Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.51 KB, 75 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15 – 08 – 11 Tiết thứ 01 Bài dạy: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là gì? - Hóa học nghiên cứu vấn đề gì trong khoa học và trong thực tiển. - Vai trò của bộ môn và lợi ích của việc học tập bộ môn. Kỹ năng: - Học sinh cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. Thái độ: - Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy. II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Tranh ảnh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hóa chất: ddNaOH, ddCuSO4, ddHCl, đinh sắt. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 7’ 2- Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới, năm nay các em mới được làm quen. Vậy hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Cần phải làm gì để nghiên cứu và có thái độ học tập môn hóa học tốt hơn. 3- Bài mới: Thời lượng. 15’. 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung chương trình bộ môn và nội dung của bài học. Hoạt động 1 I- HÓA HỌC LÀ GÌ? GV tiến hành các thí nghiệm, hướng dẫn HS HS quan sát các hiện tượng quan sát hiện tượng xảy ra. thí nghiệm và tự trao đổi GV hướng dẫn HS trao thông tin rồi điền vào phiếu đôiỉ, thảo luận nội dung và học tập. điền thông tin vào phiếu học tập. HS nghiên cứu thông tin và ? Từ kết quả thí nghiệm, trả lời câu hỏi. các em hãy cho biết thế nào là hóa học? Hoạt động 2 II- HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA GV hỏi: 1- Kể tên 3 vật dụng thiết - Nồi soong, chén bát, kảu yêu trong gia đình? rổ nhựa… 2- 3 sản phẩm hóa học dung - Phân bón, thuốc bảo vệ trong nông nghiệp? thực vật, thuốc bảo quản 3- 3 sản phẩm hóa học phục nông sản… vụ cho học tập…? - Bút viết, sách vở, thước ? Vậy hóa học có vai trò kẻ… như thế nào đối với cuộc HS trả lời câu hỏi của GV. sống của chúng ta?. NỘI DUNG Bài 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC. 1- Thí nghiệm: 2- Nhận xét: - TN1: Có chất không tan màu xanh. - TN2: Có chất khí sủi lên trong lòng chất lỏng. 3- Kết luận: - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất.. - Hóa học có vai trò rất qua trọng trong cuộc sống của chúng ta..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12’. Hoạt động 3 III- CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? ? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, - HS đọc SGK và trả lời trong thiên nhiên, ta có suy nội dung các câu hỏi của nghĩ và thu thập được GV đưa ra. nhũng thông tin gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? GV bổ sung cho đầy đủ.. 1. Các thông tin cần thực hiện: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ thông tin. 2. Phương pháp học tập môn hóa: ? Vậy phương pháp học tốt HS nêu các nhiệm vụ và - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện môn hóa tốt nhất là gì? phương pháp học tập bô tượng, nắm vững kiến thức, có khả năng môn hóa học. vận dụng kiến thức đã học. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 2: Chất. (1’) Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 17 – 08 – 11 Chương I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ Tiết thứ 02 Bài dạy: CHẤT I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Khái niệm về chất và một số tính chất của chất (Chất có trong vật thể xung quanh ta)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kỹ năng:. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Phân biệt chất và vật thể. - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. Thái độ: II- CHUẨN BỊ: Chuẩn vị của GV: Chuẩn bị của HS:. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? 3- Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? Mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Thời lượng. 12’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung Bài 1 chương trình bộ môn và nội MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC dung của bài học. Hoạt động 1 I- CHẤT CÓ Ở ĐÂU? ? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung Vật thể quanh? HS kể ra những vật thể mà ? Những vật thể cây cỏ, Tự nhiên Nhân tạo các em nhìn thấy trong sông suối… khác với đồ Gồm có một số Được làm từ vật iệu thực tế. dùng, sách vở, quần áo ở chất khác nhau. Mọi vật liệu đều những điểm nào? làm từ chất hay hỗn - Vậy có 2 loại vật thể. hợp các chất. HS quan sát hình vẽ trong GV: Thông báo về thành SGK. phần của một số vật thể tự nhiên. ? Các vật thể được làm từ Nhôm, chất dẻo, thủy tinh - Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. vật liệu nào? là chất còn gỗ, thép là hỗn GV: Tổng kết thành sơ đồ, hợp một số chất. sau đó cho HS rút ra kết luận. GV: Bổ sung và chốt kiến HS thảo luận nêu ý kiến thức. Hoạt động 2 II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẫu P đỏ, ít S, mẫu đồng, mẫu nhôm. ? Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao?. 20’. NỘI DUNG. GV giới thiệu: Ngoài rta ta có thể dùng dụng cụ đo để biết được một số thông tin về tính chất của chất. ? Vậy biết được tính chất HS quan sát và nêu nhận nào? xét về trạng thái, màu sắc,. 1- Mỗi chất có những tính chát nhất định:. * Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> của chất. GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy ? Các chất khác nhau có tính chất khác nhau. Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định. * Tính chất hóa học: Sự biến đổi chất HS tham khảo SGK và ghi này thành chất khác: Tính cháy được, sự nhận kiến thức về cách biếu đổi màu sắc của chất… là tính chất xách định tính chất vật lý hóa học của chất. của chất. HS lắng nghe và ghi nhận thông tin. 2- Việc hiểu biết tính chất của chất có ? Em hãy phân biệt đường HS làm bài tập 4 lợi ích gì? và muối? - Dựa vào sự khác nhau về HS nêu tác dụng của hiểu - Giúp nhận biết được chất tính chất của chất mà ta có biết tính chất của chất đối - Biết cách sử dụng chất. thể phân biệt được 2 chất. với đời sống của con - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống. người.. 5’. Hoạt động 3 CỦNG CỐ .Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất. HS nhắc lại các tính chất của chất.. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 2: Chất.(1’) Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 22 – 08 – 11 Tiết thứ 03 Bài dạy: CHẤT I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Khái niệm về chất nguyên chất và hỗn hợp chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của chất. Kỹ năng: - Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gủi trong cuộc sống. Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II- CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> . . Chuẩn bị của GV: Hóa chất: Dụng cụ: Chuẩn bị của HS:. Các mẫu chất: muối ăn, chai nước, 5 ống nước cất. Cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, giấy lọc. Học bài cũ, đọc bài mới ở nhà.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: 1. Chất có ở đâu? 2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất? Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung của bài học:. 13’. 10’. Bài 2 CHẤT (tt). Hoạt động 1 III- HỖN HỢP, CHẤY TINH KHIẾT GV: Yêu cầu học sinh quan 1- Hỗn hợp chất: sát chai nước khoáng và nước cất. ? Hãy nêu những điểm HS quan sát 2 mẫu nước và giống nhau? so sánh. Trong thành phần của nước ngoài nước còn có một số chất khoáng hòa tan nên nước khoáng là hỗn hợp, nước biển… cũng là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì? - Hai hay nhiều chất trộn - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ? Có các chất khác nhau lẫn với nhau gọi là hỗn gọi là hỗn hợp. làm thấ nào để có được hỗn hợp. hợp? GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên. Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảy…của nước cất, đưa ra thông số.. 8’. NỘI DUNG. 2- Chất tinh khiết: Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác.. ? Vậy độ sôi của nước là bao nhiêu? GV: Khẳng định: Nước cất HS theo dõi mô tả của GV là chất tinh khiết và tham khảo thông tin SGK. t so của nước là 100oC. ? Vậy những chất thế nào - Chất tinh khiết mới có những tính chất mới có những tính chất nhất HS: Chất tinh khiết mới có nhất định. tính chất nhất định. định? Hoạt động 2: III- HỖN HOẸP CHẤT, CHẤT TINH KHIẾT GV Hướng dẫn cho HS. 3- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> cách làm thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để HS quan sát. - Hòa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn dung dịch. ? Dựa vào đâu để tách các chất ra khỏi hỗn hợp chất? GV nhận xét và bổ sung.. HS quan sát thí nghiệm và có nhận xét riêng mình. - Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm về các hiện tượng xảy ra - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. GV kết luận kiến thức HS làm bài tập số 8. 3’. Hoạt động 34: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV cho HS các nhóm làm bài tập số 8. HS thảo luận cáh làm và hoàn thành nội dung bài GV thu kết quả của một vài tập. nhóm và nhận xét sửa sai để các em rút kinh nghiệm HS theo dõi và ghi nhó tro việc giải quyết các bài cách làm các dạng bài tập tập hóa học.. hóa học.. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 2: Chất. Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 24 – 08 – 11 Tiết thứ 04 Bài dạy: BÀI THỰC HÀNH 1 Tính chất nóng chảy của chất, tách chất từ hỗn hợp. I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: - Nắm vững các qui tắc an toàn thí nghiệm - Các tính năng và cách sử dụng các loại dụng cụ và hóa chất. - Mục đích, cách tiến hành thú nghiệm một số thí nghiệm cụ thể. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất chất, tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận - Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất. Thái độ: - Có ý thức tiếp nhận kiến thức nghiêm túc, khoa học và có niềm tin vào khoa học. II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Hoá chất: Nước, cát, muối ăn, paraffin, lưuhuỳnh. Dụng cụ: 6 bộ: Ống nghiệm, thìa thủy tinh, cốc thủy tinhphiễu lọc, giấy lọc..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Chuẩn bị của HS:. Nghiên cứu trước nội dung bài thức hành và các kiến thức liên quan.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ và hóa chất. 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kểm tra bài cũ trong quá trình tiến hành các thí nghiệm thực hành. 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung bài thực hành.. 10’. 20’. 14’. NỘI DUNG Bài 03 BÀI THỰC HÀNH 1. Hoạt động 1 I- GIỚI THIỆU DỤNG CỤ, HÓA CHẤT GV giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm thong qua tranh vẽ, cách sử dụng các Chú lắng nghe và ghi nhớ loại dụng cụ đó. các nguyên tắc an toàn thí nghiệm và cách sử dụng GV giới thiệu các nguyên dụng cụ và hóa chất. tắc an toàn thí nghiệm. Hoạt động 2 II- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV hướng dẫn cách tiến HS nêu nội dung thí TN2: Tách hỗn hợp chất: hành thí nghiệm và cho HS nghiệm 2 và tiến hành thí (Nội dung bảng trường trình) thực hiện thí nghiệm. nghiệm. - Trả lời nội dung câu hỏi. ? Hãy giải thích cách làm sạch muối ăn? Hoạt động 3 VIẾT TƯỜNG TRÌNH GV hướng dẫn HS viết bảng tường trình thí nghiệm theo mẫu đã tạo sẳn. HS Lắng nghe và viết tường trình thí nghiệm. MẪU TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM. TT 1. Tên thí nghiệm. Cách tiến hành thí nghiệm. Hiện tượng. Giải thích – Viết PTHH. 2 3. IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung bài Nguyên tử để tiết sau chúng ta chùng nghiên cứu. (1’) V- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 29 – 08 – 11 Tiết thứ 05 Bài dạy: NGUYÊN TỬ I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra được mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. - Học sinh biết được hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. - HS biết được trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết được với nhau. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát. - Hạt nhân gồm hạt p và hạt n. - Các electron chuyển động theo từng lớp. Thái độ: - Giúp HS có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn tư duy tìm tòi sáng tạo trong cách học. II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Mô hình cấu tạo nguyên tử, phiếu học tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Chuẩn bị của HS:. Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước nội dung bài mới.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mơia: Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hoặc chất khác.Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông qua bài học này. Thời lượng. 10’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 1 1- NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? Gv cho HS đọc bài đọc HS đọc phần thông tin 1 them. bài đọc them. ? 1mm chứa bao nhiêu ntử liền nhau. Qua phần thông -Trả lờp nội dung câu hỏi tin. của GV. ? Nguyên tử có đặc điểm gì? ? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có đặc điểm gì? - Nguyên tử trung hòa về ? Trung hòa về điện nghĩa điện nghĩa là điện âm bằng là gì? điện dương. ? Nguyên tử có cấu tạo ntn? HS làm bài tập 1 SGK - Nghe và ghi nhớ thông tin. Hoạt động 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: GV thông báo: ? Hạt nhân mang điện tích - Là điện tích của hạt (+) là mang điện tích của proton (p) hạt nào? GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng số proton. Quan sát hình SGK và cho biết: - Với Hiđro số p=? số e=? Vậy KL: Số proton = Số electron ? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt nào? -me rất bé =0,0005 lần mp vì vậy khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. Gv yêu cầu HS làm việc và điền thông tin vào bảng.. Bài 04 NGUYÊN TỬ. - Hạt vô cùng nhỏ - Trung hòa về điện. Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). - Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện .. - HS nghe và ghi nhận thông tin và vở học. - Số p = 1, số e = 1 - Số p = số e Số p = số e -me rất bé =0,0005 lần mp - Nghe và ghi nhận thông - Khối lượng hạt nhân được coi là khối tin. lượng nguyên tử. HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Đại diện các nhóm báo cáo. Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: Đưa thông tin phản hồi. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> phiếu học tập 8’. 4’. Hoạt động 3 LỚP ELECTRON GV: Giới thiệu sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử và HS Chú ý quan sát mô hướng dẫn HS biết cách hình, tranh ảnh theo sự biểu diễn cấu tạo nguyên hướng dẫ của GV. tử. GV: Yêu cầu HS xác định HS Xác định các thong tin số lớp e, số e lớp ngoài theo yêu cầu của GV. cùng.. - Trong nguyên tử, các e chuyển động với vận tốc rất nhanh và phân thành lớp e. - Số e lưos ngoài cùng quyết định khả năng lien kết của nguyên tử.. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: GV gọi 1 số HS nhắc lại các nộ dung đã học trong HS nhắc lại các thông tin bài nguyên tử. đã lĩnh hội được về nguyên tử.. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 5: Nguyên tố hóa học (1’). Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử. Nguyên tử Hỉđo Oxi Heli Natri. Loại hạt. Số p. Kí hiệu. Số e. Điện tích. Số lớp e. Số e lớp ngoài cùng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 31 – 08 – 11 Tiết thứ 06 Bài dạy: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh nắm được: “NTHH là gì? - Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. Kỹ năng: - Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị của HS: Đọc trước các kiến thức về NTHH III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: +Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử 3- Bài mơia: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV giới thiệu mục tiêu và nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 05 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10’. HoẠT động 1 I- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ? GV: Các em đã biết chất được tạo nên từ nguyên tử. GV: thông báo trong 1g HS nghe giảng. H2O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O và số NT H nhiều gấp đôi. ? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào - Có cùng số p trong hạt trong hạt nhân? nhân. GV: Nêu định nghĩa - nghe và ghi nội dung định NTHH. nghĩa. GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng chỉ nói tới p vì p mới quyết định.Những NT nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một nguyên tố do vậy số p là số đặc trưng của một NTHH. *Nhấn mạnh: Các nguyên HS nghe và ghi nhớ thông tử thuộc cùng một NTHH tin vào vở học. đều có những tính chất học như nhau. GV cho HS làm bài tập 1 .Vì n không mang điện nên SGK. diện tích của hạt nhân do p. 1- Định nghĩa:. - NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.. - Số p là số đặc trưng của một NTHH.. Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có những tính chất học như nhau. 15’ GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn. Do vậy mỗi NTHH được biểu diễn bằng KHHH KHHH được thống nhất trên toàn thế giới KHHH được viết bằng chữ in hoa ? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết như thế nào? - Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT natri, sáu NT nhôm, chín NT canxi. GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức. 12’. 2- Ký hiệu hóa học: HS theo dõi và ghi nhớ thông tin mà GV đã cung - Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một cấp. hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ HS đọc phần 2 bài đọc thường. Đó là KHHH thêm: Ví dụ: Hidro : H Kết luận : STT = số p = số Oxi : O e Canxi : Ca. HS làm việc theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả. HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài - Nhắc lại lại các kiến thức 2. Làm bài tập số 3 đã học..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Các nhóm làm bài tập số 3/SGK. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 5: Nguyên tố hóa học (1’) Bài tập về nhà: 1,2,4 SGK trang 15 V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 05 – 09 – 11 Tiết thứ 07 Bài dạy: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh hiếu được: NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. Kỹ năng: - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại Thái độ: - Có ý thức tiếp thu kiến thức và biết được cái hay của hóa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị của HS: III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa NTHH? . Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ? 3- Bài mơia: Thời lượng. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài học. Hoạt động 1 II- NGUYÊN TỬ KHỐI: GV: Khối lượng nguyên tử quá nhỏ không tiện sử HS chú ý lắng nghe GV dụng tính toán, thực tế cũng diễn giải nội dung. không cân đong đo được nên lấy 1/12 khối lượng NTC = ĐVC. NỘI DUNG Bài 05 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Người ta gán cho NT C = 12 ĐVC Thí dụ: H = 1ĐVC ( Đây là hư số) O = 16 đvC GV cho HS quan sát bảng 1 Ca = 40 đvC và lấy ví dụ. S = 32 đvC ? Hãy cho biết giữa NT C và NT Ca nguyên tử nào Ca nặng hơn C 10/3 lần. nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần?. - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một NTK riêng. NTK cho biết sự nặng nhẹ của nguyên tử.. ? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều gì? HS trả lời câu hỏi. ? Vậy nguyên tử khối là gì?. 5’. 14’. Hoạt động 2 III- CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC GV: Yêu cầu HS đọc sách và cho biết: Có bao nhiêu HS: Có khoảng110 nguyên nguyên tố hóa học trên trái tố hóa học và chia thành 2 đất? loại: Kim loại và phi kim. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ? Làm bài tập số 7 SGK ? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề? Bài 1: 1NT C nặng 1,9926.10-23g. Khối lượng của 1 đvC = Khối lượng của 1 đvC = 1,66.10-24 g -24 ? Vậy 1/12 khối lượng NT 1,66.10 g KL của Al: KL của Al: C nặng bao nhiêu? = 27.1,66.1024g 24 = 27.1,66.10 g ? Vậy NTK Al = 27 ĐVC Chon đáp án D Chon đáp án D Khối lượng gam Al=? GV: yêu cầu HS làm bài tập 6 Bài 2: HS làm bài tập NTK của NT X là: 2 * 14 = 28 đvC GV: Hướng dẫn HS X là NT Si + Tìm NTK của X +Viết KHHH. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 6: Đơn chất, hợp chất, phân tử. (1’) Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 07 – 09 – 11 Tiết thứ 08 Bài dạy: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử không tách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết KHHH Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Hình vẽ: các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước và muối ăn. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phần tính chất của bài 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Viết KHHH và nguyên tử khối của các nguyên tố sau: Đồng, sắt kẽm, photpho, cacbon, lưu huỳnh natri, bari. Nêu tính chất vật lý của chất 3- Bài mơia: Thời lượng. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu và nội dung của bài học. Hoạt động 1 I- ĐƠN CHẤT GV: Cho HS quan sát H1.9; H1.10; H1.11 Cho biết các Đồng tạo nên từ NTố đồng. chất trong hình được tạo Oxi tạo nên từ Ntố Oxi nên từ NT nào? Hiđro tạo nên từ NTố H GV: Nêu định nghĩa đơn - Lắng nghe và ghi nội chất dung vào vở.. NỘI DUNG Bài 6 ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ 1- Đơn chất là gì? - Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH + Kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim +Phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim (trừ than chì).. GV: Cho HS quan sát Al, S đồng thời nhớ lại kiến thức Đại diện các nhóm báo cáo 2- Đặc điểm cấu tạo: để hoàn thành phiếu học tập kết quả.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> sau: (Bảng phụ). GV: Tổng kết và kết luận. Đó chính là những điểm khác nhau giữa kim loại và phi kim. +Trong đơn chất kim loại các ng tử sắp xếp như thế nào ?. - Trong đơn chất kim loại các ng tử sắp xếp sít nhau và theo 1 trật tự xác định. - Phi kim: các nguyên tử thường lien kết với nhau theo 1 số nhất định, thường là 2.. Hoạt động 2 II- HỢP CHẤT: ? Quan sát H1.10; H1.11 1- Định nghĩa: cho biết nguyên tử các chất HS: Quan sát H1.12 ; sắp xếp theo trật tự như thế H1.13 nào? 15’. 4’. ? Khoảng cách giữa các kim loại và phi kim như thế - Khoảng cách giữa các nào? nguyên tử của các nguyên tố khít nhau đều đặn. ? Nước , muối ăn được tạo - Na và Cl, H và O bởi những NTHH nào? - HS trả lời nội dung câu ? Vậy hợp chất là gì? hỏi của GV. GV: Thông báo có 2 loại hợp chất: Hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. ? Quan sát H1.12, H.13 cho biết các nguyên tử của HS nêu nhận xét và phát nguyên tố liên kết với nhau biểu đặc điểm cấu tạo của như thế nào? hợp chất.. - Là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. 2- Đặc điểm cấu tạo: Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỷ lệ và 1 thứ tự nhất định. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV: Phát phiếu học tập. Đại diệncác nhóm báo cáo GV: kết luận đưa ra thông tin phản hồi phiếu học tập.. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 5: Nguyên tố hóa học (1’). Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Các đặc điểm - Trạng thái - màu sắc - Tính ánh kim - Tính dẫn điện. Nhôm. Lưu huỳnh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - tính dẫn nhiệt Đơn chất. Hợp chất. - Định nghĩa - Phân loại - Đ2 cấu tạo. Ngày sọan: 13 – 09 – 11 Tiết thứ 09 Bài 6: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức: - Học sinh hiểu được phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính PTK. - Xác định được trạng thái của các chất. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học II- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Tranh: Mô hình các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước và muối ăn. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phần tính chất của bài 2 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm về đơn chất, hợp chất và đặc điểm cấu tạo của chúng? 3- Bài mơia: Thời lượng. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài hịc Hoạt động 1 III- PHÂN TỬ GV: Giới thiệu các phân tử hidro, oxi, nước trong các HS quan sát H1.11, H1.12 , mẫu hidro, oxi, nước. H1.13 ? Hãy nhận xét về: HS dựa vào hình vẽ và rút - Thành phần ra nhận xét theo sự định - Hình dạng hướng của GV. - Kích thước của các hạt hợp thành các mẫu chất trên. GV: Đó là các hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính HS chú ý lắng nghe. chất của chất. Đó là phân tử. ? Vậy phân tử là gì? HS nêu khái niệm về phân HS đọc lại định nghĩa trong tử. SGK HS: Đơn chất kim loại có GV: Yêu cầu quan sát lại vai trò như phân tử H1.10. NỘI DUNG Bài 6 ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ. 