý
HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT

73

Bảng 3.1. Định hƣớng hoạt động, nội dung GDDS cho HS THPT..................86
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS THPT...................106

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giữ gìn đƣợc bản sắc văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản là
nhiệm vụ quan trọng, cần thiết để đảm bảo sự phát triển mơi trƣờng văn hóa tốt
đẹp, nhằm xây dựng đất nƣớc Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. “Di sản văn
hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là bộ
phận của cộng đồng văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn trong sự nghiệp dựng
nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta”; “DS có thể thuộc quyền sở hữu của cá
nhân, tổ chức, nhà nƣớc" [Luật Di sản văn hóa năm 2001 đƣợc sửa đổi bổ sung
năm 2009, 13, tr.13].
Hiện nay cuộc sống xã hội ngày càng sơi động, khơng gian dành cho các
loại hình văn hóa truyền thống ngày càng thu hẹp hoặc bị thay đổi. Giới trẻ
hiện nay số đông không hiểu hết giá trị của di sản văn hóa mà có xu hƣớng ƣa
chuộng những hình thức nghệ thuật mới, hiện đại, ít quan tâm tìm hiểu cái hay,
cái đẹp của nghệ thuật dân tộc. Những năm gần đây do yêu cầu của sự phát
triển khoa học kỹ thuật, sự phát triển kinh tế xã hội, của trào lƣu thi cử vào đại
học… cả xã hội và nhà trƣờng quá coi nặng việc dạy học kiến thức chuyên
môn, chƣa chú ý đến giáo dục văn hóa nói chung và GDDS nói riêng. Một bộ

phận giới trẻ mù mờ không am hiểu về lịch sử và khơng có ý thức trong giữ gìn
các giá trị di sản, theo kết quả khảo sát điều tra của Bộ GD&ĐT tại một số
trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy có khoảng 21% HS biết
đƣợc trên 10 bài dân ca Việt Nam, 73,4% HS biết chƣa đến 10 bài dân ca Việt
Nam và khoảng 5% HS không biết một bài dân ca nào [20].
GDDS có vai trị quan trọng nhằm hình thành và nâng cao ý thức tơn
trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa, nâng cao kỹ năng
sống, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS đối với di sản văn hố, rèn
1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phƣơng pháp học tập và
rèn luyện, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
Chính vì vậy, hoạt động GDDS, quản lý HĐGDDS cho HS THPT trong
các nhà trƣờng cần đƣợc quan tâm nghiên cứu và tổ chức có hiệu quả, lấy đó
làm điều kiện và con đƣờng thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục trong tình
hình hiện nay. Song, chƣa có một cơng trình nghiên cứu một cách đầy đủ về
vấn đề này đặc biệt là tại địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Bên
cạnh đó, bản thân tơi là cán bộ đang cơng tác tại Tỉnh đồn Quảng Ninh rất
quan tâm đến vấn đề GDDS và quản lý HĐGDDS cho học sinh, đồn viên
thanh niên. Vì những lí do trên đây, tơi chọn đề tài nghiên cứu:‘‘Quản lý hoạt
động giáo dục di sản cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh’’.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDDS cho HS ở
các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý HĐGDDS cho HS của ngƣời hiệu trƣởng các trƣờng
THPT trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS của hiệu trƣởng các trƣờng THPT
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc các biện pháp khoa học, phù hợp để sử dụng trong
quản lý HĐGDDS sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục HS ở
các trƣờng THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HGDDS cho HS ở trường THPT
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý HĐGDDS cho HS THPT ở thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh và nguyên nhân của thực trạng
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS ở trường THPT thành phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý HĐGD các di sản sau
cho học sinh: (1) Di tích lịch sử - văn hóa; (2) Tập qn xã hội: luật tục, hƣơng
ƣớc, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và các phong tục khác; (3) Danh lam thắng
cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên; (4) Lễ hội truyền thống; (5) Nghề thủ công
truyền thống.
6.2. Khách thể nghiên cứu: 30 CBQL, 200 GV và 470 HS thuộc 3 khối lớp 10,
11, 12 tại 5 trƣờng THPT gồm 03 trƣờng cơng lập (Hịn Gai, Bãi Cháy, Ngơ
Quyền) và 2 trƣờng ngồi cơng lập (Văn Lang, Hạ Long).
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp: tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài
liệu, phƣơng pháp lịch sử để nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận về quản lý
HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp: quan sát, điều tra (viết, phỏng vấn),
nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm, phƣơng pháp chuyên gia để nghiên cứu
thực trạng tổ chức hoạt động GDDS, quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và những nguyên nhân của thực trạng.

Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để xin ý kiến về định hƣớng, nội
dung, phƣơng pháp nghiên cứu; kiểm định tính đúng đắn của các kết quả
nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Đề tài sử dụng phƣơng pháp khảo nghiệm để xin ý kiến về các biện pháp đề
xuất, có cơ sở để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

7.3. Phương pháp thống kê toán học
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu từ
phiếu khảo sát, phỏng vấn, tính tốn các chỉ số định lƣợng, định tính trong
nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Danh mục các chữ cái viết tắt, Mở đầu, Kết luận và
khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm có 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐGDDS cho HS ở trƣờng trung

học phổ thông.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HĐGDDS cho HS ở các trƣờng THPT
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS các trƣờng THPT
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thế giới, vấn đề GDDS cho học sinh nói chung, GDDS cho học
sinh trong nhà trƣờng nói riêng đã đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác
nhau, đặc biệt là sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong những thập niên
gần đây. GDDS trong môi trƣờng GD đƣợc thực hiện hai năm vừa qua (20132014) tại 4 quốc gia, gồm Pakistan, Palau, Uzbekistan và Việt Nam. Qua kinh
nghiệm thực tế, các nhà GD khẳng định rằng việc GDDS cho HS ngay từ nhỏ
sẽ giúp cho HS có ý thức cao hơn trong việc quý trọng, bảo tồn, giữ gìn các di
sản này.
Ông M. Abdus Sabur, Tổng Thƣ ký Quỹ nguồn lực châu Á nhấn mạnh:
''Hịa bình loại bỏ chiến tranh. Mọi người hãy ngồi chung lại với nhau mặc dù
mỗi quốc gia có sự khác biệt. Và q trình giao thoa các di sản văn hóa của
mỗi nước là sợi dây liên kết làm cho các dân tộc càng gần gũi hơn” [17].
Thomas Friedman, tác giả cuốn "Thế giới phẳng" cho rằng “Trong bối
cảnh thế giới ngày càng "phẳng" hơn thì nền văn hóa của quốc gia, dân tộc nào
cũng cần đƣợc đầu tƣ kỹ càng. Không chỉ để tăng cƣờng "sức đề kháng" mà
sâu hơn là nhằm bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống. Đƣơng

nhiên, vấn đề giữ gìn di sản, GDDS cho học sinh ở Việt Nam khơng nằm ngồi
quy luật đó” [17].
Tác giả Grace Cheng, Đại học Hawaii (Hoa Kỳ) đƣa ra “Chính sách văn
hóa lý tƣởng”, đó là bao gồm việc duy trì đời sống văn hóa trên cấp độ quốc
gia và địa phƣơng, cũng nhƣ tích hợp các câu hỏi về tác động của kinh tế và
các chính sách cơng khác về văn hóa. Chính sách văn hóa bao gồm nghiên cứu
và bảo tồn di sản văn hóa, phổ biến thơng tin về di sản văn hóa, sự giáo dục của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5


các cộng đồng và tổ chức, chính sách hỗ trợ về những loại hình văn hóa sáng
tạo… Do đó, việc GD&ĐT mỗi thế hệ là cần thiết để duy trì và phát triển ý
nghĩa của các di sản văn hóa cho các thế hệ tƣơng lai [17].
Chia sẻ kinh nghiệm GDDS trong trƣờng học, tác giả Urazali
Tashmatov, Viện Nghệ thuật và Văn hóa Quốc gia, Bộ VH&TT Uzbekistan cho
biết: "Chúng tơi lựa chọn các trƣờng và tìm hiểu từng lớp học có thể thực hiện
lồng nội dung GDDS văn hóa phi vật thể. Đầu tiên, chúng tôi muốn các GV
quen với diễn tiến của văn hóa phi vật thể và sau đó triển khai ở một số trƣờng
khác nhau, đƣa ra các bối cảnh để HS học đƣợc di sản văn hóa phi vật thể. Kết
quả cho thấy, có trƣờng quan tâm đến trị chơi dân gian, có trƣờng lại thích
ứng với bài hát dân ca. Để chuẩn bị cho HS học tốt, chúng tơi có sách hƣớng
dẫn cho giáo viên, HS và có chƣơng trình đặc biệt huấn luyện GV để họ giảng
bài thật hấp dẫn. Bài học không chỉ là lời giảng, lời kể, mà HS thích đƣợc thực
hành, đƣợc chơi trên sân trực tiếp".
Ở Việt Nam, thời gian vừa qua có nhiều địa phƣơng đã chủ động đƣa di sản
vào trƣờng học khá thành công. Tiêu biểu có thể kể đến nhƣ Sở GD&ĐT tỉnh Bắc
Ninh, Nghệ An có phong trào đƣa dân ca vào trƣờng học, ở Phú Thọ có phong
trào đƣa hát Xoan vào trƣờng học; Lạng Sơn đƣa đàn Tính, hát Then dạy HS phổ
thông… Nhiều trƣờng phổ thông tại Hà Nội đƣa HS tới tham gia Câu lạc bộ "Em

