Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 149 trang )

ThS. HOÀNG VŨ HẢI (Chủ biên)
ThS. BÙI THỊ SEN, ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆP
TS. ĐỒN THỊ HÂN, ThS. NGUYỄN THỊ THY DUNG

Kế TOáN TàI CHíNH 1

TRNG I HC LM NGHIP - 2019


ThS. HOÀNG VŨ HẢI (Chủ biên)
ThS. BÙI THỊ SEN, ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆP
TS. ĐỒN THỊ HÂN, ThS. NGUYỄN THỊ THÙY DUNG

BÀI GIẢNG

KẾ TỐN TÀI CHÍNH 1

 Hướng dẫn các phần hành kế tốn theo thơng tư 200/2014/TT-BTC
 Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp
 Cập nhật các quy định: 202/2014/TT-BTC; 53/2016/TT-BTC; 19/VBHN-BTC
 Trình bày đơn giản, dễ hiểu thơng qua các ví dụ thực tế

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
Chƣơng 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ
THANH TỐN ..............................................................................................................3


1.1. Kế tốn vốn bằng tiền ..........................................................................................3
1.1.1. Những vấn đề chung về vốn bằng tiền ..........................................................3
1.1.2. Kế toán tiền mặt ............................................................................................3
1.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng ...........................................................................6
1.1.4. Kế toán tiền đang chuyển..............................................................................8
1.2. Kế toán tiền vay .................................................................................................10
1.2.1. Chứng từ sử dụng........................................................................................10
1.2.2. Nguyên tắc kế tốn ......................................................................................10
1.2.3. Tài khoản sử dụng .......................................................................................10
1.2.4. Trình tự kế toán ...........................................................................................10
1.3. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán ......................................................................11
1.3.1. Kế toán thanh toán với khách hàng ............................................................12
1.3.2. Kế toán thanh toán với người bán ..............................................................13
1.3.3. Kế toán thanh toán với Nhà nước ...............................................................14
1.3.4. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ ...................................................17
1.3.5. Kế toán thanh toán tạm ứng........................................................................19
CÂU HỎI ƠN TẬP .......................................................................................................21
Chƣơng 2. KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ .............22
2.1. Những vấn đề chung về kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ ...................22
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vật liệu ............................................................22
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của CCDC .............................................................22
2.1.3. Phân loại vật liệu và cơng cụ dụng cụ ........................................................22
2.1.4. Tính giá vật liệu và cơng cụ dụng cụ ..........................................................24
2.2. Kế tốn chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .............................................26
2.2.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng..................................................................26
2.2.2. Các phương pháp kế toán chi tiết ...............................................................26
2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai
thường xuyên .............................................................................................................29
2.3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên ...........................................................29
2.3.2. Chứng từ sử dụng........................................................................................29

2.3.3. Nguyên tắc kế toán ......................................................................................29
i


2.3.4. Tài khoản sử dụng ...................................................................................... 30
2.3.5. Trình tự kế toán .......................................................................................... 30
2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê
định kỳ....................................................................................................................... 35
2.4.1. Phương pháp kiểm kê định kỳ ..................................................................... 35
2.4.2. Chứng từ sử dụng ....................................................................................... 35
2.4.3. Nguyên tắc kế toán...................................................................................... 35
2.4.4. Tài khoản sử dụng ...................................................................................... 35
2.4.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu ............................. 36
2.5. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho .......................................................... 38
2.5.1. Nội dung dự phòng giảm giá hàng tồn kho ................................................ 38
2.5.2. Nguyên tắc kế toán...................................................................................... 38
2.5.3. Tài khoản sử dụng ...................................................................................... 39
2.5.4. Phương pháp kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho ............................ 39
CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 40
Chƣơng 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƢ ........... 41
3.1. Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư ........... 41
3.1.1. Những vấn đề chung về kế toán TSCĐ ....................................................... 41
3.1.2. Những vấn đề chung về kế toán bất động sản đầu tư ................................. 46
3 2 ế toán t i sản ố định ....................................................................................... 46
3.2.1. Chứng từ, sổ sách kế toán........................................................................... 46
3.2.2. Tài khoản sử dụng ...................................................................................... 47
3.2.3. Phương pháp kế toán .................................................................................. 47
3.3. Kế toán khấu hao TSCĐ .................................................................................... 55
3.3.1. Phân biệt hao mòn và khấu hao ................................................................. 55
3.3.2. Phương pháp tính khấu hao ....................................................................... 56

3.3.3. Chứng từ sử dụng ....................................................................................... 59
3.3.4. Nguyên tắc hạch tốn ................................................................................. 59
3.3.5. Tài khoản sử dụng ...................................................................................... 60
3.3.6. Trình tự hạch toán ...................................................................................... 60
3.4. Kế toán TSCĐ thuê ngo i v ho thuê............................................................... 60
3.4.1. Kế toán TSCĐ thuê tài chính ...................................................................... 60
3.4.2. Kế tốn TSCĐ th hoạt động .................................................................... 64
3 5 ế toán s a hữa TSCĐ..................................................................................... 66
3.5.1. Những vấn đề chung ................................................................................... 66
3.5.2. Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ ...................................................................... 67
3.5.3. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ ....................................................................... 67
3 6 ế toán ất động sản đầu tư ............................................................................... 69
ii