1- Khái niệm:. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất 2- Phân tử khối: - Là khối lượng của một phân tử tính.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Nhắc lại định nghĩa NTK ? Hãy nêu định nghĩa PTK? GV lấy ví dụ và yêu cầu HS tính PTK của cacbonic GV chỉnh sửa và lưu ý để HS nắm được cách tính PTK các chất.. 5’. HS nêu nội dung các khái bằng ĐVC và tổng nguyên tử khối của niệm. các nguyên tử trong phân tử. - Tính PTK của cacbonic. VD: Phân tử khối của cacbon ic là: PTK = 12 + 16 2 = 44 (đvC) - Lắng nghe và ghi nhớ.. Hoạt động 2 IV- TRẠNG THÁI CỦA CÁC CHẤT GV: Thuyết trình mỗi chất gồm tập hợp các nguyên tử, HS quan sát H1.14 sơ đồ phân tử. Tùy theo ĐK t0, P trạng thái của các chất: mà một chất có thể tồn tại ở Rắn, lỏng, khí trạng thái rắn, lỏng, khí. - Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếp khít nhau và giao động tại chỗ - Trạng thái lỏng: Các hạt ở gần nhau và chuyển động trượt lên nhau. - Trạng thái khí: Các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 9’. - Phân tử là gì? - Phân tử khối là gì? HS nhắc lại các khái niệm. GV giới thiệu bài tập trên HS làm phiếu học tập. phiếu học tập và yêu cầu HS làm việc.. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước nội dung bài 5: Nguyên tố hóa học (1’). Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP . Trạng thái. Sắp xếp các C/Đ của các hạt(NT, PT) hạt. Rắn Lỏng khí Tính phân tử khối của các chất: 1- Axit sunfuric (2H, 1S, 4O) 2- Natri cacbonat: (2Na, 1C, 3O).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 15 – 09 – 11 Tiết thứ 10 Bài dạy:. BÀI THỰC HÀNH 2 Sự lan tỏa của chất. I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: - HS biết được một số loại phân tử có thể khuyếch tán (Lan tỏa trong không khí và nước). - Làm quen bước đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Hoá chất: dd amoniac đặc, thuốc tím, quỳ tím. Dụng cụ: 4 bộ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài thức hành và các kiến thức liên quan. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ và hóa chất. 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kểm tra bài cũ trong quá trình tiến hành các thí nghiệm thực hành. 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung bài thực hành.. 7’. 15’. NỘI DUNG Bài 03 BÀI THỰC HÀNH 2. Hoạt động 1 I- KIỂM TRA KIẾN THỨC THỰC HÀNH GV: Yêu cầu HS nêu các bươvd tiến hành thí nghiệm - Đại diện HS các nhóm của 2 thí nghiệm. nhác lại các nội dung tiến GV lưu ý cách sử dụng các hành thí nghiệm theo yêu loại dụng cụ và nguyên tắc cầu của GV. an toàn thí nghiệm. - Tất cả HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 II- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV cho HS các nhóm tiến 1- Sự lan tỏa của ammoniac: hành làm thí nghiệm. - HS các nhóm tiến hành (Nội dung bảng tường trình) GV bao quát các nhóm và làm thí nghiệm. hướng dẫn them để các nhóm tiến hành thí nghiệm đúng yêu cầu. GV: yêu cầu HS quan sát và ghi kết quả vào giấy. - Quan sát hiện tượng và ghi lại vào giấy. GV gọi HS giải thích hiện - Quỳ tím hóa xanh. tượng thí nghiệm. Đại diện các nhóm giải GV giải thích bổ sung. thích hiện tượng thí nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10’ GV cho HS tiến hành thí nghiệm thứ 2 - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. ? Nhận xét gì về màu sắc của 2 cốc nước? - Đại diện các nhóm nhận xét hiện tượng xảy ra ở 2 cốc. GV gọi HS giải thích hiện tương thí nghiệm. - Đại diện các nhóm giải thích hiện tượng thí GV giải thích them và lưu ý nghiệm. để HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ thông tin.. 12’. 2- Sự lan tỏa của thuốc tím (Kali pemangnat) trong nước: (Nội dung bảng tường trình). Cốc 1: Cốc nước có màu tím. Cốc 2: - Phần đáy có tím đậm - Phần giữa có màu tím. - Phần trên có màu tím nhạc.. Hoạt động 3 TỔNG KẾT - VIẾT TƯỜNG TRÌNH GV nhận xét giờ thực hành: Sự chuẩn bị,thái độ học tập, HS chú lắng nghe và rút kết quả tiết thực hành. kinh nghiệm. GV cho HS về nhà hoàn thành nội dung bảng tường trình.. IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung bài Luyện tập để tiết sau chúng ta chùng nghiên cứu (1’) V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Ngày sọan: 19 – 09 – 11.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết thứ 11 Bài dạy: BÀI LUYỆN TẬP 1 I- MỤC TIÊU BÀI GIẢING: Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Bảng phụ , bảng nhóm, sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập, Bảng ô chữ. Chuẩn bị của HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. GV giới thiệu mục tiêu của tiết luyện tập.. 20’. 10’. 14’. Bài 8 BÀI LUYỆN TẬP 1. Hoạt động 3 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Phát phiếu học tập, treo sơ đồ câm lên bảng ? Hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. HS xung phong lên bảng GV Bổ sung thông tin và tổ điền thông tin vào sơ đồ chức cho HS chơi ô chữ. câm. GV chia 4 tổ thành 4 đôi chơi và thông báo thể lệ - HS nhận nhiệm vụ và tiến chơi sau đó cho các đội hành chơi. thực hiện. Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.. + Hàng ngang 1: 8 chữ cái: (Ư) + Hàng ngang 2: 7 chữ cái: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái: N + Hàng ngang 5:: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái: T HS đoán từ chìa khóa Từ chìa khóa: PHÂN TỬ. Hoạt động 2 II- BÀI TẬP GV yêu cầu học sinh đọc đề HS chuẩn bị 2 phút Bài 1b: 1b (Nội dung phiếu học tập) Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng HS lên bảng trình bày nội GV: Dựa vào t/c vật lý của dung bài làm. các chất để tách các chất ra HS dưới lớp nhận xét bài khỏi hỗn hợp. làm và bổ sung. 2- Bài tập 3 GV: Hướnh dẫn HS làm. HS chú ý nghe hướng dẫn. Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Phân tử khối của Hiđro và giải bài tập theo hướng PTK = 312 = 62 đvC. ? Phân tử khối của hợp chất dẫn của GV. Trong A có 2 nguyên tử X nên NTK của là? X là: ? Khối lượng của 2 nguyên 62 16 tử ntố X? 2 = 23 đvC NTKX = ? KLượng 1 ntử (NTK) là? Vậy X là Natri (Na) ? Vậy Nguyên tố là: Na IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung bài Công thức hóa học để tiết sau chúng ta chùng nghiên cứu (1’) V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Vật thể (TN_NT). Chất Tạo nên từ nguyên tố hóa học. Hợp chất Tạo nên từ 2 NTHH. Đơn chất Tạo nên từ 1 nguyên tố tốNTHH Kim loại. Phi kim. Hợp chất vô cơ. Hợp chất hữu cơ. Ngày sọan: 21 – 09 – 11 Tiết thứ 12 Bài dạy: CÔNG THỨC HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân ký hiệu. - Biết cách ghi KHHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tốvà số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử mỗi chất.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Biết được ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính PTK. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ: Kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn. Chuẩn bị của HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. Kỹ năng:. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài: Công thức hóa học.. 10’. 10’. Hoạt động 3 1- CÔNG THỨC CỦA ĐƠN CHẤT: GV: Treo tranh mô hình tượng trưng của đồng, hidro, oxi. GV? Số nguyên tử trong HS trả lời câu hỏi. một phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên? GV? Nhắc lại định nghĩa Nhác lại các khí niệm. đơn chất? GV? Vậy CTHH dơn chất 2 loại: gồm mấy loại ? Kim loại và Phi kim GV? CT chung của đơn An chất là gì? ? Hãy giải thích A, n? HS giải thích. Hoạt động 2 2- CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT GV? Nhắc lại định nghĩa của hợp chất? HS nhắc lại khái niệm. GV? Trong CTHH của hợp chất có ít nhất bao nhiêu KHHH? HS: Có ít nhất là 2 KHHH. GV: Treo mô hình tượng trưng của muối ăn, nước. GV? Số nguyên tử của mỗi - Muối ăn: 1Na, 1Cl nguyên tố trong các chất - Nước: 2H, 1O trên? GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B, C. Số nguyên tử lần lượt là x, y, z thì CTHH của hợp chất đó được viết như thế nào? AxByCz ? Hãy ghi lại CTHH của NaCl và H2O muối ăn và nước Hoạt động 2. NỘI DUNG Bài 9 CÔNG THỨC HÓA HỌC. Công thức chung: An Trong đó: A là KHHH n là chỉ số Ví dụ: Cu, H2, O2, Cl2, C, S, P… Lưu ý: O2: 1 phaan tử oxi 2O: 2 nguyên tử oxi. Công thức chung: AxByCz… Trong đó: A, B, C… là KHHH x, y, z… là chỉ số VD: H2SO4 (axit sunfuric) - Muối ăn: 1Na, 1Cl (NaCl) - Nước: 2H, 1O (H2O).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 10’. 14’. 3- Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HÓA HỌC GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ? Công thức hóa học trên cho chúng ta biết điều gì? HS các nhóm làm việc. Đại diện các nhóm báo cáo GV: Tổng kết chốt kiến Các nhóm khác bổ sung. thức. vd: CTHH của H2SO4, cho chúng ta biết điều gì? HS trả lời nội dung bài tập CTHH Al2O3 cho chúng ta ví dụ. biết điều gì? Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Phát phiếu học tập 1 và yêu cầu HS làm việc. HS làm bài tập và chú ý GV nhận phiếu học tập và nghe sửa sai và làm lại. sửa sai cho HS.. - CTHH cho biết: - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. PTK của chất.. GV phát phiếu học tập số 2 HS tiếp tục hoàn thành bài và yêu cầu HS điền thông tập 2. tin và bảng. GV nhận phiếu, nhận xét và HS chú ý lắng nghe và sửa sửa sai cho HS. lại bài làm. IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung bài Hóa trị để tiết sau chúng ta chùng nghiên cứu.(1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. PHIẾU HỌC TẬP 1. Viết CTHH của các chất sau: a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca, 1C, 3O c. Khí clo biết trong PT có 2Cl d. Khí ozon biết trong PT có 3O 2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất: .................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP 3. Hoàn thành bảng sau: CTHH. Số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất. PTK. ZnCl2 CuO 1Na, 1H, 1S, 4O 1Mg, 2Cl KMnO4 2Na, 1C, 3O. Ngày sọan: 26 – 09 – 11 Tiết thứ 13 Bài dạy: I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức:. HÓA TRỊ. - Học sinh hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu thức - Áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính PTK. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài mới..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 10’’ 2- Kiểm tra bài cũ: * Viết công thức dưới dạng chung của đơn chất, hợp chất. * Nêu ý nghĩa của CTHH 3- Bài mới: Thời lượng. 15’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài: Hóa trị. Hoạt động 3 I- CÁCH XÁC ĐỊNH HÓA TRỊ CỦA NTHH GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có hóa tri I. Một nguyên tử ngtố HS chú ý lắng nghe. khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố dó có hóa trị bấy nhiêu. Ví dụ: HCl, NH3, CH4 ? Hãy xác định hóa trị của Cl: I vì Cl liên kết với 1H Cl, N, C giải thích. N: III vì N liên kết với 3H GV: giới thiệu người ta còn C:IV vì C liên kết với 4H dựa vaò khả năng liên kết của nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa tri II) ? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S, K, Zn, trong S: IV vì S liên kết với 2O các hợp chất SO2, K2O, Zn: II vì Zn liên kết với 1O ZnO. GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của một nhóm nguyên tử. HS lắng nghe và ghi nhớ Coi nhóm (SO4), (PO4) là thông tin. một nguyên tử và XĐ giống như cách xác định một nguyên tử.. NỘI DUNG Bài 10 HÓA TRỊ. 1- Cách xác định:. - Một nguyên tố khác liên két với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu. VD: NH3: N có hóa trị III H2O: O có hóa trị II. 2- Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. Hoạt động 2 II- QUY TẮC HÓA TRỊ GV: CTHH của hợp chất là: 1- Qui tắc: AxBy Phát phiếu học tập và cho HS hoạt động nhóm và điền HS thực hiện hoạt động các tích ax, by vào bảng theo yêu cầu của GV. biểu. GV nhận xét và rút ra kết luận. Trong CTHH tích của chỉ số và hóa trị GV? Nội dung quy tắc hóa HS lắng nghe và ghi thông của ngtố này bằng tích của chỉ số và trị? tin vào vở. hóa trị của ngtố kia. GV thông báo qui tắc này cũng đúng khi A hoặc B là nhóm nguyên tử..