yêu lịch sử" tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia để học lịch sử qua hệ thống bảo tàng…
phƣơng thức tổ chức giáo dục GDDS văn hóa đƣợc thực hiện lồng ghép vào các
mơn học và các hoạt động giáo dục trong trƣờng phổ thông.
Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng: Nhà trƣờng phổ thơng
vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho HS về di sản văn hoá, vừa có
trách nhiệm sử dụng di sản văn hố để dạy học. Ơng cũng nhấn mạnh: “Chƣơng trình
đƣợc xây dựng cần có sự linh hoạt và phải phù hợp với văn hóa địa

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


phƣơng và dân tộc, phù hợp với mọi điều kiện của nhà trƣờng ở: nông thôn, đô
thị, miền núi, ven biển, hải đảo... và mọi đối tƣợng học sinh” [18].
Tác giả Nguyễn Xuân Thắng đặt vấn đề: “Làm sao để di sản văn hóa có
thể đóng vai trị hiệu quả cho giáo dục và phát triển hịa bình và áp dụng các
di sản văn hóa như một cơng cụ để phát triển hịa bình?”, đó là vấn đề cấp thiết
mà các quốc gia trên toàn thế giới cần ngồi lại với nhau [18].
Tác giả Lê Thị Minh Lý, Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản
văn hóa cho rằng: “Tích hợp nhuần nhuyễn giá trị di sản vào bài học, các di sản
có thể tích hợp nhuần nhuyễn trong dạy học nhằm đạt được 2 mục tiêu về chuẩn
kiến thức bài học, vừa đạt được thông tin về di sản văn hóa phi vật thể. Mọi người
băn khoăn các di sản như ca trù, hát xoan… được UNESCO cơng nhận khi đưa
vào trường học, liệu có khiến cho HS bị mệt? Đây không phải là học di sản mà sử
dụng di sản để dạy học. Thông qua việc vận dụng các giá trị di sản để dạy học
một cách linh hoạt, thú vị và tích hợp nhuần nhuyễn những giá trị di sản ấy vào
bài học. Vận dụng như thế nào? Trước hết phải nhận dạng được giá trị di sản để
tìm những nội dung phù hợp tích hợp vào bài giảng. Mặt khác xác định chuẩn về
mặt giáo dục, cụ thể là bài học ấy cần địi hỏi điều gì và khả năng tích hợp đến

đâu. Một khuyến nghị là hãy chọn những di sản ở quanh chúng ta, cộng đồng ở
đâu thì chúng ta lấy di sản ở đó, trường học ở đâu thì chúng ta sử dụng di sản ở
cộng đồng đó. Nếu chúng ta lấy di sản quá xa thì trở nên xa lạ với các em, quá
hoành tráng sẽ làm nặng thêm bài học. Chúng ta hãy tìm những gì gần gũi và
bình dị để tích hợp vào bài giảng, có như vậy GV mới dễ sử dụng và các em nhớ
một cách thiết thực về văn hóa của chính mình” [18].
Theo tác giả Mạc Thị Phƣợng Bích, Phịng GD&ĐT huyện Tân Lạc, Hịa
Bình: "Vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Chúng ta không thể thực hiện ồ ạt, mà phải
từ từ và lựa chọn di sản đưa vào bài học mang tính bền vững chứ không chạy theo
"hội chứng". Bây giờ phân bố chương trình mở, nên việc dạy và học
7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