3.6.1. Tài khoản sử dụng .......................................................................................69
3.6.2. Phương pháp kế toán ..................................................................................69
CÂU HỎI ƠN TẬP .......................................................................................................73
Chƣơng 4. KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG . 74
4 1 Những vấn đề hung về kế toán tiền lương v á khoản trí h theo lương ............74
4.1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương, ý nghĩa của quản lý lao động và tiền
lương trong doanh nghiệp.....................................................................................74
4.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...............75
4.1.3. Các hình thức trả lương ..............................................................................75
4.1.4. Quỹ tiền lương ............................................................................................77
4.1.5. Các khoản trích theo lương ........................................................................78
4 2 ế tốn tiền lương v á khoản trí h theo lương .............................................79
4.2.1. Kế tốn tiền lương.......................................................................................79
4.2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương ............................................................82
CÂU HỎI ƠN TẬP .......................................................................................................85

Chƣơng 5. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ....86
5.1. Những vấn đề chung về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...86
5.1.1. Chi phí sản xuất ..........................................................................................86
5.1.2. Giá thành sản phẩm ....................................................................................88
5.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ........................92
5.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai
thường xuyên .............................................................................................................93
5.2.1. Kế toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp ....................................................93
5.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ...........................................................95
5.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung ...................................................................96
5.2.4. Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất ..............................................100
5.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ............................................................102
5.2.6. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ...................................................104
5.3. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê
định kỳ .....................................................................................................................105
5.3.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ..................................................106
5.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .........................................................107
5.3.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung .................................................................107
5.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............................108
CÂU HỎI ƠN TẬP .....................................................................................................109
Chƣơng 6. KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH ...............................110
6 1 Những vấn đề hung về kế toán hoạt động đầu tư t i hính ............................110
6.1.1. Đầu tư tài chính ........................................................................................110
6.1.2. Phân loại đầu tư tài chính ........................................................................110
iii


6.2. ế tốn hoạt động đầu tư t i hính .................................................................. 112
6.2.1. Kế toán đầu tư chứng khoán kinh doanh .................................................. 112
6.2.2. Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn............................................... 117

6.2.3. Kế toán hoạt động đầu tư vốn vào đơn vị khác ........................................ 120
6 3 ế toán dự phịng á khoản đầu tư t i hính .................................................. 137
6.3.1. Nội dung kế tốn dự phịng các khoản đầu tư tài chính ........................... 137
6.3.2. TK sử dụng ................................................................................................ 138
6.3.3. Kế tốn dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh .............................. 139
6.3.4. Kế tốn dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác .................................. 140
CÂU HỎI ÔN TẬP ..................................................................................................... 142
Chƣơng 7. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH .......................................................................................................... 143
7 1 ế toán th nh phẩm ......................................................................................... 143
7.1.1. Khái niệm thành phẩm và nhiệm vụ kế tốn thành phẩm......................... 143
7.1.2. Tính giá thành phẩm ................................................................................. 143
7.1.3. Kế toán chi tiết thành phẩm ...................................................................... 144
7.1.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm .................................................................. 144
7 2 ế toán tiêu thụ th nh phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên .......... 148
7.2.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 148
7.2.2. Một số nguyên tắc chung .......................................................................... 149
7.2.3. TK sử dụng ................................................................................................ 153
7.2.4. Phương pháp kế toán tiêu thụ sản phẩm .................................................. 155
7 3 ế toán tiêu thụ th nh phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ ................... 164
7.3.1. TK sử dụng ................................................................................................ 164
7.3.2. Phương pháp kế toán ................................................................................ 164
7 4 ế tốn hi phí án h ng, hi phí quản lý doanh nghiệp ................................. 165
7.4.1. Kế tốn chi phí bán hàng .......................................................................... 165
7.4.2. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp ...................................................... 168
7 5 ế tốn hi phí v doanh thu hoạt động t i hính ........................................... 171
7.5.1. Kế tốn chi phí hoạt động tài chính ......................................................... 171
7.5.2. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính .................................................... 175
7 6 ế tốn hi phí v thu nhập khá ..................................................................... 178
7.6.1. Kế tốn chi phí khác ................................................................................. 178

7.6.2. Kế tốn thu nhập khác .............................................................................. 180
7 7 ế tốn hi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................... 184
7.7.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 184
7.7.2. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành ........................... 184
7.7.3. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại ............................. 186
iv


7 8 ế toán xá định kết quả hoạt động kinh doanh ..............................................188
CÂU HỎI ƠN TẬP .....................................................................................................191
Chƣơng 8. KẾ TỐN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU............................................192
8.1. Những vấn đề chung về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ..................................192
8.1.1. Khái niệm ..................................................................................................192
8.1.2. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu ............................................................192
8.1.3. Chứng từ sử dụng......................................................................................193
8.1.4. Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ...............................................193
8.2. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.........................................................................193
8.2.1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ..........................................................193
8.2.2. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối .............................................197
8.2.3. Kế toán các quỹ của doanh nghiệp ...........................................................199
8.2.4. Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản .............................................207
CÂU HỎI ÔN TẬP .....................................................................................................210
Chƣơng 9. BÁO CÁO TÀI CHÍNH .........................................................................211
9.1. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính .......................................................211
9.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của Báo cáo tài chính ............................................211
9.1.2. Mục đích của báo cáo tài chính ................................................................212
9.1.3. Trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính ......................................212
9.1.4. Phân loại Báo cáo tài chính của doanh nghiệp ........................................213
9.1.5. Yêu cầu về thơng tin trình bày Báo cáo tài chính .....................................214
9.1.6. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính ........................................214