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập vận dụng: 2- Vận dụng: GV: Gợi ý a. Tính hóa trị của một nguyên tố: - Viết biểu thức của qui tắc HS chú ý theo dõi cách giải VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất hóa trị bài tập mẫu của GV. SO3 - Thay hóa trị, chỉ số của Ta có: a. x = b. y oxi, lưu huỳnh vào biểu 1.a = 3.II thức trên 3 II - Tính a a = I = VI GV: Đưa tiếp đề bài Hóa trị của S trong SO3 là VI. 4’. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 1. Hóa trị là gì? 2. Nêu qui tắc hóa trị. HS thực hiện bài tập tính hóa trị các nguyên tố theo bài tập mẫu.. IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung phầm còn lại của bài Hóa trị để tiết sau tiếp tục học.(1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. a- Tính hóa trị của các nguyên tố: CTHH Al2O3 P2O5 SO2 Cl2O7. a. x. b. y. b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2 .............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. Ngày sọan: 29 – 09 – 11 Tiết thứ 14 Baidạy: HÓA TRỊ I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh hiểu được cách lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố. - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiết học tập. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập và đọc nội dung bài mới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: 1. Hóa trị là gì? 2. Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức 3- Bài mới: Thời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> lượng GV giới thiệu mục tiêu của bài: Hóa trị.. Bài 10 HÓA TRỊ. Hoạt động 3 II- QUY TẮC HÓA TRỊ 15’. 19’. GV đưa ví dụ GV đưa các bước. 2- Áp dụng HS làm bài tập theo từng b- Lập CTHH hợp chất 2 nguyên tố: a b bước A x By + CT dạng chung: (x, y N+) GV treo bảng phụ đề bài + Biểu thức quy tắc hóa trị: tập 2 HS 1 làm câu a a x b y HS 2 làm câu b GV sửa chữa, bổ sung nếu + Chuyển thành tỷ lệ: có. x b ' x b b' GV: Để lập CTHH nhanh HS chú ý lắng nghe và gi y a a' y a' cần ntử nhớ kiến thức. Vậy CTHH là Ab’Ba’ 1) Nếu a=b thì x=y=1 2) Nếu a b và b tối giản VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi thì x=b, y=a N(IV) và O (II) 3) Nếu a b và b chưa tối HS theo dõi bài tập mẫu. - Giả sử CT H/c là NxOy , giản b = a - Theo quy tắc htrị: x. IV = y. II thi : x = b, , y= a, x 1 x II 1 GV sửa sai nếu có y IV 2 y 2 - CT đúng: NO2 Hoạt động 2 BÀI TẬP CỦNG CỐ GV phát phiếu học tập và VD 2: Lập CTHH của h/c gồm: cho HS các nhóm hoạt HS làm bài tập theo nóm Nhôm (III) và (SO4) động. dưới sự hướng dẫn của Giải: GV. - Giả sử CT H/c là Alx(SO4)y - Theo quy tắc htrị: x.III = y.II HS theo dõi và sửa lại bài làm của mình. GV thu phiếu học tập và sửa sai để HS rút kinh nghiệm.. x II 2 y III 3 - CT đúng: Al2(SO4)3. x 2 y 3. IV- Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước nội dung phầm còn lại của bài Luyện tập 2 để tiết sau tiếp tục học. (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 5,6,7,8SGK V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày sọan: 03 – 10 – 11 Tiết thứ 15 Bài dạy: BÀI LUYỆN TẬP 2 I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. Thái độ: - - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị củaGV Phiếu học tập Chuẩn bị của HS Ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài: Luyện tập 2.. 15’. Hoạt động 3 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ ? Nhắc lại công thức chung của đơn chất, hợp chất?. NỘI DUNG Bài 11 BÀI LUYỆN TẬP 2. 1- Côbg thức hóa học:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? HS tổ chức thaot luận ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi nhóm và cử đại diện trả lời biểu thức qui tắc hóa trị? các câu hỏi của GV đưa ra. ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào?. 9’. Hoạt động 2 BÀI TẬP GV: Phát phiếu học tập các bài tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành nội dung bài tập 1. Lập công thức của các HS nhận phiếu học tập và hợp chất gồm: tiến hành hoạt động. a- Si (IV) và O (II) b- Ca (II) và nhóm OH(I) Đại diện lên bảng trình bày c- Cu (II) và nhóm SO4 (II) bài giải. 2. Tính PTK của các chất Các nhóm nhận xét và kết trên thức hoạt động Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X2O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH2.. Công thức của đơn chất: An Công thức của hợp chất: AxByCz 2- Hóa trị: a- Quy tắc hóa trị: a. b. Công thức chung: A x B y a x b y. Bài tập 1: Giải: CTHH a. SiO2 PTK: 60 b. Ca(OH)2 PTK: 74 c. CuSO4 PTK: 160. Bài tập 2 - Trong CT X2O thì X có hóa trị I - Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X2Y. 10’. 10’. Hãy chọn công thức đúng - NTK của X, Y cho hợp chất của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 trong các hợp chất dưới Y = 34 - 2 = 32 đây: Vậy X là : Na A XY2 C. XY HS ghi lại các bài giải vào Y là : S B X2Y D. X2Y3 vở bài tập. Công thức của H/c là: Na2S - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X2O có PTK = 62 - Hợp chất YH2 có PYK = 34 Bài tập 4: Giải : Công thức đúng: Al2(SO4)3 Bài tập 4: Trong các công Các công thức còn lại là sai: thức sau công thức nào Al(OH)2 sửa lại Al(OH)3 đóng công thức nào sai? AlO2 Al2O3 Sửa lại công thức sai. AlCl4 AlCl3 Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlNO3 Al(NO3)3 AlO2, AlNO3 GV hướng dẫn lại những HS chú ý lắng nghe và ghi chỗ HS chưa rõ và củng cố nhớ kiến thức. lại kiến thức.. IV- Dặn dò: Về nhà ôn tập toàn bộ chương 1 để chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết. (1’) Bài tập về nhà:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> V- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Ngày sọan: 05 – 10 – 11 Tiết thứ 16 Bài dạy: KIỂM TRA VIẾT I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra một số kiến thức trong chương I - Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và chất lươọng của HS Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra II- THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ:. Nội dung chủ đề Nguyên tử Đơn chất, chất, phân tử Hóa trị Thực hành. hợp. Nhận biết TNKQ IL. Mức độ kiến thức Thông hiểu Vận dụng thấp TNKQ: TL. 1 câu (0,5đ). 1 câu (0,5đ). 2 câu (1,0đ). 2 câu (1,0đ). 1 câu (0,5đ). 1 câu (0,5đ). 1 câu (2,0đ). 1 câu (0,5đ). 2 câu (2,0đ). 1 câu (1,0đ). 2 câu 1,0đ 10%. 3 câu 4,0đ 40%. 1 câu 1đ 10%. 1 câu (0,5đ). Tính toán. Tổng. Vận dụng cao TNKQ TL. 5 câu 2,5đ 25%. 3 câu 1,5đ 15%. Tổng 2 câu 1,0đ 10% 4 câu 2,0đ 20% 3 câu 3.0đ 30% 1 câu 0,5đ 5% 4 câu 3,5đ 35% 14 câu 10,0đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> III- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:. I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lờp đúng : Câu1 : Đơn chất là những chất do … a Một nguyên tử tạo nên. b Một nguyên tố hoá học tạo nên. c Một chất tạo nên. d Hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên. Câu2: Khẳng định sau gồm hai ý: “Nước cất là đơn chất, vì nước cất là chất không có lẫn chất nào khác” a Ý 1 đúng, ý 2 sai. B Cả hai ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1. c Ý 1 sai, ý 2 đúng. d Cả 2 ý đều đúng, ý 2 không giải thích cho ý 1. Câu3: Trong một nguyên tử thì: a Số p = số e b Số n = số e c Số p = số n d Số n + số p = số e Câu 4: Cách viết nào sau đây chỉ 3 phân tử hiđro: a 3H b 6H c 3H2O d 3H2 Câu 5: Axit Sunfuric H2SO4 có phân tử khối là: a 98 đ.v.C b 100 đ.v.C c 49 đ.v.C d 194 đ.v.C Câu 6: Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học: a Số p và số n b Số n c Số p d Số e Câu 7: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức sau đây: a Mn2O4 b Al(OH)2 c NaCl2 d Ca3(PO4)2 Câu 8: Hãy chọn công thức hoá học phù hợp với hoá trị II của Nitơ trong số các công thức cho sau đây: a N 2 O3 b NO c N 2 O5 d NO2 Câu 9: Cho công thức hóa học sau: Cl2O5, hóa trị của Cl là: a II b IV c V d VII -24 Câu 10: Biết 1đvC = 1,66.10 g. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg là bao nhiêu? a 39,84.10-24g b 29,84.10-24g c 35,84.10-24g d 46,84.10-24g PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2đ) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) và nguyên tố O, tính phân tử khối của hợp chất vừa lập. Câu 2: (3đ) Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn nguyên tử Canxi 2 lần. a) Tính phân tử khối của hợp chất. b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên gọi và kí hiệu của nguyên tố. ĐÁP ÁN I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 ĐA b c a d. 5 a. 6 c. 7 d. 8 b. II- PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: - Giả sử CT H/c là NxOy (x,y N*) - Theo quy tắc htrị: x.VI = y.II x 1 x II 1 y 3 CT đúng: SO3. PTK = 32 + 16.3 = 80 đvC y VI 3 Câu 2:. PTK = 40 2 = 80 đvC. Trong A có 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử O nên NTK của X là:. 9 c. 10 a.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 80 3 16 1 NTKX = = 32 đvC. Vậy X là lưuhuỳnh (S) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. Lớp. Sỹ số. 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5. 37 37 38 37 36. 0-3 SL. TL. 3,5-4,5 SL TL. 5-6 SL. TL. 6,5-7,5 SL TL. 8-10 SL. TL `. III- Dặn dò: Về nhs nghiên cứu trước nội dung bài sự biến đổi chất để hôm sau ta sẽ tìm hiểu (1’) V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày sọan: 9 – 10 – 11 Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết thứ 17 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I-NỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị củaGV Phiếu học tập. Chuẩn bị của HS Nghiên cứu trước nội dung bài mới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài: Sự biến đổi chất.. 15’. Hoạt động 3 I- HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ ? Hình vẽ nói lên điều gì? HS quan sát hình và và trả ? Cách biến đổi từng giai lời câu hỏi. đoạn cụ thể? GV: Làm thí nghiệm hòa tan muối ăn vào nước rồi HS quan sát hiện tượng rồi đun. ghi lại kết quả , nội dung ? Sau 2 thí nghiệm em có của quá trình biến đổi.. NỘI DUNG Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhận xét gì về trạng thái và chất. Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý HS trả lời nội dung. là gì?. 20’. Hoạt động 2 HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC GV: làm thí nghiệm biểu diễn như SGK. HS quan sát hiện tượng của các thí nghiệm ? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của HS nhận xét: mình về hiện tượmg quan Các quá trình trên chỉ có sát được? trạng thái của chất biến đổi còn chất được giữ nguyên. GV :Làm thí nghiệm biểu diễn đun đường. ? Quan sát hiện tượng và Có sự biến đổi chất. rút ra nhận xêt? ? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì?. 9’. * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí. Không vị có sự biến đổi chất. *Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất HS lắng nghe và ghi nội khác được gọi là hiện tượng hóa học dung.. Hoạt động 3 CỦNG CỐ ? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện HS thảo luận và trả lời câu tượng vật lý dựa vào dấu hỏi của GV. hiệu nào? GV phát phiếu học tập và cho các nhóm thi đua xem HS thực hiện. tổ nào nhanh hơn.. IV- Dặn dò: Về nhs nghiên cứu trước nội dung bài phản ứng hóa học để hôm sau ta sẽ tìm hiểu (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3 V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHIẾU HỌC TẬP 1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích? a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi 2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.. Ngày sọan: 12 – 10 – 11 Tiết thứ 18 Bài dạy: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨNBỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị củaGV Phiếu học tập, tranh vẽ sơ đồ diễn biến của phản ứng hóa học. Chuẩn bị của HS Nghiên cứu trước nội dung bài mới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Kiểm tra bài cũ: Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ? Học sinh làm bài tập 2, 3 3/Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài: Sự biến đổi chất.. NỘI DUNG Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Hoạt động 3 I- ĐỊNH NGHĨA 20’. GV: Thuyết trình Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học Chất ban đầu, chất mới sinh ra giới gọi là gì? GV giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2 ? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong. HS theo dõi. Chất đầu: Chất tham gia Chất sau: Chất sản phẩm.. *Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. HS chỉ ra chất tham gia * PTHH bằng chữ phản ứng và chất sản phẩm Lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxit tạo thành. Chất tham gia Chất sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> không khí thường là tác dụng với oxi GV: Giới thiệu cách đọc PT HS chú ý lắng nghe và ghi chữ nhớ kiến thức.. 15’. Hoạt động 2 II- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5 Treo bảng phụ có hệ thống HS thảo luận nhóm và trả câu hỏi lời các câu hỏi của GV đưa ra. ? Em hãy nêu kết luận về HS phát biểu nội dung kết *Trong phản ứng hóa học chỉ có liên bản chất của phản ứng hóa luận như SGK. kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho học? phân tử này biến đổi thành phân tử khác.. 4’. Hoạt động 3 CỦNG CỐ GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 50 HS tập trung làm bài tập.. IV- Dặn dò: Về nhs nghiên cứu trước nội dung bài phản ứng hóa học để hôm sau ta sẽ tìm hiểu (1’) Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5, 6. V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... 1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào liên kết với nhau? 2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng. 3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau: 4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại + Liên kết trong phân tử. .........................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(38)</span> ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày sọan: 16 – 10 – 11 Tiết 19 Bài dạy: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:C Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, môi sắt. Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4, ddNaOH Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước nội dung bài mới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành (sản phẩm). 3- Bài mới: Thời lượng. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của tiết học và nội dung của bài hạo. Hoạt động 1 III- KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA? GV làm thí nghiêm và yêu cầu HS quan sát hiện tượng thí nghiệm. HS quan sát hiện tượng và ? Quan sát hiện tượng xảy ra. ghi lại. ? Để phản ứng xảy ra thì các chất phản ứng phải như thế - Các chất phải tiếp xúc với nào? nhau. GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí phản ứng xảy ra càng dễ dàng GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong không khí thì HS suy nghĩ và nghiên cứu các chất có tự bốc cháy thông tin SGK và trả lời câu không? hỏi. ? Hãy quan sát hiện tượng, rút - Một số phản ứng cần phải ra nhận xét? có đun nóng. GV: Yêu cầu học sinh liên hệ. NỘI DUNG Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Phản ứng xảy ra khi: - Các chất tham gia tiếp xúc với nhau. - Có trường hợp cần đun nóng. - Có trường hợp cần chất xúc tác..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> quá ttrình chuyển hóa tinh bột thành rượu HS: rút ra kết luận - Cần có chất xúc tác. GV: giải thích chất xúc tác là gì? HS lắng nghe và nhắc lại nội GV: Yêu cầu HS nhắc lại “ dung đã học. khi nào có hiện tượng hóa học xảy ra”. 10’. 7’. Hoạt động 2 IV- NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA. GV: Giới thiệu các loại hóa chất trước phản ứng. Hướng HS làm thí nghiệm theo dẫn học sinh các bước tiến nhóm: hành thí nghiệm 1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4 2. Cho dây sắt vào dd CuSO4. GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại các hiện tượng và rút ra nhận xét ? Qua các thí nghiệm vừa làm cùng các thí nghiệm đã làm ở HS nêu các dấu hiệu nhận bài trước hãy cho biết làm thế biết các phản ứng hóa học nào để có phản ứng hóa học xảy ra. xảy ra GV: Tổng kết và chốt kiến thức GV: làm thí nghiệm cho CaO vào nước ? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2, 3 SGK HS tổ chức thảo luận nhóm trang 50. và hoàn thành các bài tập theo sự hướng dẫn cảu GV. GV hướng dẫn HS thảo luận và giải bài tập để khắc sâu kiến thức.. Nhận biết phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành thông qua các dấu hiệu: - Sinh ra chất khí -sinh ra chất khiibf tan - Sự biến đổi màu sắc…. 4- Dặn đò: Về nhà học bài và chuỷân bị trước nội dung bài thực hành để tiết sau thực hành. (1’) Bài tập về nhà: Học bài và làm các bài tập còn lại IV- RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(41)</span> .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 19 – 10 – 11 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TiẾT thứ 20 BVài dạy: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. Hóa chất: dd Na2CO3, dd nước vôi trong, KMnO4 Chuẩn bị của HS: Bảng tường trình thí nghiệm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Bài mới: GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm. GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành. Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài thực hành.. 5’. 5’. NỘI DUNG Bài 14 BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiêuỵ của hiện tợng và phản ứngd hoá học. Hoạt động 1 I- KIẾN THỨC THỰC HÀNH GV gọi 1-2 em HS nêu HS nâu mục đích: mục đích của bài thực hành - Phân biệt hiện tượng vật lý mà tiết học cần đạt tới. và hiện tượng hoá học. - Phát hiện dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra. Hoạt động 2 II- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Gv: Treo bảng phụ ghi các bước tiến hành. Thí nghiệm 1: (Nội dung bảng tường trình).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10’. 14’. Gv: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm: ? Tại sao que đóm lại bùng cháy ? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun ? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì? ? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng hóa học? Giải thích? GV treo bảng phụ ghi các bước tiến hành GV hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm: -Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi trong. ? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích? GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm: Cho Na2CO3 vào dd nước vôi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ: ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit. HS: Làm thí nghiệm HS nhận xét và giải thích câu câu hỏi của GV. HS: Ghi kết quả vào bài thu hoạch HS: Đổ nước vào ống nghiệm 2 lắc kỹ Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình.. Thí nghiệm 2: (Nội dung bảng tường trình). HS: Làm thí nghiệm. HS: Ghi kết quả vào bài thu hoạch. Hoạt động 3 NHẬN XÉT TỔNG KẾT GV cho HS thu dọn và rữa dụng cụ sạch sẻ, cất dụng cụ gọn gàng. HA thực hiện theo yêu cầu GV nhận xét sự chuẩn của GV. bị,thái độ học tập.kết quả HS lắng nghe và rút kinh thực hành của HS. nghiệm.. 3- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài ĐỊNH LUÂTH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG (1’) IV- RÚT KINH NGHIỆM:......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(43)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 24 – 10 – 11 Tiết thứ 21 Bài dạy: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I- NỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa vàođịnh luật bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro. ChuẨN bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới ở nhà. III-. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Bài mới:. Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV lượng 2’ GV giới thiệu nội dung, của bài mới.. 15’. 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Hoạt động 1 I- THÍ NGHIỆM GV treo hình vẽ và mô tả thí nghiệm. HS theo dõi GV mô tả thí nghiệm ? Hiện tượng xảy ra khi Xuất hiện chất rắn không tan trộn 2 cốc hoá chất với chứng tỏ có phản ứng hoá nhau? học xảy ra. ? Coa nhận xét gì về 2 Kết qua 2 lần cân là như phép cân các cốc? nhau. Hoạt động 2 II- NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT: ? Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết nội dung của HS phát biểu nội dung định định luật bảo toàn khối luật. lượng? ? Biểu thưqcs toán học của HS nêu biểu thức toán học định luật? của định luật bảo toàn khối lượng.. Trong phản ứng hoá học tỏng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A + B C + D mA + mB = mC + mD.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 15’. Hoạt động 3 VẬN DỤNG GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đểt hoàn thành HS đọc đề bài Magie bài tập 3, ? hãy viết PT chữ HS thực hiện bài làm theo sự mmagie môxi ? áp dụng định luật bảo hướng dẫn của GV. toàn khối lượng chúng ta biết điều gì? ? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi. to. + Ôxi Magie ôxit + môxi = mmagie ôxit = mmágie ôxit - mmagie = 15 – 9 = 6g. 3- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị trước nội dung bài 16. (1’) Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại trong SGK và các baì tập trong SBT hoá học 8. IV- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày sọan: 26 – 10 – 11 Tiết thứ 22 Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Học sinh biết được phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp. - HS: Biết các bước lập PTHH Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 10’. 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Chữa bài tập 2. 3- Bài mới:. Thời lượng. 25’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. GV giới thiệu nội dung, Bài 15 của bài mới. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Hoạt động 1 I- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC GV treo hình vẽ và mô tả thí nghiệm. HS theo dõi GV mô tả thí Phương trình hóa học biểu diền ngắn nghiệm gọn phản ứng hóa học. ? Hiện tượng xảy ra ở 2 đĩa Phía chất tham gia nặng hơn. cân? Khí hidro + khí oxi Nước ? Làm thế nào để 2 đĩa cân thăng bằng? GV gọi HS nêu các bước cân bằng phương trình hoá học. GV hướng dẫn HS cách chọn hệ số cân bằng các chất. lưu ý: - Không được thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH GV: chốt kiến thức. Chọn hệ số cân bằng ở 2 vế phương trình HS nêu các bước lập phương trình hoá học.. H2. + O2. H2. + O2. 2H2. H2O 2H2O. + O2 2H2O. HS chú ý lắng nghe và ghi 1. Viết sơ đồ của phản ứng , gồm nhớ kiến thức. CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm 2. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt trước công HS chú ý ghi nhớ những thức điểm lưu ý của GV. 3. Viết thành PTHH. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 9’. Lập PTHH sau: K + O2 K2O K + O2 Mg + HCl MgCl2 + H2 4K + O2 GV tổ chức cho HS thảo HS tiến hành theo sự hướng Mg + 2HCl luận nhóm và hoàn thành dẫn của GV. Mg + 2HCl các bài tập.. 2K2O K2O MgCl2 + H2 MgCl2 + H2. GV nhận xét kêta quả và HS chú ý lắng nghe và sửa lại chốt lại kiến thức cho HS kết quả của mình nếu sai. nắm vững. 4- Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị nội dung phần còn lại của bài để tiết sau tiếp tục nghiên cứu. (1’) Bài tập về nhà: 2, 3, 4 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 30 – 10 – 11 Tiết thứ 23 Bài dạy: I-MỤC TIÊU BÀI GIẢNG::. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kiến thức:. - Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH. - Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị của HS: III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 15’ 2- Kiểm tra bài cũ Lập PTHH sau: P2O5 + H2O H3PO4 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3- Bài mới: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG lượng GV giới thiệu nội dung, Bài 16 của bài mới. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Hoạt động 1 II- Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 15’ GV: ghi PT phản ứng lên bảng thảo luận nhóm làm bài tập PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên tử , 2 SGK trang 57 HS lắng GV giảng giải nội số phân tử giữa các chất cũng như từng Mg+H2SO4 MgSO4+H2 dung. cặp chất trong phản ứng. Cứ 1 nguyên tử Mg t/d với 1 phân tử H2SO4 tạo ra 1 phân tử MgSO4 và 1 phân tử H2 ? +Vậy PTHH cho biết điều PTHH cho biết tỷ lệ về số gì? nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.. 13’. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 SGK HS thảo luận nhóm làm bài trang 57 tập 2 SGK trang 57. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 3 SGK trang 57. HS thảo luận nhóm làm bài tập 3 SGK trang 57. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập Hãy lập PTHH H2 + PbO H2O + Pb Fe+CuSO4 FeSO4 +Cu NaOH+BaCl2 Ba(OH)2 + NaCl. HS thảo luận nhóm làm bài tập. 2a / 4 Na + O2 2 Na2O Số ngtử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 2b/ P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1: 3 : 2 3a/ 2HgO 2Hg + O2 Số phân tử HgO : Số ngtử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1. H2 + PbO Fe + CuSO4 2NaOH+BaCl2. H2O + Pb FeSO4 + Cu Ba(OH)2 +2NaCl.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước nội dung tiết luyện tập để tiết sau luyện tập. (1’) Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 02 – 11 – 11 Tiết thứ 24. Bài dạy:. BÀI LUYỆN TẬP 3.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức sau: - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học. 3- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CUA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị của HS: Giải cac bài tập ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Bài mới: Thời lượng. 20’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. GV giới thiệu nội dung, của bài mới. Hoạt động 1 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Treo bảng phụ ghi bài tập HS làm bài tập trtên phiếu GV: nêu câu hỏi học tập. +Phát biểu định nghĩa phản ứng hóa học + Khi nào phản ứng hóa HS trả lời các nội dung theo học xảy ra ? yeu cầu của GV. +Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? +PTHH biểu diễn gì ? +Nêu các bước lập PTHH? +Nêu ý nghĩa của PTHH? Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 3 SGK trang 61 HS Giải bài tập theo sự hướng dẫn cảu GV ? Hãy lập sơ đồ phản ứng? ? Theo định luật bảo toàn HS các nhóm nhận xét bài khối lượng hãy viết công làm trên bảng và sửa sai, thức khối lượng?. Bài 17 BÀI LUYỆN TẬP 3. Bài 3 o. t CaCO3 CaO + CO2. m CaCO3 m CaO m CO2 = 140 + 110 = 250kg Trong 280kg đá vôi chứa 250 kg CaCO3. %CaCO3 . m CaCO3. 100% m đá vôi 250 %CaCO 3 100 89, 29% 280. 9’. ? Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO3 đã phản ứng GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập Câu hỏi gợi ý cho HS dưới HS đọc bài tập 4 và tóm tắt lớp. đề. ? Hãy lập PTHH Bài 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ? Rút ra hệ số PT các chất to 2CO2 + 2H2O C H + 3O 2 4 2 cần làm HS thực hiện bài gải theo C2H4 : O2 = 2:3 GV: Xem xét kết quả làm những gợi ý của GV. C2H4 : CO2 = 1:2 việc của HS dưới lớp, Xem C2H4 : O2 : CO2 : H2O = 1:3:2:2 kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có. 3- Dặn dò:. Về nhà ôn lại các nội dung để tiết sau kiểm tra viết 45 phút. (1’). IV- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP - Hãy điền đúng sai vào Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.. Ngày sọan: 05 – 11 – 11 Tiết thứ 25 Bài dạy: KIỂM TRA VIẾT I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra một số kiến thức trong chương I - Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và chất lươọng của HS Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra II- THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chủ đề. Mức độ kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nhận biết TNKQ IL Phản ứng hóa học Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hióa học Thực hành. Thông hiểu TNKQ: TL. Vận dụng cao TNKQ TL. 1 câu (0,5đ) 2 câu (1,0đ). 2 câu (1,0đ). 2 câu (1,0đ). 1 câu (0,5đ). 2 câu (2,0đ). 1 câu (0,5đ). Tính toán. Tổng. Vận dụng thấp TNKQ: TL. 6 câu 3,0đ 30%. 3 câu 1,5đ 15%. 1 câu (0,5đ). 2 câu (2,0đ). 1 câu (1,0đ). 1 câu 0,5đ 10%. 4 câu 4,0đ 40%. 1 câu 1đ 10%. Tổng 1 câu 0,5đ 5% 4 câu 2,0đ 20% 5 câu 3,5đ 35% 1 câu 0,5đ 5% 4 câu 3,5đ 35% 15 câu 10,0đ 100%. III- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh trònchữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học? a Quả chuối xanh khi chín có màu vàng. b Để cốc nước đá ngoài không khí thấy xuất hiện các giọt nước bên ngoài thành cốc. c Nung đá vôi thành vôi sống và khí cacbon điôxit. d Gạo lên men thành rượu. Câu 2: Dấu hiệu căn bản để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là: a Khụng có chất mới tạo thành. c Xuất hiện chất khí. b Không có sự thay đổi gì. d Có sự thay đổi trạng tháI mà chất được giữ nguyên. Câu 3: Trong phản ứng hoá học điều gì được bảo toàn: a Phân tử. b Chất. c Khối lượng. d Liên kết giữa các nguyên tử. 0. t Câu 4: Trong phương trình hoá học: 2H + O 2H 2 O thì: Số phân tử hiđro : Số phân tử oxi : Số phân 2. 2. tử nước bằng: a 2:1:2 b 2:2:2 c 4:2:2 d 4:2:5 Câu 5: Phân tử khối của hợp chất gồm Ca hóa trị II và nhóm nguyên tử CO3 hóa trị II là: a 149 b 141 c 100 d 162 Câu 6: Khẳng định nào sau đây không chính xác: a Khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng chất phản ứng tăng dần, khối lượng chất sản phẩm tăng dần. b Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. c Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. d Nước là hợp chất do nguyên tử H2O tạo thành. Câu 7: Khi đun nóng đường thì chất rắn sinh ra có màu gì? a Màu đỏ b Màu vàng c Màu tím d Màu đen Câu 8: Khi thổi hơI thở vào dung dịch nước vôi trong (canxi hiđrôxit) thì dung dịch có hiện tượng gì? a Vẩn đục b Không thay đổi c Có khói trắng d Chuyển sang màu hồng Câu 9: Hợp chất tạo bởi S (VI) với O có công thức là: a SO2 b S2O3 c SO4 d SO3 Câu 10: Khi nung nóng 25g một loại đá vôi có thành phần chính là CaCO3 thì thu được 11,2g CaO và 8,8g cacbon điỗit (CO2), Thành phần phần trăn về khối lượng của CaCO3 trong đá vôi là:.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> a 60% b 70% c 80% d 90% II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau: a) Nhôm cháy trong không khí thì tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). t0. b) Cr(OH)3 Cr2O3 + H2O. t0. Bài 2: Muối kaliclorat bị phân huỷ theo sơ đồ: KClO3 KCl + O2 a. Lập phương trình hoá học của phản ứng. b. Viết biểu thức khối lượng của phản ứng c. Nếu đem phân huỷ 12,25g KClO3 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn kali clorua (KCl) là 7,45g. Xác định khối lượng khí oxi tạo thành. ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 c. 2 c. 3 c. 4 a. 5 c. B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: 2Al + 3Cl 2AlCl3 (1đ) Bài 2:. t0. . 2. m O m KClO m KCl 2. 7 d. 8 a. 9 d. 10 c. 2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O (1đ). 2KClO3 2KCl + 3O2 m KClO m KCl m O 3. 6 a. 3. = 12,25 – 7,45 = 4,8g. (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ). THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. Lớp. Sỹ số. 0-3 SL. TL. 3,5-4,5 SL TL. 5-6 SL. TL. 6,5-7,5 SL TL. 8-10 SL TL. 8A1 35 8A2 38 IV- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày sọan: 09 – 11 – 11 Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết thú 26 Bài dạy: MOL I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm mol ,khối lượng mol, thể tích mol của chất khí -Vận dụng các khái niệm trên để giải bài tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính PTK và CTHH Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới theo yêu cầu của GV..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Bài mới Thời lượng. 10’. 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài mới. Hoạt động 1 I- KHÁI NIỆM MOL GV: Thông báo khái niệm mol trong SGK HS theo dõi thong tin SGK GV: Con số 6.1023 gọi là và ghi nội dung vào vở học. con số Avogađro ký hiệu là N GV: Yêu cầu HS thảo lận nhóm làm bài tập 1-a, b HS thảo luận nhóm và trả lời ? 1 mol PT H2O chứa bao các nội dung nhiêu PT? ? 1 mol PT oxi chứa bao nhiêu PT oxi GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động 2 II- KHỐI LƯỢNG MOL GV: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng trị số với nguyên tử HS tự tìm hiểu khái niệm mol hay phân tử khối trong SGK ? Yêu cầu HS thảo lận nhóm làm bài tập Tìm khối lượng mol của HS thực hiện nội dung theo các chất sau: Fe, CaCO3, yêu cầu của GV. +Em có nhận xét gì về khối lượng mol ngtử khối, phân Giá trị M cũng là giá trị tử NTK, PTK. NỘI DUNG Bài 18 MOL. Mol là lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó Con số 6.1023 gọi là số Avôgđro. VD: 1mol NT Cu có 6.1023 NT Cu 1 mol PT H2O có 6.1023 PT H2O 1 mol PT oxi có 6.1023 PT O2. Khối lượng mol (ký hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. VD: M ❑H M ❑H. 2. = 1g/mol = 2g/mol. M CO2 =44g/mol. Hoạt động 3 III- THỂ TÍCH MOL GV: Yêu cầu HS quan sát Thể tích mol của chất khí là thể tích H3.1 SGK , thảo lận nhóm HS tự tìm hiểu khái niệm chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. trả lời câu hỏi: trong SGK.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 15’. 9’. +Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu? + Những chất khác nhau có cùng khối lượng mol hay không? +Những chất khác nhau nếu ở cùng điều kiện nhiệt đô và áp suất thì thể tích có bằng nhau hay không? Nếu có thì bằng bao nhiêu? GV: Giới thiệu ở ĐKTC 1mol của tất cả các chất khí đều bằng 22,4 l. HS trả lời nội dung các câu - Điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của hỏi theo cá nhân. các chất khí đều bằng 22,4 l HS chú ý lắng nghe và theo - Ở đkthg (250C, 1atm): 1 mol khí có dõi thong tin SGK. thể tích là 24 (l). Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. GV giới thiệu bài tập: HS tập trung giải bài tập. Tính số hạt nguyên tử của 0,15 mol Fe?. Số hạt = n.N Số NT Fe = 0,15.6.1023 = 9.1022NT. IV- Dặn dò: Về nhà nghiên cứu trước nội dung bài 19 để tiết sau chúng ta tìm hiểu. (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 V- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày sọan: 14 – 11 – 10 Tiết thứ 27 Bài dạy:. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT, KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH. I- MỤC RIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, và lượng chất. - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 2đại lượng trên Kỹ năng: - Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: * Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH * Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2 ; 0,75 mol CO2. 3/Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài mới.. 15’. Hoạt động 1 I- CHUYỂN ĐỔI GIỮA n, m và V. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập SGK thảo luận nhóm làm bài tập 1 HS làm bài tập GV: Gọi đại diện nhóm lên Khối lượng của 0.5 mol CaO bảng làm là: nhóm khác nhận xét 0,5x56 = 28 g Quan sát phần bài tập 1 vừa làm HS chuyển đổi công thức tính GV yêu cầu HS chuyển đổi khối lượng thành các công các công thức tính n, M? thức tính số mol và tính khối lượng mol.. NỘI DUNG Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT, KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH. m = n.M n = M = m n. m M ❑ ❑. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 19’ GV giới thiệu các bài tập để HS củng cố kỹ năng tính HS đọc bài tập và tổ chức toán. thảo luận nhóm để giải các bài tập theo sự phân công của GV gọi HS lên bảng trình GV. bày bài giải của các nhóm. HS lên bảng trình bày bài làm. 1- Số mol của Fe có trong 28g Fe là 28 =0 .5(mol) n ❑Fe = 56 Số mol của Cu có trong 64g Cu là 64 =1(mol) n ❑Cu = 64 2- Khối lượng mol của hợp chất A là:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> IV- Dặn dò: Về nhà giải các bài tập bà nghiên cứu trước nội dung bài 20. (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5, 6 V- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày sọan: 16 – 11 – 10 Tiết thứ 28 Bài dạy:. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT, KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH. I- MỤC RIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, và lượng chất và thể tích. - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 2đại lượng trên Kỹ năng: - Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: * Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH * Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2 ; 0,75 mol CO2. 3/Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài mới.. 15’. NỘI DUNG Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT, KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH. Hoạt động 2 II- CHUYỂN ĐỔI GIỮA n và V. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập SGK thảo luận nhóm làm bài tập 1 HS: Làm bài tập 0,5 mol SO2 ở đktc có thể V ❑SO =0,5 x 22,4 =11,2 tích là bao nhiêu? lít GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài tập. 4. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích của chất khí ở đktc V ? Muốn tính thể tích của V = n. 22,4 n = một lượng chất khí HS sửa bài tập và nêu công 22 , 4 (ĐKTC) ta làm như thế thưc tính thể tích và công nào? thức chuyển đổi V với n. GV: Đặt n là số mol, V là thể tích khí Công thức tính V là gì? ? Rút ra công thức tính n Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 19’. GV giới thiệu các bài tập HS đọc bài tập và tổ chức để HS củng cố kỹ năng tính thảo luận nhóm để giải các toán. bài tập theo sự phân công của GV. GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải của các nhóm. HS lên bảng trình bày bài làm GV nhận xét và củng cố lại cách thức trình bày các bài HS chú ý theo dõi và ghi nhớ toán hóa học thong tin.. 3- V ❑CO =0,44 x 22,4 =9,856 lít V ❑H = 0,04 x 22,4 =0,896 lít 2. 2. 4- Số mol khí CO2 là: 100 =2, 273(mol) n ❑CO = 44 V ❑hh = (3,125+2,273)x22,4 =129,552 l 2. IV- Dặn dò: Về nhà giải các bài tập bà nghiên cứu trước nội dung bài 20. (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 5, 6 V- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày sọan: 23 – 11 – 10 Tiết thứ 29 Bài 20 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. Kỹ năng: - Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập. Hình vẽ minh hoạ Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 2- Bài mới: Thời lượng. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài mới. Hoạt động 1 I- BẰNG CÁCH NÀO BIẾT ĐƯỢC KHIA A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B HOẶC KHÔNG KHÍ. GV? Làm thế nào để biết một khí A nặng hay nhẹ HS nghiên cứu thong tin hơn khí B. SGK và kết luận.. NỘI DUNG Bài 20. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ. MA GV yêu cầu HS nghiên cứu ❑A /B = thong tin SGK và đưa ra HS tổ chức hoạt đông theo d MB kết luận. bang và giải quyết các bài d ❑A /B là tỉ khối của khí A đối với khí GV: Yêu cầu HS vận dụng tập của GV đưa ra. B công thức d ❑A /B thảo a/ Khí O2 nặng hơn khí N2 luận nhóm làm bài tập. 32 d O2 N 2 =¿ 11.4 lần = (Phiếu học tập) 28 b/ Khí CO2 nặng hơn khí H2 GV: Nêu khái niệm tỷ khối 44 =¿ 22 lần = HS ghi khái niệm vào vở d ❑CO chất khí. 2 học. GV: Đặt vấn đề bơm khí hidro vào quả bong quả HS chú ý lắng nghi và lien 59hon bay lên cao được hệ thự tế trong đời sống còn bơm khí CO2 thì 59hon hang ngày. 2/ H2.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> không bay lên cao được vì sao lại như thế ? để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu mục 2 Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí 5’. 18’. GV: Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí người ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của không khí GV: ghi công thức lên bảng GV: 60hong báo cho HS biết vì sao khối lượng mol của không khí = 29 g. HS tập trung nghe giảng và ghi nhớ thong tin. MA 29 là tỉ khối của khí A đối với. d ❑A /kk = d ❑A /kk HS gghi thong tin vaoif vở không khí học. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP GV: Yêu cầu HS vận dụng công thức d ❑A /B thảo HS : làm bài tập luận nhóm làm bài tập Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn Từ công thức d ❑A / H = không khí bao nhiêu lần ? MA yêu cầu HS rút ra MH GV: treo bảng phụ ghi bài công thức tính M ❑ A tập Bước 2: Tính số mol của Hợp chất A có tỷ khối so khí A với H2 là 17. Hãy cho biết Bước 3: Tính khối lượng 5,6 l khí A (đktc) có khối của hợp chất A lượng là bao nhiêu? GV: hướng dẫn HS làm bài. 1- Khí SO2 nặng hơn không khí 64 =2 .21 lần d ❑SO = 29 2/kk. 2. 2. 2- Khối lượng mol của khí A là: M ❑A = M ❑H . d ❑A / H = 2 x 17 = 34 g/mol +Số mol của khí A là: 5,6 =0 , 25 mol n ❑A = 22 , 4 +khối lượng của hợp chất A m ❑A = 0,25 x 34 = 8,5 g 2. 2. IV- Dặn dò: Về nhà giải các bài tập trong SGK, SBT và chuẩn bị trước nội dung bài 21 (2’) V- RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày sọan: 28 – 11 – 10 Tiết thứ 30 Bài dạy: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: -Từ CTHH của hợp chất học sinh biết cách xác định % các nguyên tố trong hợp chất. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có 61ien quan đến tỷ khối của chất khí. Củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUÂMR BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: Bảng phj và phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức 10’ 2- Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí. Áp dụng : Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 2. Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H 2 lần lượt là 13, 15. 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung, của bài mới.. NỘI DUNG Bài 20. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. Hoạt động 1 I- BIẾT CTHH TÍNH % CÁC NGUYÊN TỐ NHƯ THẾ NÀO.. 20’. GV: treo bảng phụ ghi bài tập Xác định thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất H2O GV: hướng dẫn HS các bước làm bài tập HS : Thảo luận nhóm làm bài Bước 1:Tìm khối lượng tập mol của hợp chất Bước 2:Tìm số mol ngtử của các ngtố có trong 1mol hợp chất Bước 3:Tìm thành phần % các ngtố trong hợp chất. *MH ❑2 O =18g * Trong 1 mol H2O có 2 mol ngtử H ; 1 mol ngtử O *thành phần % các ngtố trong hợp chất 2 . 100 % =11 , 1 % %H= 18 16 .100 % =88 ,9 % %O = 18 Các bước tiến hành +tìm khối lượng mol của hợp chất theo CTHH +Tìm số mol ngtử của các ngtố có trong 1mol hợp chất.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> +Tìm thành phần % các ngtố trong hợp GV yêu cầu HS xây dựng HS nêu cacs bước giải của chất các bước giải của bài toán. bài toán tính % nguyên tố khi biết CTHH. * Các bước giải: GV: Ghi kết luận lên bảng HS ghi nhận thong tin Tính khối lượng mol của hợp chất Tính % các nguyên tố. %A . mA m 100 %B B 100 m hc m hc ;. Hoặc %B = 100% - %A.. 14’. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 SGK a/ 42,9% C ; 57,1% O và 27,3% C ; trang 71 HS thảo luận nhóm làm bài 72,7% O Nhóm 1 làm câu a tập 1 SGK trang 71 b/ 72,4% Fe ; 27,6% O và 70% Fe ; Nhóm 2 làm câu b 30% O Nhóm 3 ,4 làm câu c c/ 50% S ; 50% O và 40% S ; 60% O. IV- Dặn dò: Về nhà giải bài tập và nghiên cứu phần còn lại của bài học để hôm sau tiếp tục tìm hiểu. (1’) Bài tập về nhà: 3 SGK III- RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: 30 – 11 – 10 Tiết thứ 31. Bài dạy. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: -Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất HS biết cách xác định CTHH của hợp chất - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.. Kỹ năng: Thái độ: II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ:. Nêu các bước tính thành phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Tính thành phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất MgO. 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài học. NỘI DUNG Bài 21 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. Hoạt động 1 2- XÁC ĐỊNH CTHH HỢP CHẤT TỪ PHẦN TRĂM NGUYÊN TỐ. Dạng 1: Bài toán cho biết thành phần các ngtố và khối lượng mol của chất. 20’. Ví dụ: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất GV giới thiệu bài tập trên 44 . 27 , 3 bảng phụ. =12 g m ❑C = 100 GV: Hướng dẫn HS làm bài HS tập trung theo dõi cách m ❑O = 44 . 72 ,7 =32 g 100 tập giải của bài tập. số mol ngtử của mỗi ngtố có trong 1 mol + Từ M của hợp chất tính hợp chất khối lượng của nguyên tố C.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> và O +Tìm số mol ngtử C và O +Suy ra số mol ngtử của C và O lập CTHH. HS giải bài tập theo nhóm.. GV cho HS áp dụng giải HS tốm tắtcacs bước giải. bài tập ví dụ GV: Hãy nêu các bước xác định CTHH khi biết thành phần các ngtố và khối lượng mol của chất. 15. GV sữa bài tập và củng cố lại phương pháp để HS vận dụng. Dạng 2:Bài toán cho biết thành phần trăm các ngtố trong hợp chất VD2: GV Hướng dẫn HS làm bài tập + Tìm tỉ lệ về số mol ngtử của ngtố Al và Cl +Viết CTHH GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập ví dụ3, 4 trên bảng phụ GV yêu cầu HS nêucacs bước giải của bài toán.. HS chú ý lắng nghe. 12 =1(mol) n ❑O = n ❑C =; 12 32 =2(mol) 16 suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 ngtử C ,2 ngtử O CTHH CO2 Các bước tiến hành: +Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất +Tìm số mol ngtử của mỗi ngtố có trong 1 mol hợp chất +Suy ra số ngtử của mỗi ngtố trong 1 phân tử hợp chất lập CTHH. . Ví dụ 2: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất 58 ,5 . 39 ,32 =23 g m ❑Na = 100 58 ,5 . 60 , 68 =35 , 5 g m ❑Cl = 100 HS giải bài tập ví dụ theo số mol ngtử của mỗi ngtố có trong 1 mol sự hướng dẫn của GV hợp chất 23 =1(mol) n ❑Na = 23 35 ,5 =1( mol) n ❑O = 35 ,5 HS vận dụng giải các ví dụ suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 3,4 ngtử Na ,1 ngtử Cl CTHH NaCl HS ghi vào vở bài tập. Các bước tiến hành + Tìm tỉ lệ về số mol ngtử của ngtố trong hợp chất +Viết CTHH. IV- Dặn dò: Về nhà giải bài tập và nghiên cứu trước bài tính theo phương trình hóa học. (3’) Bài tập về nhà: 2b;3;4;5 V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG BẢNG PHỤ.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 27,3% C và 72,7% O Hãy tìm CTHH của hợp chất biết rằng hợp chất có khối lượng mol là 44g Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 20,2% Al và 79,8% Cl Hãy tìm CTHH của hợp chất. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 74,2% Na và 25,8% O Hãy tìm CTHH của hợp chất. Ngày soạn: 01 – 12 – 10 Tiết thứ 32. Bài dạy. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: -Từ PTHH và những số liệu của bài toán HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và sản phẩm Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ,phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập 2b 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung bài học.. 15’. Hoạt ssoong 1 BẰNG CÁCH NÀO TÍNH ĐƯỢC LƯỢNG CHẤT GV tổ chức cho HS nghiên cứu các ví dụ SGK và rút ra HS thảo luận nhóm và rút các bước giải của bài toán ra các bước giải của bài tính theo phương trình hóa toán. học. . GV giới thiệu phương pháp HS ghi lại các bước giải trên bảng phụ. của bài toán tính theo phương trình hóa học.. NỘI DUNG Bài 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. - Tính số mol chất đã biết. - Dựa vào PTHH suy ra số mol chất chưa biết. - Dùng các công thức chuyển đổi để tính khối lượng hoặc thể tích của các chất.. Hoạt động 2 ÁP DỤNG 15’. GV giới thiệu các bài tập và phân công các nhóm hoạt. Số mol CaCO3 tham gia phản ứng.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> đông để hoàn thành nội HS tổ chức hoạt động ❑CaCO dung các bài toán trên. nhóm để giải các bài tập. n GV gọi 2 em đại diện lên bảng trình bày bài giải của HS lên bản làm bải. nhóm mình.. 50 0,5 = 100 (mol). 3. to. CaCO3 CaO + CO2 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol +khối lượng CaO thu được sau phản ứng là 0,5 x 56 = 28g Thể tích CO2 ở đktc: V = 0,5.22,4 = 11,2(lít) o. t CaCO3 CaO + CO2 Số mol CaO sinh ra sau phản ứng. 7’. 42 GV nhận xét các bước giải =0 , 75(mol) n ❑CaO = và sửa lại. HS chú ý theo dõi và ghi 56 chép lại. +Theo PTHH ta có GV củng cố lại các bước n CaCO3 = n CaO = 0,75 mol giải để HS nắm vững. Khối lượng CaCO3 phản ứng: m CaCO3 =0,75 x 100 = 75g Cũng theo pt ta có: n CO2 = n CaO = 0,75 mol Thể tích CO2 ở đktc: V = 0,75.22,4 = 16,8 (lít). IV- Dặn dò: Về nhà giải bài tập để tiết sau tiếp tục vận dụng giải bài tập. (1’) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK V- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG BẢNG PHỤ Tính số mol của chất đã biết: V m n = M hoặc n = 22, 4 PTHH: aA + bB cC + dD amol bmol cmol dmol b c d a nA a nA a nA na Tính khối lương hoặc thể tích của chất cần tìm..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 05 – 12 – 10 Tiết thứ 33. Bài dạy. TÍNHTHEO PHƯƠNGTRINHF HÓA HỌC. I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Củng cố lai nội dung bài tính theo phương trình hóa học về các bước giải của bài toán tính theo PTHH Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và giải bài tập hóa học. Thái độ: - HS có tình cảm với bộ môn, đam mê nghiên cứu khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: - Soạn một số bài tập. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 7’ 2- Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các bước giải của bài toand tính theo phương trình hóa học. 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV giới thiệu nội dung bài học.. 8’. 14’. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM GV giới rgieeuj nội dung các bài tập tên bảng phụ và tổ chức cho HS thảo luận cách giả. HS các nhóm thảo luận cách giải các bài toán theo GV lưu ý cách sử sụng sự hướng dẫn của GV. phương trình và dữ kiện bài cho. Hoạt động 2 GIẢI BÀI TẬP GV gọi đại duênj các nhóm 1,12 0, 02(mol) lên bảng trình bày bài giải 1- n Fe = 56 của nhóm mình. Dại hiện liện giải bài tập. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo pt ta có: n FeCl2 = n Fe = n H2 = 0,02 mpl.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 14’. GV cho các nhóm còn lại m = 0,02.127 = 2,54g theo dõi và nhận xét kết Các nhóm nhận xét và sửa V = 0,02.22,4 = 0,448 l quả. sai. 5,6 0, 25 CO 2 22, 4 2- n mol C + O2 CO2 Theo pt ta có: n C = n O2 = n CO2 = 0,25 mpl Khối lượng C: mC = 0,25.12 = 0,3g Thể tích O2 ở đktc: V = 0,25.22,4 = 5,6 l. 2’. Dặn dò: Vê nhà giải bài tập rèn them phương pháp giải các bài tập để hôm sau luyện tập Bài tập về nhà:. IV- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG BẢNG PHỤ 1- Đem 1,12g Fe cho tác dụng với ddHCl dư thì thu được muối FeCl2 và H2 a- Viết phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính khối lượng muối tạo thành. c- Tính thể tích H2 ở đktc. 2- Đốt cháy cacbon trong ôxi thu được 5,6 l CO2 ở đktc. a- Viết phương trình phản ứng xảy ra b- Tính khối lượng C đem đốt cháy. c- Tính thể tích khí O2 đã phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: 06 – 12 – 10 Tiết thứ 34. Bài dạy. BÀI LUYỆN TẬP 4. I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Củng cố lai nội dung bài tính theo phương trình hóa học về các bước giải của bài toán tính theo PTHH Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và giải bài tập hóa học. Thái độ: - HS có tình cảm với bộ môn, đam mê nghiên cứu khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: - Soạn một số bài tập. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của GV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Thời lượng. 10’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu mục tiêu của bài học Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV gọi 3 HS đứng tại chổ nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo công thức HS nhắc lại các bước giải hóa học và phương trình của các dạng toán đã học. hóa học. Hoạt động 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG GV giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải các bài tập đó. GV gọi 3 em HS bất kỳ lên bảng giải bài tập GV gọi HS dưới lớp nhận. NỘI DUNG Bài 23 BÀI LUYỆN TẬP 4. 1- Tìm công thức hóa học: Khối lượng các nguyên tố: 70 160 112g Fe 100 m HS các nhóm thảo luận nội m = 160 – 112 = 48g O dung và phương pháp giải Số mol nguyên tử các nguyên tố. các bài tập. 112 48 2 3 Fe O 56 32 n mol; n mol HS lên bảng giải bài tập. Vậy CTHH của hợp chất: Fe2O3..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 10’. xét kết quả các bài tập trên 2- Số mol S đem phản ứng: bảng HS dưới lớp theo dõi và 3, 2 0,1 S nhận xét sửa bài tập. 32 n mol S + O2 SO2 Theo pt ta có: GV nhận xét nội dung, cách n SO2 =n O2 = n S = 0,1 mol trình bày bài toán và hướng HS chú ý lắng nghe và ghi Khối lượng SO2: dẫn lai để HS nắm vững nội dung vào vở bài tập m = 0,1.64 = 6,4g cách trình bày bài toán. Thể tích O2 vàd SO2 ở đktc: VO2 = 2,24 l VSO2 = 2,24 l. 8’. 1’. GV hệ thống lại cách giải của các bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học,. 3- Số mol P: 3,1 0,1 P 31 mol 4P + 5O2 2P2O5 Theo pt ta có: HS ôn lại các bước giải bài 5 tập. O 2 0,1 0, 075 4 n Thể tích O2 ở đktc: V = 0,075.22,4 = 1,68 l Khối lươmgk O2 M 0,075.32 = 0,24g. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại chương trình theo hướng dẫn ôn tập để tiết sau ôn tập HK I. Bài tập về nhà: Hướng dẫn ôn tập.. IV- RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP 1- Một oxit của Fe có %O = 30%, khối lượng phân tử của oxit là 160g. XĐ CTHH của oxit. 2- Đốt cháy 3,2g S trong O2 Tính: a- Khối lượng và thể tích SO2 sinh ra. b- Thể tích O2 phản ứng 3- Đốt cháy 3,1g P trong O2 thu được P2O5. Tính thể tích và khối lươnj của O2..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: 14 – 12 – 10 Tiết thứ 35. ÔN TẬP HỌC KỲ I. Bài dạy. I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Ôn tập lại các khái niệm mở đầu của bộ môn hóa học - Hóa trị của nguyên tố, cách lập công thức hóa học của hợp chất dựa vào hóa trị. - Ôn lai khái niệm tỉ khối chất khí, nol, công thức chuyển đổi giữa m; n; V - Biểu thức định luật bảo toang khối lượng. Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết giải bài toán xác định côn thứ hợp chất, tính phân tử khối của hợp chất. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định lượng.. Thái độ: - HS có tình cảm với bộ môn, đam mê nghiên cứu khoa học. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Thời lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập HK I.. 10’. Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV gọi HS nhắc lại nội dung các khái niệm: - Chất tinh khiết, hỗn hợp HS lần lượt nhắc lại các chất, nguyên tử, nguyên tố kiến thức mở đàu của bộ hóa học, đơn chất, hợp môn theo hệ thống kiến chất,nguyên tử khối, phân thức của GV đưa ra. tử khối. - Cách thiết lập công thức hợp chất dựa vào quy tắc hóa trị. - Tính theo định luật bảo toàn khối lượng.. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I. - Chất tinh khiết, hỗn hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên tử khối, phân tử khối. - Cách thiết lập công thức hợp chất dựa vào quy tắc hóa trị. - Tính theo định luật bảo toàn khối lượng.. Hoạt động 2 BÀI TẬP Gv giới thiệu bài tập: 1- Làm thế nào để tách. 1- Dạng 1: - Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc bỏ phần.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> 5’. được đường ra khỏi hỗn hợp đường cát.. không tan lấy nước lọc, cô can ta thu được đường tinh khiết.. GV gọi HS lên bảng trình HS giải bài tập. bày nội dung bài làm.. 2- Dạng 2: Đặt CT chu: Alx(SO4)y (x,yN*) Theo quy tqwcs hóa trị ta có: III.x = II.y Ta có tỉ lệ:. 10’ GV sửa bài tập và củng cố kiến thức. GV giới thệu các bài tập luyện thêm trong hướng dẫn ôn tập. GV gọi HS nhắc lại khí niệm mol; tỉ khối chất khí. Biểu thức chuyển đổi giữa các đại lượng - Các bước giải bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học. 8’. HS chú ý lắng nghe và vận x II x 2 dung giải các bài tập trong y III y 3 hướng dẫn ôn tập. Vậy CTHH của hợp chất: Al2(SO4)3 HS nhắc lại các khái niệm và biểu thức: m n.M m m M M n N= M M d A B A ;d A kk A MB 29 GV bổ dung và giới thiệu V 3- Dạng 3: bài tập vận dụng a- 4Al + 3O2 2Al2O3 n = 22, 4 c- Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d- 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 GV giới thiêu các bài tập HS giải bài tập e- 4P + 5O2 2P2O5 trong hướng dẫn ôn tập. GV gọi HS lên bảng giải các bài tập đó.. 7’. 4- Dạng 4 11, 2 0,5 O2 22, 4 1- n mol. GV nhắc nhớ HS dưới lớp 4P + 5O2 2P2O5 HS sửa bài tập theo hướng giải bài tập và theo dõi bài Theo pt ta có: dẫn của GV. giải trên bảng. n P =4/5n O2 = 0,4 mol GV gọi HS nhận xét và sửa bài tập.. n P2O5 = 1/2n P =0,2mol Khối lượng các chất:. GV củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà.. m P 0,4.31 = 12,4g. 5, 6 0,1 56 bài tập. 2- - n mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 GV củng cố và hướng dẫn HS sửa bài tập theo hướng Theo pt ta có: dẫn của GV. HS học ở nhà. nHCl 2nFe = 0,2 mol O2. 5’. . n FeCl2 = nFe =0,1mol Khối lượng các chất: mHCl = 0,2.36,5 = 7,3g m FeCl2 = 0,1. 127 = 12,7g IV- Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn tập các nội dung 1, 2, 3 để tiết sau ôn tập Bài tập về nhà: Hướng dẫn ôn tập. V- RÚT KINH NGHIỆM:.....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(73)</span> ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 26 – 12 – 10 Tiết thứ 36 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Đánh giá quá trình học tập và rèn luyện kiến thức bộ môn của HS trong học kì I, qua đó GV có biện pháp khăbs phục những hạn chrrs của HS trong thời gian học kì II. II- NỘI DUNG KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ CHI THEO ĐƠN VỊ KIẾN THỨC Biết Hiểu Vận dụng Tổng Nọi dung TNKQ IL TNKQ: TL TNKQ TL Khái niệm 1 (0,5đ) 2 (1đ) 3 (1,5đ) Hóa trị 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Nguyên tử, NTHH 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Đơn chất, hợp chất 2 (1đ) 1 (0,5đ) 3 (1,5đ) Định luâth BTKL 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) Tính theo CTHH 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) PTHH 1 (0,5đ) 5 (2,5đ) 6 (3đ) Tính theo PTHH 1 (0,5đ) 2 (1đ) 3 (1,5đ) Tổng 4 (2đ) 3 (1,5đ) 5 (2,5đ) 8 (3đ) 20 (10đ). I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng Câu 1: Trong một nguyên tử, loại hạt nào có số hạt bằng nhau? a Số p = số e b Số p = số n c Số e = số n d số n = số e Câu 2: Cho các chất sau có công thức hoá học lần lượt là: N2 (1); HCl (2); NaCl (3); Ag (4); Cl2 (5); H2SO4 (6). Trong các chất trên: 1- Những chất ở dạng đơn chất là: a 2, 3, 5 b 3, 4, 6 c 1, 4, 5 d 2, 4, 6 2- Những chất ở dạng hợp chất là: a 1, 2, 4 b 2, 3, 6 c 3, 4, 5 d 1, 3, 4 Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có công thức hoá học là: Na2CO3. Phân thử khối của nó là: a 120 đvC b 98 đvC c 60 đvC d 106 đvC Câu 4: Công thức hoá học của N hoá trị V với O là: a N 2 O3 b N2O5 c NO d NO2 Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hoá học? a Đường tan trong nước b Sắt bị nam châm hút c Sắt bị gỉ sét d Nước đá biết thành nước lỏng to. Câu 6: Cho PTHH sau: 4P + 5O2 2P2O5. Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử O 2 : số phân tử P2O5 là: a 2:3:1 b 4:3:2 c 4:5:2 d 2:4:1 Câu 7: Trong hợp chất SO3, thành phần phần trăm về khố lượng của S và O là: a 40%; 60% b 30%; 70% c 50%; 50% d 25%; 75% Câu 8: Khối lượng của 0,3 mol Canxi (Ca) là bao nhiêu? a 10g b 13g c 15g d 12g.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Câu 9: Tỉ khối của khí O2 so với khí He là bao nhiêu? a 6 b 8 c 7. d 9. II- PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm).. Bài 1: (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a- Na + O2 Na2O b- Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O Bài 2: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,4g Cacbon (C) trong khí oxi (O2) thu được khí Cacbon điôxit (CO2). a- Viết phương trình hóa học của phản ứng. b- Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã phản ứng. c- Tính khối lượng SO2 tạo thành bằng 2 cách.. ĐÁP ÁN I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi nội dung trả loài đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 Đ. án a c b d II- PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: aNa + Na + 4NaO bAl2O3 Al2O3 Al2O3 Bài 2:. a-. b-. c-. 4 b. 5 c. O2 Na2O O2 2Na2O + O2 2Na2O + HCl AlCl3 + H2O + HCl 2AlCl3 + 3H2O + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O. 6 c. 7 a. 8 d. 9 b. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). o. t C + O2 CO2 2,4 nC 0, 2 12 Theo đề ta có: (mol) n O2 n C 0, 2 Theo pt ta có: (mol) Thể tích của O2 (ở đktc) là: VO2 n O2 22,4 0, 2 22,4 4,48. C1: Khối lượng CO2 tạo thành là: m CO2 n CO2 M CO2 0, 2 44 8,8 C2: Khối lượng O2 phản ứng là: m O2 nO2 M O2 0, 2 32 6,4. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (l) (0,5đ) (g) (0,5đ). (g). Theo đinhi luật bảo toàn khối lượng ta có: m CO2 m C m O2 2,4 6,4 8,8. (0,25đ). (g) (0,25đ). THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp. Sỹ số. 8A2 8A3. 41 43. 0-3 SL 0 10. TL. 3,5-4,5 SL TL 24 14. 5-6 SL 10 9. TL. 6,5-7,5 SL TL 2 2. 8-10 SL 5 8. TL `. IV- RÚT KINH NGHIỆM:...................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(75)</span> ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(76)</span>