với di sản rất phù hợp khi bố trí trong các giờ ngoại khóa, những tiết học trang
bị kiến thức địa phương. Vấn đề là làm sao sử dụng phù hợp và hiệu quả, thời
lượng dạy như thế nào cũng là vấn đề để GV suy ngẫm. Nếu có sự chỉ đạo sâu
sắc từ cấp sở, phòng và các cấp quản lý giáo dục, đưa di sản văn hóa dân tộc
vào trường học chắc chắn thu được hiệu quả trong việc giáo dục toàn diện cho
học sinh" [18].
Đầu năm 2013, liên Bộ GD&ĐT và VHTTDL đã có văn bản hƣớng dẫn
về việc sử dụng di sản vào dạy học, đƣợc thực hiện thí điểm tại 7 địa phƣơng:
Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế,
Quảng Nam với ba môn Sử, Địa và Âm nhạc. Cụ thể, Bộ GD&ĐT đã áp dụng
thí điểm mỗi Sở GD&ĐT chọn hai trƣờng THCS, hai trƣờng THPT đƣa vào
giảng dạy lồng ghép ở các môn học đã đƣợc thống nhất trong học kỳ 2. Trong
thời gian này, Bộ GD&ĐT đã phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội
kiểm tra, khảo sát và dự một số tiết học môn Sử, Địa, Âm nhạc.
Tháng 3 năm 2015 vừa qua, tại Hà Nội, Bộ GD&Đào tạo, Bộ VHTTDL

và UNESCO phối hợp tổ chức Hội thảo về Dạy học với di sản phi vật thể vì
một tƣơng lai bền vững trong thời gian 2 ngày, với sự tham gia của hơn 60
chuyên gia Việt Nam và quốc tế từ 13 quốc gia châu Á - Thái Bình Dƣơng chia
sẻ những kinh nghiệm thực tế khi triển khai thí điểm cơng tác giảng dạy về di
sản trong môi trƣờng giáo dục đƣợc thực hiện trong hai năm qua (2013-2014)
tại bốn quốc gia (Pakistan, Palau, Uzbekistan và Việt Nam), khám phá cách để
tích hợp các di sản văn hóa phi vật thể và phát triển bền vững trong giáo trình
hiện tại.
Nhằm triển khai có hiệu quả việc dạy và học về di sản trong trƣờng học
cũng nhƣ nhằm đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học ở giáo dục phổ thơng và giữ gìn, phát huy giá trị của di sản văn
hóa, hiện tại, Bộ GD&ĐT và Bộ VHTTDL đã ban hành văn bản liên bộ hƣớng
8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trƣờng phổ thơng, trung tâm GDTX. Với
các nội dung: tích hợp GDDS qua các mơn học có tiềm năng và hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục khác nhƣ ngoại khóa, thực địa... đƣa
vào giảng dạy lồng ghép ở các môn học đã đƣợc thống nhất trong học kỳ 2:
môn sử, địa, âm nhạc. Nhận thấy giảng dạy về di sản mặc dù đã đƣợc xác định
là yêu cầu với các trƣờng phổ thông, thực tế các dự án đƣa di sản vào trƣờng
học đã tạo đƣợc những kết quả tích cực nhƣng vẫn cịn khơng ít thách thức đối
với các nhà quản lý giáo dục, văn hóa. Trong một cuộc khảo sát tại một số
trƣờng THCS ở Hà Nội kết quả cho thấy có khoảng 21% HS biết đƣợc trên 10
bài dân ca Việt Nam, 73,4% HS biết chƣa đến 10 bài dân ca Việt Nam và
khoảng 5% HS không biết một bài dân ca nào.
Từ những nội dung nghiên cứu trên cho thấy, vấn đề GDDS đã đƣợc Bộ
GD&ĐT quan tâm chỉ đạo, các sở giáo dục đã triển khai đến các nhà trƣờng