9.1.7. Kỳ lập báo cáo tài chính ...........................................................................215
9.1.8. Thời hạn nộp báo cáo tài chính ................................................................216
9.1.9. Nơi nhận báo cáo tài chính .......................................................................216
9.2. Hệ thống áo áo t i hính năm .......................................................................217
9.2.1. Bảng cân đối kế tốn năm.........................................................................218
9.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm .............................................231
9.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm ................................................................235
9.2.4. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp .....................245
9.3. Hệ thống Báo cáo tài chính giữa niên độ .........................................................246
CÂU HỎI ÔN TẬP .....................................................................................................247
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................248

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
BCTC
BĐSĐT
BHTN
BHXH
BHYT
BVMT
CCDC
CP
CPSXKDDD
CSH
DN
DNSX
GBC

GBN
GTGT
PCĐ
NSNN
NVL
SXKD
TGNH
TK
TM
TNDN
TSCĐ
TTĐB
XDCB

Viết đầy đủ
Báo cáo tài chính
Bất động sản đầu tư
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo vệ môi trường
Công cụ dụng cụ
Chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Chủ sở hữu
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất
Giấy báo có
Giấy báo nợ
Giá trị gia tăng

inh phí ơng đo n
Ngân sá h nh nước
Ngun vật liệu
Sản xuất kinh doanh
Tiền g i ngân hàng
Tài khoản
Tiền mặt
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản cố định
Tiêu thụ đặc biệt
Xây dựng ơ ản

vi


LỜI MỞ ĐẦU
Mơn Kế tốn tài chính 1 là mơn học chuyên ngành bắt buộ đối với sinh viên
ngành kế tốn nói riêng và các ngành kinh tế nói chung.
Kế tốn tài chính 1 là mơn học cung cấp những kiến thức cốt lõi và kỹ năng ơ
bản để sinh viên năng lực thực hiện cơng tác kế tốn cho doanh nghiệp. Môn học này
nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng về cơng tác kế tốn trong doanh
nghiệp như: ế toán tiền lương v á khoản trí h theo lương, kế tốn ngun vật liệu
và cơng cụ dụng cụ, kế tốn TSCĐ, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, kế tốn thành phẩm, tiêu thụ v xá định kết quả, kế toán vốn bằng tiền, tiền
vay và các nghiệp vụ thanh toán vay, nợ trong DN, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, báo
cáo tài chính…
Mặt khá , để phù hợp với thực tiễn và thơng lệ kế tốn quốc tế, Bộ T i hính đã an
h nh thơng tư 200/2014/TT-BTC quy định về chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư n y
đã thay đổi toàn diện ăn ản những quy định về chế độ kế toán trướ đây Do vậy, nội
dung giảng dạy và tài liệu học tập môn học kế tốn t i hính 1 ũng ần thay đổi.

Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung, hương trình giảng dạy, phương
pháp nghiên cứu của giảng viên v sinh viên trong điều kiện chế độ kế toán thay đổi,
nhóm giảng viên bộ mơn Tài chính kế tốn tổ chức biên soạn bài giảng Kế tốn tài
chính 1. Bài giảng Kế tốn tài chính 1 là tài liệu học tập và giảng dạy cho sinh viên
ngành Kế toán, Kinh tế, Quản trị kinh doanh với những kiến thức chuyên ngành, tạo
điều kiện cho các em có các kỹ năng tốt về chuyên ngành kế toán của sinh viên kế toán
và các ngành kinh tế khác của trường Đại học Lâm Nghiệp. Ngồi ra bài giảng kế tốn
tài chính 1 còn là tài liệu tham khảo ho á đối tượng là kế toán tại các doanh nghiệp,
các nhà quản lý doanh nghiệp muốn tìm hiểu về chế độ kế tốn hiện hành.
Bài giảng Kế tốn tài chính 1 do tập thể tác giả Bộ mơn Tài chính kế tốn, biên
soạn bao gồm:
- ThS Ho ng Vũ Hải biên soạn hương 4, 7;
- ThS. Bùi Thị Sen biên soạn hương 5;
- ThS. Nguyễn Thị Bích Diệp biên soạn hương 3, 8;
- TS Đo n Thị Hân biên soạn chương 1, 2, 9;
- ThS. Nguyễn Thị Thùy Dung biên soạn hương 6
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã ố gắng kết hợp ơ sở lý luận gắn
liền với thực tiễn để đảm bảo tính thời sự và khoa học. Tuy nhiên, khơng tránh khỏi
những hạn chế cịn gặp phải. Do vậy, tập thể tác giả kính mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của bạn đọ để lần xuất bản tới Bài giảng được hồn thiện hơn
Nhóm tác giả
1


Chƣơng 1
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ
THANH TỐN
1.1. Kế tốn vốn bằng tiền
1.1.1. Những vấn đề chung về vốn bằng tiền
1.1.1.1. Khái niệm

Tiền là một bộ phận của tài sản có tính thanh khoản cao nhất và tồn tại trực
tiếp dưới hình thức giá trị, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền g i ngân hàng và tiền
đang huyển.
1.1.1.2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt;
- Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và x lý
kịp thời các sai sót trong việc quản lý và s dụng tiền mặt;
- Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền g i ngân hàng hàng ngày, giám sát
việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt;
- Phản ánh các khoản tiền đang huyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho
tiền đang huyển bị ách tắ để doanh nghiệp có biện pháp x lý thích hợp.
1.1.2. Kế tốn tiền mặt
1.1.2.1. Chứng từ kế toán
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
- Bản kiểm kê quỹ.
-…
1.1.2.2. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản n y dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ doanh
nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng tiền tệ.
- Chỉ phản ánh v o T

111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thực tế

nhập, xuất, tồn quỹ.
- Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ
tiền mặt của doanh nghiệp) thì khơng ghi vào bên Nợ T

111 “Tiền mặt” m ghi v o


bên Nợ T 113 “Tiền đang huyển”
- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu hi v

ó đủ chữ

ký của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo
quy định của chế độ chứng từ kế toán.
3


- Kế tốn quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép
hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt,
ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ
quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế
tốn tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xá định
nguyên nhân và kiến nghị biện pháp x lý chênh lệch.
- Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra
Đồng Việt Nam theo nguyên tắc.
1.1.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạ h toán tăng, giảm và tồn quỹ tiền mặt, kế toán s dụng tài khoản:
Tài khoản 111 - Tiền mặt
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111 - Tiền mặt

TK 111 - Tiền mặt
Tiền mặt tồn quỹ đầu kỳ
Tiền mặt tăng trong kỳ

Tiền mặt giảm trong kỳ


Tiền mặt tồn quỹ uối kỳ

Tài khoản 111 - Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam;
- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ;
- Tài khoản 1113 - Vàng tiền tệ.
1.1.2.4. Trình tự kế toán
a. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tăng tiền mặt như sau:
(1) Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu ngay bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (tổng giá thanh tốn);
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá hưa ó thuế);
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nh nước (nếu có).
Ví dụ 1.1. Bán thành phẩm A cho cơng ty M với giá án hưa ó thuế GTGT là
10 000 000 đồng, thuế GTGT 10%, đã thu ằng tiền mặt.
Định khoản:
Nợ TK 111: 11.000.000;
Có TK 511: 10.000.000;
Có TK 333: 1.000.000.
4


(2) Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập
khác bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111 (tổng giá thanh tốn);
Có T 515 (giá hưa ó thuế GTGT);
Có TK 711 (giá hưa ó thuế GTGT);
Có TK 333 (3331).
Ví dụ 1.2. Bán phế liệu thu hồi bằng tiền mặt, trị giá 1 000 000 đồng.
Định khoản:

Nợ TK 111: 1.000.000;
Có TK 711: 1.000.000.
(3) Rút tiền g i Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; vay bằng tiền mặt (tiền Việt
Nam hoặc ngoại tệ ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế), ghi:
Nợ TK 111 (1111, 1112);
Có TK 112 - Tiền g i Ngân hàng (1121, 1122);
Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411).
(4) Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê hưa xá định rõ
nguyên nhân:
Nợ TK 111 (1111, 1112);
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).
Ví dụ 1.3. Kiểm kê quỹ phát hiện tiền thừa hưa rõ nguyên nhân, trị giá
5 000 000 đồng.
Định khoản:
Nợ TK 111: 5.000.000;
Có TK 338(3381): 5.000.000.
b. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giảm tiền mặt như sau:
(1) Xuất quỹ tiền mặt g i vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112;
Có TK 111.
(2) Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường
xuyên), chi cho các hoạt động:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 621, 623, 627, 641, 642...;
Nợ TK 133 (1331);
Có TK 111.
Ví dụ 1.4. Xuất quỹ tiền mặt chi tiền tiếp khách ở bộ phận bán hàng, số tiền
2.000.000 đồng.
Định khoản:
Nợ TK 641: 2.000.000;
Có TK 111: 2.000.000.

5


(3) Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản vay, nợ phải trả, ghi:
Nợ TK 331, 334, 338, 341...;
Có TK 111.
(4) Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê hưa xá định rõ nguyên
nhân, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381);
Có TK 111 - Tiền mặt.
Ví dụ 1.5. Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu 10 000 000 đồng hưa rõ nguyên nhân
Định khoản:
Nợ TK 138: 10.000.000;
Có TK 111: 10.000.000.
1.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng
1.1.3.1. Chứng từ sử dụng
- Giấy báo Nợ.
- Giấy báo Có.
- Ủy nhiệm chi, Séc.
- Bảng đối chiếu số dư T TGNH.
- Sao kê của Ngân hàng.
-…
1.1.3.2. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản n y dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm
các khoản tiền g i không kỳ hạn tại Ngân hàng của doanh nghiệp.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiền g i (Đồng Việt Nam, ngoại tệ
các loại).
- Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền g i theo từng tài khoản ở Ngân h ng để
tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
- Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra

Đồng Việt Nam theo nguyên tắc:
+ Bên Nợ TK 1122 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế Riêng trường hợp rút quỹ
tiền mặt bằng ngoại tệ g i vào Ngân hàng thì phải đượ quy đổi ra Đồng Việt Nam
theo tỷ giá ghi sổ kế toán của tài khoản 1112;
+ Bên Có TK 1122 áp dụng tỷ giá ghi sổ Bình quân gia quyền.
- Vàng tiền tệ được phản ánh trong tài khoản n y l v ng được s dụng với các
chứ năng ất trữ giá trị.
1.1.3.3. Tài khoản sử dụng

TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
6


* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 112

TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
TGNH tồn quỹ đầu kỳ
TGNH tăng trong kỳ

TGNH giảm trong kỳ

TGNH tồn uối kỳ
Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 1121 - Tiền Việt Nam;
- TK 1122 - Ngoại tệ;
- TK 1123 - Vàng tiền tệ.
1.1.3.4. Trình tự kế tốn
a. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tăng tiền gửi ngân hàng như sau:
(1) Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu ngay bằng TGNH, ghi:
Nợ TK 112 - (tổng giá thanh tốn);

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá hưa ó thuế);
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nh nước (nếu có).
Ví dụ 1.6. Bán thành phẩm A cho cơng ty M với giá án hưa ó thuế GTGT là
10 000 000 đồng, thuế GTGT 10%, đã thu ằng tiền g i ngân hàng.
Định khoản:
Nợ TK 112: 11.000.000;
Có TK 511: 10.000.000;
Có TK 333: 1.000.000.
(2) Khi phát sinh các khoản thu nhập khác bằng tiền g i ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 (tổng giá thanh tốn);
Có T 711 (giá hưa ó thuế GTGT);
Có TK 333 (3331).
Ví dụ 1.7. Thu từ thanh lý tài sản cố định bằng tiền g i ngân hàng, trị giá
1 000 000 đồng.
Định khoản:
Nợ TK 112: 1.000.000;
Có TK 711: 1.000.000.
(3) Xuất quỹ tiền mặt g i vào ngân hàng; vay bằng tiền g i ngân hàng (tiền Việt
Nam hoặc ngoại tệ ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế), ghi:
Nợ TK 112;
Có TK 111;
Có TK 341 (3411).
7


(4) Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê hưa xá định rõ
nguyên nhân:
Nợ TK 111 (1111, 1112);
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).
Ví dụ 1.8. Kiểm kê quỹ phát hiện tiền thừa hưa rõ nguyên nhân, trị giá

5 000 000 đồng.
Định khoản:
Nợ TK 111: 5.000.000;
Có TK 338(3381): 5.000.000.
b. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giảm tiền gửi ngân hàng như sau:
(1) Rút tiền g i Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111;
Có TK 112.
(2) Rút TGNH mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), chi
cho các hoạt động:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 621, 623, 627, 641, 642...;
Nợ TK 133 (1331);
Có TK 112.
Ví dụ 1.9. Rút tiền g i ngân hàng thanh toán tiền tiếp khách ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp, số tiền 2 000 000 đồng.
Định khoản:
Nợ TK 642: 2.000.000;
Có TK 112: 2.000.000.
(3) Chuyển tiền g i ngân hàng thanh toán các khoản vay, nợ phải trả, ghi:
Nợ TK 331, 334, 338, 341...;
Có TK 112.
(4) Thanh tốn các khoản nợ phải trả bằng tiền g i ngân hàng, ghi:
Nợ TK 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341;
Có TK 112 - Tiền g i Ngân hàng.
(5) Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại bằng tiền g i ngân hàng, ghi:
Nợ TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu;
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311);
Có TK 112 - Tiền g i Ngân hàng.
1.1.4. Kế toán tiền đang chuyển

1.1.4.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ
- ….
8


1.1.4.2. Nguyên tắc kế toán
Tài khoản n y dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào
Ngân hàng, Kho bạ Nh nướ , đã g i ưu điện để chuyển cho Ngân h ng nhưng hưa
nhận được giấy áo Có, đã trả cho doanh nghiệp khá hay đã l m thủ tục chuyển tiền
từ tài khoản tại Ngân h ng để trả cho doanh nghiệp khá nhưng hưa nhận được giấy
báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.
1.1.4.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 113 - Tiền đang chuyển

TK 113 - Tiền đang chuyển
Tiền đang huyển đầu kỳ
Tiền đang huyển giảm trong kỳ

Tiền đang huyển tăng trong kỳ
Tiền đang huyển tồn uối kỳ

Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam;
- Tài khoản 1132 - Ngoại tệ.
1.1.4.4. Trình tự kế toán
(1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác
bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) nhưng hưa nhận

được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang huyển (1131, 1132);
Có TK 131, 511, 515, 711 ;
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).
(2) Xuất quỹ tiền mặt g i v o Ngân h ng nhưng hưa nhận được giấy báo Có của
Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang huyển (1131, 1132);
Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112).
(3) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân h ng để trả cho chủ nợ nhưng
hưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang huyển (1131, 1132);
Có TK 112 - Tiền g i Ngân hàng (1121, 1122).
(4) Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang huyển đã v o t i khoản tiền g i của
doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền g i Ngân hàng (1121, 1122);
Có TK 113 - Tiền đang huyển (1131, 1132).
9