song chủ yếu đƣợc triển khai thông qua tổ chức các hoạt động dạy học.
QLGD nâng cao trình độ cho HS về di sản là vấn đề cần thiết của mọi
trƣờng học. Quản lý HĐGDDS, văn hóa, truyền thống cũng đƣợc đề cập đến ở
một số đề tài nghiên cứu nhƣ: tác giả Nguyễn Phƣơng Liên với đề tài Biện
pháp quản lý GD đạo đức truyền thống cho HS THPT huyện Từ Liêm trong
giai đoạn hiện nay; tác giả Nguyễn Trọng Nhuế với đề tài Quản lý hoạt động
GD đạo đức cho HS THCS trên địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dƣơng…
Tuy nhiên, trên thực tế công tác quản lý đội ngũ lãnh đạo, quản lý các trƣờng
THPT mới chỉ tập trung vào quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy và học của nhà trƣờng, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý
HĐGDDS cho HS ở trƣờng THPT thuộc khu vực có tính chất giao thoa văn
hóa vùng cao, giáp biên giới và văn hóa biển.
9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Hi vọng rằng, đề tài ‘‘Quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh
các trường trung học phổ thơng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh’’ sẽ đóng
góp thêm những định hƣớng, nội dung nghiên cứu làm phong phú cơ sở lý luận
và thực tiễn về quản lý HĐGDDS cho học sinh ở trƣờng THPT, giúp hiệu
trƣởng các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hạ Long làm tốt chức năng
QLGD di sản cho HS.
1.2. Những khái niệm công cụ
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hiện tƣợng xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tồn tại
khách quan đƣợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc
gia trong mọi thời đại mà qua đó có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý,
chúng tơi hiểu: Quản lý là một q trình tác động có tổ chức, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được các mục tiêu chung. Bản

chất của quản lý là một loại lao động đặc biệt nhằm điều khiển lao động xã hội
ngày càng phát triển. Các loại hình lao động càng phong phú, phức tạp thì hoạt
động quản lý càng có vai trị quan trọng.
Trong lĩnh vực quản lý đã có nhiều hệ thống phân loại chức năng quản
lý, song có thể khái quát lại thành các chức năng cơ bản nhƣ sau:
-

Chức năng kế hoạch hóa: Là chức năng khởi đầu, là tiền đề, điều kiện

của mọi quá trình quản lý. Kế hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục
đích, mục tiêu đối với tƣơng lai của tổ chức và xác định con đƣờng, biện pháp,
cách thức để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích đó. Có ba nội dung chủ yếu của chức
năng kế hoạch hóa:
+

Xác định, hình thành các mục tiêu phát triển của tổ chức, của hoạt

động và các mục tiêu của quản lý tƣơng thích.
+

Xác định chƣơng trình hành động, các biện pháp cần thiết để đạt đƣợc

mục tiêu của quản lý và mục tiêu phát triển của tổ chức.
10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


+ Xác định và phân phối các nguồn lực, điều kiện cần thiết.
-


Chức năng tổ chức: Là quá trình hình thành quan hệ và cấu trúc giữa

các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm bảo sự phối hợp, điều phối
tốt nguồn lực, điều kiện cho việc thực hiện thành cơng kế hoạch, chƣơng trình
hành động và nhờ đó mà đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Q trình tổ
chức sẽ lơi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận cùng các công việc của
chúng và sau đó là vấn đề nhân sự, gồm việc xác định và nhóm gộp các hoạt
động, giao phó quyền hành của ngƣời quản lý và tạo ra sự phối hợp thực hiện
mục tiêu của tổ chức một cách khoa học, có hiệu quả.
-

Chức năng chỉ đạo (lãnh đạo): Sau khi kế hoạch đã đƣợc lập, cơ cấu bộ

máy đã hình thành, nhân sự đã đƣợc tuyển dụng thì phải có q trình tác động
chỉ đạo (directing, hay infuencing). Chỉ đạo (hay lãnh đạo) bao hàm cả việc liên
kết các thành viên và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ.
-

Chức năng kiểm tra: Là chức năng của quản lý nhằm đánh giá, phát

hiện và điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ƣu, đạt mục tiêu
đề ra. Kiểm tra là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất
lƣợng vạch ra trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp
uốn nắn điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu
trình quản lý, mà ln cần thiết từ đầu đến cuối q trình thực thi kế hoạch.
Ngồi 4 chức năng cơ bản, truyền thống nói trên, nghiên cứu q trình quản lý
trong điều kiện xã hội thông tin, gần đây nhiều cơng trình đã đƣa thơng tin
quản lý nhƣ là một chức năng cần thiết.
1.2.2. Di sản

1.2.2.1 Khái niệm
Theo Luật Di sản của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
28/2001/QH10: di sản là khái niệm mở, là những giá trị vật thể và phi vật thể
đƣợc để lại từ xa xƣa và tồn tại có giá trị cho đến ngày nay. Di sản bao gồm có
di sản vật thể và di sản phi vật thể:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11


×