(5) Ngân hàng báo Nợ các khoản tiền đang huyển đã huyển ho người bán,
người cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả ho người bán;
Có TK 113 - Tiền đang huyển (1131, 1132).
1.2. Kế toán tiền vay
1.2.1. Chứng từ sử dụng
Một số chứng từ s dụng trong kế toán các khoản vay như:
- Hợp đồng vay vốn;
- Phiếu thu hoặc Giấy báo Có;
- Phiếu chi hoặc GBN;
- Biên bản xác nhận tiền vay;

-…
1.2.2. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản n y dùng để phản ánh các khoản tiền vay, nợ th tài chính và tình
hình thanh tốn các khoản tiền vay, nợ thuê tài chính của doanh nghiệp. Không phản
ánh vào tài khoản này các khoản vay dưới hình thức phát hành trái phiếu.
- Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản vay, nợ th
tài chính. Các khoản có thời gian trả nợ hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo cáo tài
chính, kế tốn trình bày là vay và nợ thuê tài chính dài hạn. Các khoản đến hạn trả
trong vòng 12 tháng tiếp theo kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính là vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn để có kế hoạch chi trả.
- Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết và theo dõi từng đối tượng cho vay, cho
nợ, từng khế ước vay nợ và từng loại tài sản vay nợ Trường hợp vay, nợ bằng ngoại
tệ, kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên tệ.
1.2.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính
TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính
Số dư vay, nợ thuê tài
chính giảm trong kỳ

Số dư vay, nợ thuê tài chính đầu kỳ
Số dư vay, nợ thuê t i hính tăng trong kỳ
Số dư vay, nợ thuê t i hính hưa đến hạn trả

Tài khoản 341 - Vay và nợ th tài chính có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3411 - Các khoản đi vay;
- Tài khoản 3412 - Nợ th tài chính.
1.2.4. Trình tự kế toán
(1) Vay bằng tiền, ghi:
10



Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112);
Nợ TK 112 - Tiền g i Ngân hàng (1121, 1122);
Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411).
(2) Vay chyển thẳng ho người án để mua sắm hàng tồn kho, TSCĐ, để thanh
toán về đầu tư XDCB, nếu thuế GTGT đầu v o được khấu trừ, ghi:
Nợ T 152, 153, 156, 211, 213, 241 (giá mua hưa ó thuế GTGT);
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332);
Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411).
Ví dụ 1.10. Dùng tiền vay ngắn hạn Ngân h ng ông thương - chi nhánh Láng
Hòa Lạc (6 tháng, lãi suất 9%/năm, trả lãi h ng tháng) để thanh toán tiền mua vật liệu
nhập kho, giá mua hưa gồm thuế GTGT là 100.000.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Định khoản:
Nợ TK 152: 100.000.000;
Nợ TK 133: 10.000.000;
Có TK 341: 110.000.000.
(3) Vay ngân h ng để thanh tốn tiền nợ:
Nợ TK 331;
Có TK 341.
Ví dụ 1.11. Vay dài hạn Ngân h ng quân đội - hi nhánh Xuân Mai (3 năm, lãi
suất 9%/năm) để thanh tốn tiền mua ơ tơ tháng trước, số tiền 500.000.000 đồng.
Nợ TK 331: 500.000.000;
Có TK 341: 500.000.000.
(4) Khi trả nợ vay bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng tiền thu nợ của khách
hàng, ghi:
Nợ TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411);
Có TK 111, 112, 131.
Ví dụ 1.12. Chuyển tiền g i ngân hàng thanh toán tiền vay ngắn hạn (3 tháng, lãi
trả trước), số tiền 100.000.000 đồng

Nợ TK 341: 100.000.000;
Có TK 112: 100.000.000.
1.3. Kế tốn các nghiệp vụ thanh toán
Các nghiệp vụ thanh toán bao gồm:
- Kế toán thanh toán với người mua, người bán;
- Kế toán thanh toán với ngân sách: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế bảo vệ
môi trường…;
- Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ…
11


1.3.1. Kế toán thanh toán với khách hàng
1.3.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Hóa đơn án h ng.
- Phiếu thu, giấy áo ó…
1.3.1.2. Nguyên tắc kế toán
Các khoản thanh toán với khá h h ng được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn, đối
tượng và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn ăn ứ kỳ hạn cịn lại của các khoản phải
thanh tốn với khá h h ng để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.
1.3.1.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
Kết cấu tài khoản:
TK 131 - Phải thu của khách hàng
hoản òn phải thu tồn đầu kỳ

hoản nhận trướ


hoản phải thu tăng trong kỳ

ủa H tồn đầu kỳ

hoản phải thu giảm trong kỳ

hoản òn phải thu tồn uối kỳ

hoản nhận trướ

ủa H tồn uối kỳ

1.3.1.4. Phương pháp kế toán
(1) Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ hưa thu được ngay bằng tiền,
kế toán ghi nhận doanh thu, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh tốn);
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá hưa ó thuế);
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nh nước.
Ví dụ 1.13. Bán thành phẩm cho khách hàng H với giá án hưa gồm thuế GTGT
là 10.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, hưa thu tiền. Giá xuất kho là 8.700.000 đồng.
Nợ TK 131H: 11.000.000;
Có TK 511: 10.000.000;
Có TK 3331: 1.000.000.
(2) Nhận được tiền do khách hàng trả, nhận tiền ứng trước của khách hàng theo
hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 111, 112...;
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng;
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (phần tiền lãi).
Ví dụ 1.14. Nhận được giấy báo có của ngân hàng về việc công ty M chuyển
trước tiền hàng, số tiền 50 000 000 đồng.

12


Nợ TK 112: 50.000.000;
Có TK 131M: 50.000.000.
(3) Trường hợp khách hàng khơng thanh tốn bằng tiền mà thanh tốn bằng
h ng (theo phương thứ h ng đổi hàng), ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 611;
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có);
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
1.3.2. Kế toán thanh toán với người bán
1.3.2.1. Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng kinh tế.
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn án h ng.
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao.
- Phiếu thu, GBC.
- Phiếu chi, GBN.
- …
1.3.2.2. Nguyên tắc kế toán các khoản thanh toán với người bán
- Các khoản thanh toán với người bán được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn, đối
tượng, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn ăn ứ kỳ hạn cịn lại của các khoản thanh
toán với người bán để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.
1.3.2.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 331 - Phải trả cho ngƣời bán
TK 331 - Phải trả cho người bán
Ứng trướ tiền h ng tồn đầu kỳ

Phải trả ho người án tồn đầu kỳ


hoản phải trả tăng trong kỳ

hoản phải trả giảm trong kỳ

Ứng trướ tiền h ng tồn uối kỳ

Phải trả ho người án tồn uối kỳ

1.3.2.4. Trình tự kế tốn
(1) Mua vật tư, h ng hóa hưa trả tiền người bán về nhập kho hoặ khi mua TSCĐ:
Nợ T 152, 153, 156, 157, 611, 211, 213 (giá hưa ó thuế GTGT);
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331);
Có TK 331 - Phải trả ho người bán (tổng giá thanh tốn).
Ví dụ 1.15. Mua nguyên vật liệu của công ty X về nhập kho với giá hưa gồm
thuế GTGT là 20.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, hưa thanh tốn
Nợ TK 152: 20.000.000;
Nợ TK 133: 2.000.000;
Có TK 331: 22.000.000.
13


(2) Khi ứng trước tiền hoặc thanh toán số tiền phải trả cho người bán vật tư, h ng
hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả ho người bán;
Có TK 111, 112, 341...
Ví dụ 1.16. Xuất quỹ tiền mặt ứng trướ ho người bán A tiền hàng, số tiền
8.000.000 đồng.
Nợ TK 331: 8.000.000;
Có TK 111: 8.000.000.
Ví dụ 1.17. Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng về việc chuyển tiền hàng

thanh tốn cho cơng ty X.
Nợ TK 331: 22.000.000;
Có TK 112: 22.000.000.
(3) Khi nhận lại tiền do người bán hoàn lại số tiền đã ứng trước vì khơng cung
cấp được hàng hóa, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 111, 112...;
Có TK 331 - Phải trả ho người bán.
(4) Trường hợp các khoản nợ phải trả ho người bán khơng tìm ra chủ nợ hoặc
chủ nợ khơng địi v được x lý ghi tăng thu nhập khác của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán;
Có TK 711 - Thu nhập khác.
1.3.3. Kế toán thanh toán với Nhà nước
1.3.3.1. Chứng từ sử dụng
- Giấy nộp tiền vào NSNN.
- Phiếu chi.
- Giấy báo nợ…
1.3.3.2. Nguyên tắc kế toán
- Dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nh nước về các khoản thuế,
phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp v o Ngân sá h Nh nước
trong kỳ kế toán năm
- Các khoản thuế gián thu như thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay
phương pháp trực tiếp), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường
và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba. Vì vậy, các
khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài
chính hoặc các báo cáo khác.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản
phải nộp, đã nộp và còn phải nộp.
1.3.3.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 333

14


TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
Ứng trướ tiền h ng tồn đầu kỳ

Phải trả ho người án tồn đầu kỳ
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng
nhập khẩu phải nộp;
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp
v o Ngân sá h Nh nước.

- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã
nộp v o Ngân sá h Nh nước;
- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm
giá.

Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải
nộp vào Ngân sách Nhà nước.

Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 9 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp. TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
+ Tài khoản 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra;
+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
- Tài khoản 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt;
- Tài khoản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu;
- Tài khoản 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Tài khoản 3335 - Thuế thu nhập cá nhân;

- Tài khoản 3336 - Thuế tài nguyên;
- Tài khoản 3337 - Thuế nh đất, tiền thuê đất;
- Tài khoản 3338 - Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác:
+ TK 33381: Thuế bảo vệ môi trường;
+ TK 33382: Các loại thuế khác.
- Tài khoản 3339 - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
1.3.3.4. Trình tự kế tốn
a. Thuế GTGT phải nộp (3331)
- Kế toán thuế GTGT đầu ra (TK 33311):
Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh tốn);
Có T 511, 515, 711 (giá hưa ó thuế GTGT);
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
Khi nộp thuế GTGT v o Ngân sá h Nh nước, ghi:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp;
Có TK 111, 112.
- Kế tốn thuế GTGT được khấu trừ:
Định kỳ, kế tốn tính, xá định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT
đầu ra phải nộp trong kỳ, ghi:
15


Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311);
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
- Kế toán thuế GTGT phải nộp được giảm:
Trường hợp doanh nghiệp được giảm số thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi nhận
số thuế GTGT được giảm vào thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 33311 - Thuế GTGT phải nộp (nếu được trừ vào số thuế phải nộp);
Nợ TK 111, 112 - Nếu số được giảm được nhận lại bằng tiền;
Có TK 711 - Thu nhập khác.
- Kế toán thuế GTGT đầu v o được hoàn:

Trường hợp doanh nghiệp được hoàn thuế GTGT theo luật định do thuế đầu vào
lớn hơn thuế đầu ra, ghi:
Nợ TK 111, 112;
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
b. Kế toán các loại thuế khác
* Thuế tiêu thụ đặc biệt (TK 3332):
- Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Khi nhập khẩu hàng hoá thuộ đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kế toán ăn
cứ v o hố đơn mua h ng nhập khẩu và thơng báo nộp thuế của ơ quan ó thẩm
quyền, xá định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152, 156, 211, 611...;
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Khi nộp tiền thuế tiêu thụ đặc biệt v o Ngân sá h Nh nước, ghi:
Nợ TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt;
Có các TK 111, 112.
* Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 511 - Giảm doanh thu hàng xuất khẩu;
Có TK 333 (3333).
* Thuế thu nhập DN phải nộp:
Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành;
Có TK 333 (3334).
* Thuế thu nhập cá nhân phải nộp:
Nợ TK 334;
Có TK 333 (3335).
* Thuế tài nguyên phải nộp:
Nợ TK 627;
Có TK 333 (3336).
16



* Thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp:
Nợ TK 642;
Có TK 333 (3337).
* Các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác:
- Thuế môn bài, thuế trước bạ phải nộp:
Nợ TK 642 (6425) - Thuế môn bài phải nộp;
Nợ TK 211 - Lệ phí trước bạ phải nộp;
Có TK 333 (3338).
- Số phí, lệ phí phải nộp:
Nợ TK 642 (6425);
Có TK 333 (3339).
* Khi nộp thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước:
Nợ TK 333 (chi tiết từng loại);
Có TK 111, 112.
1.3.4. Kế tốn các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
1.3.4.1. Chứng từ sử dụng
- Quyết định cấp vốn.
- ….
1.3.4.2. Nguyên tắc kế toán
- Tài khoản n y dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn
các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa á đơn vị cấp
dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập Cá đơn vị cấp dưới trực thuộ trong trường
hợp n y l

á đơn vị khơng ó tư á h pháp nhân, hạch tốn phụ thuộ nhưng ó tổ

chức cơng tác kế tốn, như á


hi nhánh, xí nghiệp, Ban quản lý dự án... hạch toán

phụ thuộc doanh nghiệp.
- Tài khoản 136 phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị cấp dưới có quan hệ
thanh tốn và theo dõi riêng từng khoản phải thu nội bộ.
- Cuối kỳ kế toán, phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư t i
khoản 136 "Phải thu nội bộ", tài khoản 336 "Phải trả nội bộ" với á đơn vị cấp dưới
có quan hệ theo từng nội dung thanh tốn. Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng
khoản của từng đơn vị cấp dưới có quan hệ, đồng thời hạch tốn bù trừ trên 2 tài khoản
136 “Phải thu nội bộ" và tài khoản 336 "Phải trả nội bộ"

hi đối chiếu, nếu có chênh

lệch, phải tìm ngun nhân v điều chỉnh kịp thời.
1.3.4.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 136 - Phải thu nội bộ
17


TK 136 - Phải thu nội bộ
Phải thu nội ộ đầu kỳ
hoản phải thu nội ộ giảm trong
kỳ

hoản phải thu nội ộ tăng trong kỳ
Số nợ còn phải thu ở á đơn vị nội

bộ
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, có 4 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc;
- Tài khoản 1362 - Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá;
- Tài khoản 1363 - Phải thu nội bộ về hi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá;
- Tài khoản 1368 - Phải thu nội bộ khác.
1.3.4.4. Phương pháp kế toán
a. Tại đơn vị cấp dưới
- Khi chi hộ, trả hộ doanh nghiệp cấp trên v á đơn vị nội bộ khác:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368);
Có K 111, 112.
- Căn ứ vào thơng báo của doanh nghiệp cấp trên về số quỹ khen thưởng, phúc
lợi được cấp, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368);
Có 353 - Quỹ khen thưởng phúc lợi.
- Khi nhận được tiền hoặc vật tư, t i sản của cấp trên hoặc doanh nghiệp nội bộ
khác thanh toán về các khoản phải thu, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153...;
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
b. Hạch toán ở doanh nghiệp cấp trên
- Khi doanh nghiệp cấp trên giao vốn kinh doanh ho đơn vị cấp dưới:
Nợ TK 1361 - Vốn kinh doanh được ghi nhận ở á đơn vị trực thuộc;
Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mịn của TSCĐ);
Có TK 111, 112;
Có TK 211 (nguyên giá).
- Khi doanh nghiệp cấp trên cấp kinh phí sự nghiệp, dự án ho đơn vị cấp dưới, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368);
Có TK 111, 112, 461...
- Trường hợp đơn vị khơng ó tư á h pháp nhân hạch tốn phụ thuộc phải hoàn
lại vốn kinh doanh cho doanh nghiệp cấp trên, khi nhận được tiền do đơn vị hạch tốn
phụ thuộc nộp lên, ghi:
Nợ TK 111, 112...;

Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1361).
18


×